Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an lop 1 Tuan 8 Buoi sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.72 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 (Từ ngày 07/10 đến ngày 11/10/2013) Thứ, ngày. Tiết. Môn. PPCT. Tên bài dạy. Hai 07/10. 1 2 3 4 5. Chào cờ Học vần Thể dục Học vần Đạo đức. 8 65. Chào cờ đầu tuần ua-ưa (Tiết 1). 66 8. ua-ưa (Tiết 2) Gia đình em (Tiết 2) ( GDKNS - GDBVMT). Ba 08/10. 1 2 3 4. Toán Học vần Học vần Thủ công. 29 67 68 8. Luyện tập Ôn tập (Tiết 1) Ôn tập (Tiết 2) Xé hình cây đơn giản (Tiết 1). Tư 09/10. 1 2 3 4. Mỹ thuật Toán Học vần Học vần. 30 69 70. Phép cộng trong phạm vi 5 oi-ai (Tiết 1) oi-ai (Tiết 2). Năm 10/10. 1 2 3 4. Toán Học vần Học vần TNXH. 31 71 72 8. Luyện tập ôi-ơi (Tiết 1) ôi-ơi (Tiết 2) Ăn uống hàng ngày (GDKNS –GDBVMT + TKNL). Sáu 11/10. 1 2 3 4 5. Toán Hát nhạc Học vần Học vần SHL. 32. Số 0 trong phép cộng. 73 74 8. ui-ưi (Tiết 1) ui-ưi (Tiết 2) Sinh hoạt cuối tuần- HĐ ngoại khóa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 07 tháng 10 năm 2013 Tiết 65 - 66. HỌC VẦN Bài 30: UA- ƯA (TIẾT 1). I.Muc tiêu: - Đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Từ ứng dụng: cà chua, tre nứa, nô đùa, xưa kia và câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé - Luyện nói từ 2 – 3 câu chủ đề: giữa trưa. - GD học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Tranh trong sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên 1 Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: vần ia - Học sinh đọc bài sách giáo khoa - Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Cho học sinh viết bảng con: tờ bìa, lá mía - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu :  Hôm nay chúng ta học bài vần ưa – ưa  ghi tựa Hoạt động1: Dạy vần ua - Nhận diện vần: + Giáo viên viết chữ ua + ua được ghép từ những con chữ nào? + So sánh ua và ia + Lấy ua ở bộ đồ dùng - Phát âm và đánh vần: + Giáo viên đánh vần: u – a – ua + Giáo viên phát âm ua + Giáo viên ghi cua nêu vị trí của chữ và đánh vần. + muốn có tiếng cua ta thêm âm gì? - Cho học sinh quan sát tranh, rút ra từ khóa - GV ghi cua bể - Hướng dẫn viết: + Giáo viên viết mẫu: + ua: Khi viết chữ u lia bút nối nét viết chữ a + cua: viết chữ c lia bút viết chữ ua. Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh viết bảng con. - Học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh quan sát - Được ghép từ con chữ u và chữ a - Học sinh thực hiện - Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, lớp - c đứng đầu, ua đứng sau Đánh vần: u-a-ua cờ-ua-cua - Thêm âm c trước âm ua - HS quan sát - HS đọc cá nhân, lớp - Học sinh quan sát - Học sinh viết trên không,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + cua bể: viết chữ cua cách 1 con chữ o viết chữ. trên bàn, bảng con. bể. Hoạt động 2: Dạy vần ưa Quy trình tương tự như vần ua Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cà chua tre nứa nô đùa - Giáo viên sửa sai cho học sinh - Học sinh đọc lại toàn bảng - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - Học sinh đọc. - Hát múa chuyển tiết 2 TIẾT 2 Hoạt động giáo viên 1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho học sinh đọc trang trái - Cho học sinh xem tranh - Tranh vẽ gì? - Cho học sinh đọc câu ứng dụng  Giáo viên ghi câu ứng dụng: mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé  Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết - Nêu lại cách viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Giáo viên viết mẫu từng dòng Hoạt động 3: Luyên nói. Hoạt động học sinh. - Học sinh đọc - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh nêu - Học sinh nêu cách viết - Học sinh viết vở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa - Tranh vẽ gì? - Tại sao em biết tranh vẽ giữa trưa mùa hè? - Giữa trưa là lúc mấy giờ? - Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì? - Tại sao em không nên chơi đùa vào buổi trưa? 3. Củng cố - dặn dò: - Tìm và đính tiếng có âm vừa học - Tổ nào đính được nhiều sau khi kết thúc bài hát sẽ thắng - Nhận xét tiết học - Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo Tiết 8. - Học sinh nêu - HS trả lời - Là 12 giờ - Nghi ngơi …ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi - Học sinh thi đua - Học sinh nhận xét - Học sinh tuyên dương. ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) (GDKNS – GDBVMT). I. Mục tiêu: - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ. - Thực hành các tình huống trong SGK. - Biết cách ứng xử lễ phép với ông bà, cha mẹ. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gia đình em (T1) - Em cảm thấy thế nào khi em sống xa gia đình - Các em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ - Nhận xét kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Khám phá: Chơi trò chơi đổi nhà - Học sinh đứng thành hình vòng tròn điểm số 1, 2, 3. Người số 1, 3 tạo thành mái nhà người số 2 đứng giữa thành 1 gia đình. Khi nói “đổi nhà” những người số 2 sẽ đổi cho nhau. - Em cảm thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà? - Em sẽ ra sao khi không có nhà?  Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc,. - Hát - Học sinh nêu - Các em phải có bổn phận kính trọng. Lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ - HS chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nuôi dưỡng, dạy bảo. b. Kết nối : Hoạt động1: Tiểu phẩm chuyện của bạn Long - Cho 3 học sinh lên đóng vai mẹ Long, Long, Đạt - Nội dung: + Mẹ đi làm và bạn Long ở nhà học bài và trông nhà giúp mẹ + Long ở nhà học bài thì các bạn đến rủ + + Long đi đá bóng + Long lưỡng lự nhưng sau đó đã đồng ý đi cùng các bạn - Thảo luận: Em có nhận xét gì về việc làm của Long  Giáo viên nhận xét chốt ý: không nên bắt chước bạn Long. c.Thực hành Hoạt động 2: Liên hệ - Sống trong gia đình, con được cha mẹ quan tâm thế nào? - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?  Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo - Cần cảm thông chia sẻ với những bạn bị thiệt thòi không được sống cùng gia đình - Trẻ em có bổn phận phải yêu qúi gia đình, kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ GD MT: Gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT. 4.Vận dụng: - Thực hiện tốt điều đã được học - Chuẩn bị bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Tiết 29. - HS lên đóng vai. - Cho 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau để trả lời - HS lắng nghe. - Chăm sóc, lo lắng nuôi dưỡng dạy bảo - Vâng lời cha mẹ, chăm ngoan học giỏi - HS lắng nghe. Thứ ba, ngày 08 tháng 10 năm 2013. TOÁN LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận , chính xác khi học toán. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, sách giáo khoa, tranh vẽ … III. Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 4 - Đọc bảng cộng trong phạm vi 4 - Học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh làm bài 1+3= 3+1= 1+2= 1+…=4 …+2=4 2+…=3 - Nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: Luyện tập lại phép cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ - Cho học sinh lấy 3 que tính tách làm 2 - Học sinh nêu: 1+2=3; 2+1=3 phần và lập các phép tính có được - Tuơng tự lấy 4 que tính, em hãy tách - Học sinh nêu: 1+3=4; 3+1=4; thành 2 phần và lập các phép tính có được. 2+2=4 - Học sinh đọc cá nhân, lớp Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán - Học sinh nêu: tính + Giáo viên hướng dẫn:“3 thêm 1 là mấy?” “ 3 thêm 1 bằng 4” + Giáo viên viết kết quả xuống dưới - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài, nhận xét bài + Giáo viên đánh giá cho điểm của bạn - Bài 2: Nêu yêu cầu bài toán - Học sinh nêu: tính + Giáo viên hướng dẫn cách làm 1 cộng 1 - Học sinh: 1+1=2 bàng mấy? - Học sinh làm bài và đọc kết quả + Giáo viên nhận xét cho điểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán + Giáo viên treo tranh: “ Bài toán này yêu cầu chúng ta làm gì?” + Giáo viên: từ trái qua phải, ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại, chẳng hạn: 1+1=2, lấy 2+1=3  kết quả bằng 3 + Giáo viên đánh giá và cho điểm - Bài 4: Viết phép tính thích hợp + Quan sát tranh và nêu bài toán. - Học sinh nêu: tính. - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét bài của bạn - Học sinh nêu: có 1 bạn chơi bóng, thêm 3 bạn đến chơi. - Hỏi tất cả có mấy bạn? - Học sinh trả lời: 1+3=4. + Giáo viên nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: ”ai nhanh, ai đúng” - Cho học sinh cử đại diện lên thi đua ghi nhanh, đúng dấu lớn bé bằng 3…2+1 3…1+3 1+2…4 3+1…4. - Mỗi tổ cử 4 em thi đua, tiếp sức điền dấu vào chỗ trống. - Lớp nhận xét - Tuyên dương tổ nhanh đúng. - Nhận xét tiết học - Về nhà coi lại bài vừa làm - Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 Tiết 67 - 68. HỌC VẦN ÔN TẬP (Tiết 1). I.Muc tiêu - Đọc được và viết được từ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31. - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo truyện kể: Khỉ và Rùa - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng ôn trong sách giáo khoa trang 64 III. Hoạt động dạy và học:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định:. Hoạt động của học sinh - Hát.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kiểm tr bài cũ: vần ua, ưa - Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa  Đọc bảng con.  Đọc từ ứng dụng – câu ứng dụng. - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì?  Giáo viên đưa vào bảng ôn Hoạt động1: Ôn các vần vừa học - Giáo viên đọc cho học sinh chỉ chữ ở bảng ôn  Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng - Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang  Giáo viên đưa vào bảng ôn - GV sửa lỗi phát âm Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đặt câu hỏi rút ra các từ ứng dụng: mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ - Giáo viên sửa lỗi phát âm Hoạt động 4: Tập viết - Nêu tư thế ngồi viết - Giáo viên hướng dẫn viết: mùa dưa, ngựa tía... - Học sinh đọc bài cá nhân. - Học sinh nêu - Học sinh làm theo yêu cầu - HS đọc cá nhân, lớp - Học sinh ghép và nêu - Học sinh luyện đọc cá nhân lớp - Học sinh theo dõi, trả lời câu hỏi - Học sinh luyện đọc cá nhân lớp - Học sinh nêu - Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con - Học sinh đọc. - Nhận xét tiết học - Hát múa chuyển tiết 2 Tiết 68:. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên. 1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các tiếng ở bảng ôn Đọc từ ứng dụng - Giáo viên treo tranh Tranh vẽ gì?  giáo viên ghi câu ứng dụng - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết - Nêu lại tư thế ngồi viết - Giáo viên hướng dẫn viết - Giáo viên thu vở chấm - Nhận xét Hoạt động 3: Kể chuyện - GV kể chuyện theo tranh Tranh 1: Khỉ và Rùa là đôi bạn thân. Một hôm vợ khỉ đẻ, Rùa đến thăm. Tranh 2: Rùa băn khoăn không biết làm cách nào để thăm vợ khỉ. Khỉ bảo ngặm đuôi để khỉ đưa lên. Tranh 3: Vừa tới cổng vợ khỉ ra chào, rùa quên cả cái việc ngặm đuôi khỉ. Thế là một cái bịch rơi xuống đất. Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó trên mai của loài rùa đều có vết rạn Ý nghĩa: Ba hoa cẩu thả là tính xấu, rất có hại. 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên chỉ bảng ôn - Nhận xét tiết học - Đọc lại bài đã học - Chuẩn bị bài: oi – ai. Tiết 8. - Học sinh đọc cá nhân ,lớp - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc cá nhân lớp - Học sinh nêu - Học sinh viết trên vở. - HS chú ý lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. THỦ CÔNG XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiết 1). I.Mục tiêu: - Biết xé, dán hình cây đơn giản. - Xé được hình tán cây, thân cây cân đối, phẳng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Học sinh khéo léo tạo ra một hình cây đơn giản - Giúp học sinh tính kiên trì, thẫm mĩ. II. Chuẩn bị: - Bài mẫu xé, dán hình cây đơn giản. Giấy thủ công,hồ dán, khăn lau tay, giấy trắng làm nền. - Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, vở thủ công. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Xé, dán hình quả cam. - Nhận xét bài xé, dán hình quả cam (3 HS) - Kiểm tra dụng cụ học tập _đặt dụng cụ học tập lên bàn - Nhận xét chung 3. Bài mới: “Xé, dán hình cây đơn giản” Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì? _ vẽ hình cây + Có mấy cây? - 2 cây + Các cây có hình dáng như thế nào? - Cây cao, cây thấp cây to, cây nhỏ  Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em xé, dán hình cây đơn giản – ghi tựa bài. Hoạt động của học sinh - Hát. - HS trả lời: vẽ cây. - 2 cây - cây cao, cây thấp. - 2 phần: Thân cây, tán lá cây. - Màu nâu. - Màu xanh - Màu vàng hoặc màu đỏ.. Hoạt động 1: quan sát và nhận xét mẫu Treo mẫu cây đơn giản và hỏi: + Cây có mấy phần ? -thân cây, tán lá cây + Thân cây màu gì? -màu nâu + Lá cây màu gì? -màu xanh….. - HS theo dõi + Tán lá cây còn có màu gì? -xanh đậm,vàng - Vì vậy khi xé, dán tán lá cây em có thể chọn màu mà em biết, em thích. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xé hình cây * Xé hình tán lá:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Xé tán lá tròn: - Đính mẫu qui trình 1: - quan sát mẫu - GV lấy tờ giấy màu xanh lá cây hướng dẫn cách vẽ: - HS quan sát. + Mép giấy lấy điểm 1, từ điểm 1. Lấy điểm 2, từ điểm 2 lấy điểm 3, đến điểm 4. + Sau đó nối các điểm lại với nhau ta có hình vuông. - Xé rời hình vuông ra khỏi giấy màu - Xé 4 góc hình vuông, điều chỉnh thành hình tròn. * Xé tán lá cây dài: - Đính mẫu qui trình 2: Lấy tờ giấy màu - HS quan sát xanh đậm (vàng), hướng dẫn vẽ tương tự qui trình 1 để được hình chữ nhật. + Lưu ý: Thao tác vẽ luôn luôn vẽ từ trái sang phải và từ trên xuống dưới. - Xé rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu. - Hs thực hành trên giấy nháp Từ hình chữ nhật đó, xé 4 góc của hình chữ nhật chỉnh sửa tạo tán lá dài. * Xé hình thân cây: - Lấy tờ giấy màu nâu, vẽ và xé hình chữ nhật. Sau đó xé tiếp một hình chữ nhật khác - HS thực hành xé trên giấy chỉnh sửa để tạo thân cây. nháp * Hướng dẫn dán hình: - Dán phần thân với tán lá tròn. - Dán phần thân dài với tán lá dài. - Sau đó, cho hs quan sát hình cây đã dán xong. Hoạt động 3: Thực hành. - Cho HS thực hành trên giấy nháp 4.Củng cố – Dặn dò + Để xé tán la hình dài ta xé từ hình gì? + Để xé hình thân cây ta xé từ hình gì? Kích thước bao nhiêu? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư, ngày 09 tháng 10 năm 2013 Tiết 30. TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5. I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 - Biết lm tính cộng cc số trong phạm vi 5 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng II. Chuẩn bị: - Vật mẫu, tranh vẽ III. Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Luyện tập - Đọc bảng cộng trong phạm vi 3 - Đọc bảng cộng trong phạm vi 4 - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Học bài phép cộng trong phạm vi 5 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5 - Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng 4+1=5 + Giáo viên treo tranh: có 4 con cá thêm 1 con cá. Hỏi tất cả có mấy con cá? + Ta có thể làm phép tính gì? Bạn nào có thể đọc phép tính và kết quả - Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng 1+4=5 + Giáo viên đưa 1cái nón, thêm 4 cái nón nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu cái nón?. Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh đọc - Học sinh đọc. - Học sinh: có 4 con cá, thêm 1 con cá. Tất cả có 5 con cá - Học sinh nêu phép tính: 4+1=5 - Học sinh đọc: 4+1=5. - Học sinh trả lời - Học sinh nêu phép tính: 1+4=5. - Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 3+2=5 và 2+3=5 Các bước tương tự như trên - Bước 4: so sánh 2 phép tính 1+4=5 và 4+1=5 - HS so sánh và nêu kết quả.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Vậy 4+1 và 1+4 bằng nhau + Làm tương tự với 2+3 và 3+2 - Bước 5: Giáo viên cho học sinh đọc thuộc các phép tính trong bảng cộng 5 vừa lập được Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: cho học sinh nêu yêu cầu + Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài + Giáo viên nhận xét và cho điểm - Bài 2: cho học sinh nêu yêu cầu bài toán * Lưu ý: viết kết quả sao cho thẳng cột, + Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng sửa bài + Nhận xét - Bài 3: cho HS nêu yêu cầu bài + 2 HS lên bảng làm bài + Gọi HS nhân xét bài bạn + GV nhận xét sửa sai - Bài 4 : Viết phép tính thích hợp + Quan sát từng tranh và nêu bài toán. - Học sinh học thuộc bảng cộng - Học sinh nêu: tính - Học sinh làm bài và sửa bài - Học sinh nêu: tính - Học sinh làm bài - Học sinh lên bảng sửa bài - Điền số - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài bạn - Tranh 1: có 4 con hươu , thêm 1 con hươu hỏi tất cả có mấy con hươu?  4+1 =5 - Tranh 2: có 3 con chim, thêm 2 con chim. Hỏi tất cả có mấy con chim 3+2=5 - Học sinh làm bài. + Đổi vở để kiểm tra bài của bạn + Giáo viên nhận xét cho điểm 4. Củng cố- Dặn dò: - Trò chơi thi đua: Tính kết qủa nhanh - Chuẩn bị: 2 hình tròn có ghi số 5 ở trong làm nhị hoa và một số cánh hoa , mỗi cánh hoa có ghi 1 phép tính cộng, học sinh sẽ phải tính nhẩm ở các cánh hoa xem cánh hoa nào mà phép cộng có 1 kết qủa bằng 5 thì lấy cánh đó gắn vào xung quanh nhị tạo thành 1 bông hoa - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 - Chuẩn bị trước bài luyện tập. - Học sinh chia làm 2 đội: - Mỗi đội cử 5 em lên chơi - Bạn nào hoàn thành được 1 bông hoa trước thì đội đó thắng cuộc - Học sinh tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 69 - 70. HỌC VẦN Bài 32: OI-AI (TIẾT 1). I.Mục tiêu: - Đọc được và viết được từ và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le. - HS yêu thích môn học và rèn kĩ năng đọc. II. Chuẩn bị: - Tranh trong sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập - HS đọc từ ứng dụng ở bảng con. - Học sinh đọc bài sách giáo khoa. - Cho học sinh viết bảng con: ngựa tía, mùa dưa - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: - Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa - Tranh vẽ gì ?  Giáo viên ghi bảng: gái - ngói - Trong tiếng ngói, gái có âm nào đã học rồi?  Hôm nay chúng ta học bài âm oi – ai  ghi tựa Hoạt động1: Dạy vần ua - Nhận diện vần: + Giáo viên viết chữ oi + Vần oi được tạo nên từ âm nào? + So sánh oi và i - Ghép vần oi ở bộ đồ dùng - Phát âm và đánh vần - Giáo viên đánh vần: o – i – oi - Giáo viên phát âm oi - Phân tích tiếng ngói: - Giáo viên đánh vần: Ng-oi-ngoi-sắc-ngói - GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ mới. Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh viết bảng con. - Học sinh quan sát - Học sinh nêu: nhà ngói, bé gái - Học sinh: có âm ng và g - Học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh quan sát - Được tạo nên từ âm o và âm i - Giống nhau là đều có âm i Khác nhau là oi có âm o đứng trước i - Học sinh thực hiện - Học sinh đánh vần cá nhân lớp - Ng đứng trước, oi đứng sau - Học sinh đánh vần và đọc trơn cá nhân, lớp - HS đọc cá nhân, lớp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhà ngói Ghi bảng Hướng dẫn viết: - Giáo viên viết - “oi”: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ o lia bút nối với chũ i - “ngói”: viết chữ ng lia bút viết chữ o, nối với chữ i nhấc bút đặt dấu sắc trên chữ o. - HS đọc lại bài oi –ngói –nhà ngói. - Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con. Hoạt động 2: Dạy vần ai - Quy trình tương tự như vần oi Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ ngữ ứng dụng cần luyện đọc: Ngà voi gà mái Cái còi bài vở - Sửa sai cho học sinh giáo viên - Học sinh đọc lại toàn bài. - Học sinh luyện đọc cá nhân lơp.. - Học sinh đọc lại bài. - Giáo viên nhận xét tiết học - Hát múa chuyển tiết 2 TIẾT 2 Hoạt động giáo viên 1. Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho học sinh đọc trang trái - Cho học sinh xem tranh - Tranh vẽ gì ?  Giáo viên ghi câu ứng dụng - Giáo viên cho luyện đọc. Hoạt động học sinh. - Học sinh đọc cá nhân, lớp - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh đọc câu ứng dụng cá.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhân, lớp Hoạt động 2: Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết Hoạt động 3: Luyện nói - Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 67 - Tranh vẽ gì? - Em biết các con vật nào trong số các con vật này? - Chim bói cá và chim lele sống ở đâu, thích ăn gì? - Chim sẻ thích ăn gì? chúng sống ở đâu? - Trong các con vật này con nào biết hót? - Tiếng hót của chúng thế nào? 3. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên đính tiếng có vần vừa học, kết thúc bài hát nhóm nào đính nhiều sẽ thắng - Nhận xét tiết học - Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo - Chuẩn bị bài vần ôi – ơi. - Học sinh nêu - HS quan sát tranh - Học sinh nêu - Chim sẻ, le le - Chúng ăn cá, sống trên cây, dưới nước - Ăn thóc, sống trên cây - Chim sẻ hót hay - Nó hót chèn chẹt - Học sinh thi đua - Học sinh nhận xét - Học sinh tuyên dương. Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tiết 31. TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp - Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác II. Chuẩn bị: - Bài soạn, que tính, các phép tính III. Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 5 - Đọc bảng cộng torng phạm vi 5 - Học sinh làm trên bảng con - Làm bảng con 4+1=.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1+4= 3+2= 2+3= - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Giờ luyện tập hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố về phép cộng trong phạm vi 5 Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ - Lấy 5 que tính, tách làm 2 phần em hãy lập các phép tính có được ở bộ đồ dùng học toán Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính - Giáo viên cho làm bài - GV nhân xét sửa sai Bài 2: Nêu yêu cầu bài toán * Lưu ý: khi viết các số phải thẳng cột với nhau, số nọ viết dưới số kia - Giáo viên nhận xét cho điểm Bài 3: Tính - Với phép tính: 2+1+1 thì ta thực hiện phép cộng nào trước - GV nhận xét sửa sai Bài 4: Điền dấu >, < , = - Trước khi điền dấu ta phải làm gì? Bài 5: Viết phép tính thích hợp + Quan sát từng tranh và nêu bài toán. - Giáo viên nhận xét cho điểm 4. Củng cố - Dặn dò:. - Học sinh thực hiện và nêu 4+1=5; 1+4=5 2+3=5; 3+2=5 - Học sinh đọc bảng cộng - Học sinh làm bài và sửa bài miệng - Học sinh làm bài - Lên bảng sửa bài - HS nêu yêu cầu của bài: Tính - Cộng từ trái sang phải: lấy 2+1=3; 3+1=4 - Vậy 2+1+1=4 - Học sinh làm bài và sửa bài - Ta phải thực hiện phép tính trước khi điền dấu - Học sinh làm bài và sửa bài - Học sinh nêu bài toán - Học sinh điền phép tính vào các ô vuông - Học sinh sửa bài ở bảng lớp - Tranh 1: có 3 con mèo, thêm 2 con mèo hỏi tất cả có mấy con mèo?  3+2 =5 - Tranh 2: có 1 con chim, thêm 4 con chim. Hỏi tất cả có mấy con chim 1+4=5.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Trò chơi: ai nhanh, ai đúng - Dán 2 tờ bìa ghi các phép tính ở trên và các kết quả ở dưới, ta sẽ phải tìm nhanh kết quả ứng với phép tính để nối vào nhau, ai tìm nhanh, đúng người đó sẽ thắng cuộc - Nhận xét tiết học - Về nhà coi lại bài vừa làm - Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. Tiết 71 -72:. - Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử đại diện 5 em lên chơi - Học sinh nhận xét - Học sinh tuyên dương. Học vần Bài 33: ÔI- ƠI (TIẾT 1). I.Mục tiêu: - Đọc và viết được từ, câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-3 chủ theo chủ đề. - GD HS yêu thích môn học. II. chuẩn bị - Tranh vẽ trong sách giáo khoa - Vật mẫu: bơi lội, trái ổi III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: vần oi – ai - Học sinh đọc bài sách giáo khoa 4 từ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con: nhà ngói, bé gái - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài vần ôi – ơi  ghi tựa Hoạt động1: Dạy vần ôi - Nhận diện vần: + Giáo viên viết chữ: ôi + Vần ôi được tạo nên từ những âm nào? - So sánh ôi và oi. Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên - HS sinh viết bảng con. - Học sinh quan sát - Học sinh nêu: Trái ổi, bơi - Học sinh: được tạo nên từ âm ô và âm i - Giống nhau là đều có âm i - Khác nhau là ôi có âm ô, còn oi có âm o.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Lấy và ghép vần ôi ở bộ đồ dùng - Phát âm và đánh vần - Giáo viên đánh vần: ô – i – ôi - Giáo viên đọc trơn ôi - Muốn có chữ ổi cô cần thanh gì? - Giáo viên đánh vần: ôi-hỏi-ổi - GV cho HS quan sát vật mẫu và rút ra từ mới và ghi bảng từ trái ổi - Giáo viên viết - “ôi”: đặt viết đường kẻ thứ 3, viết chữ ô, lia bút viêt con chữ i -“trái ổi”: viết chữ trái cách 1 con chữ o, viết chữ ổi. - Học sinh thực hiện - Học sinh đánh vần - Học sinh đọc trơn - Học sinh: Thanh hỏi - Học sinh đánh vần đơn trơn - HS đọc trơn từ - HS đọc lại bài ôi –ổi –trái ổi. - Học sinh quan sát - Học sinh viết bảng con. Hoạt động 2: Dạy vần ơi - Quy trình tương tự như vần ôi - So sánh ôi - ơi Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng - Giáo viên đính tranh, gợi ý để rút ra từ cần luyện đọc: Cái chổi ngói mới Thổi còi đồ chơi - Giáo viên sửa sai cho học sinh - Học sinh đọc lại toàn bài. - Học sinh quan sát và nêu - Học sinh luyện đọc cá nhân Lớp - Học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét tiết học - Hát múa chuyển tiết 2 TIẾT 2 Hoạt động giáo viên 1. Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đính tranh trong sgk trang 69. Hoạt động học sinh. - Học sinh quan sát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ - Trong câu này có tiếng nào có vần mới học - Giáo viên cho luyện đọc Hoạt động 2: Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết +Viết: ôi +Viết: ơi +Viết: Trái ổi +Viết: Bơi lội Hoạt động 3: Luyên nói - Giáo viên treo tranh trong sgk trang 69 - Tranh vẽ gì? - Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?. - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh đọc câu ứng dụng - HS nêu - Học sinh quan sát - Học sinh viết vở.. - Học sinh nêu - Cờ treo, người ăn mặc đẹp đẽ, hát ca, các trò vui… - Trung thu, lễ hội chùa bà - Hát, múa lân, rước cộ - Bố và mẹ cho em đi - HS nêu. - Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào? - Trong lễ hôị thường có những gì? - Ai cho em đi dự lễ hội? - Qua tivi hoặc qua kể lại, em thích lễ hội nào nhất? 3. Củng cố - Dặn dò: - Học sinh cử đại diện lên thi - Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn - Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên ghép từ , đua - Lớp hát kết thúc bài hát nhóm nào ghép nhiều sẽ thắng - Học sinh nhận xét - Học sinh tuyên dương - Nhận xét tiết học - Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo - Chuẩn bị bài vần ui – ưi. Tiết 8. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ĂN UỐNG HÀNG NGÀY (GDKNS –GDBVMT+TKNL). I. Mục tiêu: - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khỏe mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.  KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân; phát triển kĩ năng tư duy phê phán. Giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh khi ăn uống.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  GDBVMT (Liên hệ): Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. Biết yêu quý và chăm sóc cơ thể mình. Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh. II. Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ sách giáo khoa trang 18, 19 III. Tiến trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Khám phá: Trò chơi con thỏ Người quản trò vừa nói, vừa làm động tác: con thỏ, con thỏ uống nước, uống nước ăn cỏ, ăn cỏ  Giới thiệu bài học mới: ăn uống hàng ngày b. Kết nối . Hoạt động1: Động não - Kể tên những thức ăn uống hàng ngày em thường dùng  Giáo viên viết bảng - Giáo viên treo tranh trong sgk trang 18 - Hãy chỉ và nói tên từng loại thức ăn - Em thích ăn loại thức ăn nào? - Em chưa ăn hoặc không biết ăn loại thức ăn nào?  Nên ăn nhiều loại thức ăn khác nhau sẽ có lợi cho sức khỏe Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa - Quan sát từng nhóm hình ở sách giáo khoa trang 19 và trả lời - Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể - Các hình nào thể hiện bạn các bạn có sức khoẻ - Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?  Ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ tốt Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Giáo viên đưa câu hỏi: - Khi nào chúng ta cần ăn uống? - Hàng ngày em ăn mấy bửa vào lúc nào? - Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn. - Hát. - Học sinh làm đúng theo lời nói. - Cơm, cá, thịt kho, canh cải, uống sữa,… - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - HS trả lời - HS lắng nghe - Hai em ngồi cùng bàn quan sát và thảo luận - Học sinh nêu trước lớp - HS lắng nghe - Hai em ngồi cùng bàn thảo luận - Ăn khi đói, uống khi khát - Hàng ngày cần ăn ít nhất 3 bữa - Ăn qùa vặt thì đến bữa ăn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chính. chính sẽ không ăn được nhiều và ngon miệng.  Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát, ăn uống nhiều loại thức ăn, đủ chất và đúng bữa GDMT: Khi ăn uống các em phải biết giữ vệ sinh cho môi trường và sức khỏe, biết yêu thương và chăm sóc sức khỏe của mình. 4. Vận dụng. - Học sinh đếm - Trò chơi: đi chợ - Đếm theo thứ tự từ 1 đến hết - Đi chợ, đi chợ. Mua chi, - Người đi chợ sẽ mua thức ăn, thức uống nếu mua chi. Mua 5 củ cà rốt … gọi đúng số nào thì người đó sẽ ra - Thực hiện tốt điều đã được học - Chuẩn bị bài: Hoạt động và nghỉ ngơi. Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013 TOÁN SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG. Tiết 32 I. Mục tiêu:. - Biết kết quả phép cộng một số với số 0 - Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó - Biết biều thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng học toán, mẫu vật III. Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Bảng cộng trong phạm vi 5 - Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 5 - Làm bảng con: 3+…=5 4+…=5 - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Số 0 trong phép cộng Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 1 số với 0 - Giáo viên đính mẫu vật. Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh đọc - Học sinh làm bảng con. - Học sinh quan sát.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Có mấy con chim - Lồng này có mấy con - Cả 2 lồng có mấy con chim  Giáo viên ghi: 3+0=3 0+3=3 - Tương tự với cho các tranh còn lại so sánh 2 phép tính 3+0=0 và 0+3=3 -> Vậy 3+0 và 0+3 bằng nhau - Giáo viên cho học sinh đọc thuộc các phép tính trong bảng cộng vừa lập được Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Giáo viên cho học sinh tự nêu yêu cầu. - Có 3 con chim - Không có con nào - Có 3 con - Học sinh nêu, nhận xét - HS so sánh và nêu kết quả - Học sinh học thuộc bảng cộng - Học sinh tự nêu yêu cầu - Học sinh làm bài và nêu kết quả bài làm. - Nhận xét sửa sai Bài 2: Tính - Học sinh làm bài và sửa bài và nêu kết quả bài làm - GV nhận xét sửa sai Bài 3: cho HS nêu yêu cầu bài. - Điền số - HS làm bài và nêu kết quả. - GV nhận xét sửa sai Bài 4: - Trên đĩa có mấy quả táo? - Đĩa dưới có mấy quả? - Muốn biêt 2 dĩa có bao nhiêu quả, làm phép tính gì? - Giáo viên thu chấm - Nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò: - Cho học sinh cử đại diện lên thi đua nối phép tính - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài đã học và chuẩn bị bài sau Tiết 73 - 74. - Học sinh: có 2 qủa - Học sinh: có 3 qủa - Tính cộng: 3 + 2 = 5 - HS làm bài. - Hoc sinh thi đua nối. Học vần Bài 34: UI – ƯI (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư, từ và các câu ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - HS viết được ui,ưi, đồi núi, gửi thư. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó? II. Chuẩn bị: - Tranh từ đồi núi, gửi thư - Vật mẫu: cái túi III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: vần ôi - ơi - Học sinh đọc bài sách giáo khoa - Đọc từ ứng dụng cái chổi, thổi còi, ngói mơí, đồ chơi, câu ứng dụng. - Học sinh viết: cái chổi, thổi còi, ngói mơí, đồ chơi - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài vần ui – ưi  ghi tựa Hoạt động1: Dạy vần ui - Nhận diện vần: - Giáo viên viết chữ ui - Vần ui được tạo nên từ âm nào? - So sánh ui và ơi - Lấy và ghép vần ui ở bộ đồ dùng - Phát âm và đánh vần - Giáo viên đánh vần: u – i – ui - Giáo viên đọc trơn ui - Giáo viên đánh vần: u-i-ui nờ-ui-nui-sắc-núi đồi núi. - Hướng dẫn viết: - Giáo viên viết và nêu cách viết + “ui”: đặt bút viết chữ u lia bút viết chữ i + “đồi núi”: viết chữ đồi cách 1 con chữ o viết chữ núi. Hoạt động của Học sinh - Hát - Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh viết bảng con. - Học sinh nhắc lại tựa bài - Học sinh quan sát - Học sinh: được tạo nên từ âm u và âm i - Giống nhau là đều có âm i Khác nhau là ui có âm u, còn ơi có âm ơ - Học sinh thực hiện - Học sinh đánh vần - Học sinh đọc trơn - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. - Học sinh quan sát - Học sinh viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động 2: Dạy vần ưi - Quy trình tương tự như vần ui - So sánh ui - ưi Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng - Giáo viên đưa vật mẫu, gợi ý để nêu từ ứng dụng - Giáo viên ghi bảng Cái túi gửi quà Vui vẻ ngửi mùi - Giáo viên sửa sai cho học sinh. - GV đọc mẫu. - Học sinh đọc lại toàn bài. - Học sinh quan sát và nêu - Học sinh luyện đọc cá nhân - HS đọc từ. - HS nêu ý nghĩa.. - Học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. TIẾT 2 Hoạt động của Giáo viên 1. Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đính tranh trong sgk trang 71 - Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá - Giáo viên cho luyện đọc Hoạt động 2: Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết +Viết: ui +Viết: ưi +Viết: Đồi núi +Viết: Gửi thư. Hoạt động của Học sinh. - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh đọc câu ứng dụng. - HS quan sát và viết bài.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 3: Luyên nói - Giáo viên treo tranh trong sgk trang 71 - Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi bảng - Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi? - Trên đồi núi thường có gì? - Quê em có đồi núi không? Đồi khác núi như thế nào? 3. Củng cố- Dặn dò: - Trò chơi ai nhanh hơn, đúng hơn - Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên nối các từ với nhau, kết thúc bài hát nhóm nào nối nhiều và đúng sẽ thắng.. - Học sinh quan sát - Học sinh nêu: đồi núi - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời. - Học sinh cử đại diện lên thi đua - Lớp hát - Học sinh nhận xét. - Nhận xét tiết học - Đọc lại bài, viết bảng. Chuẩn bị bài vần uôi – ươi. SINH HOẠT LỚP Chủ điểm: “Chăm ngoan, học giỏi” I/ Mục tiêu: * Đánh giá các hoạt động tuần qua phổ biến các hoạt động tuần tới * HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Những hoạt động về kế hoạch tuần tới * Học sinh: Các báo cáo về những hoạt động trong tuần qua III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự HS chuẩn bị của tổ cho chi tiết 2. Giới thiệu: - Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết - Giáo viên giới thiệu chi tiết hoạt động sinh hoạt sinh hoạt cuối tuần a/ Đánh giá hoạt động tuần qua.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành. - Lớp trưởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình - Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động trong tuần qua - Đề ra các biện pháp khắc phục những - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt tồn tịa còn mắc phải động của lớp trong tuần qua - Lớp trưởng cắm cờ thi đua cho các tổ - Lớp trưởng chúc mừng sinh nhật các bạn trong tuần b/ Phổ biến kế hoạch tuần tới - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt - Các tổ trưởng và các bộ phận trong động cho tuần tới: lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế - Về học tập hoạch - Về lao động - Các tổ thảo luận các kế hoạch tuần - Về các phong trào khác theo kế hoạch tới của ban giám hiệu 3/ Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài, - Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dò xem trước bài mới và chuẩn bị tiết học sau - Tổ chức giờ chơi cuối giờ - HS chơi. Soạn xong tuần 8 Người soạn. Hoàng Thị Lệ Trinh. Khối trưởng kí duyệt. Nguyễn Thị Thanh Tuyết.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×