Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.4 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
• <b><sub>Tham nhũng:</sub></b><sub> là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi </sub>
dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
<i>(Luật Phịng, chống tham nhũng Việt Nam)</i>
• <b><sub>Tham nhũng:</sub></b><sub> là hành vi của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, </sub>
hoặc cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân.
<i>(Tổ chức Minh bạch Quốc tế).</i>
• <sub>Tham nhũng có thể chia thành 2 loại: </sub><i><sub>tham nhũng lớn </sub></i><sub>và </sub><i><sub>tham nhũng </sub></i>
<i>vặt.</i>
+ Tham nhũng lớn xảy ra chủ yếu liên quan đến dự án thu
mua lớn và phổ biến trong các dự án xây dựng công cộng và tư nhân,
bệnh viện; trong các hợp đồng vũ khí và quốc phịng, trong cơng nghệ
vũ khí mới,….
+ Tham nhũng vặt, còn được gọi là tham nhũng hành chính
hay tham nhũng quan liêu, là loại tham nhũng diễn ra thường ngày,
khi các nhân viên công chức tiếp xúc với quần chúng trực tiếp.
• <sub>Theo xếp hạng mức độ tham nhũng thế giới năm 2015, Việt Nam xếp </sub>
thứ 112/168 quốc gia được khảo sát.
• <sub>"Tham nhũng ở Việt Nam đến mức báo động" (Ý kiến phát biểu tại </sub>
phiên thảo luận về tham nhũng trong Hội nghị nhóm tư vấn các nhà
tài trợ giữa kỳ ngày 9/6/2006)
• <sub>Ngày 12-7, tại Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Luật </sub>
phịng chống tham nhũng. Phó thủ tướng chính phủ Trương Hịa
Bình nhận định, cơng tác phịng chống tham nhũng chưa đạt được
mục tiêu đã đề ra. Tình hình tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp trên
nhiều lĩnh vực, nhất là trong quản lý sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng
từ nguồn vốn Nhà nước, lĩnh vực tín dụng ngân hàng, cơng tác tổ
1. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức
trách nhiệm của đảng viên, cán bộ, công chức và nhân dân về cơng
tác phịng, chốngtham nhũng.
2. Nâng cao tính tiên phong, gương mẫu của tổ chức đảng và đảng
viên, tăng cường vai trò của chi bộ đảng trong quản lý, giáo dục
đảng viên.
3. Tiếp tục hồn thiện cơng tác cán bộ phục vụ cơng tác phịng,
chống tham nhũng.
4. Bảo đảm cơng khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tổ
chức, đơn vị.
6.
7. Thực hiện tốt cơng tác truyền thơng về phịng, chống tham nhũng.
8. Xây dựng, kiện toàn các cơ quan, đơn vị chuyên trách về phòng,
chống tham nhũng được thành lập theo Luật phòng, chống tham
nhũng.
9. Tăng cường giám sát của nhân dân và cơ quan dân cử.
1. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính
quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phịng chống
tham nhũng, lãng phí.
2. Tiếp tục hồn thiện thể chế về quản lý kinh tế - xã hội để phịng
chống tham nhũng, lãng phí.
3. Tiếp tục hồn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế, chính sách về
cơng tác tổ chức, cán bộ để phịng chống tham nhũng, lãng phí.
4. Tiếp tục hồn thiện thể chế và tăng cường công tác kiểm tra, thanh
tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu quả cơng
tác phịng chống tham nhũng, lãng phí.
5. Tăng cường vai trị giám sát của cơ quan dân cử và nhân dântrong
phòng chống tham nhũng, lãng phí.
6. Đổi mới, nâng cao năng lực của cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo và cơ