Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. 2. 3. 4.. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? Biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo. Ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. Cách rèn luyện.. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thế nào là lao động? Lao động là hoạt động có mục đích của con người để tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tìm hiểu truyện đọc Ngôi nhà không hoàn hảo.. Nêu những biểu hiện về thái độ của người thợ mộc trước và trong khi làm ngôi nhà cuối cùng?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Những biểu hiện về thái độ của người thợ mộc Trước khi làm ngôi nhà Trong khi làm ngôi nhà cuối cùng. cuối cùng.. - Tận tụy - Chủ động làm việc - Thực hiện nghiêm túc quy trình kĩ thuật sản xuất. - Làm việc với đôi bàn tay khéo léo, tinh xảo =>Sản phẩm lao động hoàn hảo. => Lao động tự giác, sáng tạo. - Không dành hết tâm trí cho công việc. - Làm việc vì “nể tình” chủ nhà - Bỏ qua những quy định cơ bản - Làm việc với đôi bàn tay mệt mỏi, kh«ng cßn khÐo lÐo, tinh xảo => Sản phẩm làm ra không hoàn hảo. => Thiếu tự giác, sáng tạo..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập : Khi làm bài tập vẽ lược đồ Việt Nam. Bạn An đã lấy giấy than đặt dưới lược đồ trong sách giáo khoa rồi vẽ ra giấy. Còn bạn Cơ nhìn tổng quát lược đồ Việt Nam, tính toán tỉ lệ cân đối dài ngang, lấy bờ biển hình chữ S làm căn cứ rồi vẽ. Trong hai cách vẽ trên em đồng ý với cách vẽ của bạn nào? Vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHƯƠNG PHÁP VẼ NHANH LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM. BƯỚC 1. BƯỚC 2. Ta vẽ khung hình chữ nhật, có chiều dài gấp đôi chiều ngang, trong đó ta kẽ các ô vuông (như hình vẽ). Trên các ô vuông ta chấm các tọa độ theo tỉ lệ 1/4, 1/3, 1/2 (như hình vẽ).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHƯƠNG PHÁP VẼ NHANH LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM. BƯỚC 3. BƯỚC 4. Nối các điểm lại với nhau, ta có “lược đồ khung VN cơ bản”. Sau khi xóa và thêm 1 số chi tiết ta có “lược đồ khung VN hoàn chỉnh”.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHƯƠNG PHÁP VẼ NHANH LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM. BƯỚC 5. Từ lược đồ khung ta vẽ thành “ lược đồ Việt Nam”. BƯỚC 6. Xóa lược đồ khung ta có “lược đồ Việt Nam” hoàn chỉnh.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? a. Lao động tự giác b. Lao động sáng tạo 2. Biểu hiện của sự tự giác và sáng tạo.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐỘI NAM. ĐỘI NỮ. Tìm những biểu hiện Tìm những biểu hiện của sự tự giác, sáng của sự thiếu tự giác, tạo trong lao động? sáng tạo trong lao động?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo a. Lao động tự giác b. Lao động sáng tạo 2 Biểu hiện của sự tự giác và sáng tạo. - Tự giác học bài, làm bài. - Luôn suy nghĩ, tìm tòi, đam mê trong học tập, lao động. - Có nhiều cách lập luận, giải quyết, nhìn nhận vấn đề từ nhiều gốc độ khác nhau. - Biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng của bản thân..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gạo đem vào giả bao đau đớn Gạo giả xong rồi trắng tựa bông Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công.. Thiªn tµi vµ ãc s¸ng t¹o chØ chiÕm 1% cßn 99% lµ lao động cực nhọc..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Em hãy giới thiệu một tấm gương về lao động tự giác, sáng tạo mà em kính trọng và ngưỡng mộ?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 1) Hãy giúp các bạn nhớ lại đầy đủ các câu ca dao, tục ngữ nói về lao động. 1. Tay …………hàm làm nhai 2. Trăm hay không bằng tay……. quen 3. Học …………biết mười một 4. Giàu đâu những kẻ ngủ trưa Sang đâu những kẻ…………….tối ngày say sưa.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> BT 2. Trong các ý kiến sau ý kiến nào đúng, ý kiến nào §óng Sai Néi dung sai? 1. Lao động là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất cña con người. 2. Tự giác và sự đam mê là điều kiện thúc đẩy sáng tạo trong học tập và lao động. 3. Quá trình học tập chỉ cần sự tự giác, không cần sự sáng tạo. 4. Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không vì áp lực bên ngoài. 5. Lao động sáng tạo là quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.. -Học bài -Làm bài tập 1,2,3 sgk/30. - Xem trước nội dung còn lại của bài lao động tự giác, sáng tạo. - Tiếp tục làm và sưu tầm sản phẩm, tấm gương thể hiện sự sáng tạo trong lao động, học tập, tiết sau giới thiệu trước lớp. (làm theo tổ) - Tự lập kế hoạch học tập và làm việc cho bản thân..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Kế hoạch học tập, làm việc cho sáng thứ hai của bạn HS lớp 8 Thời gian. Nội dung công việc. 5g30 5g45 6g00. -Thức dậy -Tập thể dục -Ôn lại bài. 6g45 …. -Đi chào cờ …. Biện pháp thực hiện - Để đồng hồ báo thức - Chạy bộ - Học lí thuyết môn Địa, Văn -Tự đi xe đạp …..
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span>