Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giao an tu chon ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.48 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHỦ ĐỀ 1: VĂN TỰ SỰ .
<b>I.Mục tiêu:</b>


Gióp HS
1.Kiến thức


-Ơn lại kiến thức về văn tự sự ở bậc tiểu học.


-Nhận thức đợc về thể loại văn tự sự. Nâng cao kiến thức về thể loại văn tự sự.
-Nắm được yờu cầu cơ bản khi làm văn tự sự.


-Biết cách xây dựng tình huống khi tạo lập văn bản tự sự.
2.Kĩ năng


-Rèn kĩ năng nhận biết văn bản tự sự.


-Rèn kĩ năng xây dựng bố cục,lập dàn ý,xây dựng lời kể ngôi kể trong văn bản tự sự.
-Rèn kĩ năng quan sát đối tượng để kể.


3.Thái độ.


-Giáo dục học sinh thấy được vai trò của văn bản tự sự trong cuộc sống.
<b>II.Trọng tâm:</b>


Biết sử dụng ngơi kể,lời kể của mình theo một văn bản đã học.
<b>III.Chuẩn bị:</b>


GV: Tài liệu tham khảo,bảng phụ.


HS : Nắm lại kiến thức về văn tự sự học ở cấp một (như kể chuyện,tường thuật).
+ Đọc một số văn bản tự sự đã học hoặc đã biết.



+Tập lập dàn ý ở nhà.


Tuần 20 <i><b>Tập làm văn</b></i>


Ngày dạy : 15/08/2011.
Tiết 1-2


IV.TIẾN TRÌNH:


1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :


2. Kiểm tra miệng :Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới.
3. Bài mới :


Ở cấp I các em đã được tìm hiểu về văn tường thuật,văn kể chuyện.Từ kể chuyện khá tiêu
biểu cho tự sự, nhiều khi được dùng để thay thế cho tự sự .Kể chuyện cổ tích nghệ


thuật,hay sinh hoạt …cũng giống nhau ở phương thức tự sự.Vậy tự sự là gì? Những yếu tố
nào làm bản tự sự,chúng ta đi vào bài học hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 1 :


? Hàng ngày các em có kể chuyện và nghe kể
chuyện khơng ?


0:HS xác nhận.


?Các em thường kể những chuyện gì?mục đích
của những câu chuyện kể đó sẽ có ích như thế


nào đối với người nghe?và em sẽ phải kể như
thế nào mới thu hút được người nghe?


0:HS nêu ý hiểu.


?Ngoài những câu hỏi trong sách,em hãy nêu
một số những tình huống tương tự?


0:HS nêu tình huống.


*Để trả lời các câu hỏi nêu trên người ta phải sử
dụng thể văn tự sự kể chuyện.Nghĩa là để đáp
ứng yêu cầu tìm hiểu sự việc,con người..của
người nghe,người đọc.Đó chính là phương thức
tự sự.


?Từ các câu hỏi trên,em hãy cho biết tự sự là
gì ?


0:HS đúc rút kiến thức.


Hoạt động 2:


*GV gọi HS tóm tắt về văn bản Thánh Gióng.
0:HS tóm tắt.


?Chỉ ra trong văn bản,những sự việc có liên
quan đến nhau?


0:HS trao đổi theo nhóm



?Những nội dung dưới đây đã đầy đủ chưa?vì
sao?


0:HS nêu ý kiến.


*GV :Về cơ bản là đầy đủ,nhưng còn thiếu một
số những chi tiết quan trọng mà thiếu nó câu
chuyện sẽ trở nên mơ hồ và khó hiểu.(Gióng
được nhân dân ni dưỡng như thế nào? Gióng
đánh giặc ra sao?)


?Qua liệt kê các chuỗi chi tiết quan trọng từ chi
tiết mở đầu đến kết thúc,em hãy cho biết truyện


I.Th ế nào là văn bản tự sự .
1.Thế nào là tự sự.


-Là phưong thức trình bày các
chuỗi sự việc,sự việc này dẫn
đến sự việc kia,cuối cùng dẫn
đến một kết thúc thể hiện một ý
nghĩa.


2.Bản chất của tự sự.


*Xét văn bản Thánh Gióng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chủ yếu thể hiện nội dung gì ?
0:HS nhận biết.



?Em có nhận xét gì về thứ tự kể?
0:HS nêu nhận xét.


?Em rút ra được vai trò của văn bản tự sự trong
đời sống ?


0:HS đúc rút kiến thức
*GV chốt ý cần nắm.


-Văn tự sự rất cần thiết trong
cuộc sống đời thường.


Tuần 2 <i><b>Tập làm văn</b></i>


Ngày dạy : 22 /08/2011.
Tiết 3-4


IV.TIẾN TRÌNH:


1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
2. Kiểm tra miệng :


?Mục đích của văn bản tự sự là gì?
Lấy dẫn chứng minh họa ?(8đ)


0:HS nhắc kiến thức cũ


Nhằm giải thích sự việc,tìm hiểu con
người,nêu vấn đê,bày tỏ thái độ khen


chê.


*Ví dụ : A kể cho B nghe về vụ tai
nạn giao thông : họ sẽ thuật lại diễn
biến, kết quả  B nhận xét, đánh giá
và rút ra kinh nghiệm, bài học nào đó
về tham gia giao thông.


3. Bài mới :


Các em đã đợc biết: Tự sự là (tức là kể chuyện) là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này
dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.


Tự sự giúp ngời kể, giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. Để làm đ
điều đó chúng ta trớc hết phải lập đợc dàn ý,xỏc định bố cục cho bài văn.


Ta đi vào bài học hơm nay.
Hoạt động 1 :


0:HS đọc lại văn bản “Thánh gióng”


II.Bố cục của văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?Nêu nội dung của văn bản ?
0:HS xác định nội dung


?Văn bản có thể chia làm mấy phần?
Nêu nội dung của từng phần ?


0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ.



?Em hãy phân tích mối quan hệ giữa
Các phần trong văn bản ?


0:HS nêu ý kiến.


?Từ việc tìm hiểu trên em hiểu thế
nào là bố cục của văn bản? Nó


thường gồm mấy phần? nêu nhiệm vụ
của từng phần ?


0:HS đúc rút kiến thức.
Hoạt động 2:


*GV ghi đề và yêu cầu HS quan sát
trả lời.


0:HS quan sát


?Đề bài yêu cầu làm gì? Với nội
dung gì?


0:HS xác nhận.


?Để làm được đề bài này ta cần sử
dụng phương thức biểu đạt chính nào?
0:Kể


?Em hãy xác định những yếu tố mà


em dự định sẽ kể?


?Như vậy để lập một dàn ý cơ bản
cho một đề bài,ta cần xác định
những yếu tố cơ bản nào?
0:HS nêu kết luận.


?Vậy em hãy lập ý cho dàn bài ?
0:HS thảo luận thống nhất ý kiến.
1. Më bµi:


Trong kho tµng trun trun tht,


*Xét văn bản “Thánh Gióng”


+ Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự
việc


+ Thân bài: Kể diễn biến của sự việc.
+ Kết bµi: KĨ kÕt cơc cđa sù viƯc.
III.Lập dàn ý.


*Đề bài : Em hãy kể lại một câu chuyện mà em
yêu thích bằng lời văn của em.


*Những yếu tố cần có trong văn bản.


- Nh©n vËt:
- Sù viƯc:
- DiƠn biÕn:


- KÕt qu¶:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cổ tích Việt Nam ta có rất nhiều câu
chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong đó có
một câu chuyện giải thích nhằm suy
tơn nguồn gốc của ngời Việt Nam ta.
Đó chính là câu chuyện "Con Rồng,
cháu Tiên" - mt cõu chuyn m em
thớch nht.


2. Thân bài:


- Giới thiệu về Lạc Long Quân: con
trai thần Long Nữ, thần mình rồng,
sống díi níc,cã søc kh và nhiều
phép lạ...


- Gii thiu v Âu Cơ: con của Thần
Nơng, xinh đẹp tuyệt trần....


- L¹c Long Quân và Âu Cơ gặp nhau,
yêu nhau rồi kết thành vợ chồng....
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở
trăm con trai....


- Lc Long Quõn về thuỷ cung, u
C ở lại nuôi con một mình...


- H chia con, kẻ xuống biển, ngời
lên rừng...



- Con trëng cña u C lên làm
vua....giải thích nguồn gốc của ngời
Việt Nam.


3. Kết bài.


Câu chuyện trên làm em thËt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×