Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HOC KI TOAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.22 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 05/12/2016 Ngày dạy: 29/12/2016 TIẾT …….. ĐỀ THI HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì 1 2. Kỹ năng: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. MA TRẬN ĐỀ THI. Cấp độ. Nhận biêt TNKQ TL. Chủ đề 1. Căn bậc Biết tính căn bậc hai đơn giản. Thông hiểu TNKQ TL. Vận dụng TNKQ TL. Vận dụng được các phép tính trục căn thức ở mẫu. Số câu (ý) 1 1 1 1 Số điểm 0,5 0,75 0,5 0,75 Tỉ lệ % 5% 7,5% 5% 7,5% 2. Biết được điều kiện Biết vẽ đồ thị của Biết tìm tọa độ giao Hàm số bậc của hàm số bậc nhất. hàm số bậc nhất điểm của hai đồ thị.  nhất và đồ Tính nghiệm của hệ y = ax + b ( a 0). thị, hệ hai hai phương trình phương trình. Số câu (ý) 2 1 1 Số điểm 1 1 0,5 Tỉ lệ % 10% 10% 5% 3. Hệ thức Sử dụng được hệ Vận dụng hệ thức giữa lượng trong thức lượng trong cạnh và đường cao để tam giác tam giác vuông tính độ dài đoạn thẳng vuông Số câu (ý) 1 1 Số điểm 0,5 1,5 Tỉ lệ % 5% 15% 4. Đường Biết được vị trí Tính được độ dài đoạn tròn tương đối của hai thẳng. đường tròn, tiếp Vẽ hình. Vận dụng tuyến của đường được tính chất hai tiếp tròn. tuyến cắt nhau. Số câu (ý) 2 1 2 Số điểm 1 0,5 1,5 Tỉ lệ % 10% 5% 15% Tổng Số câu 6 1 1 2 5 Số điểm 3 0,75 1 1 4,25 Tỉ lệ % 30% 7,5% 10% 10% 42,5%. Cộng. 4 2,5 25%. 4 2,5 25%. 2 2,0 20%. 5 3,0 30% 15 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS .................................... ĐỀ THI HỌC KÌ I Lớp: 9..... Thời gian: 90’ Họ và tên: .................................. Ngày .... tháng ..... năm 2016 Điểm Nhận xét của giáo viên. I. TRẮC NGHIỆM: (4 ®iÓm) C©u 1: √ 5− x cã nghÜa khi: A. x - 5; B. x > -5 ; Câu 2. Hàm số y = 2 – 5x có hệ số góc. C. x. 5;. D. x <5. 2 D. 5. A. 2 B.5 C. – 5 Câu 3. Đồ thị hàm số y = -2x + 5 đi qua điểm: A. ( 1 ; - 3) B. ( 1; 1) C. ( 1; -1 ) D. ( 1; 3 ) C©u 4: Cho α =27o và β =42o ta cã: A. sin β < sin α B. cos α < cos β C. cot α < cot β α < tan β. Câu 5: Nghiệm của hệ phương trình A. (2; -3) B. (1; 0) C©u 6: A. 2. 3x  y 3  2x  y 7. Δ ABC cã ¢ = 900, AC =. B.. 1 2. D. tan. là: C. (-4; 4). D. (1; 1). 1 BC , th× sin B b»ng: 2. D. - 1. C . -2. 2. Câu 7: Cho hai đường tròn (O; 5cm) và (O’; 3cm) có vị trí tương đối như thế nào biết: OO’ = 9cm A. Tiếp xúc nhau B. Cắt nhau C. Nằm trong D. Không giao nhau 3 Câu 8: Rút gọn biểu thức: 3a . 12a (a không âm) là: A. 5a2 B. 6a2 C. 7a2 II. TỰ LUẬN (6®iÓm ). D. 8a2.  x x  1 x x  1   2( x  2 x  1)      x x  x x : x 1    Bài 1: (1,5đ) Cho biểu thức: P = . a) Rút gọn P. b) Tìm x nguyên để P có giá trị nguyên. Bài 2: (1,5) Cho hàm số bậc nhất: (d) y = 3x + 4 a) Vẽ đồ thị hàm số, xác định góc tạo bởi đường thẳng (1) và trục Ox. b) Với y = (m+1)x – 2n. Tìm m, n để đồ thị hàm số song song với (d). Bài 3: (3đ) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By về nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn. Trên Ax và By theo thứ tự lấy M và N sao 0 cho góc MON bằng 90 . Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng: a) AB là tiếp tuyến của đường tròn (I; IO) b) MO là tia phân giác của góc AMN c) MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN. I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 II. TỰ LUẬN. ĐÁP ÁN C C D D. 4 điểm. Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 ĐÁP ÁN. A B D B. a) ĐKXĐ: x  0; x 1 3  x  13    x( x  1  P= . 0,25. 3 x  13   2.( x  1) 2 : 2 x ( x  1)   x  12.    .  ( x  1)( x  x  1) ( x  1)( x  x  1)   2( x  1) 2    :       x ( x  1) x ( x  1)   ( x  1)( x  1)  =. Bài 1 (1,5 điểm). 1 1 1 1 6 điểm.  x  x  1 x  x  1   2(   :     x x   =  x  x 1  x  x  1   .    2( x  = 2 x  x 1   .   x   2( x  1)    = x 1 2 1 x1 b) P = x  1 =. x  1)   x  1  x 1   x  1) . x 1 . P=. 0,25. 0,25 0,25. x1. 0,25 x  1 1;2. Để P  Z thì 2  x  1  Ta có bảng sau: -2 -1 1 2 x1 x Không có giá trị 0 4 9 của x Dựa vào bảng trên và ĐKXĐ ta có: x = 4; x = 9 Vậy để P Z thì x = 4 hoặc x = 9. 0,25. a) Vẽ chính xác đồ thị hàm số. Bài 2 (1,5 điểm). 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0,25. 0,25. y= 3x + 4. 0,5. . 0 4 Cho y = 0  x= 3. Cho x = 0  y = 4 ; Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox. 4 tan     71o34' 4 3 b) Để y = (m+1)x – 2n song song với (d) thì: m  1 3 m 2    2n 4 n  2 Vậy m = 2 và n  2 a) Vẽ hình. 0,5. Bài 3 (3 điểm). Ta có: O  AB, O  ( I ; IO) Tứ giác ABNM có AM//BN (vì cùng vuông góc với AB) => Tứ giác ABNM là hình thang. Hình thang ABNM có: OA = OB; IM = IN nên IO là đường trung bình của hình thang ABNM. Do đó: IO//AM//BN. Mặt khác: AM  AB suy ra IO  AB tại O. Vậy AB là tiếp tuyến của đường tròn (I; IO). 0,5. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> . . b) Ta có: IO//AM => AMO = MOI (So le trong) ( 1) Lại có: I là trung điểm của MN và MON vuông tại O  IM = IO nên MIO cân tại I. . 0,5. . Hay OMN = MOI (2)   Từ (1) và (2) suy ra: AMO = OMN Vậy MO là tia phân giác của AMN.. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×