Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DAY HOC THEO CHU DE TICH HOPDAI SO 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.08 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phụ lục 1 Phiếu thông tin về giáo viên dự thi -. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CÁT TIÊN Trường THCS đức Phổ Địa chỉ : Thôn 3 – xã Đức Phổ - huyện Cát Tiên – tỉnh Lâm Đồng Điện thoại: 0633884806 Email: Thông tin về giáo viên Họ và tên giáo viên: Phan Hoàng Kiều Phương Ngày sinh: 27/01/1980 Môn: Toán-Tin Điện Thoại: 01647990509; Email: BÀI DỰ THI:. DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP. Chủ đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập tự do hạnh phúc PHIẾU DỰ THI : DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên hồ sơ dạy học : Vân dụng kiến thức liên môn để dạy bài: Luyện tập các bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình . 2. Mục tiêu dạy học: - Kiến thức , kĩ năng , thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là : Môn hình học, môn vật lí , môn hoá học, địa lí , giáo dục dân số và môi trường. - Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: đại số - Hình học, đại số - Hoá học, đại số - Vật lí, lồng ghép Giáo dục dân số và môi trường. 3. Đối tượng dạy học của bài học: Học sinh đại trà lớp 8. Số lượng 23 em/lớp. 4. Ý nghĩa , vai trò của dự án: - Học sinh biết vận dụng kiến thức liên môn từ nhiều môn học khác nhau để giải bài toán cũng như giải quyết các tình huống trong thực tế đời sống. - Biết gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn. - Học sinh nhận thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của các môn học trong đời sống thực tiễn. 5. Thiết bị dạy học: - Đèn chiếu - Bảng nhóm - Bút dạ. - Giấy A4 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án toán 8 tiết (52.- 53): Luyện tập. Để dạy học theo chủ đề tích hợp các môn học , đối với chủ đề Giải bài toán bằng cách lập phương trình cụ thể là đối với tiết (52-53): luyện tập Tôi cần thay đổi một số bài tập trong SGK đã nêu ra, thay vào đó một số bài tập có liên quan đến các môn học khác như môn vật lí, môn hoá học , môn hình học .Để giải được các bài toán này học sinh cần nắm được các kiến thức lên môn nói trên. Ngoài ra tôi còn đưa một số bài toán liên quan đến giáo dục môi trường, dân số kế hoạch hoá gia đình. 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. * Nội dung: 1.Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ : a. Nhận biết b. Thông hiểu c. Vận dụng ( Cấp độ thấp, cấp độ cao) 2. Về kĩ năng:Đánh giá: - Rèn luyện năng giải bài toán bằng cách lập phương trình - Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Về thái độ:Đánh giá thái độ học sinh - Ý thức , tinh thần tham gia học tập.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan. *Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập , sản phẩm của học sinh. - GV đánh giá kết quả ,sản phẩm của học sinh - HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau( các nhóm , tổ) - Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS 8. Các sản phẩm của học sinh: * Các sản phẩm của học sinh - Hệ thống các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ( Vào giấy A 4, hs cả lớp) - Giải bài tập của học sinh vào giấy A4 (theo nhóm, tổ) - Giải bài tập của học sinh vào bảng phụ( cá nhân) - Phiếu trả lời trắc nghiệm bài tập của học sinh.(cả lớp) * Minh chứng kết quả của học sinh Sau khi được luyện tập làm các bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình thông qua việc tích hợp liên môn, đa số các em học sinh lớp 8 thấy hứng thú hơn, dễ hiểu hơn với dạng toán này. Kết quả đối chiếu. Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng. Số lượng 23 23. Giỏi. Khá. TB. Yếu. Kém. 4,3%(1em). 17,4(4em ). 34,8(8em). 26,1(6em ). 17,4(4em ). 13,0%(3em ). 30,4(7em ). 43,5(10em ). 3,0(3em). 0,0(0em). ************************************.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Tiết 52, 53 - LUYỆN TẬP (Giải bài toán bằng cách lập phương trình) I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh được cũng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức môn học vật lí, môn hoá học , hình học ... để giải thành thành thạo một số bài toán có nội dung khác nhau bằng cách lập phương trình. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức và tích cực giải bài tập, thông qua đó các em yêu thích hơn môn toán , cũng như các môn lí , hoá , địa lí , giáo dục dân số , môi trường... II - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên: SGK, các slide bài tập, Slide 1: Bài 40/SGK/tr31 Slide 2: Bài 38/SGK/tr30 Slide 3: (Bài toán có nội dung hình học) Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC (Â=90 0) . Hạ OH vuông góc với BC . Biết BH=5cm; CH = 12cm. Tính AB, AC( Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường phân giâc trong) Slide 4: (Bài toán có nội dung vật lí) Một miếng than là hợp kim của đồng và kẽm. Hỏi trong miếng than có khối lượng 124,5 g chứa bao nhiêu đồng và bao nhiêu kẽm .Biết rằng khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3, của kẽm là 7100kg/ m3 của than là 8300kg/m3 Slide 5: (Bài toán có nội dung hóa học) Tỉ lệ đồng trong loại quặng thứ nhất nhỏ hơn tỉ lệ đồng trong loại quặng thứ hai là 15%. Trộn hai loại quặng ấy được một hỗn hợp có 50% đồng, khối lượng loại quặng thứ nhất trong hỗn hợp là 25kg, khối lượng loại quặng thứ hai trong hỗn hợp bằng nửa khối lượng quặng thứ nhất. Tính tỉ lệ phần trăm đồng trong từng loại quặng . Slide 6: (Bài toán có nội dung về giáo dục môi trường) Để tạo môi trường xanh sạch đẹp , nhà trường đã tổ chức cho các lớp đào cây ở 1 vườn ươm đem ra trồng. Lớp thứ nhất đào 18 cây và 11 số cây còn lại của vườn 1 ươm, lớp thứ hai đào 36 cây và 11 số cây còn lại của vườn ươm, lớp thứ 3 đào 1 54 cây và 11 số cây còn lại của vườn ươm. Cứ như thế , các lớp đào hết số cây. cả vườn ươm và số cây của mỗi lớp đào được đem trồng đều bằng nhau. Tính xem vườn ươm của nhà trường có bao nhiêu cây? Slide 7: Bài toán có nội dung về giáo dục dân số).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Năm ngoái , tổng số dân của hai tỉnh A và B là 4 triệu . Do các địa phương làm công tác tuyên truyền , vận động , kế hoạch hoá gia đình khá tốt nên năm nay , dân số của tỉnh A chỉ tăng thêm 1,1 %. Còn tỉnh B chỉ tăng thêm 1,2%. Tuy nhiên , số dân của tỉnh A năm nay vẫn nhiều nhiều hơn tỉnh B là 807200 người. Tính số dân năm ngoái của mỗi tỉnh? Slide 8 Bài 1: Người ta hoà tan 8 kg chất lỏng loại một với 6 kg chất lỏng loại hai thì được một hỗn hợp có khối lượng riêng là 700 kg/m3 Biết rằng khối lượng riêng của chất lỏng loại một lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng loại hai là 200kg/m3. Tính khối lượng riêng của mỗi loại chất lỏng? Bài 2: Dân số xã x hiện nay có 10.000 người . Người ta dự đoán sau 2 năm dân số xã x là 10404 người. Hỏi trung bình hàng năm dân số xã x tăng thêm bao nhiêu phần trăm? Bài 3: Một hình vuông MNPQ nội tiếp trong tam giác BAC ( M  AB; N AC ; P và Q  BC) Tam giác BAC có đáy BC = a, đường cao AH = h(a và h cùng đơn vị đo).Tính độ dài cạnh hình vuông./. 2. Học sinh: Thực hiện theo hướng dẫn ở tiết trước, ôn tập kiến thức giải bài toán bằng cách lập phương trình. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : HS1 :  Chữa bài tập 40/SGK/tr31 (đề bài được đưa lên màn hình-slide 1). *. Đáp án: Gọi tuổi của Phương hiện nay là x (tuổi, x  N ) Ta có phương trình : 3x + 13 = 2(x+13) Giải phương trình ta được: x = 13(thích hợp). Vậy năm nay Phương 13 tuổi. HS2 :  Chữa bài tập 38/SGK/tr30. (đề bài được đưa lên màn hình). Đáp án:: Gọi x là số bạn đạt điểm 5. ( x nguyên dương, x < 4) 4.1  5.x  7.2  8.3  9(4  x) 10 Ta có phương trình = 66.. Giải phương trình ta được: x = 3(thỏa mãn điều kiện) Vậy: Số bạn đạt điểm 5 là 3 bạn, số bạn đạt điểm 9 là 1 bạn 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Bài toán có nội dung hình học. -Giáo viên chiếu đề toán lên màn hình máy chiếu(slide 3). GV yêu cầu HS đọc kĩ đề. Hoạt động của học sinh `-HS: đọc đề và vẽ hình. vào giấy nháp để làm bài tập.. Nội dung kiến thức 1/ Bài toán có nội dung hình học. Giải:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> và vẽ hình vào giấy nháp. ?-Tứ giác ANOM là hình gì ? vì sao? ?-Để tính AB và AC thì cần biết AM, AN vậy ta nên chọn ẩn số như thế nào? ?- Biễu diễn AB, AC qua x như thế nào? ?-Căn cứ vào đâu để lập phương trình?. Hoạt đông 2: Bài toán có nội dung vật lí. -Giáo viên nêu đề toán ở màn chiếu(slide 4): ?-nhắc lại công thức tính khối lượng riêng của một vật. ?- Hãy chọn ẩn số , đơn vị , điều kiện của ẩn . ?-Hãy biểu diễn khối lượng của kẽm qua ẩn số. -HS: chứng minh tứ giác ANOM là hình vuông -HS :chọn ẩn số , đặt điều kiện và đơn vị của ẩn . AM = AN = x(cm), x>O -HS dùng ẩn để biểu diễn các dại lượng chưa biết khác ( AB, AC) AB = x+5, AC = x+12. -HS sử dụng định lí Pi ta go trong tam giác vuông ABC để lập phương trình. (x+5)2 +(x+12)2 = 172 -HS: giải Phương trình và đối chiếu điều kiện của ẩn để lấy nghiệm của pt x= 3 Từ đó tính được AB = 8cm , AC = 15 cm - HS làm bài tập trên slide 4 -HS: đọc kĩ đề ra và tìm hiểu đề. -HS: D = M:V ( D là khối lượng kim, M khối lượng kim loại , V là thể tích của khối kim loại) -HS: chọn ẩn : Gọi x là khối lượng của đồng có trong than, đơn vị là kg,x>o. Vì O là giao điểm của 3 đường phân giác nên nếu hạ OM  AC, ON  AB thì ta có: ANOM là hình vuông. Đặt AM = AN = x(cm), x > 0  AB = x+5, AC = x+12. Áp dụng định lí Pi ta go ta có phương trình: (x+5)2 +(x+12)2 = 172 Giải phương, ta được: x1= 3 , x2= -20( loai) Vậy AB = 8cm , AC = 15 cm. 2/ Bài toán có nội dung vật lí. Giải: Ta có công thức : D = M:V ( D là khối lượng kim, M khối lượng kim loại , V là thể tích của khối kim loại) Gọi x là khối lượng của đồng có trong than là đợn vị kg, x>o. Thì khối lượng kẽm là: 0,1245-x(kg). x Thể tích của đồng là: 8900 cm3, 0,1245 của kẽm là: 7100 cm3 và thể tích 0,1245 ?-Từ đó hãy tính thể tích -HS: Biểu diễn khối của đồng và thể tích của khối lượng kẽm, thể tích của than là: 8300 cm3. than.. của đồng, thể tích của Theo bài ra ta có pt: than qua ẩn số x. ?- Dựa vào đâu để thiết Từ đó thiết lập pt: x 0,1245  x 0,1245   lập pt. x 0,1245  x 0,1245 8900 7100 8300   Giải pt ta được : 8900 7100 8300 ?- Hãy giảỉ phương trình -HS: giải phương trình x 0, 089(kg ) 89 g (TMDK ) để tìm kết quả. tìm được kết quả: Vậy miếng than có 89g đồng và x 0, 089(kg ) 89 g (TMDK ) 124,5 -89 = 35,5(g) kẽm. Hoạt động 3: Bài toán có - HS làm bài tập trên nội dung hoá học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Giáo viên nêu đề toán ở slide 5 màn chiếu(slide 5): - Yêu cầu HS đọc đề và -HS: đọc đề ra và tìm tìm hiểu đề ra. hiểu đề. ?- Hãy chọn ẩn số? -HS chọn ẩn số. Gọi tỉ lệ % đồng có trong loại quặng thứ ?- Hãy biểu diễn các đại nhất là x%(x>0) . lượng chưa biết khác của -HS biểu diễn các đại lượng chưa biết khác bài toán? của bài toán: Tỉ lệ đồng có trong loại thứ hai: (x+15%) Hỗn hợp của hai loại quặng khi đem trộn là ?- Gọi 1 HS lên bảng lập 37,5kg. -HS: Theo bài ra ta có phương trình? phương trình: 25x+12,5(x+15)= 37,5.50. Hoạt động 4:Bài toán có nội dung về giáo dục môi trường. GV : đưa đề bài lên màn -HS: Đọc kĩ đề ra chiếu(slide 6): -GV: Yêu cầu hs đọc kĩ đề -HS chọn ẩn số và đặt và tìm hiểu đề ra. điều kiện cho ẩn số. ?- Hãy chọn ẩn số? Gọi tổng số cây của vườn ươm là x (cây) x ?- Hãy biểu diễn các đại nguyên, dương. lượng chưa biết khác của -HS: dùng ẩn số để biểu diễn các đại lượng chưa bài toán? ?- Dựa vào đâu để thiết biết khác của bài toán -HS căn cứ vào số cây lập phương trình? của các lớp trồng được bằng nhau để lập pt.. 3/ Bài toán có nội dung hoá học.. Giải: Gọi tỉ lệ % đồng có trong loại quặng thứ nhất là x%(x>0) .Thì tỉ lệ đồng có trong loại quặng thứ hai là (x+15)% Khối lượng loại quặng thứ nhất trong hỗn hợp là 25kg, biết khối lượng loại quặng thứ hai trong hỗn hợp bằng nửa khối lượng của loại quặng thứ thứ nhất nên khối lượng loại quặng thứ hai là 12,5 kg. Vậy khối lượng hỗn hợp của hai loại quặng khi đem trộn là 37,5kg. Theo bài ra ta có phương trình: 25x + 12,5(x+15) = 37,5.50 Giải pt này ta được x= 45(TMĐK) Vậy : Tỉ lệ % đồng trong loại quặng thứ nhất, thứ hai là 45%; 60% 4/ Bài toán có nội dung về giáo dục môi trường. Giải: Gọi tổng số cây của vườn ươm là x (cây) x nguyên, dương. Số cây lớp thứ nhất lấy đi là: 1 18+ 11 ( x -18). Số cây lớp hai nhất lấy đi là: 1 10 ( x  18)  36] 36+ 11 [ 11. Vì số cây của các lớp bằng nhau nên ta có pt: 1 18+ 11 ( x -18) 10 ( x  18)  36] 11. =. Giải pt này ta được :. 1 36+ 11 [.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> x = 1800 (TMĐK). Hoạt động 5: Bài toán có nội dung về giáo dục dân số. GV : đưa đề bài lên màn chiếu(slide 7): GV: Hãy chọn ẩn số?. GV: Hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết khác của bài toán? (Số dân năm nay của mỗi tĩnh) GV: Dựa vào đâu để thiết lập phương trình?. Vậy : vườn ươm của nhà trường có tổng số cây là : 1800 cây. 5/ Bài toán có nội dung về giáo dục dân số. Giải: HS: Đọc đề ra Gọi số dân năm ngoái của tỉnh A là x. (ĐK: x nguyên dương, x<4, -HS chọn ẩn số và đặt triệu ) điều kiện cho ẩn số. Thì số dân năm nay của tỉnh A là : Gọi x số dân năm ngoái 101,1x của tỉnh A. (ĐK: x 100 nguyên, dương, x<4 Của tỉnh B là : triệu ) 101, 2 (4.000.000  x) -HS: dùng ẩn số để biểu 100 diễn các đại lượng chưa Theo bài ra ta có phương trình: 101,1x 101, 2 biết khác của bài toán:  (4.000.000  x) 807200 Số dân năm nay của tỉnh 100 100 A , tỉnh B. -HS căn cứ vào số dân Giải phương trình ta được : năm nay của tỉnh A x 2.400.000 (TMĐK) nhiều hơn tỉnh B là Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A 807200 để lập pt. Là 2.400.000 người. HS: giải phương trìnt để Tỉnh B là 1.600.000 người. tìm nghiệm HS : trả lời. 4. Hướng dẫn về nhà - Về xem lại các bài tập đã làm. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương III. - Chuẩn bị cho tiết sau : “Ôn tập chương III” - GV cho học sinh làm thêm BTVN. Đưa đề bài lên màn chiếu(slide 8): **********************.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×