Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an lop 4 tuan 1920

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.62 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Từ ngày : 09/01/2017 đến ngày : 13/01/2017 Thứ 2. 3. 4. 5. 6. Môn Tập đọc Tin học Thể dục Toán Lịch sử Đạo đức Anh văn LT & câu Mĩ thuật Toán Chính tả Khoa học Tập đọc Kể chuyện Toán Tập làm văn Địa lí LT & câu Thể dục Toán Âm nhạc Khoa học Kĩ thuật Tin học Anh văn Toán Tập làm văn SHTT. Tiết 37. Tên bài dạy Bốn anh tài. 91 19 19. Ki-lô-mét vuông Nước ta cuối thời Trần Kính trọng, biết ơn người lao động. 37. Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?. 92 19 19 38 19 93 37 19 38. Luyện tập Nghe- viết: Kim tự tháp Tại sao có gió? Chuyện cổ tích về loài người Bác đánh cá & lão hung thần Hình bình hành Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Thành phố Hải Phòng MRVT: Tài năng. 94. Diện tích hình bình hành. 38 19. Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão Lợi ích của việc trồng rau, trồng hoa. 95 38 19. Luyện tập LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật Kiểm điểm cuối tuần Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2017. Tập đọc Tiết 37 BỐN ANH TÀI I.MỤC TIÊU : - HS đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé - Hiểu các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh .Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. . - Thán phục sức khoẻ, năng lực vaø tài trí của bốn anh em Cẩu Khây. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của sách Tiếng Việt 4, tập2 2. Bài mới: HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) + GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé. + Sửa lỗi về đọc cho HS; chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài: -GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới . Luyện đọc theo cặp -Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm cả bài, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây: HĐ2.Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Sức khoẻ vaø tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? -Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? -Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? -Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? HĐ3.Hướng dẫn đọc diễn cảm. Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn. - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích về loài người. Nhaän xeùt tieát hoïc. đầu tiên Người ta là hoa đất. - HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn . + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. + HS nhận xét cách đọc của bạn.. + HS đọc thầm phần chú giải. + Luyện đọc theo cặp - 1HS đọc lại toàn bài - HS đọc thầm toàn bài trao đổi theo cặp trả lời, nhận xét.. - HS thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến thảo luận. -Luyện đọc d/cảm đoạn văn theo cặp. -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.. Toán Tiết 91 KI-LÔ-MET VUÔNG I.MỤC TIÊU Giúp HS - Hình thành biểu tượng ban đầu về km2 - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích và đơn vị đo kilômet vuông.Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong mối quan hệ với km2 và vận dụng để giải các bài tập có liên quan. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Việt Nam và thế giới, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Yêu cầu HS sửa bài kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Bài mới: Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về kilômet vuông. - HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa chúng. Đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu km2 . 1 km2 = 1 000 000 m2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống :. Đọc Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông Hai nghìn ki-lô-mét vuông.. Viết. -Nêu cách đọc và viết đơn vị ki-lô-mét vuông. -Đọc : ki-lô-mét vuông. -Viết : ki-lô-mét vuônh viết tắt là: km2. -Tổ chức thảo luận nhóm đôi, thống nhất cách làm ghi kết quả vào bảng . -Trao đổi nhóm đôi, bàn bạc thống nhất kết quả trước khi thực hiện - 4 em nhận phiếu riêng làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng . -Cả lớp nhận xét , đánh giá, bổ sung .. 509 Km2 320000km2 Bài tập2:Viết số thíchhợp vào chỗ chấm 1km2 = …m2 1m2 = …dm2 32m249dm2 =…dm2 1000000m2 =…km2 5km2 =…m2 2000000m2 =…km2 Bài tập 4b:Trong các số đo dưới đây chọn số đo thích hợp chỉ: a) Diện tích phòng học: 81cm2; 900dm2; 40m2. b) Diện tích nước VN: 5000000m2; 324000dm2 330 991 km2. 3. Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học.. -Cả lớp làm bài vào vở.. -Để đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị m2. a) DT phòng học 40m2 b) DT nước VN: 330 991km2. c) DT thủ đô Hà Nội(2009) là: 3324,92 km2. Lịch sử Tiết 19 NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I.MỤC TIÊU HS nắm được:Các biểu hiện suy tàn của nhà Trần giữa thế kỉ XIV. Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. Nêu được một số biểu hiện suy yếu của nhà Trần Có ý thức chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK; Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân -Gọi 2 HS trả lời câu hỏi theo SGK. xâm lược Mông Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động nhóm -Các nhóm làm việc trên phiếu: Vào nửa sau -Trao đổi nhóm đôi, đại diện nhóm trả TK XIV: lời. -Vua quan nhà Trần sống như thế nào? - Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? - Nhận xét , bổ sung -Cuộc sống của nhân dân như thế nào? -Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? -Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào? -Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi : +Hồ Quý Ly là người như thế nào? +Ông đã làm gì? +Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly là đúng hay sai? Vì sao? - Nhận xét , kết luận : Hành động truất quyền vua là hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quí Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng. -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của lớp .. -Thảo luận theo nhóm 6 : 3 câu hỏi -Là 1 vị quan đại thần, có tài -Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính và xã hội để ổn định đất nước -Đúng. Vì hợp lòng dân, giúp nhân dân thoát khỏi cuộc sống cơ cực, ách áp bức bóc lột tàn tệ - 1 số HS trả lời. -. Đạo đức Tiết 19 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết1 ) I.MỤC TI ÊU - Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với những người lao động. II.CHUẨN BỊ: Que đúng, sai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Yêu lao động - Ở nhà, em đã làm được những việc gì để phục vụ bản thân? - Em đã tham gia vào những công việc lao động gì ở trường, ở lớp? 2. Bài mới: Hoạt động1: Làm việc cả lớp GV đọc truyện Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (b/T:1). HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS nêu - HS nhận xét. - HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK - Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nêu yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: - Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, người đạp xích lô, nhà khoa học, giáo viên, kĩ sư, nhà văn, nhà thơ… đều là những người lao động (trí óc hoặc chân tay) - Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ & trẻ em… không phải là những người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2) GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình & xã hội Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài tập 3) - GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu HS dùng bảng đúng, sai để thực hiện Kết luận: Các việc làm (a), (c), (d), (đ), (e), (g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. 3. Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.. - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp trao đổi, tranh luận. - Các nhóm làm việc, đại diện từng nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS dùng que đúng, sai. Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2017 Luyện từ và câu Tiết 37 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU: HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới: a) Hướng dẫn phần nhận xét - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập Dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn, mời HS lên bảng làm bài. - Kết luận, chốt lại ý đúng. Câu 1:Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chui mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe - HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi (vào vở nháp) - 2 HS lên bảng làm bài. Các em đánh kí hiệu vào đầu những câu kể,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 2:Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến. Câu 3:Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Câu 5:Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Câu 6:Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ b) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn, mời HS lên bảng làm bài. Kluận:Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. Câu 4: Thanh niên lên rẫy. Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Bài tập 2:Mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét Bài tập 3:Mời HS đọc yêu cầu của bài tập - Mời 1HS làm mẫu: nói 2 – 3 câu về hoạt động của người và vật được miêutả trong tranh. 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu, trả lời miệng các câu hỏi 3, 4 - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ - HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, gạch dưới bộ phận CN vào sách. - 2 HS lên bảng làm bài. Các em đánh kí hiệu vào đầu những câu kể, gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu - Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập - Mỗi HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN. - HS đọc yêu cầu của bài tập, quan sát tranh minh họa bài tập. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, - HS nhận xét.. Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Giúp HSCủng cố về cách đọc, viết km2 và các số đo diện tích có liên quan đến km2 .Rèn kĩ năng về đổi đơn vị đo diện tích có liên quan đến km2 . Luyện tập tổng hợp giải toán diện tích liên quan đến km2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm làm BT theo nhóm ; Phiếu học tập cá nhân. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Bài 1 tiết trước 2. Bài mới: Bài tập 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Các bài tập ở cột thứ nhất nhằm rèn kĩ năng chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. - Các bài tập ở cột thứ hai rèn kĩ năng chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn, kết hợp với việc biểu diễn số đo diện tích có. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -. 2HS lên bảng làm bài. - HS đọc to Yc, trao đổi nhóm đôi, thống nhất kết quả, chữa bài vào vở . +53000cm2; 846dm2, 10000000m2. +1329cm2; 3m2; 9 km2;.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> sử dụng tới 2 đơn vị khác nhau. Bài tập 3b: - Cho HS đọc y/c bài tập. -Đọc đề toán, trao đổi cùng bạn để trả - Y/C HS thực hiện nhóm đôi lời. b)TP nào có DT lớn nhất ? TP nào có DT bé - Cả lớp nhận xét nhất ? Bài tập 4: GV nêu đề bài . Hướng dẫn HS HS đọc đề toán. tìm hiểu nội dung yêu cầu . Trả lời câu hỏi tìm cách giải. -Bài toán cho ta biết gì?(khu đất HCN dài Tự làm vào vở 1 1 số HS nêu + cả lớp nhận xét, 3km, rộng bằng 3 chiều dài . sửa bài -Yêu cầu tìm gì? (diện tích khu đất HCN) GV chốt lại kết quả đúng Bài tập 5: - Cho HS đọc y/c bài tập. - HS đọc đề toán. - Y/C HS thực hiện - Trả lời câu hỏi tìm cách làm 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Hình bình hành. -Nhận xét tiết học . Chính tả ( Nghe –vieát): KIM TỰ THÁP AI CẬP. PHÂN BIỆT s / x, iêt / iêc I.MỤC TIEÂU: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu s/x hoặc vần iêc/iêt dễ lẫn. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. ĐỒ DÙNG: 3 tờ phiếu viết nội dung BT2, 3 băng giấy viết nội dung BT3b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Nhận xét về bài kiểm tra 2. Bài mới: a. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả -GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập 1 lượt. GV phát âm rõ ràng, hướng HS chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng (lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở ……) - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết Đoạn văn nói điều gì? Chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình hay viết sai và cách trình bày. - HS viết những từ dễ viết sai vào bảng con -GV đọc cho HS viết -GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt -Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau -GV nhận xét ,ột số bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập 2. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cả lớp lắng nghe - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS trả lời - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai. HS nhận xét - HS luyện viết bảng con - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS tự làm vào vở - Nhận xét kết quả bài làm của HS * Bài tập 3b: Yêu cầu của bài tập 3b -GV dán 3 băng giấy đã viết nội dung bài 3b lên bảng thi làm bài. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - Nhận xét tiết học.. - HS tự làm vào vở - HS đọc yêu cầu của bài tập - 3 HS làm bài trên băng giấy, cả lớp làm vở - HS nhận xét bài làm trên bảng, chốt & sửa lại theo lời giải đúng.. Khoa học Tiết 37 TẠI SAO CÓ GIÓ ? I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết:Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.Giải thích tại sao có gió.Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. Ham hiểu biết khoa học, giải thích được những hiện tượng và ứng dụng vào cuộc sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 74, 75 SGKChong chóng (đủ cho mỗi HS) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Không khí cần cho sự sống - không khí cần cho sự sống như thế nào? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Chơi chóng chóng - Cho HS làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió +Kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đến lớp không, chong chóng có quay được không và giao nhiệm vụ cho các em trước khi HS ra sân chơi chong chóng: +HS ra sân chơi theo nhóm, GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm -Làm việc trong lớp. Kết luận của GV Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió Cách tiến hành:Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 74 để biết cách làm Kết luận của GV: Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên -Cho HS giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển -Cách tiến hành:Cá nhân -nhóm +Yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 1 HS trả lời - HS nhận xét -Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi:Cả nhóm xếp thành hai hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. Nhận xét xem chong chóng của mỗi người có quay không? Giải thích tại sao? Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh, chong chóng lại quay nhanh? - Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS làm việc cá nhân trước khi làm việc theo cặp - Các em thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm - 2 HS đọc to.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Kết luận của GV: 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2017 Tập đọc Tiết 38 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.MỤC TIÊU: - HS đọc lưu loát toàn bài:Đọc đúng các từ ngữ khó: trụi trần, bể, cái chiếu, loài người . - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. . - Luôn dành mọi điều tốt đẹp cho trẻ em, cho các bạn nhỏ hơn mình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ . Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Bốn anh tài . 2. Bài mới: * Luyện đọc - HS luyện đọc theo trình tự các khổ thơ trong bài (đọc 2, 3 lượt). -GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích - Luyện đọc theo cặp -Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài. -GV đọc diễn cảm cả bài.Giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. -HS đọc thầm khổ thơ 1 -Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên? HS đọc thầm khổ thơ còn lại -Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời? -Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ? -Bố giúp trẻ những điều gì? -Thầy giáo giúp trẻ em những gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. -HS tiếp nối nhau đọc bài thơ . -HD điều chỉnh cách đọc cho các em để HS tìm đúng giọng đọc bài thơ, thể hiện diễn cảm. Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn. -GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ 3, 4 cần đọc diễn cảm . -GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm ( 3. Củng cố- Dặn dò:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3HS đọc và trả lời câu hỏi. . + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trìn.h tự các đoạn trong bài tập đọc + HS đọc thầm phần chú giải. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc lại toàn bài.. HS đọc thầm trao đổi nhóm đôi trả lời.. -HS tiếp nối nhau đọc bài thơ . -HS nhận xét, điều chỉnh -Luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chuẩn bị bài sau -.Nhận xét tiết học. Kể chuyện Tiết 19 BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu ; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác). Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II.ĐỒ DÙNG : Tranh minh hoạ . 5 băng giấy để HS viết lời minh họa cho 5 tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a.HS nghe kể chuyện *Kể lần 1:GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ *GV kể lần 2:GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ b.HS thực hiện các yêu cầu của bài tập Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh -GV dán bảng 5 tranh minh họa phóng to, nhắc nhở HS chú ý tìm cho mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn. -Yêu cầu HS lên bảng để gắn lời th/minh dưới mỗi tranh. Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to. Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền. Tranh 3: Từ trong bình một làn khói đen tuôn ra, rồi hiện thành một con quỷ. Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó. Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình trở lại biển sâu.. Bài tập 2,3 : Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC. - HS nghe và giải nghĩa một số từ khó - HS đọc yêu cầu của BT1 - GV phát 5 băng giấy cho 5 HS, yêu cầu mỗi em viết lời thuyết minh cho 1 tranh - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ - Từng cặp HS trao đổi, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh - 5 HS viết lời thuyết minh vào băng giấy - 5 HS gắn 5 lời thuyết minh dưới mỗi tranh - Cả lớp phát biểu ý kiến - 1 HS đọc lại 5 lời thuyết minh 5 tranh (dựa vào đó HS kể lại toàn truyện). - HS thực hành kể chuyện trong nhóm. - .+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.Cả lớp nhận xét. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị : Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét tiết học. nhập vai giỏi nhất. Toán Tiết 93 HÌNH BÌNH HÀNH I.MỤC TIÊU Giúp HS Nắm được biểu tượng về hình bình hành. Phân biệt hình bình hành với một số hình đã học Nhận biết được hình bình hành dựa trên một số đặc điểm của hình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Bài 3,4 tiết trước 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu khái niệm hình bình hành - Đưa bảng phụ và giới thiệu hình bình hành có trên bảng phụ - HS quan sát, nhận xét hình dạng của hình vẽ trên bảng phụ? (có phải là tứ giác, hình chữ nhật hay hình vuông không?) - Hình bình hành có các đặc điểm gì? - GV giới thiệu tên gọi của hình vẽ là hình bình hành. - Yêu cầu HS tự mô tả khái niệm hình bình hành? - Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tế có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng thêm một số hình vẽ trên bảng phụ. HĐ 2: Thực hành Bài tập 1: - GV yêu cầu HS tự ghi tên hình Bài tập 2: - GV gọi một số HS đọc kết quả bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS. - HS quan sát hình. - HS nêu. - Vài HS nêu lại đặc điểm hình bình hành. - HS liên hệ để trả lời. - HS nêu YC bài. - HS làm bài - 1 số em trả lời - HS đọc YC bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả. 3. Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau -.Nhận xét tiết học. Tập làm văn. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I.MỤC TIÊU - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. -Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật. 2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập - Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giời thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách . - Điểm lhác nhau: Đoạn a,b mở bài trực tiếp : giới thiệu ngay đồ vật. -Đoạn c: (mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. Bài tập 2 HS đọc nội dung bài tập -Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em: Theo cách mỏe bài trực tiếp. Theo cách mở bài gián tiếp. + Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể là bàn học ở trường hoặc ở nhà. + Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn: một đoạn viết theo cách trực tiếp (giới thiệu ngay chiếc bàn học em định tả), đoạn kia viết theo cách gián tiếp (nói chuyện khác có liên quan rồi giới thiệu chiếc bàn học). -GV phát giấy cho 3 HS +Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. -GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn những bạn viết đoạn mở bài hay nhất. 3. Củng cố- Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. -Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS nêu -HS nhận xét -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét, -1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Mỗi HS luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn: 1 đoạn viết theo cách trực tiếp (giới thiệu ngay chiếc bàn học em định tả), đoạn kia viết theo cách gián tiếp (nói chuyện khác có liên quan rồi giới thiệu chiếc bàn học). -3 HS làm bài trên giấy -HS tiếp nối nhau đọc bài viết (mỗi HS đọc cả hai kiểu bài) -Cả lớp nhận xét. Địa lí Tiết 19 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS biết: vị trí, đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng. 2.Kĩ năng:Xác định được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng. Hình thành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch. 3. Thái độ:Có ý thức tìm hiểu về các thành phố cảng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam. Bản đồ Hải Phòng. -Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hướng dẫn Tìm hiểu bài * Hải Phòng – thành phố cảng. Hoạt động1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, các bản đồ hành chính & giao thông Việt Nam, tranh, ảnh để thảo luận +Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? +Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên nào để trở thành một cảng biển? +Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng? * Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp + So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào? + Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng? + Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP? GV kết luận bổ sung: Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu có tải trọng lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thủy. * Hải Phòng là trung tâm du lịch. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm -Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du lịch? -GV bổ sung: Đến Hải Phòng chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà. Vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới. 3. Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS -Chuẩn bị bài: Đồng bằng Nam Bộ.. - HS dựa vào SGK, các loại bản đồ, tranh, ảnh để thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Cả lớp nhận xét.. -HS dựa vào SGK, trả lời câu hỏi -Thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời đúng .-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . -Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến. -HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -HS nêu: Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà với nhiều cảnh đẹp và hang động kì thú;có lễ hội chọi trâu, đua thuyền truyền thống … những di tích lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng cùng hệ thống khách sạn tiện nghi .. Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2017. Luyện từ và câu. Tiết 38. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG. I.MỤC TIÊU: Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Từ điển Phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? 2 Bài mới: Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Phát phiếu và một vài trang từ điển cho các nhóm trao đổi, làmbài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b) Tài nguyên, tài trợ, tài sản. Bài tập 2:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV nhận xét Bài tập 3:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Gợi ý: Các em hãy tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a: Người ta là hoa đất. Câu b: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Bài tập 4:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV giúp HS hiểu nghĩa bóng: Câu a: Người ta là hoa đất Câu b: Chuông có đánh mới kêu / Đèn có khêu mới tỏ Câu c: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 1 HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc theo nhóm vào phiếu - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên sửa bài tập - HS nhận xét - 1 HS đọc to lời giải đúng - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Mỗi HS tự đặt 1 câu với 1 trong các từ ở BT1 - HS đọc yêu cầu bài tập - Từng cặp HS trao đổi - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tiếp nối nhau đọc câu tục ngữ mà em thích ; giải thích lí do.. Toán Tiết 94 DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I.MỤC TIÊU HS tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích của hình bình hành. HS nhớ được công thức tính và biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải quyết các bài tập có liên quan. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: bài 2, 3 tiết trước 2. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn tìm diện tích hình bình hành. - Đưa mảnh bìa hình bình hành, giới thiệu tên gọi của từng thành phần trong hình vẽ. - tích của hình bình hành bằng với diện tích của hình chữ nhật. Vậy hãy nêu cách tính diện tích của hình bình hành? - Ghi công thức bằng phấn màu lên bảng, yêu cầu vài HS nhìn vào công thức và nêu lại cách tính diện tích hình bình hành? Shbh = a x h Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (với cùng một đơn vị đo) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Tính diện tích hình bình hành trong từng trường hợp. - So sánh kết quả tìm được với 20 cm2 - Điền dấu thích hợp Bài tập 3a:. - Yêu cầu HS tự làm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -. 2 HS HS theo dõi.. - HS nêu: S = số đo chiều dài x số đo chiều rộng (a x h). - HS nêu. Vài HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS sửa - HS đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm, nhận xét.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Chuẩn bị bài: Luyện tập- Nhận xét tiết học. Khoa học Tiết 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết:Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão HS ham học hỏi, tìm hiểu về thiệt hại và cách phòng chống bão II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Tại sao có gió? - Nguyên nhân gây ra gió? - 2 HS trả lời - Ng/nhân gây ra sự chuyển động của k/ khí - HS nhận xét trong tự nhiên? 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió Bước 1: Cho HS đọc trong SGK về người đầu - Một HS đọc +Cả lớp đọc thầm tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 13 cấp độ Bước 2: HS họp nhóm đôi, phát phiếu học tập cho mỗi nhóm, yêu cầu HS họp nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 và hoàn thành phiếu bài tập Bước 3:GV nhận xét, chữa bài * Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão Bước 1: Yêu cầu HS họp nhóm 4, quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 để trả lời câu hỏi: - Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão - Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Bước 2:GV nhận xét * Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào hình - Phô tô hoặc cho vẽ lại hình minh hoạ trong SGK trang 76, viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Không khí bị ô nhiễm - Nhận xét tiết học.. - HS họp nhóm và làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập,một số HS lên trình bày - HS nhận xét - HS họp nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi. HS có thể sử dụng các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo những hình vẽ, tranh ảnh - Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp, nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc. Kĩ thuật Tiết 19 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA . I .MỤCTIÊU : - HS biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa - Tranh ảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra : Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị 2. Bài mới a. Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích trồng rau, hoa - Y/c HS nêu ích lợi việc trồng rau, hoa b. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ - Y/c HS đọc trước và chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa. -Các tổ báo cáo sự chuẩn bị của tổ - HS quan sát lắng nghe hướng dẫn - HS nêu ích lợi việc trồng rau, hoa - HS thảo luận nhóm - HS tổ chức trình bày ý kiến. Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -. Toán: Tiết 95 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS Từ hình thành được công thức tính chu vi của hình bình hành. Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Bài 2,3 tiết trước 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: củng cố kiến thức Nêu quy tắt tính diện tích hình bình hành b.Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 1: - Hướng dẫn HS tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và so sánh các kết quả tính được. Bài 2:Viết số vào ô trống (theo mẫu). HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS - 2 HS nêu HS đọc YC, HS làm bài - Từng cặp HS sửa vàthống nhất kết quả - HS đọc YC trao đổi nhóm đôi, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét.. Bài tập 3a: Vẽ hình bình hành ABCD lên bảngđể giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b rồi viết công thức tính chu vi của HBH P = (a +b)X 2 - HS làm bài - Luyện tập tính chiều cao (hoặc cạnh đáy) - HS sửa bài hình bình hành khi biết diện tích của nó và cạnh đáy (hoặc chiều cao) Kêt luận: a) a =8; b =3 thì P = ( 8 +3) X 2 =22( cm) - Lắng nghe 3. Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Tập làm văn. Tiết 38. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong văn tả đồ vật. Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút dạ, giấy trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn mở bài -2 HS đọc bài làm tiết trước trong bài văn miêu tả đồ vật -Cả lớp nhận xét 2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV dán bảng tờ giấy viết 2 cách kết bài a) Đoạn kết bài là đoạn cuối cùng trong bài: Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền được.” Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành. b) Xác định kiểu kết bài: Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của người mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. Bài tập 2: HS đọc nội dung bài tập -HS tiếp nối nhau nêu miệng đề bài mà em đã chọn. -Phát giấy cho 4 HS -Mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. -Giáo viên nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết). - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT TẬP THỂ -. -2 HS nhắc lại những kiến thức đã học về 2 cách kết bài -Cả lớp đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ, làm bài cá nhân, -HS phát biểu ý kiến -Cả lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu bài tập cả 4 đề bài -Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả -Mỗi HS luyện viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài mình đã chọn. -HS tiếp nối nhau đọc bài viết -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn mở bài hay nhất. -. SƠ KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 19. Lớp trưởng báo báo, đánh giá tình hình hoạt động mọi mặt trong lớp tuần qua Học sinh phát biểu ý kiến Giáo viên nhận xét tuần qua Giáo vieen nêu nhận xét, đánh giá về kết quả kiểm tra cuối kì 1 Nêu chương trình hoạt động tuần 20 Sinh hoạt văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 20 Thứ 2. 3. 4. 5. 6. Môn Tập đọc Tin học Thể dục Toán Lịch sử Đạo đức Anh văn LT & câu Mĩ thuật Toán Chính tả Khoa học Tập đọc Kể chuyện Toán Tập làm văn Địa lí LT & câu Thể dục Toán Âm nhạc Khoa học Kĩ thuật Tin học Anh văn Toán Tập làm văn SHTT. Tiết 39. Tên bài dạy Bốn Anh tài(tt). 96 20 20. Luyện tập Chiến thắng Chi Lăng Kính trọng và biết ơn người lao động(tt). 39. Luyện tập câu kể. Ai làm gì?. 97 20 39 40 20 98 39 20 40. Phân số và phép chia số tự nhiên Nghe- viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Không khí bị ô nhiễm Trống đồng Đông Sơn Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phân số và phép chia số tự nhiên(tt) Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) Đồng bằng Nam Bộ MRVT: Sức khỏe. 99. Luyện tập. 40 20. Bảo vệ bầu không khí trong lành Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. 100 40 20. Phân số bằng nhau Luyện tập giới thiệu địa phương Kiểm điểm cuối tuần Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2017. Tập đọc Tiết 39 BỐN ANH TÀI (TT) I.MỤC TIÊU : HS đọc lưu loát toàn bài.Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết. Hiểu các từ ngữ trong bài: núc nác, núng thế . Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. Cảm phục tài năng, tình đoàn kết của bốn anh em Cẩu Khây..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: Chuyện cổ tích về loài người . 2. Bài mới: a) Luyện đọc HS luyện đọc theo các đoạn của bài (đọc 2, 3 lượt). - Chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - HS đọc thầm phần chú thích ở cuối bài đọc. - Luyện đọc theo cặp 1 HS đọc lại toàn bài. GV đọc diễn cảm cả bài. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? -Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? -Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? -Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. -HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài. -HD các em tìm đúng giọng đọc bài văn Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn. - Treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cẩu Khây hé cửa ……… đất trời tối sầm lại) . 3. Củng cố Dặn dò: -. Chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn. - Nhận xét tiết học.. 2 HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi. Toán. Tiết 96. - HS xem tranh minh hoạ SGK + Đoạn 1: 6 dòng đầu . + Đoạn 2: phần còn lại . + Học sinh đọc nối tiếp + HS đọc thầm phần chú giải. + Luyện đọc theo cặp -1 HS đọc lại toàn bài. -Cả lớp đọc thầm theo. - HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi, trả lời. -Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự.-HS nhận xét, điều chỉnh -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp.. PHÂN SỐ. I.MỤC TIÊU Giúp HSBước đầu nhận biết về phân số; về tử số & mẫu số. Biết đọc, viết phân số (dạng phân số thực sự) II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: - Nêu công thức tính chu vi, diện tích HBH - Bài 5/105 2. Bài mới: a. Hoạt động1: Giới thiệu phân số. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 1HS nêu - 1 HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Đưa hình vẽ bằng bìa cái bánh hình tròn có - HS quan sát. kẻ thành 4 phần bằng nhau - Lấy 3 phần cái bánh bỏ qua một bên. Vậy đã lấy đi mấy phần của cái bánh? - Lấy đi ba phần tư. 3 - Vài HS nhắc lại. 4 Ba phần tư viết thành (viết số 3, viết gạch ngang, rồi viết số 4 dưới - Vài HS nhắc lại. gạch ngang và thẳng cột với số 3) 3 + 4 là phân số (yêu cầu vài HS nhắc lại) 3 + Phân số 4 có tử số là 3, mẫu số là 4. - Mẫu số là số tự nhiên như thế nào?Mẫu số được viết ở vị trí nào?Mẫu số cho biết cái gì? Tử số là số như thế nào? Tử số được viết ở đâu?Tử số cho biết cái gì? tương tự như vậy đối với các phân số b.Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi làm bài và chữa bài. Bài tập 2:Cho HS nêu cách đọc phân số, viết cách đọc phân số đã cho rồi tô màu vào hình cho phù hợp với phân số đã cho. Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài tập 3. Củng cố Dặn dò: -. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - Thảo luận cả lớp. - HS nêu - Làm miệng - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài -. Lịch sử Tiết 20 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I.MỤC TIÊU HS hiểu trận Chi Lăng có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Trận Chi Lăng thể hiện sự thông minh, sáng tạo trong đánh giặc của cha ông ta. HS nắm được diễn biến của trận Chi Lăng và có thể thuật lại bằng ngôn ngữ của mình. Nâng cao lòng tự hào dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trong SGK; Phiếu học tập của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần - Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống -Gọi 2 em trả lời câu hỏi như thế nào? -Cả lớp nhận xét , bổ sung - Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì sao? 2. Bài mới: *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng Cả lớp lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -GV hướng dẫn HS q/sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được kh/cảnh của Ải Chi Lăng. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp -HD HS quan sát lược đồ SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Khi quân Minh đến trước Ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? - Kị binh nhà Minh đã phản ứng như thế nào trước hành động của kị binh ta? - Kị binh của nhà Minh bị thua trận ra sao? - Bộ binh nhà Minh thua trận ra sao? Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp . -Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh ở những điểm nào?. - HS tìm hiểu SGK, Trả lời - HS quan sát hình 15 và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh Ải Chi Lăng * Thảo luận theo nhóm đôi và trả lời .. * Thảo luận cả lớp và trả lời. -Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao? Tình hình nước ta như thế nào? 3. Củng cố Dặn dò: -. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Đạo đức Tiết 20 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I.MỤC TI ÊU Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với những người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II.CHUẨN BỊ: SGK - Chuẩn bị theo nhóm: 1số đồ dùng để đóng vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: - Kể lai chuyện buổi đi học đầu tiên -Người lao động làm ra những gì? - Em phải làm gì để biết ơn người lao động? 2. Bài mới: Hoạt động1: Đóng vai (bài tập 4) hợp trong mỗi tình huống. Chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống - GV phỏng vấn các HS đóng vai - GV yêu cầu thảo luận cả lớp: + Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3 HS nêu - HS nhận xét. - Các nhóm thảo luận và đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - HS trả lời - Cả lớp thảo luận và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV kết luận về cách ứng xử phù Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT 5-6) - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm - HS trình bày sản phẩm theo nhóm - GV nhận xét chung - Cả lớp nhận xét , bổ sung 3. Củng cố Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Lịch sự với mọi người. - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2017 Luyện từ và câu Tiết 39 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức và kĩ năng sữ dụng câu kể Ai làm gì?. Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu. Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ranh minh họa cảnh làm trực nhật lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: BT2, BT3 tiết trước 2. Bài mới: Bài tập 1: - GV dán bảng các phiếu rời, mời 1 HS lên bảng đánh dấu (+) trước các câu kể Ai làm gì? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng (câu 3, 4, 5, 7) - Xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm đựơc Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Mời 3 HS lên bảng xác định bộ phận CN, VN trong từng câu văn đã viết trên phiếu. Thực hành viết 1 đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì? Bài tập 3: - Treo tranh minh họa HS đang làm trực nhật lớp, nhắc HS cách làm bài: + Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu (không viết cả bài) kể về công việc trực nhật lớp của tổ em - Mời những HS làm bài trên giấy có đoạn văn viết tốt dàn bài lên bảng lớp, đọc kết quả. - Nhận xét, khen những HS có đoạn văn viết đúng yêu cầu, viết chân thực, sinh động. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe. - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS làm bài - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai làm gì? - HS phát biểu. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc thầm từng câu văn 3, 4, 5, 7, xác định bộ phận CN, VN. - HS phát biểu. HS đọc yêu cầu đề bài - HS xem tranh ảnh minh họa -. - HS viết đoạn văn vào nháp, 3 HS viết đoạn văn vào giấy trắng. -. - HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Toán Tiết 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU Giúp HS nhận ra rằng - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác số 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình hoặc hình vẽ như SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: - Nêu cách viết phân số 2. Bài mới: Hoạt động1: Chia đều 8 quả cam cho 4 em, mỗi em nhận được mấy quả cam? - Vì 3 không chia được cho 4 nên không tìm được thương là số tự nhiên. - Chia đều 3 quả cam cho 4 em, mỗi em được bao nhiêu quả cam? - Như vậy ta đã viết kết quả phép chia. - 2 HS sửa bài. 3 : 4 thành phân số 4 .. -. 3. - 8 : 4 = 2 (quả cam)] - Thương là số tự nhiên. - Ta lấy 3 : 4. Vì 3 không chia được cho 4 nên ta làm như sau: + Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau rồi chia đều cho mỗi em một phần. 3. Ta viết 3 : 4 = 4 (quả cam) 3 Phân số 4 có số bị chia là số nào? Số chia - Số bị chia là 3, là tử số. - Số chia là 4, là mẫu số. là số nào? - Tương tự như trên, cho HS nhận xét và tự - Học sinh nêu nêu cách viết kết quả của phép chia 8 : 4 thành 8. phân số 4 - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự - Học sinh phát biểu nhiên (khác số 0) có thể viết như thế nào? - Yêu cầu vài HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Yêu cầu HS làm theo mẫu - HS trao đổi nhóm đôi làm bài. - Đai diện nhóm trình bày, nhận xét. Bài tập 2( 2 ý đầu):Viết theo mẫu - Yêu cầu HS khá giỏi làm mẫu - 2 em lên bảng làm, lớp làm vở Bài tập 3: - Khi chữa bài, cần cho HS thấy rằng mọi số  Học sinh làm vở tự nhiên đều có thể viết dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1. Bài tập4: - Yêu cầu HS lần lựoc đọc các phân số - Một số HS đọc , cả lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Phân số và phép chia ….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nhận xét tiết học. Chính tả ( Nghe – viết ). Tiết 20. CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP. PHÂN BIỆT tr / ch, uôt / uôc I.MỤC TIEÂU: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr, uôt/uôc. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.ĐỒ DÙNG: Một số tờ phiếu viết nội dung BT2b, 3a. -Tranh minh họa truyện ở BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: Cho 2 HS viết bảng một số từ ngữ có phụ âm đầu s/ x; vần iêt, iêc. 2. Bài mới: a . Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và viết nhanh ra nháp những từ ngữ mình hay viết sai, những tên riêng tiếng nước ngoài. - GV viết bảng dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét - HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt Yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào vở - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống. - GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 3a: HS đọc yêu cầu của bài tập 3a -Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa - GV nhận xét, chốt lại lời giải 3. Củng cố - Dặn dò: - -Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con -HS theo dõi trong SGK -HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết -HS nêu những hiện tượng mình hay viết sai , HS nhận xét -HS luyện viết bảng con -HS nghe – viết -HS soát lại bài -HS đổi vở để soát lỗi chính tả -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS tự làm vào vở BT -3 HS lên bảng thi điền nhanh -Cả lớp nhận xét kết quả làm bài -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS tự làm vào vở nháp -3 HS lên bảng thi điền nhanh -. Khoa học Tiết 39 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm). Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí . Có ý thức bảo vệ khộng khí.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình trang 78, 79 SGK- Sưu tầm các hình vẽ, tr/ảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão - Nêu tác hại do bão gây ra? - Nêu một số cách phòng chống bão? 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về kh/khí ô nhiễm và kh/khí sạch Bước 1: Làm việc theo cặp - HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn GV Kết luận: * Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm kh/khí - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm? Kết luận : 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Bảo vệ bầu không khí ,,, - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS trả lời - HS nhận xét. - HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi theo cặp. - HS trình bày kết quả làm việc:. - HS nêu - HS nhận xét. Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017 Tập đọc Tiết 40 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.MỤC TIÊU: HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ,,, Hiểu các từ ngữ: chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản,… Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta. II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:Tranh minh hoạ - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Bốn anh tài (TT) 2. Bài mới: a) Luyện đọc. -HS đọc cả bài GV giúp HS chia đoạn bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -5HS nối tiếp đọc, trả lời câu hỏi -1 HS đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -HS đọc nối tiếp theo đoạn (đọc 2, 3 lượt). + HS đọc thầm phần chú thích ở cuối bài đọc. + GV kết hợp cho HS quan sát ảnh trống đồng. - HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm cả bài. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? -Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? -Những h/động nào của con người được m/tả trên trống đồng? -Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? -Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn.. -GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài. -GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em . 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài: Anh hùng lao động ,,,. + Đoạn 1: từ đầu …… có gạc . + Đoạn 2: phần còn lại . + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự. - HS đặt theo nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm đôi -1 HS đọc lại toàn bài.. HS đọc thầm trả lời. - HS đọc theo trình tự các đoạn -HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp.. Kể chuyện Tiết 20 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn Có ý thức học tập những đức tính tốt từ những người tải giỏi. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Bác đánh cá và gã hung thần - 2 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện 2. Bài mới: .Hướng dẫn HS kể chuyện Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề - HS cùng GV phân tích đề bài Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về Kể chuyện trong nhóm ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện theo cặp a.Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao - Trước khi HS kể, mời 1 HS đọc lại dàn ý bài đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể chuyện (đã dán trên bảng); nhắc HS: các em cần kể có đầu có cuối, với những truyện khá dài, cô cho phép các em chỉ kể 1 – 2 đoạn – chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa . Nếu có bạn tò mò, muốn nghe tiếp câu chuyện, các em sẽ kể.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> tiếp cho bạn nghe vào giờ ra chơi hoặc cho bạn mượn truyện để đọc. b. Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học. Kể chuyện trước lớp - Mỗi HS kể xong phải nói suy nghĩ của mình về ý nghĩa câu chuyện - HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. Toán Tiết 98 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT) I.MỤC TIÊU Giúp HS - Viết thương thành phân số trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số. - Bước đầu so sánh phân số với đơn vị. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình hoặc hình vẽ như trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Phân số và phép chia số tự nhiên - 2 HS làm bài 2 tieets trước 2. Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn HS viết thương thành phân số trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số. 1. -. GV nêu vấn đề: Ăn 1 quả cam và 4 quả cam. - Lấy 5 phần bằng nhau đó. Viết phân số chỉ số phần quả cam đã ăn? 1 5 Vậy ăn 1 quả và ăn quả là ăn quả cam. - Vài HS nhắc lại. 4. 4. - Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần - HS nêu nhận biết của mình. cam của mỗi người? - GV cũng hướng dẫn như trên để HS nêu lên nhận xét: chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi - HS nhắc lại các nhận xét trên 5 người nhận được 4 quả cam. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Viết thương của mỗi phép chia sau đây. - HS làm bài 9 8 dưới dạng PS 9 : 7 = 7 ; 8: 5 = 5 ; 19 : 11 = - Từng cặp HS sửa và thống nhất 19 kết quả 11 Thảo luận nhóm 4 3 9 7 Bài tập 3:Trong các phân số 4 , 14 ; 5 ; Đạidiện nhóm trả lời, nhận xét. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở, 6 19 24 ; ; 10 17 24 -Tìm phân số > 1; Phân số < 1; Phân số = 1; 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Tập làm văn. Tiết 39. MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật, bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Nêu lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật -Vài em nêu 2. Bài mới HĐ 1. Hướng dẫn làm bài - Giới thiệu các đề bài trong sách giáo khoa -Ghi đề bài lên bảng -Gọi vài em đọc to nội dung các Đề 1: Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở đề bài trong SGK trường . Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. -Hướng dẫn chọn đề bài phù hợp Đề 2: Hãy tả một loại đồ vật gần gũi với em nhất ở với khả năng nhà. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng. -Nêu cách chuẩn bị giấy làm bài Đề 3: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất . Chú ý -Xác định nội dung yêu cầu của mở bài theo cách gián tiếp. đề Đề 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4 , tập 2 của em. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng. * Chú ý; Cho phép HS tham khảo những bài văn mình đã làm trước đó, giúp các em làm bài tốt hơn; Lập dàn ý trước khi viết , nên viết nháp trước khi viết vào giấy kiểm tra . -Chú ý quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng HĐ 2. Học sinh làm bài: -HS làm bài -Cả lớp làm bài - Thu bài -Lớp trưởng thu bài nộp cho GV 3. Củng cố dặn dò - Đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu đia phương, quan sát những điểm mới ở xóm làng nơi mình sinh sống để giới thiệu được những đổi mới đó - Nhận xét tiết học Địa lí Tiết 20 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU HS biết đồng bằng Nam Bộ:Là đồng bằng châu thổ lớn nhất của cả nước.Là nơi có mạng lưới sông ngòi dày đặc. HS chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, Đồng Tháp Mười, U Minh, Mũi Cà Mau trên bản đồ Việt Nam.Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.Xác định mối quan hệ giữa khí hậu biển hồ với sông ngòi, sông ngòi với đất đai ở mức độ đơn giản. độ:Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.-Tranh ảnh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế lớn của cả nước ? 2. Bài mới: * Đồng bằng lớn của nước ta; Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - HS quan sát hình ở góc phải SGK và chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -Tìm và nêu vị trí, giới hạn của đồng bằng Nam Bộ, vị trí của Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau? -Cho biết đồng bằng có những loại đất nào? Ở đâu? Những loại đất nào chiếm diện tích nhiều hơn? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Quan sát hình lược đồ đồng bằng NBộ, hãy: - Tìm và kể tên các sông lớn của đồng bằng Nam Bộ. - Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít sông)? - Vì sao sông lại có tên là Cửu Long? - Ở N/Bộ trong 1năm có mấy mùa? Đ/điểm của mỗi mùa? - Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì? 3. Củng cố dặn dò Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS trả lời. - Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng N/ Bộ. HS quan sát hình và chỉ vị trí - Các nhóm trao đổi theo gợi ý Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi - HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang và Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long. - HS trả lời các câu hỏi. Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I.MỤC TIÊU: Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS. - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút dạ; một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: HS đọc đoạn văn kể về công việc làm -2 HS đọc đoạn văn trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? -Cả lớp nhận xét 2. Bài mới: Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài tập 1:1 HS dộc nội dung bài tập 1 (cả mẫu) - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí…… b)Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn…… Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ, mời 3 HS nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - Tổ trọng tài và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc – nhóm tìm được đúng và nhiều từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. Bài tập 3:GV nêu yêu cầu bài tập . - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ, mời 3 HS nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - Tổ trọng tài và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc Bài tập 4:GV nêu yêu cầu của bài tập 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Câu kể Ai thế nào?. -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS đọc thầm lại yêu cầu của bài tập, trao đổi theo nhóm đôi để làm -Đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét, sửa bài. -HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. - Các nhóm lên bảng thi tiếp sức. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Các nhóm lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài. -1 em đọc to yêu cầu đề bài -Thảo luận nhóm đôi phát biểu ý kiến.. Toán Tiết 99 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Giúp HS - Củng cố những hiểu biết ban đầu về phân số: đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm làm bài cá nhân hoặc hoạt động nhóm ; Phiếu học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Làm lại bài 1, 2/110 2. Bài mới:. - 2HS lên bảng 1. Bài tập 1:Đọc các số đo đại lương 2 kg ; 19. 6. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5 8. m ; 12 giờ; 100 m - HS làm bài -Cho HS đọc từng số đo đại lượng (dạng phân số) - Từng cặp HS sửa và thống nhất 1 - 2 kg đọc là một phần hai ki-lô-gam (hỏi để khi kết quả.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HS trả lời thì biết được : có 1kg , chia thành hai phần bằng nhau, lấy (sử dụng) một phần , tức là 1. lấy (sử dụng) 2 kg. Bài tập 2:Viết các phân số : một phần tư; sáu phần mười; mười tám phần tám mươi lăm; bảy mươi hai phần một trăm. - Khi chữa bài, phải yêu cầu HS đọc phân số. Bài tập 3:Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 8 ; 14 ; 32 ; 0 ; 1. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Phân số bằng nhau - Nhận xét tiết học.. -Cả lớp làm bài viết các phân số vào vở bài tập -Vài em lên bảng thực hiện. - Cho HS tự làm bài -Gọi từng em đọc to phân số rồi viết vào vở bài tập .. Khoa học Tiết 40 BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết:Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bầu không khí trong sạch. II.ĐỒ DÙNG: Hình trang 80, 81 SGK.Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh III. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, Luyện tập, Thực hành, Thảo luận, Phân tích…. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Không khí bị ô nhiễm - Thế nào là không khí sạch và thế nào là không khí bị ô nhiễm? - Nêu những nguyên nhân làm KK bị ô nhiễm 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch Bước 1: Làm việc theo cặp - ChoHS quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc Kết luận của GV: *Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - XD bản cam kết bảo vệ bầu KK trong sạch. - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh truyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS trả lời - HS nhận xét. - HS q/sát và thảo luận câu hỏi theo cặp -Một số HS trình bày k/quả làm việc. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc như GV đã hướng dẫn - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> viết từng phần của bức tranh. hiện bảo vệ bầu không khí trong Bước 2: Thực hành sạch và nêu ý tưởng của bức tranh - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm bảo mọi học sinh được tham gia khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp Bước 3: Trình bày và đánh giá tục hoàn thiện, nếu cần -Đánh giá, nhận xét, tuyên dương các sáng kiến -Cả lớp nhận xét đánh giá tuyên truyền cổ động mọi người 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Âm thanh Kĩ thuật VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I .MỤCTIÊU : - HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ để gieo trồng, chăm sóc rau , hoa - HS biết được một số dụng cụ lao động như để tồng rau, hoa - Có ý thức giữ gìn bảo quản dụng cụ lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Dầm xới, bình tưới nước . - Rổ đựng cỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H. S 1.Kiểm tra : -Các tổ báo cáo sự chuẩn bị của tổ Kiểm tra , ổn định nề nếp lớp 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hướng đẫn HS tìm hiểu - HS đọc nội dung SGK những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo - HS trả lời câu hỏi của GV trồng rau, hoa - Từng tổ đánh giá lẫn nhau . - Cho cả lớp thảo luận c. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm - GV yêu cầu HS đọc nội dung 2 hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, SGK hoa - HS nêu tên các dụng cụ - GV yêu cầu HS đọc nội dung 2 SGK 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ trong giờ học của HS - Y/c HS đọc trước và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2017 Toán Tiết 100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU Giúp HS: Bước đầu nắm được tính chất cơ bản của phân số. Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các băng giấy hoặc hình vẽ theo hình vẽ của SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: Làm bài tập 2 tiết trước - 2 HS 2. Bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn HS để HS nhận biết - HS quan sát 2 băng giấy 3 6 - HS quan sát và so sánh trực tiếp = 4 8 phần tô đậm của hai băng giấy rồi - Đưa 2 băng giấy, mỗi băng giấy dài 1m. Băng cho biết phần được lấy đi của hai giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và lấy băng giấy như thế nào? 3 phần, tức là lấy mấy phần của mét? - Băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau - Phần được lấy đi của hai băng và lấy 6 phần, tức là lấy mấy phần của mét? giấy bằng nhau. 3 6 Giới thiệu: các phân số 4 và 8 là các phân - HS nhắc lại số bằng nhau Phân số. 3 4 6 8. , cần phải làm như thế nào để được - Cần phải nhân tử số và mẫu số với 2 phân số - HS lên bảng làm, các HS khác - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số làm nháp. với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một - HS trả lời, nhận xét - Vài HS nhắc lại. phân số như thế nào so với phân số đã cho? 6 Phân số , cần phải làm như thế nào để - HS làm tương tự như trên và nêu 8 nhận xét: nếu chia hết cả tử số và 3 mẫu số của một phân số cho cùng được phân số 4 ? một số tự nhiên khác 0 thì được một - Vậy nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số bằng phân số đã cho. phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được - Vài HS nhắc lại. một phân số như thế nào với phân số đã cho? c.Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Khi chữa bài phần a), phải yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số. -. - HS làm bài - HS nêu kết quả là các PS - Cả lớp nhận xét , sửa bài. Khi chữa bài b), phải yêu cầu HS nêu 4 10. 2. ta nói các phân số 5 và bằng nhau. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số - Nhận xét tiết học. 4 10. 2 5. =. Tập làm văn Tiết 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương, đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1:HS đọc nội dung bài tập +Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào? +Kể lại những nét đổi mới nói trên.? -GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu: Nét mới ở Vĩnh Sơn là một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. -GV đưa bảng phụ có ghi dàn ý, gọi HS đọc Thực hành viết giới thiệu về địa phương Bài tập 2:HS đọc nội dung bài tập -Giúp HS xác định yêu cầu đề bài, tìm được nội dung cho bài giới thiệu; nhắc HS chú ý những điểm sau: + Các em phải nhận ra những đổi mới của phố phường nơi mình sinh sống (có thể là nơi trường mình đang đóng) để giới thiệu những nét đổi mới đó. Những đổi mới đó có thể là: giữ gìn phố phường sạch đẹp, chống tệ nạn ma túy, xây dựng thêm nhiều trường, lớp học mới + Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. +Những con đường bê tông rộng rãi, trường học khang trang, nhà cao tầng mọc lên ngày càng nhiều ,đồng ruộng tươi tốt… 3. Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật. – Nhận xét tiết học. SINH HOẠT TẬP THỂ -. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -HS đọc nội dung bài tập. -HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. Vài HS đọc -HS đọc yêu cầu đề bài -HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương: + Thực hành giới thiệu trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp.. + Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất.. SƠ KẾT TUẦN 20. Lớp trưởng báo báo, đánh giá tình hình hoạt động mọi mặt trong lớp tuần qua Học sinh phát biểu ý kiến Giáo viên nhận xét tuần qua Giáo viên nêu những điều cần làm và cần tránh trong kì nghỉ tết Đinh Dậu Nêu chương trình hoạt động tuần 21 Sinh hoạt văn nghệ Giáo viên chúc Tết.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×