Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

bai soan tuan 2 thang 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.47 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch soạn bài tuần II từ ngày 06/03 – 10/03 năm 2017</b>
<b>GVTH: Phạm Thị Kim Hoa</b>


<b>Thứ 2 ngày 06 tháng 03 năm 2017</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phương pháp tổ chức hoạt động học</b>
<b>Thể dục:</b>


VĐCB:


Ném trúng đích
đứng xa 1,5m x
cao 1,2 m


Ơn VĐ: Chuyền
bóng qua đầu,
chân


<b>1 Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên vận
động: Ném trúng
đích đứng xa 1,5m
x cao 1,2 m. Trẻ
hiểu cách ném
TTCB đứng chân
trước, chân sau, tay
cầm bao cat (bóng)
cùng phía với chân
sau, khi có hiệu
lệnh ném đưa túi


cát cao lên ngang
tầm mắt, dùng sức
của thân và tay để
ném bóng đúng
vào đích.


- Trẻ biết tên trò
chơi và hiểu cách
chơi trò chơi
Chuyền bóng qua
đầu, qua chân
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ có kỹ năng
chuyển đội hình:
vịng tròn, hàng
ngang. Hàng dọc


<b>1. Địa điểm: </b>
trong lớp học
hoặc ngồi sân
<b>2. Đội hình: </b>
hình trịn, 4
hàng ngang, 2
hàng dọc


<b>3.Đồ dùng của </b>
<b>cơ:</b>


Đài có các bài


hát: Ba chú
gấu….


<b>4. Đồ dùng của</b>
<b>trẻ:</b>


Bao cát, bóng,
rổ.


<b>1. Ơn định tổ chức</b>


- Các con thấy sức khỏe của mình hơm nay như thế nào ? có bạn
nào bị mệt khơng ?


Chào mừng các bé đến tham dự hội thi “ Bé khoẻ, bé đẹp” ngày
hôm nay.


- Đến với hội thi hôm nay cô sẽ dạy các con VĐCB : Ném trúng
đích đứng xa 1,5m x cao 1,2m


<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức</b>


<b>* HĐ 1 : Khởi động: theo nhạc bài hát “ Ba chú gấu”</b>


Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thường, đi kiễng gót,
đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, đi thường,
chạy nhanh, về 2 hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tách hàng tập bài
tập PTC


<b>* HĐ 2 : Trọng động:</b>


<b>BTPTC:</b>


- ĐT tay: tay đưa ra trước lên cao sang ngang (4l+4n)
- ĐT chân: đứng lên ngồi xuống (4l +4n)


- ĐT bụng: đứng quay người sang hai bên (3l+4n)
- ĐT bật: bật tiến về phía trước (4l+ 4n)


<b>VĐCB: Ném trúng đích đứng xa 1,5m x cao 1,2m</b>
- Lần 1: cơ làm mẫu khơng giải thích


- Lần 2: cơ làm mẫu kết hợp giải thích


TTCB đứng chân trước, chân sau, tay cầm bao cat (bóng) cùng phía
với chân sau, khi có hiệu lệnh ném đưa túi cát cao lên ngang tầm
mắt, dùng sức của thân và tay để ném bóng đúng vào đích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trẻ có kỹ năng
ném trúng vào đích
- Trẻ chơi được trị
chơi chuyền bóng
qua đầu, qua chân.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú
tham gia vận động
- Biết vâng lời cô
giáo không xô đẩy
nhau trong khi chơi
tập



- Cho tổ nhóm lên tập


=> sau mỗi lần trẻ tập cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ


- Cho trẻ tập tăng độ khó : cơ để đích xa 2m, hỏi xem trẻ nào có thể
can đảm ném xa hơn thì đứng 1 bên, cịn trẻ nào cảm thấy mình
khơng ném được độ xa này thì đứng vào 1 bên


- Cho hai đội thi đua xem đội nào làm đúng kỹ thuật và nhanh nhất.
- Củng cố : các con hơm nay được tập bài gì ?


Cơ xin mời 2 trẻ lên tập lại


<b>* Ơn VĐ: Chuyền bón qua đầu, qua chân</b>


Hôm nay ban tổ chức thấy các con vận động rất giỏi nên sẽ thưởng
cho các con t/c “ Chuyền bóng qua đầu, qua chân”


- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Trẻ chơi ( 2-3 lần)


- Kết thúc cô nhận xét trẻ chơi


<b>* HĐ 3 : Hồi tĩnh: cho trẻ đi lai nhẹ nhàng quanh sân tập</b>
<b>3. kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ</b>


<b>Lưu ý :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thứ 3 ngày 07 tháng 03 năm 2017</b>



<b>Tên hoạt động</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phương pháp tổ chức hoạt động học</b>
<b>* Khám phá xã</b>


<b>hội</b>
Ngày Quốc tế
phụ nữ 8/3


1. Kiến thức:
- Trẻ biết được
ngày 8-3 là ngày
Quốc tế phụ nữ,
ngày dành cho các
bà, các mẹ, các cô
giáo, các chị....
- Trẻ biết một số
hoạt động của ngày
8/3 như mít tinh,
vui văn nghệ, tặng
hoa, tặng quà…cho
các bà, các mẹ, cô
giáo, các bạn gái ...
- Biết thể hiện tình
cảm của mình nhân
ngày 8/3.


2. Kĩ năng:


- Trẻ trả lời câu hỏi
của cơ rõ ràng


mạch lạc


- Trẻ nói được ý
nghĩa của ngày
Quốc tế phụ nữ
mùng 8-3 là ngày
của các bà, các mẹ


1 - Đồ dùng của
cô:


giáo án điện tử.
Nhạc bài hát
“Ngày vui mùng
8-3


2 - Đồ dùng của
trẻ: Hộp quà,
giấy, nơ


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cho trẻ hát vận động bài hát: “ Ngày vui mùng 8/3”
- Các con vừa hát bài hát có tên là gì ?


- Có bạn nào biết về nội dung bài hát này không?
- Cơ đố các con ngày 8- 3 là ngày gì?


Giới thiệu: Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày dành riêng cho
các bà, các mẹ, các cô…. để biết được trong ngày này mọi người


thường tổ chức những hoạt động gì? Hơm nay cơ cùng các con
cùng trị chuyện tìm hiểu thêm về ngày lễ này nhé.


<b>2. Phương pháp hình thức tổ chức </b>


<b>* HĐ 1: Trò chuyện về ngày 8/3 và các hoạt động của trẻ diễn </b>
<b>ra trong ngày hội 8/3</b>


- Các con đã làm gì trong ngày 8/3?


- Cơ cho trẻ xem các Slel các hoạt động của trẻ trong ngày 8/3( Bé
tặng hoa cơ giáo, bà, mẹ, chị…)


- Ngồi tặng hoa ra cơ cịn có bức ảnh các bạn đang làm gì đây?
( Tặng q cơ giáo, làm bưu thiếp)


- Vừa rồi là những hoạt động mà các con đã trải qua cơ cịn thấy
các bạn tham dự vào rất nhiều những hoạt động khác nữa. Vậy
chúng mình cùng quan sát xem các bạn còn tham dự vào những
hoạt động gì nữa nhé


- Cơ cho trẻ xem hình ảnh cắm hoa, văn nghệ…


- Ngày hội 8/3 là dịp để chúng mình được bày tỏ tình cảm yêu
thương đối với bà, mẹ, cô giáo, chị…


- Cô thấy ngồi tặng hoa, q thì những phần thưởng là những
bơng hoa bé ngoan cũng là những món q vơ cùng ý nghĩa mà
chúng mình có thể tặng cô giáo, bà, mẹ đấy các con ạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các chị và các bạn
gái.


3. Thái độ:


- Giáo dục trẻ biết
vâng lời bà, mẹ, cô
giáo...chăm
ngoan học giỏi,
- Trẻ biết tặng quà
cho bà, mẹ, cô
giáo, chị gái vào
dịp lễ.


- Ngày mùng 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, ngày hội của các bà, các
mẹ, các cơ, các chị....


- Ngồi những hình ảnh mà các con vừa được biết thì ngày 8/3 các
cơ giáo ở trường cịn tổ chức những hoạt động gì nữa? Cơ mời các
con cùng quan sát nhé( Cô đưa các Slel hoạt động của các cô giáo)
- Cô đưa các bức tranh như chơi kéo co, nấu ăn, cắm hoa, mít tinh
- Cơ giáo cịn có bức tranh gì đây?


- Các con thấy các cơ giáo đang làm gì?


=> Ngày mùng 8/3 mọi người thường tổ chức mít tinh, ơn lại ý
nghĩa của ngày này và vui văn nghệ ...


- Các con ạ! Khơng những ở trường lớp hay khu xóm.. mà ở khắp
nơi trên thế giới đều hướng tới ngày lễ 8/3 này



- Thế ở lớp mình bạn Tấn, Phương, Hiếu. . .có phải là phụ nữ
khơng? Tại sao? Vậy thì ở lớp mình những ai là phụ nữ?


- Ở nhà chúng mình ai được gọi là phụ nữ?


- Bà(mẹ) ở nhà làm những cơng việc gì? (nấu ăn, giặt quần áo, lau
nhà...) Những cơng việc đó như thế nào?


- Khi bà (mẹ) vắng nhà các con cảm thấy thế nào?


=> Những công việc trong xã hội có nhiều việc đàn ơng làm được
thì phụ nữ cũng làm được đấy các con ạ. Bà và mẹ không những
làm tốt công việc ở nhà như nấu ăn, giặt quần áo, lau nhà, dọn
dẹp... mà cịn làm tốt cơng việc ngồi xã hội như: Bác sĩ, giáo viên,
cơng nhân... Nên ngày 8 – 3 là ngày mọi người dành những tình
cảm đặc biệt cho bà, mẹ, cơ giáo, chị gái và các bạn nữ đấy các con
ạ.


* Mở rộng:


- Cơ đố chúng mình trong năm có những ngày nào gọi là ngày quốc
tế nữa? ( Cô giới thiệu cho trẻ biết về các ngày quốc tế 30/4&1/5,
1/6)


<b>* HĐ 3: T/c “Bé khéo tay”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chúng mình tham gia vào trị chơi “ Bé khéo tay”
- Cơ chia lớp mình thành 2 đội



- Cách chơi: Mỗi đội sẽ dán cho cô những bức tranh hoa thật đẹp
- Thời gian là một bản nhạc, đội nào hoàn thành xong bài sớm nhất
thì đội đó là đội chiến thắng


<b>3. Kết thúc:</b>


<b>- Cô nhận xét chung, động viên khen ngợi trẻ</b>


<b>- Cho cả lớp vận động bài: “Quà mồng 8/3” chuyển hoạt động</b>
<b>Lưu ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thứ 4 ngày 8 tháng 3 năm 2017</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Mục đích –yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>TOÁN</b>


Dạy trẻ nhận
biết, các
buổi trong
ngày: buổi
sáng, buổi
trưa, buổi
chiều, Buổi
tối
<b>1.Kiến thức:</b>
- Trẻ biết được tên
gọi của các buổi
trong ngày: Sáng;
chưa; chiều; tối


- Trẻ nhận biết một
số đặc điểm, và một
số hoạt động của các
buổi trong ngày
- Trẻ hiểu được sự
luân chuyển của thời
gian từ buổi sáng
đến buổi trưa, buổi
chiều và buổi tối
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ có kỹ năng xác
định được các buổi
trong ngày


- Trẻ có kỹ năng sắp
xếp các buổi trong
ngày theo trình tự
<b>3. Thái độ:</b>


- Biết quý trọng thời
gian, u q cơng
việc của mình


- Hứng thú tham gia
vào các hoạt động


* Đồ dùng của cô:
máy tính, giáo án
điện tử



* Đồ dùng của trẻ:
- Các loại trang ảnh
về các buổi trong
ngày


- Tranh về đặc điểm
và các hoạt động của
trẻ vào các buổi
trong ngày


- mỗi trẻ 2 hình tam
giác


<b>1. Ổn định gây hứng thú</b>
<b>2 Nội dung:</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn xác định tay phải, tay trai, phía trước, phía sau,</b>
phía trên, phía dưới của trẻ


- Tích tắc, tích tắc đồng hồ báo thức,


- Tôi là chiếc đồng hồ báo cho mọi người thức dậy cùng đi học
thôi. Các bạn nhỏ ơi lại đây với tôi nào!


- Tôi và các bạn cùng chơi một trị chơi nào.


- Cơ phát cho mỗi trẻ 2 hình tam : một đỏ, một xanh


- Yêu cầu trẻ thực hiện theo cơ: phía trên – phía dưới, phía


trước-phía sau, tay phải- tay trai


<b>Hoạt động 2: Nhận biết các buổi trong ngày</b>
- Cô cho trẻ quan sát powerpoint


* Tranh1: tranh về buổi sáng, cho trẻ quan sát về nội dung tranh:
có ơng mặt trời đang nhơ lên, có bạn nhỏ đang đánh răng, rửa
mặt, bố mẹ đưa đến trường, tập thể dục… cô hỏi trẻ cơng việc
của trẻ có giống như vậy khơng


- Cho trẻ nhận xét về bức tranh


Đàm thoại: tiếp theo buổi sáng, là đến buổi nào? Bạn nào biết?
* Tranh 2: cô đưa tranh buổi trưa. Cảnh trẻ đang ăn trưa, ngủ
trưa ( cô cùng trẻ đàm thoại về bức tranh buổi trưa, liên hệ với
cảnh sinh hoạt buổi trưa của trẻ)


- Tiếp theo buổi trưa sẽ là buổi trưa sẽ là buổi nào:


- Cơ cùng trẻ trị chuyện vềc ông việc buổi chiều: chuẩn bị ba lô,
trang phục chờ bố mẹ đón về, ơng mặt trời xuống núi….


* Tranh 3: giới thiệu và đàm thoại cùng trẻ về hình ảnh về buổi
chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

con, bạn nào biết nào?
- Tại sao con biết?


* Tranh 4: giới thiệu tranh buổi tối: đàm thoại cùng trẻ về nội
dung tranh: buổi tối khi ông mặt trời lặn nhường chỗ cho ông


mặt trăng lên, buổi tối bé xem phim hoạt hình, xem chúc bé ngủ
ngon…


- Cơ khai quát lại


- Sau khi xem phim hoạt hình xong các con thường làm gì?
- Các con có biết đó là buổi gì khơng?


- Cơ chốt: sau buổi tối sẽ là buổi đêm, buổi đêm các con đi ngủ
để có sức khỏe, sáng hơm sau cịn phải đến trường


- Các con ơi. 1 ngày có mấy buổi? Là những buổi nào


* Giáo dục: các con ạ! Để cho cơ thể chúng mình khỏe mạnh
chóng lớn, phát triển trí thông minh. Các con phải biết thực hiện
tốt chế độ sinh hoạt trong ngay: ăn khỏe, đung bữa, ngủ đúng
giờ, các con có đồng ý với cơ khơng nào?


<b>*Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:</b>


+ Trò chơi 1: bé thông minh “ xếp tranh theo thứ tự”


Luật chơi: các bé xếp tranh theo thứ tự các buổi trong ngày
Cách chơi: mỗi bé có đủ 5 tranh, khi cơ u cầu thì bé xếp đủ 5
tranh theo đúng thứ tự: sáng, trưa, chiều, tối, đêm


+ Trò chơi 2: ai nhanh nhất
Cơ nói cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi 2-3 lần



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ 5 ngày 09 tháng 02 năm 2017</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phương pháp tiến hành</b>


<b>Tạo hình</b>
Xé và dán trang


trí bưu thiếp
(Đề tài)


<b>1. kiến thức: </b>
- Trẻ biết cách xé
dán trang trí bưu
thiếp.


- Trẻ hiểu cách xé
dán


<b>2. kỹ năng: </b>
- Trẻ có kỹ năng
cầm bút


- Trẻ có kỹ năng vẽ
nét trịn, nét xiên,
nét thẳng, nét cong
để vẽ con voi, con
thỏ.., kỹ năng tô
màu cho sản phẩm
- Trẻ biết đặt tên
cho sản phẩm của


mình


<b>3. Thái độ: </b>


- Trẻ hứng thú tham
gia tiết học


- GD: Trẻ biết yêu
quý, bảo vệ các con
vật sống trong rừng


<b>1. Địa điểm: </b>
Trong lớp học
<b>2. Đội hình: </b>
Trẻ ngồi chiếu
hình chữ U sau
đó về bàn


<b>3. Đồ dùng của</b>
<b>cơ, </b>


+ Tranh 1:vẽ
con voi


+ Tranh 2: vẽ
con thỏ với cây
cỏ


- Nhạc bài hát
“đố bạn”



<b>4, Đồ dùng của</b>
<b>trẻ: </b>


- Vở vẽ của trẻ,
bút sáp màu, rổ


<b>* 1: Ôn định tổ chức, gây hứng thú</b>


- Chào mừng các bé tới hội thi “ Bé khéo tay” hôm nay


- Mở đầu chương trình cơ con mình cùng nhau hát bài “ Ngày
vui 8-3 ”


- Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì?
+ Bài hát nói về ai?


+ Bạn nhỏ trong bài hát đã làm được gì?


à, đúng rồi, bạn chăm ngoan đi học đều và bạn làm được hoa
mang về tặng bà, mẹ ngày 8/3. Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ
là ngày hội của các bà, mẹ, cô giáo và các bạn nữ.


- Sắp đến ngày hội Quốc tế phụ nữ 8/3 các con đã làm gì để
chuẩn bị cho ngày hội này chưa? (Cho trẻ xem một số hoạt động
ngày 8/3).


- Đến với buổi học hôm nay, cô đã tự tay làm được một số bưu
thiếp để tặng bà, mẹ, cô giáo của cô ngày 8/3 các con có muốn
xem khơng?



<b>* 2: Phương pháp hình thức tổ chức</b>


<b>* HĐ 1: Cho trẻ quan sát tranh xe dán bưu thiếp</b>
* Bưu thiếp 1: Hình vng xem kẽ hình trịn.


+ Tấm bưu thiếp có dạng hình gì?
+ ở giữa tấm bưu thiếp có gì?


+ Xung quanh tấm bưu thiếp cơ trang trí bằ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bây giờ cô muốn các con hãy nêu lên ý tưởng của mình nào?
<b>* HĐ2: Hỏi ý tưởng của trẻ:</b>


- Con thích vẽ con gì?
- Con vẽ như thế nào?


- Con hãy mời bạn nào có chung ý tưởng với con để vẽ những
sản phẩm đẹp nào.


Các con đã sẵn sàng vẽ chưa nào? Vậy các con hãy nhẹ nhàng về
chỗ của mình để làm bài nhé.


* GD: khi vẽ và tơ xong chúng mình phải cất đồ dùng gọn gàng
và đúng chỗ nhé.


<b>* HĐ 3: Trẻ thực hiện:</b>


Cô phát vở và đồ dùng cho trẻ làm, trong khi trẻ thực hiện cô
chú ý quan sát trẻ làm, hướng dẫn trẻ thực hiện



<b>* HĐ 4: Trưng bày và chia sẻ sản phẩm:</b>


Khi trẻ vẽ xong, cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm, cho trẻ tự
đặt tên cho sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn
- Cơ nhận xét chung cả lớp


<b>* 3: Kết thúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thư 6 ngày 10 tháng 03 năm 2016</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phương pháp tiến hành</b>


<b>* Âm nhạc</b>
- NDTT: Dạy
hát Ngày vui
mùng 8/3 ST:
Hoàng Văn Yến
- NDKH: Nghe
hát: Bàn tay mẹ
ST: Bùi Đình
Thảo


- TCÂN: Những
nốt nhạc vui


<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết tên bài
hát, tên tác giả bài
hát: Ngày vui


mùng 8-3, Bàn tay
mẹ


- Trẻ hiểu được nội
dung bài hát Ngày
vui mùng 8-3, bài
hát nói về niềm vui
của bà, của mẹ, của
cô giáo trong ngày
mùng 8-3


- Trẻ biết tên trò
chơi và hiểu cách
chơi trò chơi:
Những nốt nhạc
vui


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ hát rõ lời, hát
đúng giai điệu bài
hát


- Trẻ chú ý lắng
nghe cô giáo hát và
hưởng ứng cùng cô
- Trẻ chơi được trị


<b>- Đồ dùng của cơ: </b>
giáo án điện tử,


nhạc các bài hát:
Ngày vui mùng
8-3, Bàn tay mẹ
<b>- Đồ dùng của trẻ:</b>
xắc xô, trống


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ đọc bài thơ: Cô và mẹ


- Đến với buổi học hôm nay cô có 1 bài hát rất hay của nhạc sĩ
Hồng Văn Yến nói về niềm vui của bà, của mẹ trong ngày
mùng 8-3 đấy, đó là bài hát Ngày vui mùng 8-3, hôm nay cô sẽ
dạy các con hát bài hát này nhé.


<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức</b>


<b>* Hoạt động 1: Dạy hát bài “Ngày vui mùng 8-3” ST: Hồng </b>
Văn Yến


- Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần.


+ Lần1: Hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện tình cảm


=> Nội dung bài hát Ngày vui mùng 8-3, bài hát nói về niềm vui
của bà, của mẹ, của cô giáo trong ngày mùng 8-3


+ Lần 2: Hát kết hợp với nhạc
- Cô vừa hát bài hát tên gì?



- Niềm vui của bà, của mẹ, của cơ giáo được thể hiện như thế
nào?


* Giáo dục: Các con ạ bà, mẹ, cô giáo là những người rất gần
gũi, yêu thương các con vì vậy các con phải biết yêu thương,
quý trọng vâng lời mọi người các con nhớ chưa nào.


* Hoạt động 2: Dạy trẻ hát bài “ Ngày vui mùng 8-3” ST Hoàng
Văn Yến


* Cô cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chơi âm nhạc
“Những nốt nhạc
vui”


<b>3. Thái độ: </b>
- Trẻ hứng thú
tham gia giờ học


- Cơ cho lớp hát và vận động theo ý thích của mình.


<b>* Hoạt động 2: Trị chơi âm nhạc “ Những nốt nhạc vui”</b>
- Cô thấy các con hát rất hay và ngoan cô sẽ thưởng cho các
con một trị chơi, đó là trị chơi"Những nốt nhạc vui"


- Cách chơi: cô cho trẻ chọn các nốt nhạc, ở mỗi nốt nhạc là giai
điệu các bài hát lên cho trẻ nghe, nhiêm vụ của trẻ chú ý lắng
nghe và dùng sắc xô dành quyền trả lời xem giai điệu đó là của
bài hát gì, sau đó cả lớp hát lại bài hát đó.



- Cơ tổ chức cho trẻ chơi


- Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi


<b>* HĐ3: * Nghe hát: bài “ Bàn tay mẹ” của nhạc sĩ Bùi đình </b>
thảo


- Vừa rồi cơ thấy các con vận động rất là hay, bây giờ cô sẽ hát
tặng các con bài hát “ Bàn tay mẹ” của nhạc sĩ Bùi đình Thảo
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.


- Lần 3: Cô cho trẻ nghe cô ca sĩ hát trong băng hình, khuyến
khích trẻ hưởng ứng theo bài hát.


3. Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương cho trẻ chuyển hoạt động
<b>Lưu ý:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×