Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.26 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. SỐ HỌC. GV: TRẦN THỊ THẢO.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra miệng Câu 1 a) Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? (2đ) b) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa 3. 5 .5. 4. x 3 .x 2 . x 5. Câu 2: Thực hiện phép tính. 3. 2 .2 5. 2 :2. 3. (2đ). (6đ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án Câu 1: a) Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.. b). 53.54 57. x 3 .x 2 .x 5 x10 23.2 24. Câu 2:. 2 : 2 32 : 8 4 5. 3. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 14:. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. 1) Ví dụ. 53.54 57. Hãy suy ra: 577 : 5533 =?54 ( = 57 - 3 ) 77 : 544 = 53 ( = 57 - 4 ) 5 5 :5 ?. a8. a2 = a10 .Hãy suy ra:. a10 : a2 = a?8 ( = a10 - 2 ) a10 : a8 = a?2 ( = a10 - 8 ) (với a ≠ 0). Tính am : an =?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 14:. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. 2) Tổng quát Với m > n ta có am : an = am-n (a ≠ 0) HãyQuy tính:ước: am :aa0 m==1 ?(a≠0) Tổng quát am : an = am-n (a ≠ 0; m ≥ n) ? Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa : a/ 712 : 74. b/ x6 : x3 (x ≠ 0). Đáp án: a/ 712 : 74 = 78 b/ x6 : x3 = x3 (x ≠ 0) c/ a4 : a4 = a0 = 1(a ≠ 0 ). c/ a4 : a4 ( a ≠ 0 ).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 14:. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. 3. Chú ý 2475 = 2 . 1000 +. 4 . 100 +. 7 . 10 +. 2. 10. 10. 3. 2. 1. 10. 2475 = 2 . 10 +. 0. 10. 1. 3. 4 . 10 +. 5.1. 0. 7 . 10 + 5 . 1 0. 3 2 2 2 = (103đều + 10viết ) + (10 Mọi số 2475 tự nhiên được +10dưới + 10dạng + 102)tổng các lũy thừa của 10.+ (10 +10 + 10 + 10 + 10 +10 + 10 ) + (10 +10 + 10 + 10 + 10 ) ?3 Viết các số 538; abcd dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 538 = 5 . 100 + 3 . 10 + 8 = 5 . 102 + 3 . 101 + 8 . 100 abcd = a.1000+b.100+c.10+d=a.103+b.102+c.101+d.100 1. 1. 1. 1. 1. 0. 0. 0. 0. 0. 1. 1.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động nhóm Viết kết quả mỗi phép tính dưới dạng một lũy thừa. a) 210: 28 d) 73:73. b) x6: x3 e) x8:x2. Nhóm 1, 2: a, b, c Nhóm 3, 4: d, e, f. c) 410: 22 f) 95: 32. Đáp án: a) 210: 28 = 22. b) x6: x3 = x3. c) 410: 22 =410: 4= 49. d) 73:73 =1. e) x8:x2 =x6. f) 95: 32 =95: 9 =94.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hướng dẫn học tập Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc quy tắc và công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số . - Làm bài tập: 69, 70,71, 72 (SGK - tr30, 31) * Hướng dẫn bài 72 – SGK.31: Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên (ví dụ: 0, 1, 4, 9, 16,…) a) 13+23 = 1 + 8 = 9 = 32 Vậy tổng 13+23 là một số chính phương. Làm tương tự với ý b, c. -Đối với bài học tiết học sau - Xem trước bài “Thứ tự thực hiện các phép tính” - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính mà đã được học ở tiểu học..
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span>