Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GATUAN 31617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.46 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3 Thứ HAI 12/9. BA 13/9. TƯ 14/9. NĂM 15/9. SÁU 16/9. Môn CC+KNS TV T TV AV KH THKTTV TH TH TD AV TV T LS TD TV T AV ĐL THKTT GDNGLL TV T TV AV ĐĐ KH THKTTV TV MT T TV KT AN SHL. Tên bài dạy Bài 2: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao (tiết 1) Bài 3A: Tấm lòng người dân (tiết 1) Bài 7: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) Bài 3A: Tấm lòng người dân (tiết 2) Cô Phương dạy Bài 2: Nam và nữ (tiết 2 ) N-V: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Cô Kiều dạy Cô Kiều dạy Thầy Hậu dạy Cô Phương dạy Bài 3A: Tấm lòng người dân (tiết 3) Bài 7: Em ôn lại những gì đã học (tiết 2) Bài 1: Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ. Cuộc phản công ở kinh thành Huế (tiết 3) Thầy Hậu dạy Bài 3B: Góp phần xây dựng quê hương (tiết 1) Bài 8: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) Cô Phương dạy Bài 2: Địa hình và khoáng sản (tiết 1) Ôn tập Cô Tuyến dạy Bài 3B: Góp phần xây dựng quê hương (tiết 2) Bài 8: Em ôn lại những gì đã học (tiết 2) Bài 3B: Góp phần xây dựng quê hương (tiết 3) Cô Phương dạy Cô Cẩm dạy Bài 3:Các giai đoạn của cuộc đời (tiết 1) Luyện tập về từ đồng nghĩa Bài 3C: Cảnh vật sau cơn mưa (tiết 1) Thầy Lai dạy Bài 9: Ôn tập về giải toán (tiết 1) Bài 3C: Cảnh vật sau cơn mưa (tiết 2) Thêu dấu nhân (tiết 1) Cô Phượng dạy Sinh hoạt lớp tuần 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2016. Kĩ năng sống BÀI 2: HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Thấy được tầm quan trọng của việc hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Tạo được thói quen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. II. Chuẩn bị Sách Thực hành Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giáo dục VN III. Các hoạt động dạy- học Các hoạt động của GV 1.Ổn định 2.Kiểm tra: -Sắp xếp công việc thế nào cho hợp lí? 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - Bài học: Hoàn thành xuât sắc nhiệm vụ được giao b. Nội dung + HĐ1: Chuẩn bị tâm thế: Cả lớp Câu chuyện: Hiếu xuất sắc + HĐ2: Trải nghiệm +Bài tập 1: Thảo luận - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yc thảo luận nhóm 4 - Trình bày ý kiến - GV chốt nội dung + Bài tập 2: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yc làm bài cá nhân - Trình bày ý kiến GV chốt nội dung BT2 + Bài tập 3: Cá nhân Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yc làm việc cá nhân - Trình bày ý kiế 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu bài học - Thực hiện việc tổ chức, sắp xếp công việc hợp lý hàng ngày. - Mang sách về yêu cầu phụ huynh ghi nhận xét ở cuối bài.. Các hoạt động của HS Hát -Cá nhân - Đọc đầu bài – ghi vở.. - 1HS đọc câu chuyện. - Lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu BT1 - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu BT2 - HS làm bài - Đại diện vài HS trả lời . - HS đọc yêu cầu BT3 - Làm việc cá nhân - Vài HS nêu bài viết của mình. - 2 hS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THKTTV Chính tả: (nghe - viết) QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA. I.Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. HS không mắc quá 5 lỗi CT trong bài. - HS làm được bài tập: Tìm những tiếng có phụ âm đầu: c/k ; g/gh ; ng/ngh. II.Chuẩn bị: -GV : Phấn màu, nội dung bài tập. HS : Vở III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh nghe viết: Cả lớp - Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu …vẫy vẫy” trong bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó. c. Hướng dẫn HS viết bài: Nhóm - Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết. - Đọc cho học sinh viết bài -Cá nhân - Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài. - Giáo viên thu một số bài để NX, chữa. - HS trao đổi vở để soát lỗi. - Giáo viên nhận xét chung. d. Hướng dẫn HS làm bài tập: Nhóm H: Tìm những tiếng có phụ âm đầu: c/k ; g/gh ; ng/ngh.. 3. Củng cố, dặn dò: Cả lớp. Hoạt động học. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. - HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm... Thảo luận nhóm, thi đua, NX a)- Củng cố, cong cong, cân, cuộc, cuồn cuộn,… - Kẽo kẹt, kiến, kĩ, kéo,… b) - Gỗ, gộc, gậy, gàu, gần gũi,… - Ghế, ghe, ghẻ, ghi,… c)- Ngô, ngay ngắn, ngóng, ngang, ngoằn ngoèo,… - Nghe, nghiêng, nghĩ, nghỉ,….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả: c/k; g/gh; ng/ngh. - Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai. Thứ tư, ngày 14 tháng 9 năm 2016. THKTT ÔN TẬP I.Mục tiêu : - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: Cả lớp 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập về hỗn số - Nhóm - Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy ví dụ. Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính: Cá nhân a) c). 1 1 3 +2 2 5 1 6 6 ×1 7 43. 1 1 b) 8 3 −5 2. 2 1 d) 7 3 :2 4. Bài 2: Nhóm a) 5m 4cm = ........cm 270 cm = ..........dm 720 cm = .......m ....cm b) 5tấn 4yến = .....kg 2tạ 7kg = ........kg 2 2 5m 54cm = ......cm2 7m2 4cm2 = .....cm2 Bài 3 : (HSNK) Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng,. Hoạt động học -Hát - HS nêu. Cá nhân làm,nêu cách làm, sửa, NX 57. a) 10 b). 17 6. c) 7 35. d) 27. Lời giải : a) 504cm b) 5040kg 27dm 207kg 7m 20cm 554cm2 704cm2 Cá nhân đọc đề, thi đua.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 30 3 = 100 10. trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm. 30 100 tổng số bao, số bao trắng chiếm 40 100. 40 4 = 100 10. Phân số chỉ số bao xanh và trắng có là: 3 4 7 + = 10 10 10. tổng số bao; Hỏi có bao nhiêu cái. (số bao). Phân số chỉ số bao vàng có là:. bao màu vàng?. 1−. 7 3 = (số bao) 10 10. 3 Số bao vàng có là: 1200× 10 =360 (bao) Đáp số : 360bao.. Bài 4: Tìm x - Nhóm 2. a) 7. 5. 7. + x = 7 ;. b) 13. Thảo luận nhóm nêu cách làm, làm bài, sửa bài, NX : x. 3. =. a) 7. 14 39. c) x. 3 5. =. 14 15 ;. 3. b) 2. c). 11 8. 5. d) x - 8 =. - HS lắng nghe và thực hiện.. 3 4. 4.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số Thứ năm, ngày 15 tháng 9 năm 2016. THKTTV LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. Mục tiêu: - HS tìm được những từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? - Giáo viên nhận xét chung. 3. Bài mới: - Hướng dẫn HS làm bài tập.. 14 9. Hoạt động học -Hát - HS nêu.. d).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GVnhận xét một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Trò chơi tiếp sức H: Tìm các từ đồng nghĩa. Chỉ màu vàng. Chỉ màu hồng. Chỉ màu tím. Bài 2: Nhóm đôi H: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1.. Bài 3: Cá nhân H: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay.. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS nhắc lại bài, về nhà ôn lại bài.. Bài giải: Vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi,… Hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng,… Tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than,… Bài giải: Màu lúa chín vàng xuộm. Tóc nó đã ngả màu vàng hoe. Mẹ mới may cho em chiếc áo màu hồng nhạt. Trường em may quần đồng phục màu tím than. Bài giải: - Tàu bay đang lao qua bầu trời. - Giờ ra chơi, các bạn thường chơi gấp máy bay bằng giấy. - Bố mẹ em về quê bằng tàu hoả. - Anh ấy từ Hà Nội đi chuyến xe lửa 8 giờ sáng vào Vinh rồi. - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2016. Kĩ thuật THÊU DẤU NHÂN (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. -Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Với HS khéo tay: +Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. +Biết ứng dụng thêu dấu nhân để trang trí sản phẩm đơn giản. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: SGK, SGV; Bộ đồ dùng KT Học sinh: SGK, bộ đồ dùng KT III/ Tiến trình: Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: hát. 2. Nghe giới thiệu bài: Cả lớp -GTB- Chia sẻ mục tiêu: Đính khuy hai lỗ. - Ghi tựa bài lên bảng. Chia sẻ mục tiêu bài học - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. 3. HS quan sát, tìm hiểu: Nhóm đôi - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình và nêu: + Đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải của đường thêu? (Thêu dấu nhân mặt phải tạo thành mũi thêu như dấu nhân...) - GV cho HS quan sát mẫu - GV nhận xét, tóm tắt về đường thêu dấu nhân 4. HS tìm hiểu các thao tác kĩ thuật: Cả lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK phần II, yêu cầu HS nêu : + Các bước thêu dấu nhân? - GV nhận xét, nêu lại các bước cho HS nắm được. a. Vạch dấu đường thêu: - Hãy nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? - GV yêu cầu 2 HS lên bảng thao tác mẫu, cả lớp quan sát , nhận xét. - GV nhận xét, tóm tắt lại cách vạch dấu. b. Thêu theo đường vạch dấu: - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và nêu quy trình thêu - GV nêu quy trình thêu - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và thực hiện thêu theo các bước: bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai, thêu các mũi tiếp theo - Gọi 1-2 HS lên bảng thao tác mẫu - GV nhận xét, bổ xung 5.Hoạt động tăng cường, củng cố: -HS thực hành tập thêu dấu nhân theo nhóm 2. -Nhận xét, đánh giá: Cả lớp - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT LỚP TUẦN 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Mục tiêu: - HS nhận ra ưu, khuyết điểm của tuần 3 để phát huy và khắc phục hạn chế. - Đề ra phương hướng tuần 4. II. Đồ dùng dạy học: -HS: Sổ theo dõi thi đua của các tổ. -GV: Phương hướng tuần tới. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Phần khởi động : - Ổn định lớp: Cả lớp Nhận xét của HS: - CTHĐTQ giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các Trưởng ban nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về: lối sống đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các Phó CTHĐTQ nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến. Nhận xét của GV tuần 3: - Nề nếp lớp bước đầu ổn định. - Đồ dùng cá nhân tương đối đầy đủ. - Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp. - Các nhóm tham gia khá tốt các hoạt động học trong một số tiết học nhưng còn ồn, chữ viết chưa đẹp, viết chính tả còn mắc lỗi, có Hs chưa tự giác hòa thành bài ở lớp. - HS chưa giải toán qua mạng -Tuyên dương: HS tích cực học tập -Phê bình: HS chưa hoàn thành bài Phương hướng tuần 4 - Giáo dục ATGT, ATVSTP, phòng bệnh. -Thưc hiện nội quy trường lớp, thưc hiện 5 điều Bác Hồ dạy. -Xây dựng lớp tự quản. - Thực hiện truy bài đầu giờ - Ổn định nề nếp lớp - Tổ 4 trực nhật lớp. - Thực hiện đôi bạn cùng tiến, rèn chữ viết - Nhắc nhở HS tích cực tham gia các phong trào -Bồi dưỡng, phụ đạo cho HS. Giáo dục biển đảo: Giới thiệu đảo và quần đảo: “Hòn Tre, Phú Quý, Côn Đảo”. GDHS biết giá trị kinh tế biển, có ý thức giữ. Hoạt động của HS -Hát .. -Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần -HS nghe. -HS nghe và ghi nhớ và thực hiện. -Cả lớp nghe, tham gia.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> gìn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×