Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.62 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021 KHOA HỌC TIẾT 11: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.n Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với người béo phì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: GAĐT; Tranh ảnh minh họa SGK trang 28, 29. - HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu:(3p) - GV cho hs khởi động bằng 1 số câu hỏi: ? Kể tên và nêu nguyên nhân của 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng mà em biết ? Nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới: ? Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ bị bệnh gì Nếu ăn quá thừa chất dinh dưỡng cơ thể sẽ béo phì. Vậy béo phì có tác hại gì ? Nguyên nhân và cách phòng tránh béo phì ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: - Yêu cầu HS quan sát em bé ở hình 1,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tr28, dựa vào hiểu biết của mình và đọc thầm nội dung mục “Bạn cần biết”, tr28, cho biết: ? Dấu hiệu nào cho ta biết trẻ em bị + Dấu hiệu: Cơ thể có những lớp mỡ bệnh béo phì. quanh đùi, cánh tay, vú, cằm; cân nặng. - GV: 1 em bé có thể được xem là béo hơn mức trung bình …. phì khi: có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%; có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm; bị hụt hơi khi gắng sức. ? Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì là + Do ăn quá nhiều, lười vận động,… gì - GV: Hầu hết các nguyên nhân gây bệnh béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều mà lại ít vận động. Rất ít trường hợp béo phì là do di truyền hay bị rối loạn nội tiết. ? Bệnh béo phì gây ra những tác hại + Có nguy cơ bị các bệnh tim mạch, cho người bị bệnh. huyết áp cao, bệnh tiểu đường, rối loạn. - GV nhận xét. khớp xương; mất sự thoải mái trong cuộc sống; giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt.. * Kết luận: Khi còn nhỏ nếu đã bị béo phì sẽ hay bị bạn bè chế giễu, khi lớn sẽ phát triển thành béo phì và có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương hơn những người bình thường. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, tr29 và viết những điều em biết để trả lời câu hỏi sau: ? Làm thế nào để phòng tránh bệnh + Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ ; béo phì. thường xuyên vận động, tập thể dục, thể thao.. ? Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản + Khi đã bị béo phì chúng ta cần điều thân em bị béo phì hay có nguy cơ bị chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí; đi béo phì. khám bác sĩ ngay; năng vận động,. - Nhận xét thường xuyên tập thể dục, thể thao.... * Kết luận: Khi đã bị béo phì cần giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng như các loại rau quả. Ăn đủ đạm, vi-ta-min và chất khoáng. Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân để điều trị hoặc nhận lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí. Mặt khác, cơ thể phải năng vận động, tập luyện tập thể dục thể thao. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p) - GV chia HS thành 4 nhóm nhỏ, phát - HS tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cho mỗi nhóm một phiếu ghi tình đại diện các nhóm trình bày kết quả huống của nhóm mình, yêu cầu thảo thảo luận của nhóm mình. luận cùng trả lời câu hỏi: Nếu ở trong - Các nhóm nhận xét, bổ sung. tình huống đó bạn sẽ làm gì? * Các tình huống đưa ra là:. * Câu trả lời đúng là :. + Nhóm 1-TH1: Em bé nhà Minh có + Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt uống sữa ở mức độ hợp lí, điều độ và và uống sữa.. cùng bé đi bộ, tập thể dục.. + Nhóm 2-TH2: Nam nặng hơn những + Em sẽ xin với cô giáo đổi khẩu phần người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao ăn cho mình vì ăn bánh ngọt và uống 10 kg. Những ngày ở trường ăn bánh sữa sẽ tích tụ mỡ và ngày càng tăng ngọt và uống sữa, Nam sẽ làm gì ?. cân.. + Nhóm 3-TH3: Hải rất béo nhưng + Em sẽ cố gắng tập cùng các bạn hoặc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> những giờ thể dục ở lớp Hải mệt nên xin thầy cô cho mình tập nội dung không tham gia cùng các bạn được.. khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục ở nhà để giảm béo và tham gia được cùng các bạn trên lớp.. + Nhóm 4-TH4: Nga có dấu hiệu béo + Em sẽ không mang đồ ăn theo mình, phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày ra chơi tham gia trò chơi cùng với các nào đi học Nga cũng mang theo nhiều bạn trong lớp để quên đi ý nghĩ đến đồ ăn để ra chơi ăn.. quà vặt.. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. * Kết luận: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp,... * Củng cố, dặn dò: 3p ? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ------------------------------------------------------------TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn tập về thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. Vận dụng giải toán có lời văn. - HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bài giảng điện tử. -Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu:(3 phút) - 1HS chữa bài 3 SGK - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. - Gv nhận xét tuyên dương. - GV giới thiệu vào bài 2. Hoạt động Luyện tập thực hành: - HS đọc yêu cầu.. Bài tập 1 (SGK-T40): Thử lại phép. - HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng.. cộng. - Chữa bài:. 35462. + Nhận xét đúng sai.. + 27519. - 35462. 62981. 27519. ? Giải thích cách làm?. Thử lại. 62981. ? Căn cứ vào đâu khi thử lại của phép cộng em lại lấy tổng trừ đi một số đã. 69108. Thử lại. 71182. biết?. + 2074. - 69108. + Đổi chéo vở soát bài.. 71182. 2074. * Kết luận: Nắm vững cách tính các phép tính cộng, trừ và biết cách thử lại 267345 kết quả để vận dụng làm bài cho đúng.. +. Thử lại. 31925. 299270 -. 267345. 299270. 31925. Bài tập 2 (SGK-T41): Thử lại phép trừ 4025 - HS đọc yêu cầu.. -. 312. Thử lại. 3713 + 312.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng.. 3713. 4025. - Chữa bài: + Nhận xét đúng sai. ? Giải thích cách làm? ? Căn cứ vào đâu khi thử phép trừ em. 5901 -. lấy hiệu cộng với số trừ?. Thử lại. 638. 5263 +. 638. 5263. 5901. ? Bao nhiêu bạn làm đúng? * Kết luận: Nắm vững cách tính các 7521 phép tính trừ và biết cách thử lại kết quả để vận dụng làm bài cho đúng.. Thử lại. 7423. 98. +. 7423. 98 7521. Bài tập 3 (SGK-T41): Tìm x - HS đọc yêu cầu.. a. x + 262 = 4848. ? Bài yêu cầu gì?. x. = 4848 – 262. - 2 HS làm bảng.. x. = 4586. - Chữa bài:. b. x - 707 = 3535. + Nhận xét đúng sai.. x. = 3535 + 707. ? Giải thích cách làm?. x. = 4242. * Kết luận: Cách tìm thành phần chưa biết. - HS đọc yêu cầu.. Bài tập 4 (SGK-T41):. ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Núi Phan-xi-păng cao hơn và cao hơn - 1 hs lên bảng làm bài - Chữa bài: + Nhận xét đúng sai. ? Giải thích cách làm? + Đổi chéo vở soát bài. * Kết luận: Khi giải toán có lời văn cần đọc kĩ yêu cầu bài toán, lựa chọn lời giải và tính cho chính xác. - HS đọc yêu cầu.. số mét là: 3143 – 2428 = 715 (m) Đáp số: 715m.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài tập 5 (SGK-T41): - 1 hs lên bảng làm bài. Bài giải. - Chữa bài:. - Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999. + Nhận xét đúng sai.. - Số bé nhất có 5 chữ số là 10 000. ? Giải thích cách làm?. - Hiệu là: 89 000. + Bao nhiêu bạn làm đúng? * Kết luận: Cách tính nhẩm *Củng cố dặn dò ? Bài học hôm nay đã luyện tập những kiến thức gì? - GVNX giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ --------------------------------------------------------TẬP ĐỌC TIẾT 11: CHỊ EM TÔI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh. - Hiểu các từ ngữ: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng, .. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện là lời khuyên cho HS không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. - Giáo dục HS tính trung thực. *GDKNS: GD học sinh trung thực, thật thà; không được nói dối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: giáo án điện tử.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS: SGK, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - 2HS nối tiếp nhau đọc lại bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca + TLCH: ? Tại sao An-đrây-ca lại day dứt về việc ông mất ? Nội dung câu chuyện - Lớp và GV nhận xét. - GV đưa tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV: Đây là hình ảnh cô chị đang nói chuyện với bố. Vẻ mặt của người cha có vẻ rất buồn. Còn người chị thì bối rối, ăn năn. Có chuyện gì xảy ra mà khiến người cha buồn đến vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu bài đọc hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) - 1H đọc cả bài ? Bài này có thể chia thành mấy đoạn. Bài này được chia thành 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu  tặc lưỡi cho qua. - Đoạn 2: Tiếp  cho nên người. - Đoạn 3: Còn lại.. - 3H nối tiếp đọc bài, GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm - 3H nối tiếp đọc bài, GV nhận xét,. - tặc lưỡi, yên vị. yêu cầu Hs giải thích từ khó (đọc thầm phần chú giải) - 3H nối tiếp đọc bài, GV hướng dẫn đọc câu văn dài:. - Thỉnh thoảng, hai chị em lại phá lên cười khi nhắc lại chuyện / nó rủ bạn rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.. - HS luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc mẫu: giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phân biệt lời của hai.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chị em và người cha. 2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12') 1. Cô chị nói dối ba: - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm, TLCH: ? Cô chị xin phép ba đi đâu ? Cô có đi học nhóm thật không. - Cô xin phép ba đi học nhóm - Cô không đi học nhóm mà đi chơi với. ? Cô nói dối ba đã nhiều lần chưa?. bạn bè, xem phim. - Cô nói dối ba rất nhiều lần đến nỗi không biết lần này là lần thứ bao nhiêu.. ? Vì sao cô lại nói dối nhiều lần như - Vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô. vậy ? Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy - Vì thương ba, biết mình đã phụ lòng ân hận. tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối.. * GV chốt: Cô chị trong câu chuyện này là một người rất hay nói dối. Vì biết ba thương mình, tin yêu mình nên cô dù biết nói dối là không tốt nhưng cô vẫn tặc lưỡi cho qua. ? Đoạn 1 nói đến chuyện gì 2. Cô em giúp chị tỉnh ngộ, thôi nói dối. - HS đọc thầm đoạn 2 + 3, TLCH: ? Cô em đã làm gì để chị thôi nói dối. - Cô em bắt chước chị, cũng nói dối đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu. bóng. . . ? Vì sao cách làm của cô em giúp chị - Vì em nói dối hệt như chị khiến chị tỉnh ngộ. nhìn thấy thói quen xấu của chính. ? Cô chị đã thay đổi như thế nào. mình. - Cô không bao giờ nói dối ba đi tập. văn nghệ nữa. ? Câu chuyện muốn nói với các em - Không được nói dối. Nói dối là tính.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> điều gì. cách xấu sẽ làm mất lòng tin của mọi người.. * GV chốt: Cô chị thấy cô em nói giống hệt mình. Cô lo em mình lười học,và cô tự hiểu mình đã là tấm gương xấu cho cô em noi theo. Ba biết chuyện không giận mà buồn rầu khuyên hai chị em hãy biết bảo nhau. Vẻ buồn rầu của ba cũng tác động đến cô khiến cô suy nghĩ về việc làm của mình ? Đoạn 2 + 3 nói điều gì ? Nêu nội dung chính của bài. => Bài tập đọc khuyên chúng ta không được nói dối. Nói dối là tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với. mình. * Kết luận: Câu chuyện là lời khuyên chúng ta không được nói dối. Nói dối là tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành - HS nối tiếp đọc lại bài ? Nêu giọng đọc của từng đoạn ? Nêu giọng đọc của bài. - Giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh. - Đọc phân biệt lời nhân vật: + Lời cha: dịu dàng, ôn tồn, trầm buồn (khi thấy con nói dối). + Lời chị: lễ phép, bực tức khi mắng em. + Lời cô em: tinh nghịch, thản nhiên. - GV đưa đoạn văn cần luyện đọc. giả bộ ngây thơ. Hai chị em về đến nhà, tôi mắng. - HS nêu cách đọc. em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - 1,2HS thể hiện. không chịu học hành. Nhưng đáp lại. - HS đọc theo cặp. sự giận dữ của tôi, nó chỉ thủng thẳng:. - Thi đọc diễn cảm. – Em đi tập văn nghệ.. - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất. – Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?. theo tiêu chí sau:. Nó cười giả bộ ngây thơ:. + Đọc trôi chảy, đúng tốc độ chưa? + Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa?. – Ủa chị cũng ở đó sao? Hồi nãy chị bảo chị đi học nhóm mà!. + Đọc đã diễn cảm, phù hợp với từng nhân vật chưa?. Tôi sững sờ đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba tôi đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo: – Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người.. * Kết luận: GV chốt lại, tuyên dương, khen thưởng những HS đọc hay, đọc diễn cảm đoạn văn, học thuộc nhanh bài thơ. 4. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm + Các em học được gì qua câu chuyện. + không nói dối. này. + cần trung thực, thật thà ..... - HS trả lời theo ý mình - Các bạn khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại những câu trả lời đúng. * Kết luận kết hợp GDKNS: Nói dối là một tính xấu, rất có hại. Nếu chúng ta nói dối sẽ làm mất niềm tin của người khác dành cho mình, sẽ không được mọi người yêu quý, tin tưởng. Chính vì thế các con cần phải luôn trung thực, thật thà. Cô mong rằng trong lớp mình các con luôn trau dồi những phẩm chất tốt đẹp đó để mỗi ngày đến trường các con sẽ có được nhiều người yêu quý, sẽ trở thành con ngoan, trò giỏi, những người có ích cho xã hội sau này. * Củng cố: (2 phút).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ________________________________________________ TOÁN TIẾT 28: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài giảng điện tử. - Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu:(3 phút) ? Khi thực hiện phép tính cộng và trừ em cần chú ý điều gì? - Tính và thử lại: 23 0067 + 6490;. 67 089 - 49 307. - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. - Gv nhận xét tuyên dương. - GV giới thiệu vào bài 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới 2. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: - GV treo bảng phụ viết bài toán. ? Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào? - GV treo bảng số:. Số cá của. Số cá của. anh. em. Số cá của hai anh em.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Nếu anh câu được 3 con cá và em. 3. 2. 3 +2. câu được 2 con cá thì cả hai anh em. 4. 0. 4+0. câu được bao nhiêu con cá?. 0. 1. 0+1. ……. ……. …….. b. a+b. - Làm tương tự với các trường hợp còn lại.. A - a+ b. ? Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá? - GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. ? Em có nhận xét gì về biểu thức này?. - Thay vào ta được a + b = 3 + 2 = 5. * Giá trị của biểu thức chứa hai chữ: ? Nếu a = 3; b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? - GV: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b. - GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; ..... - Ta thay các số vào chữ a, b rồi thực. ? Khi biết giá trị cụ thể của a và b; hiện tính giá trị biểu thức. muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm như thế nào?. - Mỗi lần thay a, b bằng số ta được một. ? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các giá trị của biểu thức a + b. số ta tính được gì? * Kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a+b. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành - HS đọc yêu cầu.. Bài tập 1 (SGT-T42): Tính giá trị của. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.. c + d nếu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chữa bài:. a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10. + Nhận xét đúng sai.. + 25 = 35. ? Giải thích cách làm?. b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm. ? Khi biết giá trị cụ thể của c và d; thì c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? + Đổi chéo vở soát bài. * Kết luận: Muốn tính giá trị của biểu thức có chứa chữ ta thay các số vào chữ a, b rồi thực hiện tính giá trị biểu thức.. Bài tập 2 (SGT-T42): a – b là biểu. - HS đọc yêu cầu.. thức có chứa hai chữ. Tính giá trị của a. - HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng.. – b nếu:. - Chữa bài:. a. Nếu a = 32, b = 20 thì a - b. + Nhận xét đúng sai.. = 32 - 20 = 12. ? Giải thích cách làm?. b. Nếu a = 45, b = 36 thì a – b. - GV nêu biểu điểm, HS chấm bài = 45 - 36 = 9 chéo, báo cáo kết quả.. c. Nếu a = 18m, b = 10m thì a – b. * Kết luận: ? Khi biết giá trị cụ thể của. = 18 - 10 = 8m. a và b; muốn tính giá trị biểu thức a - b ta làm như thế nào?. Bài tập 3 (SGT-T42):a x b và a : b Là. - HS đọc yêu cầu.. các biểu thức có chứa hai chữ. Viết giá. - Giáo viên giải thích mẫu.. trị của biểu thức vào ô trống (theo. - HS làm cá nhân.. mẫu). - Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét tuyên dương đội thắng. * Kết luận: Muốn làm tốt bài này các. A B axb a: b. 12 3 36 4. 2 4 112 7. 60 6 360 10. 70 10 700 7.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> em phải biết cách quan sát, thay chữ Bài tập 4 (SGT-T42):Viết giá trị của bằng số, lưu ý tính toán cẩn thận.. biểu thức vào ô trống:. - HS đọc yêu cầu.. A B a+b b+a. - HS làm cá nhân, 4 HS làm bảng. - Chữa bài:. 300 500 800 800. 3200 1800 5000 5000. 24687 63805 88492 88492. 54036 31894 85930 85930. + Nhận xét Đ/S ? Giải thích cách làm? * Kết luận: ?Bài này vận dụng tính chất nào của phép cộng đã học? Nêu tính chất đó. * Củng cố, dặn dò: ? Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ? - GVNX giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC TIẾT 12: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu các từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. - Yêu quí, kính trọng các chú công an, bộ đội.Tích cực, chăm chỉ học tập góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * GDKNS:Tự nhận thức, xác định được nhiệm vụ của bản thân trong xây dựng và bảo vệ đất nước. * GD QP&AN: Ca ngợi t/c của các chú bộ đội dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên, nhi đồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: giáo án điện tử - HS: SGK, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu:(3p) - 2HS đọc bài “Chị em tôi”, TLCH: ? Người em đã làm gì để giúp cô chị tỉnh ngộ. ? Nêu nội dung chính của bài. - GV giới thiệu chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ: Mơ ước là một phẩm chất đáng quý của con người, giúp con người hình dung ra tương lai, vươn lên trong cuộc sống. ? Bức tranh vẽ cảnh gì - Giới thiệu bài: Anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu năm 1945, lúc đó nước ta vừa mới giành được độc lập. Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên, anh đã suy nghĩ và mơ ước về tương lai của đất nước, tương lai của trẻ em. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) - 1Hs đọc toàn bài ?Bài này được chia thành mấy đoạn.. Bài này được chia thành 3 đoạn: - Đoạn 1: 5 dòng đầu - Đoạn 2: Anh nhìn trăng .. to lớn, vui tươi. - Đoạn 3: Còn lại. - 3Hs nối tiếp đọc bài + GV nhận xét, sửa phát âm cho Hs. - gió núi bao la, man mác, nông trường. - 3Hs nối tiếp đọc bài + GV yêu cầu Hs.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> giải nghĩa từ. - vằng vặc: sáng trong, không một chút gợn.. - 3Hs nối tiếp đọc bài + GV hướng dẫn nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài.. - Đêm nay/ anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la/ khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu/ và nghĩ tới các em. - Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên/ và anh mong ước ngày mai đây, /những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa/ sẽ đến với các em.. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài 2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12') 1. Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc - HS đọc đoạn 1 + TLCH: ? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và. lập đầu tiên: - Vào thời điểm anh đứng gác trong. các em nhỏ vào thời điểm nào ? Tết trung thu là ngày như thế nào. đêm trung thu độc lập đầu tiên. - Trung thu là ngày Tết của thiếu nhi, trẻ em khắp đất nước cùng rước đèn,. ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp. phá cỗ. - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập.. - GV giảng, kết hợp chỉ tranh: Trăng trung thu đã đẹp nhưng trăng hôm nay còn đẹp hơn vì đây là trăng chiếu vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập. ? Nội dung đoạn 1 2. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương - HS đọc đoạn 2 + TLCH: ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước. lai tươi đẹp của đất nước: - Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ. trong những đêm trăng tương lai ra sao xuống làm chạy máy phát điện ... nông trường to lớn, vui tươi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS thảo luận nhóm bàn, TLCH: ? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm. - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện. trung thu độc lập. đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.. - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. ? Nêu ý chính 2 3. Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu - GV giới thiệu nội dung chính đoạn 3. nhi:. - HS đọc đoạn 3 + TLCH: ? Anh chiến sĩ chúc các em điều gì. - Những Tết trung thu tươi đẹp hơn. ? Bài tập đọc nói lên điều gì. nữa sẽ đến với các em. =>Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của. đất nước. * Kết luận, kết hợp với GDAN & QP: Bài đọc thể hiện tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. Các chú bộ đội dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên, nhi đồng. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành - HS nối tiếp đọc lại toàn bài ? Nêu giọng đọc của từng đoạn ? Nêu giọng đọc của cả bài. - Giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai.. - GV đưa đoạn văn cần luyện đọc - H phát hiện giọng đọc đoạn văn - 2H đọc mẫu đoạn văn.. Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai// Ngày mai, các em có quyền mơ. - HS luyện đọc theo nhóm bàn.. tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng.. - Đại diện các tổ thi đọc diễn cảm. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em. - Cả lớp nhận xét bạn đọc hay nhất. sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng. theo tiêu chí sau:. thác nước đổ xuống làm chạy máy.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa?. phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao. + Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa?. vàng phấp phới bay trên những con. + Đọc đã diễn cảm chưa?. tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui. tươi. * Kết luận: GV chốt lại, tuyên dương, khen thưởng những HS đọc hay, đọc diễn cảm đoạn văn. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p) ? Hãy kể về ước mơ của mình cho cô và các bạn biết.. + bác sĩ chữa bệnh cho mọi người + giáo viên dạy chữ cho các em nhỏ + ước mọi người ai cũng hạnh phúc. - HS trả lời. .... - Các bạn khác nhận xét, đánh giá. - GV tuyên dương những HS có câu trả lời hay. * Kết luận kết hợp với GDKNS cho HS: Trong cuộc sống chúng ta luôn phải có những ước mơ tốt đẹp. Bởi những ước mơ đó sẽ làm cho con người không ngừng phấn đấu, không ngừng hoàn thiện bản thân. Cô hi vọng tất cả những ước mơ của các con sẽ sớm thành hiện thực. * Củng cố: (2 phút) ? Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. -----------------------------------------------Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2021.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TOÁN TIẾT 29: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết, phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng vào giải các bài tập có liên quan. - HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu:(3 phút) - Bài tập : a = 5 và b = 8 ; a = 12 và b = 18. Tính giá trị biểu thức : a + b và b + a rồi so sánh . - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. - Gv nhận xét tuyên dương. - GV giới thiệu vào bài. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng:. * Giới thiệu tính chất giao hoán của. ? Hãy tính giá trị biểu thức điền vào phép cộng: bảng. ? Hãy so sánh giá trị biểu thức của a A + b 20 và b + a350 khi a = 20, b =1208 30? B 30 250 2764 ?a Hãy so sánh giá trị biểu 1208+276 thức của a 20+3 350+250=60 + + b 0và b + a0khi a = 350, b 4= 250? ?b Hãy thức của a =50so sánh giá trị biểu =3972 a+ b 30+2 và b + a250+350=60 khi a = 1208, b2764+120 = 2764? + 0 giá 0trị biểu thức a8 + b luôn ? Vậy bnhư=50 thế nào với giá trị của =3972 b + a?. - Hai biểu thức có giá trị bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Ta có thể viết a + b = b + a. - Thay đổi chỗ cho nhau.. ? Em có nhận xét gì về số hạng trong hai tổng: a + b và b + a?. - Giá trị của tổng không thay đổi.. ? Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không? - Hai HS đọc kết luận SGK. * Kết luận: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành: - HS đọc yêu cầu.. Bài tập 1 (SGK-T43):Nêu kết quả tính. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.. a. 468 + 379 = 847. - Chữa bài:. 379 + 468 = 847. + Nhận xét đúng sai.. b. 6509 + 2876 = 9385. ? Giải thích cách làm?. 2876 + 6509 = 9385. ? Em có nhận xét gì về các số hạng. c. 4268 + 76 = 4344. trong tổng?. 76 + 4268 = 4344. ? Bao nhiêu bạn làm đúng? * Kết luận: áp dụng tính chất giáo hoán của phép cộng để điền số vào chỗ. Bài tập 2 (SGK-T43):Viết số hoặc chữ. chấm.. thích hợp vào chỗ ch. - HS đọc yêu cầu.. a. 48 + 12 = 12 + 48. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.. 65 + 297 = 297 + 65. - Chữa bài:. 177 + 89 = 89 + 177. + Nhận xét đúng sai.. b. m + n = n + m. ? Giải thích cách làm?. 84 + 0 = 0 + 84. ? Phát biểu lại tính chất giao hoán của. a+0=0+a=a. phép cộng? + Đổi chéo vở kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Kết luận: Biết áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để vận dụng làm bài cho đúng.. Bài tập 3 (SGK-T43):>, <, =?. - HS đọc đề bài.. a. 2975 + 4017 = 4017 + 2975. - HS làm cá nhân, một HS làm bảng.. 2975 + 4017 < 4017 + 3000. - Chữa bài:. 2975 + 4017 > 4017 + 2900. + Nhận xét đúng sai.. b. 8264 + 927 < 927+ 8300. ? Giải thích cách làm?. 8264 + 927 > 900+ 8264. - Một HS đọc, cả lớp soát bài.. 927 + 8264 = 8264 + 927. * Kết luận: Vận dụng linh hoạt tính chất giao hoán của phép cộng vào bài toán điền dấu để làm bài cho đúng. * Củng cố, dặn dò: ? Nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng? - GVNX giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN TIẾT 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu truyện bạn vừa kể. - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Rèn luyện thói quen ham đọc sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án điện tử. - Học sinh: SGK..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài học + 1, 2 em đọc đề bài + GV cho HS tìm hiểu đề và gạch dưới một số từ quan trọng. - HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 - Là coi trọng và giữ gìn phẩm cách, ? Thế nào là tự trọng? ? HS tìm những câu chuyện nói về lòng tự trọng - kể lại cho các bạn nghe - HS giới thiệu chuyện và kể lại được. danh dự của mình. - Buổi học thể dục - Sự tích dưa hấu. toàn câu chuyện. - GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. GV: Coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình là một đức tính tốt mà ai ai cũng cần có. Chúng ta cần thực hiện tốt về lòng tự trọng thì sẽ được mọi người tôn trọng và quý mến.. * Kết luận: Các em cần nắm được nội dung của từng đoạn truyện để tập kể lại từng đoạn của câu chuyện cũng như cả câu chuyện. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành - Yêu cầu HS đọc y/c của từng bài tập. - Nhắc nhở học sinh trước khi kể:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Chỉ cần kể đúng cốt truyện + Không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện để bình chọn người kể chuyện hay nhất - Gv chốt kết quả bình chọn, khen thưởng tặng hoa cho HS có phần kể hay nhất, hấp dẫn nhất. - TBHT điều khiển các nhóm báo cáo dưới sự hướng dẫn của GV: + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Ca ngợi những con người luôn coi - GV: Trong cuộc sống chúng ta cần. trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự. phải sống tự trọng, luôn coi trọng và. của mình.. giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình. * Kết luận: Khi kể chuyện các em cần kể đúng cốt truyện, nhấn giọng, cần có hành động, cử chỉ kèm theo để câu chuyện trở nên hay hơn, hấp dẫn hơn. 4. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, viết ra giấy trong vòng 1 phút 3 việc làm tốt mà em đã làm để thể hiện lòng tự trọng của mình. - Hs viết theo suy nghĩ của mình - Báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại những việc làm tốt, những việc cần làm để thể hiện lòng tự.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> trọng, tuyên dương những HS có câu trả lời hay. * Kết luận:Trong cuộc sống chúng ta cần phải có lòng tự trọng, luôn coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình. * Củng cố: (2 phút) ? Nêu lại nội dung - Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... -------------------------------------------TẬP LÀM VĂN TIẾT 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). - Biết sử dụng từ ngữ hay, lời văn sáng tạo, sinh động. Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình. - Tích cực, chủ động trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án điện tử 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu:(5p) - 2 HS thực hiện yêu cầu: -2 HS nhìn tranh kể chuyện “Ba lưỡi rìu” - Lớp và GV nhận xét - Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta cùng luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Hoạt động Luyện tập thực hành: - HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo tranh. Bài tập 1: Đọc cốt truyện sau:. ? Bức tranh minh hoạ cho chuyện gì? - HS thảo luận cặp đôi. Nêu các sự - Vào nghề việc chính trong cốt truyện trên.. 1. Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên. - 2-3 HS nêu các sự việc chính. xiếc biểu diễn tiét mục phi ngựa đánh. *KL: Trong cốt truyện, mỗi lần xuống đàn. dòng đánh dấu một sự việc.. 2. Va-li-a xin được học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. 3. Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. 4. Sau này Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như em hằng mơ ước. Bài tập 2: Bạn Hà viết thử cả bốn đoạn. - GV nêu yêu cầu bài. của câu chuyện trên, nhưng chưa viết. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp hoàn hỉnh.. bạn hoàn chỉnh một trong các đoạn ấy.. - GV hướng dẫn HS làm bài : Dựa vào Ví dụ: Đoạn1: cốt truyện ỏ BT 1.. - Mở đầu: Mùa Giáng Sinh năm ấy, cô. + Chia làm 4 tổ mỗi tổ hoàn chỉnh một bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi đoạn.. xem xiếc.. - GV chụp ảnh, trình chiếu bài làm 1 - Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy, nhóm trên màn hình, HS trình bày bài.. tiết mục nào cũng hay, nhưng Va- li- a. - HS khác đọc đoạn văn hoàn chỉnh thích nhất tiết mục cô gái xinh đẹp vừa nhận xét.. phi ngựa vừa đánh đàn. Cô gái phi ngựa. - Lớp và GV nhận xét.. thật dũng cảm. Cô không nắm cương ngựa mà một tay ôm cây đàn măng - đôli, tay kia gảy lên những âm thanh rộn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> rã. Tiếng đàn của cô gái mới hấp dẫn làm sao. Va- li- a vô cùng ngưỡng mộ cô gái tài ba. - Kết thúc: SGK *KL: Khi viết bài các em cần viết câu văn đúng chủ đề của đoạn văn, diễn đạt ngắn gọn, rõ nghĩa. * Củng cố, dặn dò (5p) - Thảo luận nhóm đôi, nêu 3 điều em biết khi phát triển câu chuyện dựa vào cốt truyện. - Nhận xét tiết học. - Giao chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2021 TOÁN TIẾT 30: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ . - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. - HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài giảng điện tử. - Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu:(3 phút) ? Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Thực hiện phép tính: 231067 + 56490 sử dụng tính chất giao hoán để thử lại ? - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. - Gv nhận xét tuyên dương. - GV giới thiệu vào bài. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: - GV treo bảng phụ viết bài toán.. * Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ:. ? Muốn biết cả ba bạn câu được bao Ví dụ: An, Bình và Cường cùng đi câu nhiêu con cá ta làm như thế nào?. cá. An câu được… con cá, Bình câu. - GV treo bảng số:. được… con cá, Cường câu được… con. ? Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu cá. Cả ba người câu được… con cá? được 3 con cá và Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao. Số cá. Số cá. Số cá. Số cá. nhiêu con cá?. của. của. của. của cả. - Làm tương tự với các trường hợp còn. An. Bình. Cường. ba. lại. ? Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá và Cường câu được c con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá?. 2 5 1 … a. 3 1 0 … b. 4 0 2 … c. người 9 6 3 … a+b+c. - Gv giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. ? Em có nhận xét gì về biểu thức này?. =2+3+4=9. * Giá trị của biểu thức chứa ba chữ: ? Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? - GV: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c - GV làm tương tự với các trường hợp - Ta thay các số vào chữ a, b và c rồi còn lại. thực hiện tính giá trị biểu thức..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ? Khi biết giá trị cụ thể của a, b và c; muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta - Mỗi lần thay a, b và c bằng số ta làm như thế nào?. được một giá trị của biểu thức a + b +. ? Mỗi lần thay các chữ a, b và c bằng c các số ta tính được gì? * Kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a+b+c 3. Hoạt động Luyện tập thực hành - HS đọc yêu cầu.. Bài tập 1 (SGK-T44):Tính giá trị của a. - HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng.. + b + c nếu. - Chữa bài:. a) Nếu: a = 5, b = 7, c = 10 thì. + Nhận xét đúng sai.. a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22.. ? Giải thích cách làm?. b) Nếu: a =12, b = 15, c = 9 thì. ? Khi biết giá trị cụ thể của a, b và c; a +b +c = 36 muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? + Đổi chéo vở soát bài. * Kết luận: Khi tính giá trị của biểu thức có chứa chữ ta thay các số vào chữ a, b và c rồi thực hiện tính giá trị biểu thức - HS đọc yêu cầu.. Bài tập 2 (SGK-T44):a x b x c là biểu. - GV giải thích mẫu.. thức có chứa ba chữ. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.. Nếu a = 4, b = 3, c = 5 thì giá trị của. - Chữa bài:. biểu thức a x b x c là:. + Nhận xét đúng sai.. a x b x c = 4 x 3 x 5 = 12 x 5 = 60. ? Giải thích cách làm?. Tính giá trị của a x b x c nếu. + GV nêu biểu điểm, HS chấm bài a. Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì a x b x c chéo, báo cáo kết quả.. = 9 x 5 x 2 = 90.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Kết luận:? Khi biết giá trị cụ thể của b. Nếu a = 15, b = 0, c = 37 thì a x b x a, b và c; muốn tính giá trị biểu thức a c =15 x 0 x 37 = 0 x b x c ta làm như thế nào? - HS đọc yêu cầu.. Bài tập 3 (SGK-T44):Cho biết m =. - HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng.. 10, n = 5, p = 2, tính giá trị của biểu. - Chữa bài:. thức. + Nhận xét Đ/S. a) m + n + p = 10 + 5 + 2 + 17. ? Giải thích cách làm?. m + ( n + p ) = 10 + ( 5 + 2 ) = 10 + 7. * Kết luận: Nắm vững cách tính giá trị = 17 của biểu thức để vận dụng làm bài cho b) m – n – p = 10 – 5 – 2 = 3 đúng.. m – ( n + p ) = 10 – ( 5 + 2 ) = 10 – 7 = 3 c) m + n x p = 10 + 5 x 2 = 10 + 10 = 20 ( m + n ) x p = ( 10 + 5 ) x 2 = 15 x 2 = 30 Bài tập 4 (SGK-T44):. - 1 HS đọc đề bài. a) Công thức tính chu vi của tam giác. - 2 HS lên làm bảng, lớp làm vở. là:. - Chữa bài: + Nhận xét Đ/S. P=a+b+c b) Chu vi của tam giác là:. + Giải thích cách làm ? Muốn tính chu vi của tam giác ta làm như thế nào? * Kết luận: Nắm vững cách tính chu vi của tam giác vận dụng làm bài, thay chữ bằng số vào công thức để tính chu vi tam giác. * Vận dụng - Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GVNX giờ học.. 5 + 4 + 3 = 12 ( cm ) 10 + 10 + 5 = 25 ( cm ) 6 + 6 + 6 = 18 ( dm ).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _________________________________________ TẬP ĐỌC Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Hiểu các từ ngữ: sáng chế, thuốc trường sinh, ... - Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng , hồn nhiên thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin-tin và Mi-tin; thái độ tự tin của những em bé ở Vương quốc Tương lai. - Giáo dục HS yêu lao động, góp phần xây dựng đất nước Nội dung tích hợp: *GDKNS: - KN tự nhận thức về bản thân. - KN thể hiện sự cảm thông. - KN xác định giá trị. - KN lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Phương pháp 1. Hoạt động mở đầu - Tổ chức học sinh chơi trò chơi “Bắn tên” + HS đọc bài: Trung thu độc lập. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương HS. - Giới thiệu bài - Chiếu tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Đưa kịch bản Con chim xanh và giới thiệu: Vở kịch Con chim xanh của tác giả Mát-téc-lích một nhà văn nổi tiếng đã từng đoạt giải nô-bel. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 đoạn trích trong tác phẩm nổi tiếng này. - HS đọc 4 dòng mở đầu vở kịch và trả lời: Nội dung của vở kịch là gì? +Nội dung của vở kịch kể về 2 bạn nhỏ Tin-tin và Mi-tin đã được bà tiên giúp đỡ, vượt qua bao nhiêu gian lao thử thách đến nhiều nơi để tìm con chim xanh về chữa bệnh cho 1 bạn hàng xóm. - Câu chuyện tiếp diễn như thế nào? Các em cùng đọc và tìm hiểu tiếp. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn. Chia đoạn: * Màn 1: + Đoạn 1: Năm dòng đầu + Đoạn 2: Tám dòng tiếp theo + Đoạn 3: Còn lại * Màn 2: + Đoạn 1: 6 dòng đầu + Đoạn 2: 6 dòng tiếp + Đoạn 3: Còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 : sửa phát - Đọc đúng: - sáng chế, trường sinh, sọt quả. âm - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 + HS đọc thầm phần chú giải SGK + Em hiểu như thế nào là sáng chế?. - Chú giải: SGK. + Sáng chế: Tự mình phát minh ra một cái mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ.. + Loại thuốc trường sinh là loại + Trường sinh: Loại thuốc uống vào sẽ sống thuốc như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - 3 HS đọc nối tiếp lần 3 - Đánh lâu. giá + Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài: - HS luyện đọc nối tiếp theo nhóm - Câu: bàn. Tin-tin// cậu đang làm gì với đôi cánh xanh - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. ấy?... Hoạt động 2 a. Những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người. - HS đọc thầm màn 1. - Đến vương quốc Tương lai gặp những bạn + Tin- tin và Mi-tin đến đâu, gặp nhỏ sắp ra đời. những ai? - Vì những người sống ở vương quốc này + Vì sao ở đó có tên là Vương hiện nay vẫn chưa ra đời. quốc Tương lai? + Vật làm con người hạnh phúc. + Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? + Ba mươi vị thuốc trường sinh. + Một loại ánh sáng kì lạ. + Một cái máy biết bay trên không như một con chim. . . - Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong + Các phát minh ấy thể hiện ước môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục mơ gì của con người? được vũ trụ b. Những trái cây kì lạ ở vương quốc tương lai. - HS đọc thầm màn 2.. - Trong một khu vườn kỳ diệu. + Câu chuyện diễn ra ở đâu ?. - Chùm nho tưởng chùm quả lê.. + Những trái cây mà Tin- tin và - Quả táo đỏ to như quả dưa đỏ. Mi- tin thấy trong khu vườn kì diệu - Quả dưa to như quả bí đỏ. có gì khác thường? - VD :Em thích những lọ thuốc trường sinh vì + Em thích những gì ở vương quốc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tương lai?. nó làm cho con người sống lâu hơn. + Theo em những điều kỳ diệu trước kia chỉ là mơ ước, chỉ thấy trong tương lai nay trở thành hiện thực ở thế giới quanh ta không ? + Màn 2 cho ta biết điều gì ? + Nêu ý nghĩa của bài? GV: các bạn nhở ở Vương quốc tương lai cũng giống như mỗi chúng ta đều mơ ước có một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. Ngày nay, con người đã chinh phục được vũ trụ, lên tới mặt trăng, đã nghiên cứu, lai tạo để tạo ra những loại hoa trái to hơn, thơm ngon hơn trước. Các em thiếu nhi ngày càng dành được những thứ hạng cao trong các cuộc thi HS giỏi, sáng tạo phần mềm máy tính,... Điều đó có nghĩa là mọi mơ ước đều có thể thực hiện được khi chúng ta có quyết tâm và lòng hăng say lao động. 3. Hoạt động luyện tập thực hành - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, - Đọc lời phân biệt của các nhân vật khác HS cả lớp theo dõi để tìm ra giọng nhau trong màn kịch. Lời của Tin - tin và Mi đọc thích hợp. - tin: trầm trồ thán phục. Lời các em bé tự tin tự hào - Màn 1 - GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn. * Tiêu chí đánh giá:. + Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa? - HS đọc và nêu giọng đọc diễn cảm. + Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa? + HS luyện đọc diễn cảm theo + Đọc đã diễn cảm chưa? nhóm. + 3 – 5 HS thi đọc phân vai diễn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> cảm màn 1 + Nhận xét nhóm đọc hay nhất - GV nhận xét và đánh giá 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Giáo viên gợi mở: + Sau này em muốn làm gì? Kể về công việc đó của em. - Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, bổ sung. * Củng cố – dặn dò: 2 phút - Nhận xét tiết học, - Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT2). Có kĩ năng phân biệt danh từ chung, danh từ riêng. - Tích cực, chủ động trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Hoạt động Mở đầu (3-5’) ? Thế nào là danh từ? - Tìm 1 từ là danh từ, đặt câu với từ đó? - HS nhận xét, GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. - Giới thiệu bài: Danh từ chung và danh từ riêng. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Bài tập 1:. - Tìm các từ có nghĩa. - Yêu cầu HS đọc y/c bài.. - 2 HS lên bảng làm. - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng.. a- sông. - HS và GV nhận xét. b- Cửu Long. - Chữa bài. c- vua. (GV chỉ sông Cửu Long trên bản đồ. d- Lê Lợi. Việt Nam). * Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.. - Nghĩa các từ tìm được ở bài tập 1. - Yêu cầu so sánh sự khác nhau giữa khác nhau như thế nào? nghĩa của từ. + sông - Cửu Long. + sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn. + Cửu Long: tên riêng của một dòng. + vua - Lê Lợi. sông. - vua: Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến. - Lê Lợi: Tên riêng của một vị vua.. Kết luận: + Những tên chung của một loại sự vật như: sông, vua được gọi là danh từ chung + Những tên riêng của sự vật nhất định như: Cửu Long, Lê Lợi được gọi là danh từ riêng. *Bài tập 3:. - Cách viết các từ trên có gì khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu. - Tên chung của một dòng nước chảy. - Học sinh so sánh cách viết:. tương đối lớn (sông) không viết hoa.. a với b. Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể. c với d. (Cửu Long) viết hoa. - Tương tự “vua” không viết hoa. Lê Lợi viết hoa.. b/ Ghi nhớ (SGK) - 2 học sinh nhắc lại. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Bài tập 1. *Bài tập 1 Tìm các danh từ chung. - GV chốt nội dung- ghi nhớ. và riêng có trong đoạn văn sau:. - Học sinh nêu yêu cầu bài. - Danh từ chung: núi, dòng, sông,. - Học sinh làm bài. dãy, mặt sông, ánh, nắng, đường,. - So sánh sự khác nhau giữa DT. dãy nhà, trái, phải, giữa, trước.. chung và DT riêng?. - Danh từ riêng: Chung, Lan, Thiên. * Kết luận:. Nhẫn Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. *Bài tập 2: Viết tên 3 bạn nam, 3. + DT riêng: Được viết hoa và chỉ tên riêng của 1 sự vật. bạn nữ trong lớp em.. + DT chung: không viết hoa, chỉ tên gọi chung của 1 nhóm sự vật *Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu.. + Họ và tên người là danh từ riêng vì. - HS làm bài, 2 HS viết trên bảng. chỉ một người cụ thể. Danh từ riêng. ? Họ và tên các bạn trong lớp là danh. phải viết hoa.. từ riêng hay danh từ chung? Vì sao?. Viết hoa cả họ, tên, tên đệm.. - 4 em lên bảng viết. - 2 em nêu ghi nhớ. * Kết luận: Vận dụng để viết tên các bạn trong lớp. Qua đó phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Củng cố, dặn dò - GV chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ _____________________________________ KHOA HỌC TIẾT 12: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,…Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Qua bài học, bồi dưỡng ý thức theo dõi sức khỏe bản thân và nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình có những dấu hiệu của người bệnh. * Nội dung tích hợp: * KNS:-Tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu khi bị bệnh -Tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường -Ứng xử phù hợp khi bị bệnh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh - Học sinh: SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp. Nội dung. 1, Hoạt động mở đầu - Cho lớp khởi động bằng chơi trò chơi: “Bắn tên” + Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó? + Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cho mình và mọi người?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Hoạt động nhóm 4: - HS sắp xếp hình và kể lại với các bạn trong nhóm.. 1.Quan sát hình trong SGK và kể chuyện. + Đại diện các nhóm lên kể 1 câu chuyện + Câu chuyện 1 gồm các tranh 1, 4, 8. + Câu chuyện 2 gồm các tranh 6, 7, 9. - GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ.. + Câu chuyện 3 gồm các tranh 2, 3, 5.. + Kể tên một số bệnh em đã mắc? + Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào?. - Mệt, khó chịu trong người. .. + Lúc đó em phải làm gì? Tại sao?. - Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn để có biện pháp chữa trị.. *Kết luận khi bị bệnh thường có dấu hiệu: chán ăn, mệt mỏi, sốt cao, nôn mửa, tiêu chảy... 3. Hoạt động luyện tập thực hành - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống. - Sau đó nêu yêu cầu. - Các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống. + Nhóm 1: Tình huống 1: Ở trường Nam + Nhóm 1: bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần. HS 1: Mẹ ơi, con bị ốm! HS 2: Con thấy trong người thế nào? HS 1: Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều lần, người mệt lắm.. HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống. + Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về, Bắc + Nhóm 2: thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu Bắc nói: Mẹ ơi, con thấy mình bị sổ mũi, hắt cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ? hơi và hơi đau ở cổ họng. Con bị cảm cúm hay sao mẹ ạ. + Nhóm 3: Tình huống 3: Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, + Nhóm 3: buốt. Mẹ ơi, con bị sâu răng rồi. Con đánh răng thấy chảy máu và hơi đau, buốt trong kẽ răng mẹ ạ. + Nhóm 4: Tình huống 4: Em đang chơi với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên, + Nhóm 4: mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất Gọi điện cho bố mẹ và nói em bị sốt cao, tay nóng. Bố mẹ đi làm chưa về. Lúc đó em sẽ chân nóng, mồ hôi ra nhiều, em không chịu làm gì? chơi và hay khóc. Hoặc sang nhờ bác hàng - Học sinh trình bày trước lớp, nhận xét, xóm giúp đỡ và nói: “Em cháu bị sốt, nó bổ sung không chịu chơi, toàn thân nóng và ra nhiều mồ hôi.” *Kết luận: (KNS) Các em đã lớn, cần tự biết khi nào mình khỏe hoặc ốm. Cần báo cho người lớn biết khi mình bị ốm. 4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Các nhóm thực hiện sắm vai lại tình huống của nhóm mình - Nhận xét, tuyên dương *Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------LỊCH SỬ TIẾT 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Tường thuật được trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. - Giúp HS thêm ham học hỏi và tìm hiểu lịch sử dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: TBPHTM, phiếu học tập của HS. - Học sinh: sgk, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu ? Kể một số chính sách áp bức bóc lột của triều đại phong kiến với nước ta? ? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? Kể tên một số cuộc khởi nghĩa? - HS nhận xét. - GV chốt - Giới thiệu bài: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - GV yêu cầu HS đọc từ : “ Đầu thế kỉ … 1. Nguyên nhân trả thù nhà” - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK. -> GV: Giao Chỉ thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. + Thái Thú; là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. - Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận câu hỏi. ? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa? - Đại diện các nhóm trả lời.. - Căm thù quân xâm lược đặc biệt là thái thú Tô Định. - Thi Sách bị Tô Định bắt và giết hại.. - GV nêu vấn đề: Khi tìm hiểu nguyên nhân  Đền nợ nước, trả thù nhà. của cuộc khởi nghĩa HBT, có bạn cho rằng HBT phất cờ khởi nghĩa là do thái thú Tô Định giết chết chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách, có bạn lại cho rằng HBT phất cờ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> khởi nghĩa là do căm thù giặc áp bức, bóc lột nhân dân ta đến cùng cực. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?. - GV kết luận: Oán hận ách đô hộ của nhà Hán HBT đã phất cờ khởi nghĩa và được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Việc thái thú Tô Định giết chết chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách càng làm cho HBT tăng thêm quyết tâm đánh giặc. - HS quan sát lược đồ khởi nghĩa. - Tập kể diễn biến cuộc khởi nghĩa. - 2 HS lên bảng kể. - GV nhận xét, khen ngợi những HS trình 2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa bày tốt. - Năm 40 tại cửa sông Hát. . . Trung Quốc. 3. Ý nghĩa - Trong vòng không đầy 1 tháng, cuôc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Quân ? Khởi nghĩa HBT đã đạt kết quả như thế Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy thoát nào? thân, Tô Định phải cải trang thành dân thường lẩn vào đám tàn quân trốn về nước. - Sau hơn 200 năm bị độ hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý Chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì nghĩa gì? truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. ? Sự thắng lợi của khởi nghĩa HBT nói lên - Nhân dân ta rất yêu nước và có điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân truyền th-ống bất khuất chống giặc ta? ngoại xâm. GV: Sự kiện đó đã làm nức lại lòng yêu nước, căm thù giặc và truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. * Kết luận: Hơn hai thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 3. Hoạt động luyện tập thực hành ? Dựa vào hiểu biết em hãy giới thiệu - Đền thờ Hai Bà Trưng ở thôn Hạ Lôi, sơ lược về đền thờ Hai Bà Trưng. xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội được xây dựng trên vùng đất đắc địa, ngay chính nơi Hai Bà Trưng sinh ra - HS nx và bổ sung. và lớn lên, tế cờ khởi nghĩa giành - GV nx. thắng lợi, xưng vương và định đô ngay từ những năm đầu sau công nguyên năm 40-43. * Kết luận: Qua phần vừa tìm hiểu giúp các em biết được thêm về nơi sinh ra và lớn lên của Hai Bà Trưng. Hai nữ vương đầu tiên của nước Việt ta ngày trước. * Củng cố, dặn dò: (3p) ? HBT kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoành cảnh nào? ? Kết quả của cuộc khởi nghĩa ra sao? ? Hãy nêu 1 tên phố, tên đường, đền thờ hoặc một địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa HBT? - GV chốt nội dung  ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------________________________________________________ ĐẠO ĐỨC TIẾT 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em. Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Giáo dục hs biết tôn trọng ý kiến của những người khác và ý thức được quyền của mình. * Tích hợp: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng * Tích hợp giáo dục BVTNMTBĐ:(Mức độ bộ phận) - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam. - Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam. * Các kĩ năng sống được GD trong bài: - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đồ dùng hóa trang đóng tiểu phẩm. GA ĐT - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - HS hát bài: Em yêu trường em. - Gv đặt vấn đề: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em? (: Mọi người sẽ có thể không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, …) - Nêu bài học - GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động Luyện tập thực hành Bài 2: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - HS làm việc theo tổ: phân vai, diễn lại - Phân vai, diễn lại tiểu phẩm (đã tiểu phẩm (đã được chuẩn bị trước). được chuẩn bị trước). - 1-2 nhóm diễn tiểu phẩm, cả lớp theo dõi, nhận xét. * HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ - Mẹ Hoa đầu tiên không định hỏi ý Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?. kiến của Hoa mà bắt Hoa phải nghỉ học. - Bố Hoa tôn trọng ý kiến của Hoa. - Hoa đi học một buổi, còn một buổi. + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như phụ mẹ làm bánh. thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp - ý kiến của Hoa là phù hợp. không? + Nếu là Hoa, em sẽ giải quyết như thế. VD: Em xin nghỉ học. Em cũng giải quyết như Hoa.. nào?. - Đại diện nhóm trả lời ,các nhóm khác NX, bổ sung. * Kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó hkăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ. Bài 3: - GV phổ biến cách chơi, một số HS tham gia làm phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo 1 số câu hỏi: Ví dụ: Bạn hãy giới thiệu về một bài hát mà bạn thích. Môn học nào mà bạn thích nhất, bạn.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ? Điều mà bạn quan tâm nhất hiện nay là. có khả năng nhất? - Học tập, vui chơi, bảo vệ môi. gì?. trường, bảo vệ tài nguyên biển. ? Muốn vận động mọi người sử dụng tiết. đảo,.... kiệm và hiệu quả năng lượng thì bạn phải - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người làm gì?. xung quanh về sử dụng tiết kiệm và. ? Là người dân sống ở vùng biển bạn cần. hiệu quả năng lượng.. làm gì để giữ gìn và bảo vệ tài nguyên. - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người. môi trường biển đảo Việt Nam?. xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam. - Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam. * GV chốt GDKNS và GDBVTNMTBĐ: - Qua đây HS được rèn kĩ năng + Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. + Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam. + Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam. * Kết luận: Mỗi người đều có quyền có suy nghĩ riêng và bày tỏ ý kiến của mình * Bài 4. - GV chia lớp thành 4 nhóm. 2 nhóm tạo thành một cặp sẽ tranh luận với nhau các vấn đề được đưa ra trong BT4. Một đội. - Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến và. sẽ đưa ra ý kiến phản bác, đội khác sẽ. trình bày ý kiến về những vấn đề có. đưa ra ý kiến bảo vệ.. liên quan đến trẻ em..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - ý kiến của các em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em. - Trẻ em cũng cần lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. * Kết luận + Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, như vấn đề người lớn không gương mẫu, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường kém.... + Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em. + Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. * Vận dụng - Củng cố - Dặn dò: (5p) - HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết ở tổ, của lớp, của trường. - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em như môi trường sống quanh em hoặc những vấn đề liên quan đến gia đình em như sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng; về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi trường ở cộng đồng địa phương... -Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, BVMT - Về ôn bài - Thực hiện theo nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. -----------------------------------------------------Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2021 TOÁN TIẾT 31: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu:(3 phút) ? Nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng? - Chữa bài 3 SGK. - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. - Gv nhận xét tuyên dương. - GV giới thiệu vào bài. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng:? Hãy tính giá trị biểu thức điền vào bảng?. a. b. c. 5. 4. 6. (a + b). a+(b+. +c (5+4. c) 5+(4+. (a + b ) + c với a + ( b + c ) khi a = 5; b. +6. 6). = 4; c = 6?. =9+6. = 5 + 10. ? Hãy so sánh giá trị biểu thức của.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ? Hãy so sánh giá trị biểu thức của. = 15 (35 +. (a + b ) + c với a + ( b + c ) khi a = 35;. 15) + 20. b = 15; c = 20? ? Hãy so sánh giá trị biểu thức của. 35. 15 20 =50 +. (a + b ) + c với a + ( b + c ) khi a = 28;. 20. b = 49; c = 51?. = 70 (28 +. ? Vậy giá trị biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào với giá trị của. 28. 49 51. = 15 35 + (15 + 20) =35+35 =70 28 + (49. 49) + 51. + 51). =77 +. =28 +. 51=128. 100=128. a + ( b + c )? - Ta có thể viết : (a+b)+c=a+(b+c) ( a + b ) được gọi là một tổng có hai số hạng, biểu thức (a + b ) + c có dạng tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba là c. ? Muốn cộng một tổng với một số ta làm như thế nào? - Hai HS đọc * Kết luận : Khi cộng một tổng hai số với số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành: - HS đọc yêu cầu.. Bài tập 1 (SGK-T45):Tính bằng cách. - HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.. thuận tiện nhất. - Chữa bài:. a) 3254 + 146 + 1698. + Nhận xét đúng sai.. = (3254 + 146) + 1698. ? Giải thích cách làm?. = 3400 + 1698 = 5098. ? Em đã áp dụng tính chất nào để làm 4367 + 199 + 501 bài tập này?. = 4367 + (199 + 501).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + HS đổi chéo bài, báo cáo kết quả.. = 4367 + 700 = 5067. * Kết luận: Áp dụng tính chất giáo. 4400 + 2148 + 252. hoán và kết hợp của phép cộng để thực = 4400+ (2148 + 252) hiện phép tính một cách thuận tiện. = 4400 + 2400 = 6800. nhất.. b) 921 + 898 + 2079 = (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898 1255 + 436 + 145 = ( 1255 + 145 ) + 436 = 2700 + 436 = 3136 467 + 999 + 9533 = (467 + 9533) + 999 = 10 000 + 999 = 10 999. - HS đọc yêu cầu.. Bài tập 2 (SGK-T45):. - Bài cho biết gì? Hỏi gì? - HS làm cá nhân, 1HS làm bảng.. Bài giải Cả ba ngày ngân hàng đó nhận được số. - Chữa bài: + Nhận xét đúng sai. ? Giải thích cách làm? + Nhìn bảng đối chiếu, báo cáo.. tiền là: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 =176 950 000 (đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng. * Kết luận: Khi giải toán có lời văn cần đọc kĩ đề bài, xác định cách làm, lựa chọn lời giải phù hợp, lưu ý trình bày bài khoa học.. Bài tập 3 (SGK-T45): Viết số hoặc. - HS đọc đề bài.. chữ thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng.. a) a+ 0 = 0 + a = a. - Chữa bài:. b) 5 + a = a + 5. + Nhận xét đúng sai.. c) (a+28) +2 = a+ (28+2) = a+30. ? Giải thích cách làm? - Một HS đọc, cả lớp soát bài..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> * Kết luận: Nêu tính chất kết hợp của phép cộng * - Củng cố, dặn dò: (2 phút) ? Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng? - GVNX giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN TIẾT 13: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - Biết sử dụng từ ngữ hay, lời văn sáng tạo, sinh động. Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình. * GDKNS: - Kĩ năng tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin. - Kĩ năng hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án điện tử 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu:(5p) - 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện “Vào nghề”. - Lớp và GV nhận xét. - Giới thiệu bài:Tiết học này, chúng ta cùng luyện tập phát triển câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2. Hoạt động Luyện tập thực hành: - 2HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS xác định đề bài và Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà gạch chân dưới từ quan trọng.. tiên cho 3 điều ước. Hãy kể lại câu chuyện. - HS đọc gợi ý và trả lời câu hỏi:. ấy theo trình tự thời gian.. 1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong VD: hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em - Trong khi ngồi trông mẹ ốm một mình. 3 điều ước? 2. Em thực hiện những điều ước đó - Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, gia ntn?. đình có hoàn cảnh khó khăn như: bão lụt, hạn hán... - Em ước mẹ khỏi ốm, học giỏi, gia đình hạnh phúc. - Em ước chú thương binh hết đau ốm... - Em ước cho các vùng bị lũ lụt, hạn hán. 3. Em nghĩ gì khi thức giấc?. vụ sau sẽ bội thu,... - Em rất vui.. + HS làm bài tập. - Thấy rất tiếc.. + Kể chuyện trong nhóm bàn. - Mong muốn sẽ có những ước mơ đẹp. - HS viết bài vào vở. khác sẽ đến.. - GV chụp ảnh bài làm của 1 vài HS, HS trình bày bài viết - Nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng yêu cầu, đúng chính tả + Sử dụng từ ngữ phù hợp + Sử dụng biện pháp nghệ thuật hợp lí *KL: Các em lưu ý đọc kĩ đề để xác định đúng yêu cầu. Viết câu sao cho rõ nghĩa, đủ ý. Sử dụng từ ngữ phù hợp. * Củng cố dặn dò (1p) - 1 phút suy nghĩ, viết ra những điều em biết sau tiết học..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - GV nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4). - Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu. - Tích cực hóa việc sử dụng các từ ngữ được học vào học tập và giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - 2 HS lên bảng viết trên bảng lớp, dưới lớp viết vào nháp: - 5 danh từ chung gọi tên các đồ vật - 5 danh từ riêng của người, sự vật xung quanh. - Lớp và GV nhận xét. - GV Giới thiệu bài - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng 2. Hoạt động Luyện tập thực hành *Bài tập 1:. *Bài tập 1:Tìm từ thích hợp để điền. - HS nêu yêu cầu. vào chỗ trống:. - Làm bài theo nhóm bàn.. -Thứ tự cần điền:. - Đại diện 2 nhóm trình bày. Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự ái, tự hào.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> * Kết luận: Đọc kĩ từng câu văn để điền từ cho chính xác. *Bài tập 2:. *Bài tập 2: Chọn từ ứng với nghĩa. - HS nêu yêu cầu bài,. sau:. - HS làm bài vào VBT, 2 em lên bảng Một lòng một dạ. ........với người nào làm.. đó là:. - HS trình bày bài. - Lớp và GV nhận xét. trung thành Trước sau như một,......: trung kiên. * Kết luận: Lưu ý hiểu nghĩa của các Một lòng một dạ vì.......: trung nghĩa từ để điền vào chỗ chấm cho chính ăn ở nhân hậu. ......: trung hậu xác. *Bài tập 3:. Ngay thẳng, thật thà: trung thực *Bài tập 3:Xếp các từ ......thành 2. - HS nêu yêu cầu. nhóm:. - GV hướng dẫn (dựa vào nghĩa BT2) - Trung có nghĩa “ở giữa”: Trung thu, và có thể dựa vào Từ điển TV để hiểu trung bình, trung tâm. nghĩa của từ.. - Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”:. - Chia 3 đội thi làm nhanh, đúng. Trung thành, trung nghĩa, trung. - Nhận xét.. thực, trung hậu, trung kiên.. * Kết luận: Hiểu nghĩa của các từ để xếp vào 2 nhóm cho phù hợp. *Bài tập 4:. *Bài tập 4:Đặt câu. - GV nêu yêu cầu bài tập. VD: - Bạn Hồng là học sinh trung bình. - HS đặt câu. ở lớp.. - GV cho các tổ thi tiếp sức. - Trung thu là ngày Tết của trẻ em.. - Lớp và GV nhận xét.. - Các chiến sĩ luôn trung thành với Tổ. * Kết luận: Lưu ý khi đặt câu cần đặt quốc. câu đúng yêu cầu của đề bài, sử dụng từ ngữ phù hợp, câu văn viết rõ nghĩa. *Củng cố dặn dò: 5 phút ? Bài học hôm nay giúp em hiểu biết những kiến thức gì? - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ______________________________________ ĐỊA LÝ TIẾT 6: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở TÂY NGUYÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu tên và chỉ được vị trí các cao nguyên trên bản đồ. Trình bày được các đặc điểm địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên. - Giải thích được đặc điểm địa hình và khí hậu ở Tây nguyên. - Học sinh thêm yêu quý, tự hào về các vùng miền của đất nước. * Tiết kiệm năng lượng: - Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống. - Cần giáo dục học sinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: TBPHTMBản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ. - Học sinh: sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu ? Mô tả vùng trung du Bắc Bộ. ? Kể tên một số cây trồng chính ở đây. - TBHT điều hành phần TL và NX - GV NX và giới thiệu bài mới: Tây Nguyên 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - GV treo tranh chỉ vị trí của các cao 1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 và đọc tên các nguyên xếp tầng: cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Nam. - 3 HS lên bảng chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam.. Các cao nguyên từ Bắc xuống Nam: - Cao nguyên Kom Tum - Cao nguyên Plây-Ku - Cao nguyên Đắc Lắc - Cao nguyên Lâm Viên - Cao nguyên Di Linh. - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu (SGK) - Độ cao của các cao nguyên xếp theo xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp thứ tự từ thấp đến cao đến cao. + Đắc Lắc (400m) + Kom Tum (500m) + Di Linh. (1000m). + Lâm Viên (1500m) - GV giới thiệu một số đặc điểm tiêu biểu của 4 cao nguyên. - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho - Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc: là cao mỗi nhóm một số tranh, ảnh và tư liệu về nguyên thấp nhất, bề mặt khá bằng 1 cao nguyên. phẳng, đất đai phì nhiêu, đông dân nhất - Y/c các nhóm thảo luận, trình bày một ở Tây Nguyên. số đặc điểm khác nhau của các cao - Nhóm 2: Cao nguyên KonTum: là nguyên một cao nguyên rộnglớn. Bề mặt khá bằng phẳng. Trước đây chủ yếu là rừng - Các nhóm và GVNX bổ sung. rậm nhiệt đới, ngày nay rừng còn ít, chủ yếu là loại cỏ. *GV: Mỗi cao nguyên có đặc điểm khác - Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh: gồm nhau. Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm nhiều đồi lượn sóng, phủ lớp đất ba dan Viên có khí hậu mát mẻ, cảnh đẹp là nơi dày nhưng không phì nhiêu bằng cao nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta. nguyên Đắc Lắc, mùa khô không quá khắc nghiệt, mùa khô vẫn có mưa nên cao nguyên luôn có màu xanh. - Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên: có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> lũng sâu, sông suối nhiều. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm. 2 Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô: - HS dựa vào bảng số liệu ở mục 2-SGK: TLCH: ? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những - Mùa mưa: tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 tháng nào? ? Mùa khô vào những tháng nào?. - Mùa khô: tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12. * GVKL : Khí hậu ở Buôn Ma Thuột là khí hậu tiêu biểu cho khí hậu cả vùng Tây Nguyên. ? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? là - Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa những mùa nào? khô.. - 4-5 em mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô - Mùa mưa: những ngày mưa kéo dài ở Tây Nguyên. liên miên. - Mùa khô: trời nắng gắt, đất đai vụn GV giảng: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn bở. của nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên thung lũng lắm thác ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm năng thuỷ điện to lớn. ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ - Sử dụng hợp lí và giữ vệ sinh môi nguồn nước? trường nước. GV: Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm... ? Cần sử dụng tài nguyên rừng thế nào - Bảo vệ và khai thỏc hợp lí rừng, đồng cho hợp lí? thời tích cực tham gia trồng rừng..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> * Kết luận: Qua các phần các em vừa tìm hiểu giúp các em biết Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Ở đây khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm ? Nêu một số đặc điểm tự nhiên tiêu biểu - Có nhiều cao nguyên xếp tầng cao của vùng Tây Nguyên? thấp khác nhau. Khí hậu có hai mùa mưa và mùa khô. Chủ yếu đất đỏ bazan.... ? Tác động của tự nhiên đến hoạt động sản xuất và đời sống của người dân ở Tây - Tác động của tự nhiên đến sản xuất và đời sống: Nguyên? + Sản xuất: Khô hạn, cháy rừng, thiếu nước tưới tiêu cho sx + Đời sống: Thiếu nước sinh hoạt, đời sống khó khăn,.... ? Em hãy giới thiệu với các bạn một số - Những biện pháp phòng chống biện pháp phòng chống thiên tai như lũ thiên tai: lụt, hạn hán ở Tây Nguyên? + Không chặt phá rừng bừa bãi + Dùng nước tiết kiệm ? Em và các bạn đã và sẽ làm gì để chia sẻ với người dân ở Tây Nguyên về những khó khăn do thiên tai gây ra? - Ủng hộ vật chất và tinh thần,.... - GV bổ sung, giúp HS hoàn thiện kiến thức * GV liên hệ GD ANQP: Người dân Tây Nguyên trên mảnh đất đầy nắng gió ấy đã gặp bao khó khăn trong cuộc sống mưu sinh. Nhưng ngay trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cam go, các dân tộc Tây Nguyên vẫn phát huy được tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ cùng với bộ đội góp phần giành độc lập dân tộc. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực phát biểu. * Củng cố - dặn dò. (3p) - HS chỉ bản đồ vị trí của Tây Nguyên và trình bày một số đặc điểm của vùng Tây Nguyên. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> …………………………………………………………………………………… ……………………………………......................................................................... ................................................................................................................................. ______________________________________________ Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2021 TẬP LÀM VĂN TIẾT 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). - Biết sử dụng từ ngữ hay, lời văn sáng tạo, sinh động. - Tích cực, chủ động trong học tập, có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả. * Nội dung tích hợp: *GDKNS: - KN tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. - KN thể hiện sự tự tin. - KN xác định giá trị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh - Học sinh: giấy kiểm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp. Nội dung. 1. Hoạt động mở đầu - Học sinh kể chuyện Vào nghề - Giáo viên tuyên dương 2. Hoạt động luyện tập thực hành Hoạt động cả lớp - GV chép yêu cầu lên bảng.. Bài 3: Kể lại một câu chuyện đã học (qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), trong các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian + Kể lại một câu chuyện đã học và sắp xếp câu.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> chuyện ấy theo trình tự thời gian.. +Bài yêu cầu gì?. + Kể theo trình tự thời gian (sự việc nào xẩy ra trước thì kể trước, sự việc nào xẩy ra sau thì kể sau. + Cụm từ chỉ thời gian. +Em hiểu thế nào là sắp xếp câu chuyện ấy theo trình tự thời gian? + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. + Các câu mở đoạn giúp liên kết đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ nào? +Đã được học câu chuyện nào rồi?. Lời ước dưới trăng Ba lưỡi rìu Sự tích hồ Ba Bể. Người ăn xin… + VD: Em chọn câu chuyện: Ba lưỡi rìu. + Vì câu chuyện ấy nói lên tấm lòng trung thực thật thà của chàng tiều phu và cuối cùng cậu được tiên ông cho cả 3 lưỡi rìu.. + Em chọn câu chuyện nào đã học để kể? + Lời kể phải rõ ràng, kết hợp với cử chỉ điệu bộ. Ngoài ra để câu chuyện sinh động ta cần +Vì sao lại chọn câu chuyện ấy để chọn kể những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu kể? nổi bật của nhân vật. + Một câu chuyện kể hay hấp dần người người nghe cần phải có những yếu tố nào? - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Gọi HS tham gia kể chuyện. HS dưới lớp theo dõi xem câu chuyện bạn kể có đúng trình tự thời gian không. - GV nhận xét, tuyên dương những học sinh kể chuyện hay. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Hoạt động nhóm 4:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV pháp vấn: +Kể câu chuyện theo trình tự thời - Sự việc nào xẩy ra trước thì kể trước, sự việc gian nghĩa là như thế nào? nào xẩy ra sau thì kể sau. +Mỗi câu chuyện gồm có mấy phần? +Mỗi một sự việc được kể trong mấy đoạn?. - 3 Phần: Mở đầu, diễn biến, kết thức câu chuyện. - Mỗi một sự việc được kể trong một đoạn. *Kết luận: Lưu ý cách viết câu đối thoại. *Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ bài học - Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ---------------------------------------------------TOÁN TIẾT 32: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Vận dụng cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó giải các bài tập có liên quan. - Qua bài học, bồi dưỡng tính tích cực, tự giác trong tiếp thu, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh - HS: SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp 1. Hoạt động mở đầu. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn + Tính tổng và hiệu của 2 số sau: Số lớn: 20. Tổng : 20 + 5 = 25. Số bé: 5. Hiệu: 20 - 5 = 15. - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Hoạt động cả lớp:. - GV nêu bài toán ví dụ trong SGK.. 1. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó: a. Bài toán: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó. - Tổng hai số: 70, hiệu hai số là: 10 - Tìm hai số đó?. + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? GV: Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số đó nên đây gọi là dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán. b. Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán:. ? Số lớn: - GV che phần lớn hơn của số lớn cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: Số bé: + Nếu bớt đi hiệu thì được gì ? + Hãy tính hai lần số bé?. 10. 70. ?. c. Hướng dẫn giải bài toán (Cách 1).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Tìm số bé? Tìm số lớn? Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 - HS trình bày cách giải bài toán.. Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Bài giải Số bé là : (70 -10 ) : 2 = 30. - GV viết cách tìm số bé lên bảng, HS ghi nhớ. - GV vẽ thêm đoạn còn thiếu của số bé cho bằng số lớn. + Nếu thêm hiệu vào số bé thì được gì?. Số lớn là : 30 + 10 = 40 Đáp số : 30, 40 Nhận xét: Số bé = (tổng – hiệu ) : 2. d. Hướng dẫn giải toán (cách 2). + Hai lần số lớn là bao nhiêu? +Tìm số lớn? Tìm số bé? Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80. - HS trình bày cách giải bài toán.. Số lớn là: 80 : 2 = 40 Số bé là: 40 – 10 = 30 Bài giải Số lớn là : (70 + 10 ) : 2 = 40. - GV viết cách tìm số lớn lên bảng, HS nhẩm thuộc. Số lớn là : 40 - 10 = 30 Đáp số : 40, 30. GV : Vậy tìm hai số khi biết tổng và Nhận xét: Số lớn = (tổng + hiệu ) : 2 hiệu của hai số đó có hai cách giải, em có thể giải một trong hai cách đó Số bé = Tổng – Số lớn Số bé = Số lớn - Hiệu Số lớn + Số bé = Tổng Số lớn – Số bé = Hiệu 3. Hoạt động luyện tập thực hành.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Thực hành: * Hoạt động cá nhân:. Bài 1:. - HS đọc bài toán. Tuổi bố:. +Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?. ? tuổi. 38 tuổi. 58 tuổi. Tuổi con:. - Một HS tóm tắt bài trên bảng.. ?tuổi. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.. Bài giải. - HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng theo hai cách.. Tuổi con là: (58 – 38 ) : 2 = 10 (tuổi). - Chữa bài:. Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 (tuổi). + Đọc bài làm, + giải thích cách làm. Đáp số: con: 10 tuổi. + Vì sao khi tính tuổi con, em lại lấy ….?. bố: 48 tuổi. + nhận xét đúng sai. + Một HS đọc bài, cả lớp soát bài. *Kết luận: Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của nó theo hai cách. Chú ý: Sơ đồ không thuộc bài giải. HS có thể vẽ sơ đồ vào vở hoặc vào nháp * Hoạt động cá nhân: - HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi Bài 2: (ĐC đề bài: Một lớp học có 36 học sinh...) gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? ? em. - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.. Trai: 4em 36 em.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Chữa bài:. Gái:. + Giải thích cách làm,. ? em. + nhận xét đ/s.. Bài giải. + Nêu cách giải khác. Số học sinh trai là:. - Đổi chéo vở kiểm tra.. (36 + 4 ) : 2 = 20 (HS). *Kết luận: HS nhắc lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của nó theo 2 cách.. Số học sinh gái là: 20 - 4 = 12 (HS) Đáp số: 16 HS trai. * Hoạt động cá nhân:. 12 HS gái. - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì?. Bài 3:. - Một HS tóm tắt bài trên bảng. ? cây 4B - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.. 50cây 4A. - Chữa bài: + Giải thích cách làm?. ? cây. + Nêu cách giải khác. Bài giải. + HS kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. *Kết luận: Lưu ý HS đọc kĩ đề bài, chọn cách giải ngắn gọn nhất.. Số cây của lớp 4B là: (600 + 50) : 2 = 325 (cây) Số cây của lớp 4A là: 325 – 50 = 275 (cây) Đáp số: 325 cây 275 cây.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Hoạt động cá nhân:. Bài 4: Tính nhẩm: Tổng hai số bằng 8, hiệu của chúng cũng bằng 8. Tìm hai số đó.. - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?. Bài giải. Hai số đó là số 8 và số 0 - HS tự nhẩm và nêu hai số mình tìm được. Vì 8 + 0 = 8 và 8 – 0 = 8 + Một số khi cộng với 0 cho kết quả là gì? Một số khi trừ đi 0 cho kết quả là gì? * Củng cố, dặn dò: (2 phút) - HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học, - Chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. _____________________________________ SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong tuần học tập vừa qua. Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể. - Tuyên truyền Chủ điểm Em là người lịch sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Nhận xét về nền nếp, học tập và HĐNG tuần 6; triển khai KH tuần 7..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - HS: Nội dung nhận xét của các trưởng Ban III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. CTHĐ tự quản đánh giá nhận xét. - Các trưởng ban đánh giá, nhận xét hoạt động của ban mình theo kế hoạch đã đề ra. - CTHĐTQ nhận xét chung. 2. GVCN đánh giá, nhận xét chung: * Ưu điểm: - Thực hiện tốt mọi nền nếp đã quy định. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Tích cực tham gia các phong trào của lớp, của trường. - Ý thức tự quản, tự phục vụ tốt. * Tồn tại: - Vẫn còn hiện tượng nói tự do trong giờ học. - HS quên sách vở khi đến lớp. * Nêu định hướng kế hoạch tuần mới: - Tiếp tục thực hiện tốt các nền nếp đã quy định. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp. - Khắc phục tình trạng nói tự do trong giờ. - Thi đua chào mừng ngày 20/10. 3. Lập kế hoạch hoạt động của tuần. - Các Ban thảo luận, xây dựng kế hoạch hoạt động. - Trưởng Ban báo cáo kết quả trước lớp. - HĐTQ nhận xét, bổ sung. - Sinh hoạt chuyên đề:Học sinh hiểu được cách cư xử lịch sự với mọi người xung quanh, biết quan tâm, giúp đỡ mọi người..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Khiêm tốn và có những việc làm tốt với bạn bè, người thân... 4. Sinh hoạt chuyên đề: Em là người lịch sự ATGT BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP AN TOÀN (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết được ý nghĩa của một số biển báo giao thông đường bộ thường gặp trên đường. - Chấp hành nghiêm túc quy định của các biển báo giao thông đường bộ thường gặp trên đường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án điện tử + Tập biển báo phổ biến GT đường bộ - HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động 1: Nhận biết biển báo hiệu giao thông đường bộ - GV cho HS quan sát 6 tranh trong SGK, thảo luận nhóm 5, trả lời câu hỏi: ? Em hãy nối các biển báo ở cột A với ý nghĩa của các biển báo ở cột B cho thích hợp. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Cả lớp nhận xét. - GV chốt kết quả đúng: + Biển báo 1: Biển báo cấm người đi bộ. + Biển báo 2: Biển báo cấm đi ngược chiều. + Biển báo 3: Biển báo cấm xe đạp. + Biển báo 4: Biển báo nguy hiểm giao nhau với đường sắt không có rào chắn..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> + Biển báo 5: Biển báo hiệu lệnh đường dành cho xe thô sơ. + Biển báo 6: Biển báo hiệu lệnh đường dành cho người đi bộ. + Biển báo 7: Biển chỉ dẫn nơi đỗ xe. + Biển báo 8: Biển chỉ dẫn đường người đi bộ sang ngang. - GV kết luận: Các em cần phải được ý nghĩa của một số biển báo giao thông đường bộ thường gặp trên đường để tham gia giao thông cho đảm bảo an toàn. 2. Hoạt động 2: Các nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ - Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về màu sắc, hình dạng của các biển báo trong sách giáo khoa. - Giáo viên giải thích hình dạng và ý nghĩa của 5 nhóm biển báo chính. 1. Nhóm biển báo cấm. 2. Nhóm biển báo nguy hiểm. 3. Nhómbiển hiệu lệnh. 4. Nhóm biển chỉ dẫn. 5. Nhóm biển báo phụ. - GV kết luận: Chúng ta cần phải nắm được đặc điểm của các nhóm biển báo và ý ngĩa của các biển báo để chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ. * Hoạt động 3: Góc vui - GV cho HS chơi trò chơi: + Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ gồm 6 biển báo cỡ nhỏ. + Yêu cầu 1 nhóm giơ 1 biển bất kỳ lên và 4 nhóm kia đưa ra câu trả lời về ý nghĩa của biển báo. Nhóm nào đưa ra câu trả lời đúng và nhanh hơn sẽ chiến thắng. - Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - GV chốt kết quả đúng, tuyên dương đội thắng cuộc. - GV kết luận: Ðể bảo đảm an toàn giao thông, tất cả mọi người khi tham gia giao thông đều phải chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.Vì vậy, các em phải luôn luôn chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ. * Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - 1,2 HS đọc bài học trong Sgk - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chấp hành đúng quy định của biển báo hiệu đường bộ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×