Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.98 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2015 – 2016 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: Thực hiện phép tính (thu gọn): 1). 2 √ 75 −5 √ 27 − √ 192+4 √ 48. (0.75đ). 2). 27 3 2 6 3 3 2 3 3 3. (0.75đ). 3). 2 2 5 1 3 5. (0.75đ). Bài 2: Giải phương trình: 1) 5 x 5 9 x 45 4 x 20 18 2). x 2 12 x 36 3. (0.75đ) (0.75đ). Bài 3: 1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y 2 x 5. (1đ). 2) Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị (d’) của hàm số này song song với (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5. (1đ) Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH đường cao. Biết BH = 9cm, HC = 16cm. Tính AH; AC; số đo góc ABC. (số đo góc làm tròn đến độ). (0.75đ). Bài 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC. Vẽ dây cung AD của (O) vuông góc với đường kính BC tại H. Gọi M là trung điểm cạnh OC và I trung điểm cạnh AC. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với OC, đường thẳng này cắt tia OI tại N. Trên tia ON lấy điểm S sao cho N là trung điểm cạnh OS. 1) Chứng minh: Tam giác ABC vuông tại A và HA = HD. (1đ) 2) Chứng minh: MN // SC và SC là tiếp tuyến của đường tròn (O). (1đ) 3) Gọi K là trung điểm cạnh HC, vẽ đường tròn đường kính AH cắt cạnh AK tại F. Chứng minh: BH HC = AF AK . (1đ) 4) Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho B là trung điểm cạnh AE. Chứng minh ba điểm E, H, F thẳng hàng. (0.5đ) HẾT.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TOÁN - LỚP 9 Bài 1: 1). 2 √ 75 −5 √ 27 − √ 192+4 √ 48. = 2 25.3 5 9.3 . 64.3 4 16.3. = 10 √ 3 −15 √ 3 −8 √ 3+16 √ 3 = 3 √3. (0.75đ). . . . . . 5 1 5 1 5 2 2. . 27 3 2 6 3 3 3 3 2 6 3 3 3 3 3 3 2 6 3 3 3 3 2 3 6 3 3 2 3 3 3 3 2 3 2 32 3. . 2). 3 3 . 3 3 6. (0.75đ). 2 2 5 1 3 5. 3). 2. . . . . 51. . 5 1. 2 3 5 . . 51. 51 62 5 51 2 4 2. . (3 . . 5 1 4. . 5)(3 5). 2. 51 2. . 5 1 2. (0.75đ). Bài 2: 1) 5 x 5 9 x 45 4 x 20 18 5 x 5 3 x 5 2 x 5 18 x 5 9 x 14 Vậy tập hợp nghiệm của phương. . 6 x 5 18. 14 trình trên là : S = . 2). . x 6. 2. 3. . x 6 3. x 9 x 3. Vậy tập hợp nghiệm của phương 3;9. trình trên là: S = Bài 3: a) (d) : y 2 x 5. (0.75đ). x. 0. 2. y 2 x 5. -5. -1. Đường thẳng (d): y 2 x 5 đi qua hai điểm (0; -5) và (2; -1) Vẽ đúng (d). (0.5đ). b) (d) : y 2 x 5 (d’) : y ax b Vì (d’) // (d) a = 2 ; b -5. (0.5đ). 4 x 5 18. x 5 3. (0.75đ). x 2 12 x 36 3 . x 6 3 x 6 3. 5 x 5 9 x 5 . (0.5đ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ta có : (d’) : y 2 x b Điểm nằm trên trục hoành có hoành độ bằng 5 có tọa độ là A(5;0) Do: (d’) đi qua A(5;0) Nên y A 2 x A b 0 2.5 b 0 10 b. b = -10. (0.5đ) A. Vậy: a = 2 ; b = -10 Bài 4: Xét ABC vuông tại A, AH đường cao 2 Ta có: AH BH HC (Hệ thức lượng). AH 2 9 16 144. B. AH = 12(cm) (0.25đ) BC BH HC Ta có: (H thuộc cạnh BC) BC 9 16 25 (cm) 2 Ta có: AC HC BC (Hệ thức lượng) AC 2 16 25 400 AC = 20(cm) (0.25đ) Sin ABC . H. AC 20 4 ABC 530 BC 25 5 (0.25đ). Ta có: Bài 5: 1) ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC ABC vuông tại A (0.5đ) Xét (O), có BC AD tại H H là trung điểm cạnh AD (Đ/L Đường kính – Dây cung) AH HD (0.5đ) 2) Chứng minh MN là đường trung bình của OSC MN // SC (0.5đ) Mà MN OC tại H (gt) SC OC Mà C thuộc (O). SC là tiếp tuyến của đường tròn (O). (0.5đ). 3) Ta có AHF nội tiếp đường tròn đường kính AH AHF vuông tại F. AF AK tại F. Áp dụng hệ thức lượng chứng minh BH.HC = AH2 (1) Áp dụng hệ thức lượng chứng minh AF.AK = AH2 (2) Từ (1) và (2) suy ra BH HC = AF AK 4) Gọi T là trung điểm AH. (1đ). Chứng minh KT là đường trung bình của AHC Mà AB AC (ABC vuông tại A) Chứng minh T là trực tâm của ABK BT là đường cao của ABK. KT // AC KT AB. C.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BT AK Chứng minh BT là đường trung bình của AEH BT // EH Mà BT AK (cmt) EH AK Mà HF AK (cmt) Vậy Ba điểm E, H, F thẳng hàng. (0.5đ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span>