Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kt chuong III hinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. MA TRẬN NHẬN THỨC. Chủ đề. Tầm quan trọng 14. Trọng số 2. Tổng điểm Theo ma trận Thang điểm 10 28 1.0. Tổng ba góc của tam giác Hai tam giác bằng nhau Các trường hợp bằng nhau của tam 72 3 216 giác Tam giác cân Định lí Pytago 14 4 56 Tổng 100% 300 II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Chủ đề. Nhận biết 1(1a). Thông hiểu. 7.0 2.0 10.00. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao. 1(b). Tổng 2. Tổng ba góc của tam giác Hai tam giác bằng nhau Các trường hợp bằng nhau của tam giác. Tam giác cân. 0.5 0.5 3(2a, 3a,b) 2(2b, 3e) 2(3c, d) 3.5. 1.5 1(4a). 1.0 7. 2.0 1(4b). 7.0 2. Định lí Pytago 1.0 Tổng. 4. 4 4.0. 1.0 3. 3.0. 3.0. 2.0 11 10.00.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hình học 7 – Chương 2 Thời gian: 45 phút Câu 1. (1 điểm) a/ Nêu định lí tổng ba góc của một tam giác. b/ Áp dụng: Tìm x trong hình vẽ bên Câu 2.(2.5 điểm) Cho ∆ABC = ∆DEF. a/ Viết tên các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau của hai tam giác trên. b/ Biết AB = 4cm, EF = 6cm, DF = 5cm. Tính chu vi tam giác ABC. Câu 3.(4.5 điểm) Cho ∆ABC cân tại A, lấy M là trung điểm của BC .Vẽ hình a/ Cho AB = 4cm. Tính cạnh AC. b/ Nếu cho góc B= 600 thì tam giác ABC là tam giác gì ? Giải thích ? c/ Chứng minh ∆AMB = ∆AMC. d/ Chứng minh : AM  BC e/ Kẻ MH  AB (H  AB), MK  AC (K  AC). Chứng minh MH = MK Câu 4. (2.0 điểm) Cho hình vẽ bên, biết ∆ABC vuông tại A, AH  BC (H  BC). AB = 9cm, AH = 7,2cm, HC = 9,6cm a/ Tính cạnh AC. b/ Chứng minh tích các cạnh : AH.BC = AB.AC. KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hình học 7 – Chương 2 Thời gian: 45 phút Câu 1. (1 điểm) a/ Nêu định lí tổng ba góc của một tam giác. b/ Áp dụng: Tìm x trong hình vẽ bên Câu 2.(2.5 điểm) Cho ∆ABC = ∆DEF. a/ Viết tên các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau của hai tam giác trên. b/ Biết AB = 4cm, EF = 6cm, DF = 5cm. Tính chu vi tam giác ABC. Câu 3.(4.5 điểm) Cho ∆ABC cân tại A, lấy M là trung điểm của BC .Vẽ hình a/ Cho AB = 4cm. Tính cạnh AC. b/ Nếu cho góc B= 600 thì tam giác ABC là tam giác gì ? Giải thích ? c/ Chứng minh ∆AMB = ∆AMC. d/ Chứng minh : AM  BC e/ Kẻ MH  AB (H  AB), MK  AC (K  AC). Chứng minh MH = MK Câu 4. (2.0 điểm) Cho hình vẽ bên, biết ∆ABC vuông tại A, AH  BC (H  BC). AB = 9cm, AH = 7,2cm, HC = 9,6cm a/ Tính cạnh AC. b/ Chứng minh tích các cạnh : AH.BC = AB.AC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu Đáp án 0 Câu 1 (1.0 đ) a/ Tổng 3 góc của một tam giác bằng 180 0. Điểm 0.5. b/ Vì … x= 80 0.5. Câu 2 a/ ∆ABC = ∆DEF Suy ra: (2.5 đ) - Các cạnh bằng nhau là: AB = DE, AC = DF, BC = EF ^ F ^ ; ^B= E ^ ; C= ^ A= D - Các góc bằng nhau là: ^ b/ ∆ABC = ∆DEF Suy ra: AC = DF = 5cm, BC = EF = 6cm Vậy chu vi của tam giác ABC là: CABC = AB + AC + BC = 15cm Câu 3 Vẽ hình (4.5 đ) a/ ∆ABC cân tại A => AB = AC = 4cm 0 ^ b/ ∆ABC cân tại A, có B=60 =>∆ABC đều c/ ∆AMB và ∆AMC có: AB = AC (∆ABC cân tại A) AM: Cạnh chung MB = MC (M là trung điểm BC) =>∆AMB = ∆AMC (c.c.c) d/ Ta có: ∆AMB = ∆AMC (cmt) Þgóc AMB = góc AMC ( Hai góc tương ứng) Mà góc AMB + góc AMC = 180 độ ( 2 góc kề bù) Suy ra góc AMB = 90 độ Vậy AM  BC e/ Xét 2 tam giác vuông ∆HMB và ∆KMC có MB = MC (gt) ^ (gt) ^ =C B =>∆HMB = ∆KMC (cạnh huyền-góc nhọn) => MH = MK ( 2 cạnh tương ứng ). 0.75 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0. 0.5 0.5 0.5 0.5. 0.25 0.25. Câu 4 a/ Ta có : ∆AHC vuông tại H (2.0 đ) theo định lý Pytago có AC 2  AH 2  HC 2 7, 22  9, 62 144. 0.5.  AC  144 12 b/ ABC vuông tại A, có:. 0.5. BC 2  AB 2  AC 2 92  12 2 225  BC  225 15. Có AH.BC = 7,2.15 = 108 AB.AC = 9.12 = 108 Vậy AH.BC = AB.AC. 0.5 0.5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×