Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.58 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sự dịch chuyển của hệ vân giao thoa Bài toán: Trong thí nghiệmY-âng về giao thoa thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là a. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng . Màn cách 2 khe khoảng D. Dịch chuyển khe S theo phương song song với 2 khe S1, S2 một khoảng y . Biết khoảng cách từ S đến 2 khe S1, S2 là d. Vị trí vân sáng và khoảng vân thay đổi như thế nào? Giải Giả sử S dịch chuyển xuống dưới. Hiệu đường đi bây giờ là:. S'S2 r2 S'S1 r1 S'S2 S'S1 r2 r1 . ax ay D d. ax ay kD yD k x a d Tại M là vân sáng khi: D d. Vân chính giữa ứng với. Khoảng vân:. k 0 x 0 . i x k 1 x k . yD d. D a ( không đổi ). Vậy hệ vân dịch chuyển ngược chiều dịch chuyển của khe S một khoảng. x0 . yD d. Ví dụ 1: Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe I-âng 0,8 m phát ra một bức xạ đơn sắc λ=0,6 μm , hai khe cách nhau 0,6 mm. Cho nguồn sáng S di chuyển theo phương song song S1S2 về phía S1 một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại O (VSTT lúc ban đầu) chuyển từ cực đại sang cực tiểu A. 0,2 mm. B. 0,4 mm. C. 0,8 mm. D. 0,1 mm. Ví dụ 2: Khoảng cách từ 2 khe Young đến màn E là 2m, nguồn sáng S cách đều 2 khe và cách mặt phẳng chứa 2 khe là 0,5m . Nếu nguồn sáng S và màn E cố định, dời hai khe theo phương song song với màn E một đoạn 2mm về phía trên thì hệ vân trên màn e sẽ di chuyển như thế nào? A. Dời về phía dưới một đoạn 10 mm B. Dời về phía dưới một đoạn 10-4 m C. Dời về phía trên một đoạn 10-4 m D. Dời về phía trên một đoạn 10 mm Ví dụ 3: Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với hai khe Y-âng trong không khí. Sử dụng nguồn sáng S có dạng một khe hẹp và phát ánh sáng đơn sắc có bước y sóng λ = 0,5 μm, nguồn S được đặt cách màn E 1 một khoảng d = 0,5 m. Trên màn E1 có tạo hai khe đủ hẹp S 1 và S2 song song với nhau và song song với S. Hai khe S 1, S2 cách nhau một khoảng a = 1 mm; màn S1 S quan sát E2 được đặt song song với màn E 1 cách E1 một khoảng D = 2 S2 m (Hình 3).. O' d. E1. D. Hình 3. x. O. E2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Cho S nằm trên đường trung trực của hai khe S 1, S2 và vuông góc với hai màn E 1, E2. Tính khoảng vân giao thoa, xác định toạ độ của vân tối thứ 4 trên màn quan sát. Lấy trục toạ độ Ox thuộc màn E2 như hình vẽ 3, gốc toạ độ O trùng với vân sáng trung tâm. 2. Cho nguồn sáng S dao động dọc theo trục O ' y với phương trình y 2 cos(t) mm, O ' y song song và cùng chiều với Ox, O ' trùng với vị trí ban đầu của S. Viết phương trình dao động của vân sáng trung tâm trên màn quan sát. Kể từ thời điểm t = 0 đến t = 0,75s ta quan sát thấy tại O là vân tối mấy lần?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>