Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GDCD 7 TUẦN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.18 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 19/11/2020


<b>Tiết 12</b>
<b>XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA (TIẾT 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình
văn hố.


- Mối quan hệ giữa quy mơ gia đình và chất lượng cuộc sống.


- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hố.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình.
- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hố.
- Tránh xa các thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội
<b>3. Thái độ</b>


- Hình thành ở học sinh tình u thương gắn bó, quý trọng gia đình và mong
muốn tham gia xây dựng gia đình văn hố, văn minh, hạnh phúc.


<b>4. Các năng lực được phát triển</b>
+ Năng lực tự học, giải quyết vấn đề
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác.


+ Năng lực tự điều chỉnh hành vi
+ Năng lực tư duy phê phán



+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
<b>II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- Tranh ảnh về quy mơ gia đình
- Giấy khổ lớn, bút dạ


- Bài tập tình huống đạo đức


<b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>


- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hái, trình bày 1 phút, ...


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b>


Lớp Ngày dạy Vắng Ghi chú


7A 28/11/2020
7B 24/11/2020
7C 24/11/2020
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Kiểm tra vở bài tập của HS.
<b>3. Bài mới</b>


<b> 3.1. Hoạt động khởi động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 2 phút.



<b>Tham gia trũ chơi “ô số may mắn”, “Ai nhanh hơn”</b>


Trị chơi ơ số may mắn: Hs lựa chọn các ơ số có ghi nội dung các câu hỏi thuộc
kiến thức về xây dựng gia đình văn hóa và trả lời các câu hỏi. Ai mở được đóng ơ
số may mắn sẽ được nhận một phần quà (một tràng pháo tay).


Ô 1: Quan sát các hình ảnh trên, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A, Lờ đi coi như khơng biết vì sợ trả thự.


B, Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cơ giáo hay người có trách nhiệm biết.


Ơ 2: Trong những tình huống sau, tình huống nào thể hiện gia đình có văn hóa?
a. Gia đình sinh con thứ 3 để có con con trai.


b. Gia đình có kinh tế nhưng chỉ đẻ 2 con để nuôi dạy cho tốt
Ơ 3: ơ số may mắn


Ơ 4: Khi thấy hai người hàng xóm cãi nhau, em sẽ làm gì?
<b>3.2. Hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động của Gv và Hs</b> <b>Nội dung </b>


<b>* Hoạt động 2. Nội dung bài học </b>


- Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của việc xây
dựng gia đình văn hóa, biết được mỗi người
phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa.
- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp,thuyết
trình, nghiên cứu trường hợp điển hình, đọc


phân vai.


- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...


- Thời gian: 15 phút


<i>? Nêu ý nghĩa của gia đình văn hố?</i>


HS nêu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình
văn hố


+ Xây dựng gia đình văn hố có ý nghĩa như
thế nào đối với mỗi người, đối với từng gia
đình và tồn xã hội?


- Gia đình bình yên, xã hội ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội văn minh.


<i>? Để xây dựng gia đình văn hố, mỗi người</i>
<i>trong gia đình cần làm điều gì ? </i>


<i> Bổn phận, trách nhiệm của con em HS?</i>
<i> Bổn phận, trách nhiệm của các thành viên?</i>
- Gv trình bày về bổn phận của các thành viên
trong gia đình, trong đó có cả trẻ em


- Bổn phận, trách nhiệm của bản thân mỗi HS.
- Để xây dựng một gia đình văn hoá, mỗi



<b>II. Nội dung bài học.</b>


<i><b>2. Ý nghĩa của gia đình văn hố</b></i>
- Gia đình là tổ ấm, là ni ni
dưỡng mỗi người.


- Gia đình có bình n, xã hội ổn
định


- Xây dựng gia đình văn hố là
góp phần xây dựng xã hội văn
minh tiến bộ.


<i><b>3. Trách nhiệm của mỗi người</b></i>
- Mỗi người phải làm tròn bổn
phận và trách nhiệm của mình với
gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người trong gia đình cần phải tránh làm gì?
-> Mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận,
trách nhiệm của mình với gia đình.


+ Bổn phận, trách nhiệm của con em HS: Phụ
giúp gia đình, chăm chỉ học hành, vâng lời cha
mẹ,...


+ Bổn phận, trách nhiệm của các thành viên:
Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ vui buồn,
yêu thương, đoàn kết làm ăn,...



- Để xây dựng gia đình văn hố, mỗi người
trong gia đình cần làm những việc chung và
làm tốt trách nhiệm riêng.


- Để xây dựng gia đình văn hố, mỗi người
trong gia đình cần tránh đua địi ăn chơi, tham
gia các tệ nạn xã hội,...


<i>? Trong gia đình mỗi người đều có những thói</i>
<i>quen và sở thích khác nhau. Làm thế nào để</i>
<i>có được sự hồ thuận trong gia đình?</i>


<i>Con cái có thể tham gia xây dựng gia đình văn</i>
<i>hố khơng?</i>


<i>Vì sao con cái hư hỏng là nỗi bất hạnh lớn</i>
<i>của gia đình? Lấy ví dụ?</i>


<i>? Nêu bổn phận, trách nhiệm của các em với</i>
<i>gia đình?</i>


HS nêu trách nhiệm:


- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị.
- Chăm ngoan học giỏi.


- Kính trọng giúp đỡ ơng bà, cha mẹ.
- Yêu thương anh chị em.


- Chăm ngoan, học giái, kính


trọng gióp đì ông bà cha mẹ,
thương u anh chị em.


- Khơng đua địi ăn chơi


<b>C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm bài</b>
<b>tập (20 phút)</b>


<b>* Mục tiêu: GV hướng dẫn HS làm bài tập </b>
-Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành
mạnh và khơng lành mạnh trong sinh hoạt văn
hóa ở gia đình. Biết tự đánh giá bản thân trong
việc đóng góp xây dưng gia đình văn hố. Biết
thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống
ở gia đình.


HS đọc yêu cầu các bài tập. HS trình bày
bài làm của mình.


<b>Bài tập b - Đời sống vật chất và tinh thần:</b>
- Gia đình đơng con: thất học, đói nghèo,...
- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua
địi; con cái khơng chịu học hành, lêu lổng,...
- Gia đình có 2 con ngoan ngoãn, chăm học,


<b>III. Bài tập</b>


<b>Bài tập b- Đời sống vật chất và</b>
tinh thần:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chăm làm - một gia đình hạnh phúc.
- HS đọc và giải thích.


- GV nhận xét bài làm.


<b>Bài tập e. Ảnh hưởng của các gia đình đến</b>
cộng đồng và xã hội:


- Gia đình có cha mẹ bất hịa.


- Gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu.
- Gia đình có con cái hư hỏng.


<b>HS làm bài tập c:</b>


- Tơn trọng những thói quen và sở thích của
nhau.


- Yêu thương, nhường nhịn lẫn nhau.
- Giúp đỡ và chia sẻ cùng nhau,...
<b>- HS làm bài tập d:</b>


Ý 5 là ý đúng.


- GV yêu cầu hs sắm vai tình huống. HS sắm
vai thể hiện tình huống.


- HS nhận xet. Gv nhận xét chung. Củng cố,
dặn dò hs học và chuẩn bị bài 10. Giữ gìn và
phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,


dịng họ


- Gia đình giàu có nhưng con cái
ăn chơi, đua đòi; con cái khơng
chịu học hành, lêu lổng,...


- Gia đình có 2 con ngoan ngoãn,
chăm học, chăm làm - một gia
đình hạnh phúc.


<b>3.3. Hoạt động luyện tập (5’)</b>


- Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập


- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, trị chơi...
- Thời gian: 15 phút


- Cách thức tiến hành: Tổ chức trò chơi đố vui cho Hs tham gia.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


Bài tập e. Ảnh hưởng của các gia đình đến
cộng đồng và xã hội:


- Gia đình có cha mẹ bất hịa.


- Gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu.
- Gia đình có con cái hư hỏng.


<b>HS làm bài tập c</b>



- Tơn trọng những thói quen và sở thích của
nhau.


- Yêu thương, nhường nhịn lẫn nhau.
- Giúp đỡ và chia sẻ cùng nhau,...


<b>3. Bài tập</b>
<b>Bài tập e</b>


- Ảnh hưởng của các gia đình đến
cộng đồng và xã hội:


- Gia đình có cha mẹ bất hịa.


- Gia đình có cha mẹ thiếu gương
mẫu.


- Gia đình có con cái hư hỏng.
<b>Bài tập c</b>


- Tơn trọng những thói quen và sở
thích của nhau.


- Yêu thương, nhường nhịn lẫn
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- HS làm bài tập d:</b>
Ý 5 là ý đúng.



- GV yêu cầu hs sắm vai tình huống. HS
sắm vai thể hiện tình huống.


- HS nhận xet. Gv nhận xét chung. Củng cố,
dặn dò hs học và chuẩn bị bài 10. Giữ gìn và
phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG


………
.


………
.


<b>Bài tập d:</b>
Ý 5 là ý đúng.


* Tổ chức cho HS sắm vai tình
huống một gia đình hạnh phúc.


<b>3.4. Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng</b>
<b>1. Hoạt động vận dụng</b>


<b>* Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đó học vào giải quyết tình huống trong</b>
thực tế.


<b>* Phương thức: </b>



- Phương pháp: Giải quyết tình huống, tọa đàm.
- Phương tiện: Máy chiếu


- Hình thức: Cả lớp
<b>* Tiến trình hoạt động:</b>
<i><b>Bước 1: Giao nhiệm vụ:</b></i>


<i>- Học sinh đọc tình huống và trả lời câu hái:</i>


Bác Lan ở cạnh nhà em thường xuyên không vất rác đúng nơi quy định gây bẩn
đường làng xóm, có lần em nhìn thấy bác còn vất cả con gà chết xuống một cái ao
gần nhà. Trong trường hợp này, em là một cụng dân sống trong một gia đình văn
hóa em sẽ xử lí như thế nào?Vì sao?


<i>- Tọa đàm với chủ đề: Bàn biện pháp bảo vệ môi trường trong nhà trường xây</i>
<i>dựng nếp sống văn hóa trong trường học.</i>


Hs. Cử một bạn điều khiển hoạt động; các Hs khác tham gia nêu ý kiến.
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. </b></i>


- HS làm việc cá nhân.


<i><b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</b></i>
- Hs trả lời và nêu ý kiến


- Gv: Hỗ trợ, hướng dẫn học sinh
<i><b>Bước 4: Đánh giá</b></i>


GV.đánh giá quá trình thực hiện hoạt động.
Chốt kiến thức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Một số biện pháp bảo vệ môi trường nhằm xây dựng nếp sống có văn hóa, gia
đình văn hóa:


+ Để rác đóng nơi quy định.


+ Trồng cây xanh và chăm sóc cây theo kế hoạch.
+ Tuyờn truyền ý thức bảo vệ môi trường.


<b>2. Hoạt động mở rộng</b>


<b>* Mục tiêu: HS tiếp tục tìm tũi, mở rộng hiểu biết về xây dựng gia đình văn hóa</b>
bằng cách sưu tầm những tình huống, câu chuyện thực tế cũng như cách thực hiện
để trở thành gia đình văn hóa của bản thân và mọi người xung quanh.


<b>* Phương thức hoạt động: </b>
Học sinh tự học


<b>* Tiến trình hoạt động</b>


<i><b>- Giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân: </b></i>


1. Hãy kể tên những việc của gia đình mà em có thể tham gia. Em dự kiến sẽ làm
gì để góp phần xây dựng gia đình văn hố?


2. Trong gia đình, mỗi người đểu có thói quen và sở thích khác nhau. Theo em,
làm thế nào để có được sự hồ thuận và khơng khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia
đình?


<i><b>- Thực hiện nhiệm vụ.</b></i>



HS về nhà viết một thành bài thu hoạch những nội dung trên.
<b>3.5. Hướng dẫn về nhà (1p)</b>


- Học kỹ bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×