Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án Âm nhạc 7 Chủ đề 3 tiết 9 10 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.69 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/10/2020. CHỦ ĐỀ 3: HÒA BÌNH VỚI TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Chỳng em cần hũa bỡnh HS đợc ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Chỳng em cần hũa bỡnh và biết trình bày ở mức độ hoàn chỉnh. - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 4 – Mựa xuõn về . - Hs đựơc ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Chỳng em cần hũa bỡnh và bài TĐN mựa xuõn về, và biét trình bày ở mức độ hoàn chỉnh 2. Về kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu,lời ca của bài Chúng em cần hòa bình. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài. - HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài. - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. 3. Về thái độ: - Thông qua bài hát giáo dục cho HS tình yêu quê hương đát nước yêu hòa bình phản đói chiến tranh. - HS trân trọng những đóng góp của các nhạc sĩ Việt Nam. - Qua nội dung của bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến trỏi đất hòa bình. II- NỘI DUNG 1. Nội dung tiết 9: - Học hát: Bài Chúng em cần hòa bình 2. Nội dung tiết 10: - Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 -Bài đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa 3. Nội dung tiết 11 - Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành Quân xa...

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị của GV: + Nhạc cụ quen dùng.Organ, Máy tính và máy chiếu. + Đệm đàn thuần thục bài Chúng em cần hòa bình và bài TĐN số 4. + Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài Chúng em cần hòa bình - Chuẩn bị của HS: + Sách Âm nhạc 7, vở ghi bài. + Nhạc cụ gõ: thanh phách … IV.PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp luyện tập - thực hành kết hợp lí thuyết. - Phương pháp vấn đáp.. - Phương pháp trực quan. V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Lớp 7C 7A 7B. Ngày giảng 03/11/2020 05/11/2020 06/11/2020. Vắng. Ghi chú. Tiết: 9 HỌC HÁT: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH Nhạc và lời:Hoàng Long-Hoàng Lân 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy 3. Giảng bài mới: (40’) HĐ CỦA GV Gv ghi nội dung. NỘI DUNG Học hát: Bài Chúng em cần hòa bình Nhạc và lời: Hoàng Long-Hoàng Lân A. Hoạt động khởi động: Gv mở nhạc - Cho học sinh nghe mẫu bài hát Hoàng Long GV cho học sinh và Hoàng Lân. xem hình ảnh - HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ Hoàng Lon.g và Hoàng Lân B. Hoạt động hình thành kiến thức mới. HĐ CỦA HS Hs ghi bài. Hs nghe. HS xem.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV giới thiệu. Gv yêu cầu Gv hỏi. I.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm 1.Tác giả: Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân là hai anh em sinh đôi, sinh ngày 18-6-1942, quê ở Sơn Tây, Hà Nội. Bằng việc tự học âm nhạc, đến năm 17 tuổi, hai nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân đã có những ca khúc đến với công chúng như Em đi thăm miền Nam, Nếu bạn muốn tìm tôi, Cô giáo vùng cao, … được thanh thiếu niên đón nhận nhiệt thành. Ca khúc Em đi thăm miền Nam được thế hệ thiếu niên giai đoạn 19601970 rất yêu thích. Tác phẩm của Hoàng LongHoàng Lân phần lớn dành cho lứa tuổi thiếu nhi, trong đó có hàng trăm ca khúc được xuất bản, đăng báo, giới thiệu trên sóng phát thanh, vô truyến truyền hình, in đĩa, thu băng, biểu diễn trên sân khấu, đưa vào sách giáo khoa Âm nhạc ở trường phổ thông, … Âm nhạc viết cho thiếu nhi của Hoàng Long- Hoàng Lân trong sáng, hồn nhiên, dễ thuộc, được thiếu nhi yêu thích. 2.Tác phẩm -Bài hát được nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng. HS nghe. Lân sáng tác trong cuộc vận động hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn cờ hòa bình năm 1985.Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình đầy tình thân ái Bài hát mang tính chất hành khúc với giai điệu vui tươi,trong sáng,phù hợp với hát tập thể. - Xem tác phẩm SGK Hs quan sát và * Hoạt động cả lớp đọc lời ca - HS nghe bài hát Chúng em cần hòa bình Hs trả lời (Nghe băng, đĩa hoặc GV trình bày), nêu những hình ảnh(câu hát) mà em thấy thích. * Hoạt động cá nhân - HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi: + Nội dung (hoặc chủ đề) bài hát nói về điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV ghi bảng. - Nội dung bài hát (SGKT23) + Trong bài có sử dụng những ký hiệu âm nhạc gì? - Khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu lặng đen, dấu lặng đơn,dấu chấm dôi,dấu hóa biểu. Hs ghi bài 3. Chia ®o¹n, chia c©u: bµi h¸t gåm hai lời mỗi lời có hai đoạn ,®o¹n a và b.. Lời 1. Đoạn 1 từ đầu đến trong tình yêu thương Đoạn 2 tiếp cho đến hết. Lời 2.Đoạn 1 từ đầu đến Bao người mơ ước Đoạn 2 tiếp cho đến hết Gv điều khiển C. Hoạt động thực hành Gv hỏi * Hoạt động cả lớp - HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát: - Tập hát từng câu: + Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn - GV đàn và hát giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng mẫu với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai. + Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất. + Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai. + Tương tự với các câu còn lại * Hoạt động nhóm - Tập hát cả bài: Gv điều khiển + HS tập hát cả bài. + HS tự luyện tập bài hát. + GV giúp HS sửa chỗ hát sai. + GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát. GV kiểm + Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. tra,đánh giá Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, tuyên dương khen ngợi hoặc đưa ra kết luận. * Hoạt động cả lớp - Củng cố bài hát. Hs nghe Hs trả lời. HS nghe và thực hiện. HS luyện tập. HS trình bày.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV đàn. Gv hướng dẫn. GV hướng dẫn. GV điều khiển. GV hướng dẫn Gv yêu cầu. GV hỏi. + HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo HS thực hiện nhạc. + HS tập hát nối tiếp và hòa giọng. D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động nhóm và cá nhân - HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt HS thực hiện động ở trường, lớp. - Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau: HS thực hiện + Hát bài Chúng em cần hòa bình kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. + Hát bài Chúng em cần hòa bình kết hợp vận động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát; Tập hát kết hợp vận động theo nhạc. - Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Chúng em cần hòa bình trong các sinh hoạt của HS thực hiện lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng. E. Hoạt động bổ sung * Hoạt động nhóm Các nhóm HS chọn 1 trong 3 hoạt động sau: Kể tên bài hát - Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề Hòa bình và tuổi thơ - Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại nhạc hành khúc -Trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để thể Trả lời hiện tình yêu hòa bình phản đối chiến tranh?. 4 .Củng cố. ( 3’ ) - Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) - Học thuộc bài hát..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Làm bài tập trong sbt - Xem nội dung tiết 10. * RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Lớp 7C 7A 7B. Ngày giảng 10/11/2020 12/11/2020 13/11/2020. Vắng. Ghi chú. Tiết 10. ¤n tËp bµi h¸t:Chúng em cần hòa bình Tập đọc nhạc: TĐN số 4 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy 3. Giảng bài mới: (40’) HĐ CỦA GV Gv ghi nội dung. NỘI DUNG I.Ôn tập bài hát : Chúng em cần hòa. HĐ CỦA HS Hs ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bình(10’) A. Hoạt động khởi động: * Hoạt động cả lớp : GV yêu cầu Cả lớp hát bài Chúng em cần hòa bình kết hợp gõ đệm theo phách. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới) C. Hoạt động thực hành: Hoạt động cả lớp : -Hát bài Chúng em cần hòa bình hát đúng giai GV hướng dẫn điệu, lời ca, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - Hát bài Chúng em cần hòa bình, kết hợp gõ đệm : + Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, Gv điều khiển, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ. đàn + Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. * Hoạt động nhóm : GV hướng dẫn - Hát bài Chúng em cần hòa bình theo cách hát đuổi. - Hát bài Chúng em cần hòa bình, kết hợp vận GV yêu cầu động theo nhạc. D. Hoạt động ứng dụng: * Hoạt động nhóm và cá nhân : - Trình diễn bài Chúng em cần hòa bình trước lớp, theo từng nhóm. - Trình diễn bài Chúng em cần hòa bình trước lớp, theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - Hát bài Chúng em cần hòa bình trên lớp và trong các sinh hoạt của lớp, trường và cộng đồng. E. Hoạt động bổ sung: GV giới thiệu * Hoạt động cả lớp : + HS giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát. HS thực hiện. HS thực hiện. HS trình bày. HS thực hiện HS thực hiện HS ghi bài. HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV yêu cầu GV ghi bảng. Gv giới thiệu. GV đàn. GV hỏi. GV ghi bảng. đã chuẩn bị ở tiết trước. + HS hát một vài câu hát nói về hòa bình với HS trả lời tuổi thơ II.Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Mùa Xuân về HS ghi bài (25’) A.Hoạt động khởi động: Ông sinh ngày 1 tháng 9 năm 1933 ở Đức Phong, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Trú quán tại quận HS lắng nghe Đống Đa, Hà Nội, nguyên là chuyên viên nghiên cứu sư phạm âm nhạc thuộc Viện Khoa học Giáo dục. Đã nghỉ hưu. Phan Trần Bảng viết nhiều cho thiếu nhi. Nhiều bài hát thiếu nhi của ông được phổ biến rộng rãi như: Trường em xinh, làng em đẹp; Bài ca đi học; Nghé ơi; Cái bống; Mùa sim chín... Hoạt động cả lớp.GV đàn giai điệu bài TĐN số HS thực hiện 4, HS lắng nghe và quan sát bản nhạc. -Hoạt động cá nhân,HS nêu cảm nhận về bản nhạc. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Hoạt động cặp đôi - HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu Hs trả lời hỏi: + Về cao độ bài TĐN có sử dụng những tên nốt nhạc nào?Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và nốt nhạc nào thấp nhất? Về trường độ bài TĐN có sử dụng những hình nốt nhạc nào? - Nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà HS ghi bài - Cao độ: Mi,pha,son,la,si,đô - Trường độ: Nốt trắng, nốt đen,nốt đen chấm dôi và móc đơn. - KH: Dấu lặng đen - B¶n nh¹c cã bèn c©u, c©u mét vµ c©u ba cã.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV đàn. n¨m « nhÞp, c©u hai vµ c©u bèn chØ cã bèn nhÞp C. Hoạt động thực hành: - B¶n nh¹c Mùa xuân về viÕt ë gÞong Đô. Hs nghe. trưởng v× kh«ng cã hãa biÓu vµ kÕt thóc ë nèt Đụ. các em nghe đàn và tập đọc gam Đụ trưởng. GV yêu cầu. -Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN):. HS thực hiện. - GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo. - Đọc câu tiếp theo tương tự. GV đàn - Tập đọc cả bài: HS thực hiện -GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo. GV sủa sai nếu -HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS.Cá nhân, cặp đôi có hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách. HS đọc bài T§N vµ h¸t lêi : C¶ líp cïng nhau thùc hiÖn T§N vµ h¸t lêi kho¶ng 1-2 lÇn - GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, GV đàn vừa hát vừa gõ phách. - Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS hoặc xung phong hát lời. GV kiểm tra, - Củng cố, kiểm tra: Tổ, nhóm đọc nhạc, hát đánh giá lời và gõ phách. HS trình bày D. Hoạt động ứng dụng: * Hoạt động nhóm -Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 GV yêu cầu nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo. Và ngược lại.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> E. Hoạt động bổ sung: * Hoạt động cá nhân. Gv hướng dẫn - HS Đặt lời mới cho bài TĐN theo chủ đề tự HS thực hiện chọn.. Gv ghi nội dung III.Bài đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa(5’) Hs ghi bài Gv chỉ định Gv giới thiệu. - Đọc phần giới thiệu trong sgk.. Hs đọc bài. - Gv tóm tắt sơ lược và giới thiệu thêm về hội xuân Sắc bùa.. Hs nghe. - Cho hs xem Clip về hội xuân sắc bùa 4. Củng cố: ( 3’) - Cho HS đọc lại bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách. 5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1’) - Đọc đúng, hát thuộc bài TĐN số 4. - Xem trước bài mới. * RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Lớp 7C 7A 7B. Ngày giảng 17/11/2020 19/11/2020 /11/2020. Vắng. Ghi chú. Tiết 11. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa. 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy 3. Giảng bài mới: (40’) HĐ CỦA GV Gv ghi nội dung. NỘI DUNG I.Ôn tập bài hát :Chúng em cần hòa bình(10’) A. Hoạt động khởi động:. HĐ CỦA HS Hs ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Hoạt động cả lớp : Cả lớp hát bài Chúng em cần hòa bình -GV đàn, yêu kết hợp gõ đệm theo phách. cầu B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới) C. Hoạt động thực hành: Hoạt động cả lớp : -Hát bài Chúng em càn hòa bình, hát đúng giai điệu, GV yêu cầu lời ca, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - Hát bài Chúng em cần hòa bình, kết hợp gõ đệm : + Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ. + Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. * Hoạt động nhóm : - Hát bài Chúng em cần hòa bình theo cách hát GV hướng dẫn đuổi. - Hát bài Chúng em cần hòa bình kết hợp vận GV yêu cầu động theo nhạcD. Hoạt động ứng dụng: * Hoạt động nhóm và cá nhân : - Trình diễn bài Chúng em cần hòa bình trước lớp, theo từng nhóm. - Trình diễn bài Chúng em cần hòa bình trước lớp, theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... GV yêu cầu - Hát bài Chúng em cần hòa bình trên lớp và trong các sinh hoạt của lớp, trường và cộng đồng. GV đàn E. Hoạt động bổ sung: * Hoạt động cả lớp : + HS giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát đã chuẩn bị ở tiết trước. GV điều khiển + HS hát một vài câu hát nói về chủ đề hòa bình II.Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4 (15’) GV hướng dẫn A. Hoạt động khởi động: Gvghi bảng * Hoạt động cả lớp: Cả lớp nghe GV đàn, hoăc hát bài TĐN số 4. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:. HS thực hiện. HS thể hiện. HS trình bày HS thể hiện. HS thể hiện. HS trình bày HS nghe HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV mở băng đĩa. (Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới) HS nghe C.Hoạt động thực hành: GV hỏi * Hoạt động cả lớp: - Đọc bài TĐN số 4, đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN. - Đọc bài TĐN số 4, kết hợp gõ đệm : Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ. HS thực hiện GV hướng dẫn D. Hoạt động ứng dụng: * Hoạt động nhóm: + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. + Đọc bài TĐN số 4, kết hợp đánh nhịp. - Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng GV điều khiển thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 HS thực hiện và hướng dẫn nhóm khác thực hiện. * Hoạt động cá nhân. Một vài cá nhân trình bày lời mới của bài TĐN số 4. E. Hoạt động bổ sung: * Hoạt động cá nhân: - Hãy đặt lời cho bài TĐN số 4 vừa học. III.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận. và bài hát Hành quân xa (15’) A. Hoạt động khởi động: 1.Nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Cho hs nghe giai điệu một vài bài hát của nhạc sĩ. GV điều khiển. GV yêu cầu. Đỗ Nhuận -Cho hs xem một số tranh ảnh về nhạc sĩ Đỗ HS nghe Nhuận. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: GV yêu cấu hs tìm hiểu thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi - Kể tên một số sáng tác của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV hỏi Gv ghi bảng. GV giới thiệu GV điều khiển Gv hỏi. GV hướng dẫn. GV yêu cầu. HS trả lời Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam. Hs ghi bài Ông là Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II từ 1958 đến 1983, một trong những nhạc sĩ tiên phong của âm nhạc cách mạng. Đỗ Nhuận còn là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết opera với vở Cô Sao, cũng là tác giả của bản "Du kích sông Thao" nổi tiếng 2.Bài hát Hành quân xa -Giới thiệu vài nét về bài hát Hành quân xa Hs nghe C. Hoạt động thực hành: -HS nghe và nêu cảm nhận về bài hát Hành quân HS nghe xa -HS tập trình bày 1-2 câu hát trong bài hát Hành HS trình bày quân xa. D. Hoạt động ứng dụng: -Gv có thể chọn trong 2 hoạt động sau để yêu cấu hs thực hiện. -Liệt kê một vài hình ảnh yêu thích trong bài hát HS thực hiện Hành quân xa. HS thực hiện -Viết lời giới thiệu về bài hát Hành quân xa E. Hoạt động bổ sung: * Hoạt động cả lớp: HS thực hiện Trả lời câu hỏi : -Vẽ tranh minh họa cho bài hát Hành quân xa. -Kể tên một vài bài hát về quê hương đất nước do HS ứng dụng nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác.. 4.Củng cố: (3’) - Khái quát lại nội dung bài học. - Chỉ định một HS nhắc lại vài nét về nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Cả lớp hát lại bài 5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1’) - Học thuộc, nắm vững các nội dung tiết học hôm nay. - Tìm thêm 1 số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Xem trước bài mới * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×