Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.85 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN: TOÁN (ĐẠI SỐ) - LỚP 9A Tiết 51: Phương Trình Bậc Hai Một Ẩn.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 51: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1. Đặt vấn đề. Ở lớp 8 chúng ta đã học phương trình bậc nhất một ẩn. ax + b = 0, (a ≠ 0). Vậy pt: x2 - 28x + 52 = 0 có tên là gì ?. là phương trình bậc hai một ẩn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 51: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 2. Định nghĩa Phương trình bậc hai một ẩn là phương 2 trình có dạng (1) trong đó x là. 1x xx 52 00 28 ẩn; a,b,c là các số cho trước gọi là các hệ số và a. b. a 0. c. T¹i sao a 0 ?. NÕu a 0 ph ¬ng tr×nh(1) trë thµnh 2. 0 x bx c 0 bx c 0.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 51: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 2. Định nghĩa. (SGK) Ví dụ :. ax² + bx + c = 0, (a ≠ 0).. a/ x² + 50x–15000 = 0 là phương trình bậc hai một ẩn. với các hệ số. a = 1,. b/ -2y² + 5y = 0 là phương trình bậc hai một ẩn. b = 50,. c = -15000. c/ 2t² - 8 = 0 là phương trình bậc hai một ẩn. với các hệ số a = -2,. với các hệ số a = 2,. b = 5,. b = 0,. c=0. c=-8.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 51: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1. Định nghĩa. (SGK) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai ? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy:. ?1. ?1. Phương trình. a). x2–4=0. b). x3–4x2-2=0. c). 2x2+5x=0. d). 4x–5=0. e). -3x2=0. Phương trình bậc hai một ẩn. HÖsè. X X X. . a. b. c. 1. 0. -4. 2. 5. 0. -3. 0. 0.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 51: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai. a. Dạng 1: Khuyết c VD1: Giải phương trình:. ?2. Giải phương trình. 2. 3 x 6 x 0 a 3, b 6, c 0 3x x 2 0. 3x 3 x.x 3x 3 x.2 0. 3 x 0hoÆcx 2 0 x 0hoÆcx 2. x 2 0. Vậy pt có hai nghiệm x1 0; x2 2. 2 x 2 5 x 0.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tổng quát. Cách giải pt bậc hai khuyết c : ax 2 bx 0(a 0) x(ax b) 0 x 0 ax b 0 x 0 x b a. b Vậy pt có 2 nghiệm:x1=0;x2=a.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 51: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai. b. Dạng 2: Khuyết b VD2: Giải phương trình: 2. x 3 0 a 1, b 0, c 3 x 2 3 x 3 Vậy pt có hai nghiệm:. x1 3; x2 3. Bài tập : Giải phương trình sau :. 3x2 – 12 = 0.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập : Giải phương trình sau : 3x2 – 12 = 0 GIẢI. 3x 2 12 0 2. 3x 12 12 2 x 4 3 x 2 VËyptcã2nghiÖm x1 2; x 2 2.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tổng quát. Cách giải pt bậc hai khuyết b : 2. ax c 0(a 0) 2. ax c c 2 x a. c *)NÕu- 0 ptv«nghiÖm a c c *)NÕu- 0 ptcã nghiÖmx1,2 a a.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 52: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai. Ví dụ 3 Giải phương trình:. 2x² - 8x + 1 = 0. 2x 2 8x 1 1 2 x 4x 2 x 2 4x 4 . 7 (x 2) 2. 7 4. 2. x–2= . 7 14 2 x= 2 2. Vậy phương trình có hai nghiệm 4 14 4 14 x1 , x2 2 2.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cách giải pt bậc hai một ẩn đầy đủ: Bước 1 : Chuyển hệ số c sang vế phải Bước 2 : Chia cả 2 vế cho a Bước 3 : Cộng 2 vế với 1 số để vế trái đưa về bình phương * Nếu 2 vế trái dấu nhau thì phương trình vô nghiệm * Nếu 2 vế không âm thì ta khai căn 2 vế để tìm x.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Khuyết c. Định nghĩa ax bx 0 0(a 0) 2. CÁCH GIẢI. Phương trình bậc hai một ẩn. Khuyết b. Đầy đủ. t ế i b a ư ch m e ể h Có t. ?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn về nhà. 1/ Học kĩ bài theo Sgk và vở ghi. 2/ Nắm chắc định nghĩa và một số cách giải phương trình bậc hai dạng đặc biệt (b = 0 hoặc c = 0) và phương trình đầy đủ. 3/ Làm các bài tập 12, 13 (Sgk-42, 43). 4/ Đọc và nghiên cứu trước bài “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai”..
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đưa các phương trình sau về dạng ax² + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c: 3 1 a/ 5x² + 2x = 4 - x b/ x 2 2x 7 3x 5 2 5x²+2x+x-4=0 3 2 1 x 2x 3x 7 0 5x²+3x-4=0 5 2. Bài tập 11(Sgk-42). Có. 3 2 15 x -x 0 5 2. . a = 5, b = 3, c = – 4. Có. c/ 2x 2 x . 3 3x 1. 2x 2 (1 a 2 , b 1 . 3 15 a , b - 1 , c 5 2. d/ 2x² + m² = 2(m – 1)x (m là một hằng số). 3 )x ( 3 1) 0 3 , c ( 3 1). 2x²-2(m-1)x+m²=0 Có. a = 2 , b = - 2(m - 1) , c = m².
<span class='text_page_counter'>(18)</span>