Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

VĂN 6 TUẦN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.84 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 19/11/2020. Tiết 45 TLV: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS 1. Kiến thức- HS hiểu được các kiến thức về văn tự sự như chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời văn, ngôi kể. - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học: Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp. - Kĩ năng sống: KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn kể chuyện KN tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể và tạo lập văn bản co ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện. 3. Thái độ: co ý thức trong việc chuẩn bị chu đáo trước khi trình bày trước tập thể Giáo dục ý thức mạnh dạn ,tự tin trước tập thể. - GD đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, sự khoan dung, giản dị khi viết và tạo dựng các câu chuyện trong văn tự sự. => giáo dục về các giá trị: KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà, tập thuyết trình), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các tình huống co liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học về văn tự sự để giải quyết đề bài),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi noi, khi tạo lập văn bản; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhom; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứu bộ chuẩn kiến thức, SGK, SGV, giáo án, TLTK, bảng phụ - HS : Dàn bài đã lập sẵn- tập noi ở nhà III. Phương pháp/ KT - PP:thuyết trình, đàm thoại, đánh giá, nhom - KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời, viết tích cực IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 23/11/2020 33 2. Kiểm tra bài cũ ( GV kết hợp kiểm tra trong giờ luyện noi) 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: động não.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thời gian: 1p GV vào bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu tự sự là gì, cách viết bài văn tự sự như thế nào. Để nắm rõ hơn cách viết, cách trình bày một bài văn tự sự chúng ta sẽ cùng thực hành trong bài học ngày hôm nay. 3.2. Hình thành kiến thức - Mục tiêu: giúp học sinh củng cố kiến thức đã học. - Phương pháp:, đàm thoại, - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi - Thời gian: 5’ Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. ? Nhắc lại các kiến thức về chủ đề, I. Củng cố kiến thức dàn bài, đoạn văn , lời kể, ngôi kể - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn , lời kể, ngôi kể trong văn tự sự? (HS TB) - HS phát biểu – bổ sung –GV chốt Điều chỉnh, bổ sung giáo án…........ ……………………………………… . ……………………………………… 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh thực hành luyện nói. - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm , PP làm mẫu, thuyết trình - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, , Kĩ thuật Viết tích cực. - Thời gian: 30’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Luyện nói 1.Đề bài Đề 1:Kể về một chuyến thăm quê của em. Đề 2: Kể về một lần mắc lỗi của em. a. Dàn bài GV trình chiếu đề - xác định đề - 2 nhóm lên treo sản phẩm dàn bài – thuyết trình - Hs nhận xét, bổ sung – GV nhận xét – chốt dàn bài. Dàn bài 1: 1) Mở bài: Lí do về thăm quê, về quê với ai 2) Thân bài: - Tâm trạng xôn xao khi được về quê - Quang cảnh chung của quê hương - Gặp họ hàng ruột thịt - Thăm phần mộ tổ tiên,gặp bạn bè cùng lứa - Dưới mái nhà thân... 3) Kết bài: Chia tay - Cảm xúc về quê.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hương GV trình chiếu yêu cầu phần luyện nói - gọi 2 HS lên trình bày cả bài thuyết trình - HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét và cho điểm - GV chú ý sửa cách phát âm, câu từ sai, diễn đạt vụng về, cách thuyết trình (tư thế, ánh mắt…) - Biểu dương , cho điểm phần thuyết trình hay. Dàn bài 2: 1) Mở bài: giới thiệu tình huống 2) Thân bài: diễn biến lần mắc lỗi 3) Kết bài: suy nghĩ, cảm xúc b. Luyện nói Yêu cầu - Tư thế, tác phong: đàng hoàng, tự tin, mắt hướng về mọi người - Diễn đạt: mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm - Chuẩn bị bài chu đáo Nhận xét - Ưu điểm - Nhược điểm. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…......... ……………………………………… ……………………………………… 3.4. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học, thuyết trình, làm việc theo nhom - Thời gian: 5’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Qua hai tiết luyện nói em tự rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân để có một bài thuyết trình hay trước tập thể ? HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát , bổ sung Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 5. Hướng dẫn về nhà ( 3’) - Ôn lại lý thuyết văn tự sự - Tiếp tục tập thuyết trình bài viết tại nhà. - Chuẩn bị: trả lời mục I, II bài “ Luyện tập xây dựng bài kể chuyện đời thường” , nghiên cứu đề a, g - Chuẩn bị dàn ý vào vở + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu ?) Em hiểu thế nào là chuyện đời thường? - Là đời sống thường nhật, là chuyện xung quanh mình, trong nhà, trong làng, trong trường, trong cuộc sống thực tế ?) Loại chuyện này có được tưởng tượng, hư cấu không? * GV: Cái kho khi kể chuyện đời thường là chọn các sự việc, chi tiết hấp dẫn, co ý nghĩa, không nhạt nhẽo. * HS đọc đề trong SGK ?) Hãy xây dựng phạm vi, yêu cầu của mỗi đề? - HS trả lời, GV uốn nắn ?) Các đề có phải đề bài tự sự kể chuyện đời thường không? Vì sao? GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn – thực hiện trò chơi đặt đề trong 3’ – nhóm nào đặt được nhiều đề nhất đạt điểm 10 ?) Hãy tập đặt một đề văn tự sự kể chuyện đời thường? - HS đọc đề bài: Kể chuyện về ông hay bà của em. GV giao nhiệm vụ? Dựa vào KT đã học về cách làm bài văn tự sự, em hãy xác định đề và trình bày dàn ý đã lập ở nhà cho đề bài ?) Đề yêu cầu điều gì? - Kể chuyện đời thường, người thật, việc thật ?) Đó là kể về ai? - Ông hoặc bà * GV: Đây là đề tự sự kể người là trọng tâm. Bài làm phải khắc hoạ được nhân vật nhưng không cần nêu tên thực, địa chỉ thực mà kể phiếm chỉ... ?) Phần mở bài có nhiệm vụ gì? ?) Phần thân bài? ?) Việc nhắc lại ý thích của người được kể có thích hợp không? Tác dụng? ?) Nhận xét về kết bài? ?So sánh với dàn bài các bạn đó lập với dàn bài mẫu – rút ra nhận xét? ? Hãy nhắc lại nhiệm vụ từng phần của bài văn kể chuyện đời thường?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 19/11/2020. Tiết 46. TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ – KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường. - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. 2. Kĩ năng Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường. GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp; giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể một câu chuyện. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng đam mê sáng tác văn học. GD đạo đức: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu co liên quan ở SGK,sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà co chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( co hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi noi, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhom; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo. - HS: trả lời mục I, II, phiếu học tập III. Phương pháp/ KT - Phương pháp phân tích ngữ liệu, nghiên cứu tình huống - KT đặt câu hỏi, động não, chia nhom, thực hành co hướng dẫn. IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 25/11/2020 39 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới 3.1. Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: Thuyết trình.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 1p GV giới thiệu bài mới: Co bao giờ các em về nhà kể cho bố mẹ nghe những chuyện trên lớp học, trường học, chuyện xảy ra xung quanh mà mình được chứng kiến không? Đo co thể là những câu chuyện gì? HS bộc lộ - GV chuyển vào bài mới ( tích hợp GD đạo đức HS) 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 – 10’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề văn I. Đề văn kể chuyện đời kể chuyện đời thường thường - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, phát hiện và 1. Khảo sát, phân tích ngữ giải quyết vấn đề, PP làm mẫu, trò chơi liệu - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi và trả lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ. ?) Em hiểu thế nào là chuyện đời thường? (HS TB) - Là đời sống thường nhật, là chuyện xung quanh mình, trong nhà, trong làng, trong trường, trong cuộc sống thực tế. ?) Loại chuyện này có được tưởng tượng, hư cấu không? (HS TB) - Co nhưng không làm thay đổi chất liệu, diện mạo đời thường để biến thành chuyện thần kì * GV: Cái kho khi kể chuyện đời thường là chọn các sự việc, chi tiết hấp dẫn, co ý nghĩa, không nhạt nhẽo. * HS đọc đề trong SGK ?) Hãy xây dựng phạm vi, yêu cầu của mỗi đề? (HS TB) - HS trả lời, GV uốn nắn ?) Các đề có phải đề bài tự sự kể chuyện đời thường không? Vì sao? (HS khá- giỏi) - Co vì yêu cầu, nội dung đều thuộc đời sống hàng ngày... GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn – thực hiện trò chơi đặt đề trong 3’ – nhóm nào đặt được nhiều đề nhất đạt điểm 10 ?) Hãy tập đặt một đề văn tự sự kể chuyện đời thường? (HS TB) - HS viết phiếu học tập -> GV thu nhom đặt nhiều đề nhất – đọc – HS nhận xét – GV đánh giá GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK HS đọc Ghi nhớ/ SGK. - Kể chuyện đời thường là kể những câu chuyện xảy ra trong thực tế cuộc sống, người thật, việc thật.. 2. Ghi nhớ/ SGK.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................. …………………………………………………….. Hoạt động 2 - Mục tiêu: học sinh biết cách lập dàn ý bài văn kể chuyện đời thường. - Phương pháp: đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, PP làm mẫu - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật hỏi và trả lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Thời gian: 10’ - HS đọc đề bài: Kể chuyện về ông hay bà của em. GV giao nhiệm vụ? Dựa vào KT đã học về cách làm bài văn tự sự, em hãy xác định đề và trình bày dàn ý đó lập ở nhà cho đề bài 2 nhom treo sản phẩm - HS trình bày – HS nhận xét, bổ sung – GV khái quát ?) Đề yêu cầu điều gì? (HS TB) - Kể chuyện đời thường, người thật, việc thật ?) Đó là kể về ai? (HS TB) - Ông hoặc bà * GV: Đây là đề tự sự kể người là trọng tâm. Bài làm phải khắc hoạ được nhân vật nhưng không cần nêu tên thực, địa chỉ thực mà kể phiếm chỉ... ?) Phần mở bài có nhiệm vụ gì? (HS TB) - Giới thiệu chung về đối tượng được kể ?) Phần thân bài? - Kể về việc làm và tình cảm của ông với các cháu ?) Việc nhắc lại ý thích của người được kể có thích hợp không? Tác dụng? (HS khá) - Thích hợp -> giúp tạo nét độc đáo, nét riêng, phân biệt với người khác ?) Nhận xét về kết bài? (HS TB) - Nêu cảm nghĩ với ông ?So sánh với dàn bài các bạn đã lập với dàn bài mẫu – rút ra nhận xét? (HS khá- giỏi) ? Hãy nhắc lại nhiệm vụ từng phần của bài văn kể chuyện đời thường? (HS TB) - HS trả lời – nhận xét. GV khái quát Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................. …………………………………………………….. .……………………………………………………. II. Dàn ý bài văn kể chuyện đời thường 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu. - Mở bài: Giới thiệu chung, khái quát về đối tượng được kể. - Thân bài: Kể vài nét về đặc điểm, hình dáng, tính cách, hành động, phẩm chất tiêu biểu của đối tượng được kể . - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về đối tượng được kể. 2. Ghi nhớ/ SGK.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.3.Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học. - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, PP làm mẫu - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Thời gian:17’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 – 33’ III. Luyện tập 1. Bài 1 (89) - GV treo bảng ghi hai đề a, g ( SGK trang 119) Đề a - HS nêu yêu cầu đề a,g - GV yêu câu 2 nhom treo sản phẩm bảng nhom - a) Mở bài: Nêu thời gian, các nhom cử đại diện thuyết trình, HS lắng nghe địa điểm, kỉ niệm gì, hoàn cảnh nhận xét, bổ sung – GV nhận xét – khái quát b) Thân bài: - Nêu nguyên nhân – diễn biến – kết quả của kỉ niệm - Cảm xúc, suy nghĩ của mình * Các chi tiết được lựa chọn phải đặc sắc, tiêu biểu, thể hiện rõ chủ đề... c) Kết bài: Nêu kết quả, tổng hợp ấn tượng sâu sắc nhất của mình về kỉ niệm đã kể. - GV yêu cầu các nhom đã thực hành viết bài văn ở Đề g - Mở bài: giới thiệu chung, nhà đọc: khái quát về người thân đoạn MB, KB - Thân bài Đọc cả bài - Kể vài nét về đặc điểm, HS lắng nghe – nhận xét, đánh giá – GV đánh giá hình dáng, tính cách, hành HS đọc bài văn mẫu SGK ? các truyện kể về ai, về điều gì? Em nhận xét gì về động, phẩm chất tiêu biểu của người thân. cách kể chuyện? (HS TB) - Kết bài: Nêu cảm nghĩ HS phát biểu, nhận xét, bổ sung, GV khái quát của mình về người thân Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................. …………………………………………………….. . ……………………………………………………… 3.4. Hoạt động 4 : Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phương pháp: tự học. - Thời gian: 1’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Em hãy nêu quá trình thực hiện một đề tự sự? - Tìm hiểu đề- xác định HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung phương hướng làm bài - lập GV nhận xét, khái quát . dàn bài Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Học bài theo nội dung củng cố của GV.Hoàn chỉnh bài văn theo dàn ý đã lập của nhom khi đã được sửa chữa. - Chuẩn bị: soạn bài “Treo biển” . Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu HS nghiên cứu mục * SGK và giao nhiệm vụ ?) Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết thế nào là hiện tượng đáng cười? - Hiện tượng đáng cười là hiện tượng co tính chất ngược đời, lố bịch, trái với tự nhiên thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời noi của người đo. ` ? Em hãy cho biết tryện cười là gì? GV hướng dẫn HS cách đọc truyện * Chú ý đọc giọng hài hước - Tìm hiểu một số chú thích/ SGK ? HS quan sát truyện - Liệt kê các sự việc tiêu biểu ?) Câu chuyện xoay quanh vấn đề nào? - Treo biển quảng cáo bán hàng - HS quan sát tấm biển quảng cáo của nhà hàng ?) Nhà hàng treo biển để làm gì? - Giới thiệu và quảng cáo sản phẩm với mục đích bán được nhiều hàng. ?)GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn thảo luận trong 2’.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?Nội dung của biển treo có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố? Đại diện nhóm nhanh nhất trả lời – HS nhận xét, bổ sung – GV chốt - Bốn yếu tố + Ở đây: thông báo địa điểm cửa hàng + Có bán: thông báo hoạt động của cửa hàng + Cá: thông báo loại mặt hàng, sản phẩm được bán... + Tươi: thông báo chất lượng hàng * GV: Bốn yếu tố đo là cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ, đáp ứng đầy đủ thông tin cho người mua. ?) Đến đây truyện đó gây cười chưa? Vì sao? ? Vậy truyện gây cười khi nào? những ai đó khiến tạo ra tiếng cười GV giao nhiệm vụ cho hai nhóm thực hiện Nhóm 1: ? Trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu ý kiến đóng góp của các vị khách .Có mấy ý kiến đóng góp - đó là những ai? Họ góp ý như thế nào? Nhóm 2: có ý kiến cho rằng : Tiếng cười đó được bật lên khi các vị khách của nhà hàng góp ý song nó thật sự vang lên sảng khoái trước hành động và thái độ của chủ nhà hàng . Ý kến của em? ? Họ đã góp ý như thế nào? 1. Bỏ chữ tươi 2. Bỏ chữ ở đây 3. Bỏ chữ có bán 4. Bỏ chữ cá ?Nhận xét về các lời góp ý trên? ? Cách nhìn nhận sự vật ,vấn đề kiểu này chúng ta đã được học trong truyện nào? ? Thái độ của họ khi đóng góp ý kiến? ? Nhận xét của em về thái độ này? - Co thể do thiếu nghiêm túc, gop ý bừa - Co thể do chân thành nhưng lại thiếu hiểu biết ? có ý kến cho rằng lời góp ý là không chân thành. Ý kiến của em?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhóm 2: Hành động và thái độ của chủ nhà hàng như thế nào? Em có nhận xét gì về điều đó? Tiếng cười đã được bật lên khi các vị khách của nhà hàng góp ý song nó thật sự vang lên sảng khoái khi - Trước phản ứng của chủ nhà hàng về những lời gop ý trên ?) Sau mỗi lần góp ý, thái độ của nhà hàng như thế nào? ? Em cười chủ nhà hàng điều gì? – KT động não ? Vậy theo em chủ nhà hàng là người như thế nào? - Thảo luận nhom N1-2: nghệ thuật đặc sắc của truyện? N3-4: nội dung – bài học?. Ngày soạn: 19/11/2020 Văn bản:. Tiết 47 TREO BIỂN ( Truyện cười). I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức- giúp HS hiểu được + Khái niệm truyện cười. + Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Treo biển. + Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không co chủ kiến trước những ý kiến của người khác. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học: + Đọc – hiểu văn bản truyện cười Treo biển. + Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. + Kể lại câu chuyện. - Kĩ năng sống: nhận thức được vai trò của chủ kiến trong cách cư xử, giao tiếp: lắng nghe ý kiến của người khác 3. thái độ: co thái độ cư xử, nhỡn nhận, đánh giá sự việc xảy ra xung quanh, biết lắng nghe, phân tích. GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự trọng, tự lập, tự tin, co trách nhiệm với bản thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu co liên quan ở sách tham khảo,ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( co hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi noi; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhom; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương. II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, giáo án, BGĐT - HS: Học bài cũ, soạn bài mới theo nội dung phiếu học tập III. Phương pháp/ KT - Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, nhom - KT: động não, KT đặt câu hỏi IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 25/11/2020 39 2. Kiểm tra bài cũ (4’) CÂU HỎI? Những bài học nào em nhận thức được sau khi học xong chủ đề truyện ngụ ngôn? GỢI Ý TRẢ LỜI: Truyện ngụ ngôn phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại hênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan , kiêu ngạo, khuyên con người ta khi muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng toàn diện...... 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 3p GV treo bảng phụ sau – HS quan sát và thực hiện theo nhom ? Em đo biết những điều gì về truyện dân gian? ? Em còn muốn biết điều gì về truyện dân gian nữa? K- những điều đã biết W – những điều muốn L – những điều cần biết biết - HS theo nhom đã giao hoàn thành bảng nhom – treo sản phẩm – HS nhận xét – GV nhận xét K- những điều đã biết. W – những điều muốn L – những điều cần biết biết.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thể loại: truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn Định nghĩa các thể loại Nội dung các truyện đã được học Giá trị nghệ thuật của các truyện Những bài học cuộc sống rút ra từ truyện. Còn thể loại truyện dân gian nào nữa không? Định nghĩa? ? TRUYỆN CƯỜI Các truyện Giá trị của truyện Bài học rút ra từ truyện đo. ? Em hãy kể tên một số truyện cười đã được đọc HS nêu tên truyện ? Theo em tiếng cười trong cuộc sống co vai trò gì? HS bộc lộ - GV chuyển bài mới Tiếng cười là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong cuộc đời mỗi con người. Người VN ta rất biết cười dù trong bất kì một tình huống nào.Điều đó được thể hiện rất nhiều trong văn học dân gian.Đặc biệt là trong thể loại truyện cười.Vì vậy rừng cười của dân tộc VN rất phong phú. Rừng cười ấy vang lên với các cung bậc khác nhau. Có tiếng cười hóm hỉnh hài hước, có tiếng cười sâu cay châm biếm . Tiết học hôm nay… 3.2. Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2(5’) I. Tìm hiểu chung - Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ 1. Thể loại bản về thể loại - Truyện cười : SGK - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: động não,kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi và trả lời HS nghiên cứu mục * SGK và giao nhiệm vụ ?) Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết thế nào là hiện tượng đáng cười? (HS TB) - Hiện tượng đáng cười là hiện tượng co tính chất ngược đời, lố bịch, trái với tự nhiên thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời noi của người đo. ` ? Em hãy cho biết tryện cười là gì? (HS TB) - HS phát biểu – nhận xét – bổ sung GV trình chiếu chốt khái niệm về nội dung – nghệ thuật - mục đích của truyện cười và lưu ý: Truyện cười thường rất ngắn. Truyện cười thiên về mua vui gọi là truyện hài hước. Truyện thiên về ý nghĩa phê phán gọi là truyện châm biếm. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…..............................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> …………………………………………………….. Hoạt động 3( 17’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị của văn bản - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, PP làm mẫu - Kĩ thuật: động não. kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm , Kĩ thuật đọc hợp tác GV hướng dẫn HS cách đọc truyện * Chú ý đọc giọng hài hước - GV và một HS đọc -> 2 HS kể tom tắt câu chuyện - GV và HS nhận xét phần kể - Tìm hiểu một số chú thích/ SGK ? HS quan sát truyện - Liệt kê các sự việc tiêu biểu - HS trình bày – GV trình chiếu chốt ?) Câu chuyện xoay quanh vấn đề nào? (HS TB) - Treo biển quảng cáo bán hàng - HS quan sát tấm biển quảng cáo của nhà hàng ?) Nhà hàng treo biển để làm gì? (HS TB) - Giới thiệu và quảng cáo sản phẩm với mục đích bán được nhiều hàng. ?)GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn thảo luận trong 2’ ?Nội dung của biển treo có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố? (HS khá) Đại diện nhóm nhanh nhất trả lời – HS nhận xét, bổ sung – GV chốt - Bốn yếu tố + Ở đây: thông báo địa điểm cửa hàng + Có bán: thông báo hoạt động của cửa hàng + Cá: thông báo loại mặt hàng, sản phẩm được bán... + Tươi: thông báo chất lượng hàng * GV: Bốn yếu tố đo là cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ, đáp ứng đầy đủ thông tin cho người mua. ?) Đến đây truyện đó gây cười chưa? Vì sao? (HS giỏi) - Chưa: vì chưa co yếu tố không bình thường - Việc treo biển là đúng không co gì đáng cười ? Vậy truyện gây cười khi nào? những ai đó khiến tạo ra tiếng cười? (HS TB) - Vì ý kiến đong gop của khách hàng. II.Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc ,tóm tắt, chú thích ( SGK) 2. Kết cấu, bố cục. 3. Phân tích a. Nhà hàng treo biển bán hàng Tấm biển của nhà hàng co những nội dung đảm bảo yêu cầu cần thiết cho việc quảng cáo bằng ngôn ngữ: về địa điểm, về hoạt động, loại mặt hàng, chất lượng hàng.. b. Ý kiến đóng góp của các vị khách và phản.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Vì chủ kiến của chủ nhà hàng ứng của chủ cửa hàng GV giao nhiệm vụ cho hai nhóm thực hiện Nhóm 1: ? Trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu ý kiến đóng góp của các vị khách .Có mấy ý kiến đóng góp đó là những ai? Họ góp ý như thế nào? Nhóm 2: có ý kiến cho rằng : Tiếng cười đó được bật lên khi các vị khách của nhà hàng góp ý song nó thật sự vang lên sảng khoái trước hành động và thái độ của chủ nhà hàng . Ý kến của em? Các nhóm thảo luận – đại diện hai nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung GV nhận xét- khái quát Nhóm 1: - 4 ý kiến –1: người qua đường – 2-3 : khách hàng – 4: hàng xom ? Họ đã góp ý như thế nào? 5. Bỏ chữ tươi 6. Bỏ chữ ở đây 7. Bỏ chữ có bán 8. Bỏ chữ cá ?Nhận xét về các lời góp ý trên? (HS TB) - Các ý kiến này tuy co khác nhau về nội dung nhưng đều giống nhau ở cách nhìn nhận, chỉ quan tâm đến một thành phần của tấm biển mà không chú ý đến các thành phần khác ? Cách nhìn nhận sự vật ,vấn đề kiểu này chúng ta đã được học trong truyện nào? (HS TB) - “Thầy boi xem voi” ? Thái độ của họ khi đóng góp ý kiến? (HS TB) - Xem , nhìn tấm biển ,cười bảo… nhìn cái biển noi… ? Nhận xét của em về thái độ này? (HS TB) - Co thể do thiếu nghiêm túc, gop ý bừa - Co thể do chân thành nhưng lại thiếu hiểu biết ? Có ý kến cho rằng lời góp ý là không chân thành. Ý kiến của em? (HS khá- giỏi) - Lần lượt từng người bằng cử chỉ, ngôn ngữ gop ý cho chủ nhà hàng bỏ bớt dần từng thành phần của tấm biển. Thoạt nghe ý kiến từng người xem chừng co lí. Song không phải. Bởi mỗi người gop ý không nghĩ đến chức. Bốn lời góp ý tuy có khác nhau về nội dung nhưng đều giống nhau ở cách nhìn, chỉ quan tâm đến một thành phần của tấm biển mà không chú ý đến các thành phần khác..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> năng của yếu tố mà họ cho là thừa và mối quan hệ của no. Mỗi người chỉ thấy được sự hiện diện của mình ở cửa hàng và trực tiếp nhìn, ngửi, quan sát mặt hàng thay cho việc thông báo gián tiếp vốn là chức năng đặc điểm của giao tiếp ngôn ngữ. Họ không thấy được tầm quan trọng của những thành phần khác. Nhóm 2: Hành động và thái độ của chủ nhà hàng như thế nào? Em có nhận xét gì về điều đó? Tiếng cười đã được bật lên khi các vị khách của nhà hàng góp ý song nó thật sự vang lên sảng khoái khi - Trước phản ứng của chủ nhà hàng về những lời gop ý trên ?) Sau mỗi lần góp ý, thái độ của nhà hàng như thế nào? (HS TB) - nghe noi –bỏ ngay - Bỏ đi chất lượng mặt hàng - đây là thành phần có vai trò quan trọng nhất trong một biển quảng cáo - Bỏ đi vị trí của nhà hàng – tạm có thể được - Bỏ đi hoạt động của nhà hang, biển quảng cáo lúc này chỉ còn mỗi chữ “cá”. Lúc này khách hành sẽ không hiểu biển quảng cáo này treo lên nhằm mục đích gì. - Bỏ luôn cả biển quảng cáo ? Em cười chủ nhà hàng điều gì? (HS TB) – KT động não HS bộc lộ - Không hiểu những điều viết trên biển quảng cáo co vai trò gì, mục đích gì? -Hành động vội vàng – làm ngay theo ý kiến đong gop -Cái cười được bộc lộ rõ nhất ở cuối truyện, cái biển chỉ còn chữ cá - khi co người gop ý- chủ nhà hàng cất luôn cái biển đi ? Vậy theo em chủ nhà hàng là người như thế nào? (HS TB) HS tự bộc lộ HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt kiến thức. Chủ nhà hàng thay đổi biển theo bất kì góp ý nào để rồi cuối cùng cất luôn tấm biển,hành động không suy xét, không có chủ kiến.. 4. Tổng kết. a. Nội dung- ý nghĩa: Truyện tạo ra tiếng cười hài hước,vui vẻ, phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................. nêu ra bài học về sự cần …………………………………………………….. thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến người Hoạt động 4(5’) Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tác khác. phẩm b. Nghệ thuật: xây.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Thảo luận nhom N1-2: nghệ thuật đặc sắc của truyện N3-4: nội dung – bài học. dựng tình huống cực đoan, vô lí; sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc truyện bất ngờ.. Đại diện nhom trả lời – HS nhận xét, bổ sung – GV c. Ghi nhớ:SGK khái quát GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK - HS đọc ghi nhớ/ SGK Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................. …………………………………………………….. .……………………………………………………… 3.3.Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập – tích hợp GD đạo đức - Phương pháp: trao đổi nhóm - Kĩ thuật: trình bày 1’ Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng ? Nếu em là chủ nhà hàng em sẽ làm gì trước lời góp ý của các vị khách? (HS TB) - HS suy nghĩ, phát biểu- nhận xét ,bổ sung. GV khái quát, chốt ý. Điều chỉnh, bổ sung giáo án …………………………………………….. …………………………………………… … 3.4. Hoạt động 4 : Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học. - Thời gian: 2’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Trong cuộc sống em đó từng bao giờ giống như chủ nhà hàng chưa?Hậu quả em gặp phải là gì? (HS TB) - HS bộc lộ trong 1’– HS bổ sung - GV đánh giá, gop ý Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… ….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ………………………………………………… … 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Nhớ định nghĩa truyện cười – kể diễn cảm truyện – hiểu được giá trị của tác phẩm, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong truyện. - Soạn “ Lợn cưới , áo mới” ( đọc, kể tom tắt, tìm hiểu thể loại,trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài, rút ra bài học cho bản thân). + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu ?Xác định thể loại? - 1 HS nhắc lại định nghĩa truyện cười - Hướng dẫn HS đọc – HS tập đọc và tom tắt - Giải nghĩa từ tất tưởi ? Từ này được giải nghĩa bằng cách nào? ?Vậy truyện có những sự việc nào? Bố cục của truyện? ? Truyện kể về ai ? về điều gì? - Kể người khoe của ?) Em hiểu thế nào về tính khoe của? ?) Ai trong truyện là người có tính xấu đó? - Cả hai nhân vật ?) Điều đáng cười ở nội dung hay cách khoe? - Cả hai PT cái đáng cười của hai nhân vật ?) Vì sao anh thứ nhất đứng hóng ở cửa? Thái độ của anh ta? - để khoe cái áo mới - đứng thời gian rất lâu mà không co ai đi qua để khoe ?) Anh chàng thứ hai có gì để khoe? Có đáng khoe không? ?) Anh ta khoe trong một tình huống như thế nào? ?) Nhận xét về cách khoe của 2 chàng? - Lố bịch, đáng cười, khoe những cái không đáng khoe! ?) Anh mất lợn hỏi thăm như thế nào? Lời hỏi thăm có từ nào thừa? Vì sao? ?) Câu trả lời của anh “đứng hóng” như thế nào? Có gì khác thường? ?) Để gây cười tác giả dân gian đó dựng nghệ thuật gì? - Đối xứng và phong đại - Kết thúc bất ngờ ?) Tiếng cười tạo ra từ câu chuyện có ý nghĩa gì? - Mua vui, giải trí, giễu cợt, phương pháp nhẹ nhàng ? Từ đó em có nhận xét gì về hai nhân vật trong truyện?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ?) Ý nghĩa và nghệ thuật của truyện? ? Em có thể kể một câu chuyện hay tình huống trong cuộc sống giống truyện này, phát biểu ý kiến của em về vấn đề đó?. Ngày soạn: 19/11/2020. Tiết 48 Đọc thêm VĂN BẢN: LỢN CƯỚI ÁO MỚI ( Truyện cười). I. Mục tiêu cần đạt- Giúp HS hiểu được 1. Kiến thức + Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong Lợn cưới áo mới. + ý nghĩa chế giễu, phê phán những người co tính hay khoe khoang, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ. + Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật lố bịch, trái tự nhiên. 2.Kĩ năng - Kĩ năng bài học + Đọc – hiểu văn bản truyện cười. + Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện. + Kể lại câu chuyện. - Kĩ năng sống: nhận thức được tính cách xấu của bản thân để sửa chữa, giao tiếp/ lắng nghe phản hồi khi nhận xét, đánh giá về tác phẩm. 3.Thái độ: Giáo dục phẩm chất tự trọng, tự lập, tự tin, Tránh thoi khoe khoang hợm hĩnh => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC. 4 .Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu co liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà co chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( co hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi noi; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhom; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, giáo án, phấn màu, máy chiếu - HS: soạn bài theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp/ KT - Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, nhom, động não IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 26/11/2020 39 2. Kiểm tra bài cũ (4’) CÂU HỎI? Kể chuyện Treo biển – truyện gây cười ở điều gì? Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện. GỢI Ý TRẢ LỜI: - HS tự kể chuyện “ Treo biển”. -Truyện gây cười ở phần cuối truyện: Chủ nhà hàng thay đổi biển theo bất kì góp ý nào để rồi cuối cùng cất luôn tấm biển,hành động không suy xét, không có chủ kiến. - Bài học được rút ra: Truyện tạo ra tiếng cười hài hước,vui vẻ, phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu ra bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác. 3. Bài mới 3.1. Khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 1p GV: giới thiệu bài (1’) GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ để vào bài mới . 3.2. Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 2 – 4’ I.Tìm hiểu chung - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả tác phẩm - Phương pháp: đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, ?Xác định thể loại? (HS TB) - 1 HS nhắc lại định nghĩa truyện cười Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................. Thể loại: Truyện cười.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> …………………………………………………….. . ……………………………………………………… II.Đọc- hiểu văn bản Hoạt động 3 – 20’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động não. kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật Tóm tắt nội dung tài liệu 1. Đọc - chú thích: SGK theo nhóm , Kĩ thuật đọc hợp tác - Hướng dẫn HS đọc – HS đọc, nhận xét - Giải nghĩa từ tất tưởi 2. Kết cấu, bố cục ? Từ này được giải nghĩa bằng cách nào? (HS TB) ?Vậy truyện có những sự việc nào? Bố cục của truyện? (HS TB) - HS phát biểu – GV trình chiếu chốt kiến thức 3. Phân tích a. Các nhân vật khoe của: ? Truyện kể về ai ? về điều gì? (HS TB) đó là người khoe lợn, kẻ - Kể người khoe của khoe áo. ?) Em hiểu thế nào về tính khoe của? (HS TB) Tác giả dân gian đã phê - Thoi tỏ ra là người giàu co, thường biểu hiện ở ăn phán tính khoe khoang đến mặc, xây cất, noi năng, giao tiếp... ?) Ai trong truyện là người có tính xấu đó? (HS TB) mức lố bịch của hai anh chàng – một thích khoe cái - Cả hai nhân vật ?) Điều đáng cười ở nội dung hay cách khoe? (HS áo mới, một thích khoe con lợn để cưới vợ. khá) - Cả hai PT cái đáng cười của hai nhân vật Thảo luận nhóm bàn trong 2’ – đại diện nhóm trả lời – nhận xét, bổ sung b. Cách khoe của của hai GV đánh giá, chốt ?) Vì sao anh thứ nhất đứng hóng ở cửa? Thái độ nhân vật của anh ta? (HS khá- giỏi) - để khoe cái áo mới - đứng thời gian rất lâu mà không co ai đi qua để khoe ?) Anh chàng thứ hai có gì để khoe? Có đáng khoe không? (HS TB) - Một con lợn để làm lễ cưới -> không đáng khoe ?) Anh ta khoe trong một tình huống như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> (HS TB) - Nhà đang rất bận, tâm trạng tiếc của, hốt hoảng chạy tìm -> cố khoe bằng được ?) Nhận xét về cách khoe của 2 chàng? (HS TB) - Lố bịch, đáng cười, khoe những cái không đáng khoe! ?) Anh mất lợn hỏi thăm như thế nào? Lời hỏi thăm có từ nào thừa? Vì sao? (HS khá- giỏi) ?) Câu trả lời của anh “đứng hóng” như thế nào? Có gì khác thường? (HS TB) - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này + hoạt động: giơ sát vạt áo ra trước mặt anh mất lợn - Thừa hẳn một vế câu “Từ lúc..” * GV: Thế là “Lợn cưới” phải đối với “áo mới” ?) Đáng lẽ anh ta phải trả lời như thế nào? (HS TB) - Tôi đứng đây suốt từ sáng đến giờ... ?) Để gây cười tác giả dân gian đó dựng nghệ thuật gì? (HS TB) - Đối xứng và phong đại - Kết thúc bất ngờ ?) Tiếng cười tạo ra từ câu chuyện có ý nghĩa gì? (HS TB) - Mua vui, giải trí, giễu cợt, phương pháp nhẹ nhàng ? Từ đó em có nhận xét gì về hai nhân vật trong truyện? (HS TB) -Nhân vật: người khoe lợn, kẻ khoe áo- những nhân vật khoe của,thích học đòi -Hai nhân vật hiện lên lố bịch trong cách khoe ,biểu hiện trong hành vi và lời noi Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................. …………………………………………………….. . ……………………………………………………… Hoạt động 4 – 5’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tác phẩm - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ. Biểu hiện qua: - Hành vi: tất tưởi đi khoe lợn cưới, mặc áo mới đứng hóng ở cửa, đợi người khen. - Lời nói: anh khoe lợn hỏi thăm để tìm lợn cưới; anh có cái áo mới cố tình ghép vào câu trả lới để khoe cái áo đang mặc.. 4.Tổng kết a. Nội dung: chế giễu, phê phán những người co tính hay khoe của- một tính xấu phổ biến trong xã hội. b. Nghệ thuật: -Tạo tình huống truyện gây cười ?) Ý nghĩa và nghệ thuật của truyện? (HS TB) - Miêu tả điệu bộ, hành - HS thực hiện theo nhom trong 1’ – trình bày, động, ngôn ngữ khoe rất lố bịch. nhận xét, bổ sung - Sử dụng nghệ thuật phong.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gv khái quát, cho HS đọc ghi nhớ/ SGK - HS đọc ghi nhớ/ SGK Điều chỉnh, bổ sung giáo án…............................. …………………………………………………….. . ………………………………………………………. đại. c.Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập. 3.3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập – tích hợp giáo dục đạo đức - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Thời gian: 5’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Em có thể kể một câu chuyện hay tình huống III. Luyện tập trong cuộc sống giống truyện này, phát biểu ý kiến của em về vấn đề đó? (HS TB) - HS kể , bộc lộ - Nhận xét, GV rèn giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho HS Điều chỉnh, bổ sung giáo án ……………………………………………… ……………………………………………… 3.4. Hoạt động 4 : Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học. - Thời gian: ở nhà Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Sưu tầm các truyện cười nổi tiếng trên thế giới ? HS: thực hiện và nộp lại sản phẩm Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Tập kể truyện, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau khi học xong hai truyện cười. - Học ghi nhớ/SGK.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Soạn Số từ và lượng từ ( nghiên cứu ngữ liệu và trả lời các câu hỏi mục I,II từ đo rút ra nhận xét kết luận về : Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ. Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ: + Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ. + Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.) + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD a, b (Số từ) * HS đọc ví dụ SGK ?) Các từ gạch chân bổ nghĩa cho từ nào trong câu? - 2 chàng, 100 ván, 100 nếp, chín ngà, 9 cựa, 9 hồng mao, một đôi - Hùng Vương thứ 6 ?) Các từ được bổ nghĩa (gạch chân màu xanh) thuộc từ loại nào? ?) ở VD a các từ gạch chân (màu đỏ) đứng ở vị trí nào trong cụm danh từ? Bổ sung ý nghĩa gì? ?) ở văn bản b từ “6” bổ sung ý nghĩa gì? Đứng ở vị trí nào? ?) Những từ bổ nghĩa số lượng và thứ tự cho danh từ là số từ. Vậy em hiểu như thế nào về số từ? ?) Từ “đôi” trong VD a có phải là số từ không? Vì sao? - Không phải là số từ mà là danh từ chỉ đơn vị (vì đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị) - Một đôi không phải là số từ ghép như 100, 1000 vì sau một đôi không thể sử dụng danh từ chỉ đơn vị VD: co thể noi : 1 đôi trâu Không thể noi: một đôi con trâu ?) Tìm thêm csc từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi? - Tá, cặp, chục * HS đọc VD 2/SGK ?) Nghĩa của các từ in đậm trong VD có gì giống và khác nghĩa của số từ? - Giống: - Khác: ?) Những từ trên gọi là lượng từ. Em hiểu như thế nào là lượng từ? ?) Xếp các từ ?) Xác định cụm DT trong VD trên và phân tích cấu tạo?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×