Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Văn 9 Tuần 16 (76-80)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.31 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 17/12/2020 Tiết 76 ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ và truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 9 học kỳ I . - Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình . - Hiểu biết sơ lược về thành tựu và đặc điểm của văn xuôi hiện đại Việt Nam sau năm 1945. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích thơ và củng cố những hiểu biết về thể loại truyện ( cốt truyện , nhân vật , lời kể , tình huống truyện ) . * Kĩ năng sống: Giao tiếp, lắng nghe, kiên định, trình bày. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tự giác ôn tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV : Câu hỏi ôn tập , giáo án , máy tính. - HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn, vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Gợi tìm ,nêu vấn đề ,vấn đáp thảo luận nhóm. Phân tích tình huống . –Thực hành phân tích. - Kĩ thuật dạy học : Động não : suy nghĩ phân loại ,hệ thống hóa kiến thức . IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. Lớp 9B. Ngày giảng. Vắng. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới (39’) B. ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI: 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: GV cho hs tham gia trò chơi nhìn hình đoán tác phẩm, tác giả đề gợi nhớ lại các tác phẩm truyện hiện đại đã học. GV dẫn vào bài mới.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (30’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1 (20’) Mục tiêu: HDHS hệ thống hóa kiến thức các tác phầm truyện hiện đại PP - KT: Vấn đáp tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, kt động não... ?Kể tên những tác phẩm * Lập bảng hệ thống hóa kiến thức truyện hiện đại Việt nam đã học trong chương trình STT Tác Tác Năm Nội Nghệ ngữ văn 9 học kỳ I , tên phẩm giả sáng tác dung thuật tác giả , năm sáng tác và tóm tắt nội dung từng tác I. Những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học phẩm ?( Đối tượng HS 1. Làng( Kim Lân ) học TB) - Năm sáng tác: 1948 HS trình bày theo nhóm . - Truyện kể về tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông GV nhận xét bảng hệ thống Hai . hóa của HS theo nhóm – 2. Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long ) Nhận xét đánh giá sửa chữa - Năm sáng tác : 1970 bổ sung cho hoàn chỉnh. - Truyện kể về anh thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao thuộc Sa Pa ( Lào Cai ). Anh có tâm hồn trong sáng , có lối sống đẹp, yêu đời, yêu nghề , có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, lòng hiếu khách và rất khiêm tốn. 3. Chiếc lược ngà( Nguyễn Quang Sáng ) - Năm sáng tác : 1966 - Truyện kể về tình cảnh éo le của hai cha con ông Sáu và bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà và ở khu căn cứ. Tình cha con ở đây thật thắm thía và cảm động. ?GV Cho học sinh nhắc II. Tóm tắt, tình huống và chủ đề của truyện lại tình huống của từng 1. Tóm tắt Truyện ngắn Làng –kim Lân: truyện - dụng ý của tác giả 2. Tóm tắt Truyện Lặng Lẽ Sa Pa: ?Cho biết chủ đề của từng a. Tình huống truyện. truyện?(Đối tượng HS học b. Chủ đề của truyện. TB) 3.Tóm tắt truyện chiếc lược ngà –Nguyễn Quang Sáng. HS tự do phát biểu. a. Tình huống Truyện chiếc lược ngà GV chốt trên máy chiếu. b.Chủ đề . ?Các tác phẩm truyện đã học phản ảnh được những nét gì về đất nước và con người Việt Nam trong giai. III. Hình ảnh đất nước và con người Việt Nam qua các tác phẩm truyện - Ông Hai : Yêu làng, yêu nước, có tinh thần kháng chiến ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đoạn đó ? ( Đối tượng HS - Anh thanh niên : Mặc dù sống ở đỉnh núi cao nhưng học Khá) hiểu được ý nghĩa của công việc mình làm nên rất yêu đời , yêu mọi người . - Bé Thu : Có tính cách rất độc đáo: Cứng cỏi , bướng bỉnh nhưng tình cảm nồng nàn, thắm thiết với cha . ?Trong số các nhân vật, em có ấn tượng sâu sắc nhất đối với nhân vật nào ? Vì sao ?( Đối tượng HS học Khá- giỏi) GV khích lệ HS phát biểu. IV. Phân tích những tính cách nổi bật của nhân vật trong truyện a. Phân tích nét nổi bậc trong tính cách nhân vật ông Hai và nghệ thuật - Nét nổi bật trong tính cách nhân vật: - Gắn bó với làng quê. -Tình yêu làng yêu nước được bộc lộ qua nỗi dằn vặt nội tâm của nhân vật ông Hai… * Nghệ thuật: Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật (cử chỉ lời nói ,nội tâm quan hệ hàng xóm ). b. Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn những suy nghĩ của nhân vật Anh thanh niên. - Làm việc trên độ cao 2.600 m trong điều kiện khó khăn. - Say mê với công việc. - Tính cách sống khiêm tốn ….. -> Thầm lặng cống hiến xây dựng đất nước, là con người mới. c. Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu? Tình yêu cha mạnh mẽ, sâu sắc , nhưng cũng thật dứt khoát rạch ròi, đồng thời còn cứng cỏi đến mức ương ngạnh . - Xa cách lạnh nhạt khi mới gặp cha. - Phản ứng quyết liệt rồi bỏ sang nhà ngoại. - Được ngoại giải thích ,hiểu,hối hận … -Phút cuối cùng tình yêu cha bộc lộ mảnh liệt và xót xa * Chiến tranh có thể hủy diệt cuộc sống, nhưng không thể hủy diệt tình cảm gia đình thiêng liêng của con người , bằng chứng là tình cha con của bé Thu không bao giờ chết .. Điều chỉnh, bổ sung 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(15’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao bài tập cho HS Câu 1: Em hiểu gì về tình huống truyện và ý nghĩa của tình huống truyện “ Chiếc lược ngà”? Vận dụng. Trình bày được tình huống truyện Tình huống truyện bất ngờ nhưng tự nhiên , hợp lí Tác dụng : + Thể hiện tình yêu cha mãnh liệt của bé Thu + Thể hiện tình yêu con sâu sắc của ông Sáu Câu 2: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về anh thanh niên trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long? HS viết được đoạn văn ngắn giới thiệu về anh thanh niên : chu đáo, hiếu khách, khiêm tốn, đời sống tinh thần phong phú, cuộc sống ngăn nắp…. Điều chỉnh, bổ sung. 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. HS tìm tòi thêm các bài nghiên cứu, đánh giá, các bài phê bình văn học về các tác phẩm truyện hiện đại đã học. 3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) - Học sinh nắm chắc kiến thức về các phần đã ôn tập trong tiết học - Nêu cảm nghĩ về nhân vật yêu thích nhất trong các nhân vật đã học, giải thích rõ lí do vì sao..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 17/12/2020 Tiết 77 ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ và truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 9 học kỳ I . - Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình . - Hiểu biết sơ lược về thành tựu và đặc điểm của văn xuôi hiện đại Việt Nam sau năm 1945. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích thơ và củng cố những hiểu biết về thể loại truyện ( cốt truyện , nhân vật , lời kể , tình huống truyện ) . * Kĩ năng sống: Giao tiếp, lắng nghe, kiên định, trình bày. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tự giác ôn tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV : Câu hỏi ôn tập , giáo án , máy tính. - HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn, vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Gợi tìm ,nêu vấn đề ,vấn đáp thảo luận nhóm. Phân tích tình huống . –Thực hành phân tích. - Kĩ thuật dạy học : Động não : suy nghĩ phân loại ,hệ thống hóa kiến thức . IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. Lớp 9B. Ngày giảng. Vắng. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới (39’) B. ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI: 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: GV cho hs xem clip một số lời bình về các nhân vật trong truyện ngắn đã học GV dẫn vào bài mới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập (30’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1 (20’) Mục tiêu: HDHS hệ thống hóa kiến thức các tác phầm truyện hiện đại PP - KT: Vấn đáp tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, kt động não... ?Trong số các nhân vật, em có ấn tượng sâu sắc nhất đối với nhân vật nào ? Vì sao ?( Đối tượng HS học Khá- giỏi) Dựa vào bài đã chuẩn bị ở nhà, yêu cầu HS trao đổi ngắn với các bạn trong bàn, nhóm về nhân vật yêu thích GV yêu cầu HS trình bày miệng trước lớp. HS khác nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi điểm. (7 – 10 HS). Điều chỉnh, bổ sung 3.3 Hoạt động vận dụng (7’). IV. Phân tích những tính cách nổi bật của nhân vật trong truyện a. Phân tích nét nổi bậc trong tính cách nhân vật ông Hai và nghệ thuật - Nét nổi bật trong tính cách nhân vật: - Gắn bó với làng quê. -Tình yêu làng yêu nước được bộc lộ qua nỗi dằn vặt nội tâm của nhân vật ông Hai… * Nghệ thuật: Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật (cử chỉ lời nói ,nội tâm quan hệ hàng xóm ). b. Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn những suy nghĩ của nhân vật Anh thanh niên. - Làm việc trên độ cao 2.600 m trong điều kiện khó khăn. - Say mê với công việc. - Tính cách sống khiêm tốn ….. -> Thầm lặng cống hiến xây dựng đất nước, là con người mới. c. Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu? Tình yêu cha mạnh mẽ, sâu sắc , nhưng cũng thật dứt khoát rạch ròi, đồng thời còn cứng cỏi đến mức ương ngạnh . - Xa cách lạnh nhạt khi mới gặp cha. - Phản ứng quyết liệt rồi bỏ sang nhà ngoại. - Được ngoại giải thích ,hiểu,hối hận … -Phút cuối cùng tình yêu cha bộc lộ mảnh liệt và xót xa * Chiến tranh có thể hủy diệt cuộc sống, nhưng không thể hủy diệt tình cảm gia đình thiêng liêng của con người , bằng chứng là tình cha con của bé Thu không bao giờ chết . d. Cảm nghĩ về nhân vật ông Sáu? Yêu thương con sâu sắc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: Hoạt động của GV và HS Nội dung Câu 1: Hãy đóng vai nhân vật bé Thu kể lại truyện “ Chiếc lược ngà” ? Điều chỉnh, bổ sung. 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. HS tìm đọc những bài phân tích nhân vật hay của các nhà nghiên cứu văn học 3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (3’) - Học sinh nắm chắc kiến thức về các phần đã ôn tập trong tiết học - Chuẩn bị kiến thức làm bài tập vận dụng ở tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 17/12/2020 Tiết 78 ÔN TẬP CỦNG CỐ VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ và truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 9 học kỳ I . - Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình . - Hiểu biết sơ lược về thành tựu và đặc điểm của văn xuôi hiện đại Việt Nam sau năm 1945. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích thơ và củng cố những hiểu biết về thể loại truyện ( cốt truyện , nhân vật , lời kể , tình huống truyện ) . * Kĩ năng sống: Giao tiếp, lắng nghe, kiên định, trình bày. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tự giác ôn tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV : Câu hỏi ôn tập , giáo án , máy tính. - HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn, vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Gợi tìm , nêu vấn đề ,vấn đáp thảo luận nhóm. - Thực hành phân tích. - Kĩ thuật dạy học : Động não : suy nghĩ phân loại ,hệ thống hóa kiến thức . IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. Lớp 9B. Ngày giảng. Vắng. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới (39’) B. ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI: 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: GV cho HS xem một đoạn phim ngắn liên quan tới các tác phẩm thơ và truyện hiện đại đã học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập (30’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: GV hướng dẫn học sinh làm đề kiểm tra để kiểm tra kiến thức A. B. Phần I- Trắc nghiệm (2 điểm) Đọc kĩ các câu sau rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Văn bản nào sau đây không phải là tác phẩm truyện hiện đại? A. Làng C. Chiếc lược ngà B. Lặng lẽ Sa Pa D. Truyện Lục Vân Tiên Câu 2. Văn bản tự sự nào sau đây có sự kết hợp với yếu tố nghị luận? A. Làng C. Chiếc lược ngà B. Lặng lẽ Sa Pa D. Cả A, B và C Câu 3. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng được k ể theo lời trần thuật của nhân vật nào? A. Ông Sáu B. Người bạn ông C. Bé Thu D. Tác giả Sáu Câu 4. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được sáng tác trong thời gian nào? A. Trong kháng chiến chống Pháp C. Trong thời kì miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Trong kháng chiến chống Mĩ. E. Trong thời gian đất nước đã thống nhất. Câu 5. Nhóm văn bản nào sau đây không có cùng đề tài. A. Đồng chí, bài thơ về tiểu đội xe không B. Bếp lửa, Ánh trăng. kính. C. Có cả A và B . B. Lặng lẽ Sa Pa, Đoàn thuyền đánh cá. Câu 6. Ba câu thơ sau được trích trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt có ý nghĩa gì? “Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp ưu nồng đượm” A. Nói lên nỗi nhớ của tác giả về người bà. B. Nói lên sự tần tảo, đức hi sinh của người bà. C. Nói lên thói quen nhóm lửa lúc sáng sớm của người bà. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 7. Nhận định nào sau đây không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ “Bếp lửa” A. Sáng tạo hình ảnh vừa chân thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. B. Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm. C. Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác nhau trong một bài thơ. D. Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan. Câu 8. Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân được thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào? A. Nỗi nhớ làng da diết. B. Đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc. C. Sung sướng, hả hê khi nghe tin làng mình không theo giặc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> D. Có cả A, B và C. E. Chỉ có B và C. B. Phần II- Tự luận (8 điểm) Câu 9. (5 điểm): Viết một bài văn ngắn không quá một trang giấy chỉ ra những điểm chung và nét riêng về hình tượng người lính có trong hai bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Câu 10. (3 điểm): Viết đoạn văn ngắn khoảmg 6-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM. A- Phần I- Trắc nghiệm (2 điểm) Gồm 8 câu, mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. Tổng 2 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B B B C B D D B- Phần II- Tự luận (8 điểm): Gồm có hai câu * Yêu cầu chung. - Câu 9: Yêu cầu đúng hình thức là một bài văn ngắn có đủ bố cục 3 phần. - Câu 10: Hình thức là một đoạn văn ngắn khoảng 6-8 câu. - Cả hai câu đều là kiểu bài văn nghị luận ở mức độ đơn giản. - Bài có sự liên kết chặt chẽ, trình bày rõ ràng, sạch sẽ, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu... * Yêu cầu cụ thể: 1. Câu 9. (5 điểm). HS phải đạt được các yêu cầu sau: a/ MB: (0,5 điểm) - Dẫn dắt giới thiệu ngắn gọn được tên hai tác phẩm, tác giả và nhận định. b/ TB: (4 điểm) * Về điểm chung(3 điểm) - Cả hai bài thơ đều viết bằng cảm hứng lãng mạn và hiện thực gian khổ của hai cuộc kháng chiến của dân tộc mà tinh thần lạc quan thăng hoa băng hoa bay bổng đã khắc hoạ lên vẻ đẹp của những người lính. - Cả hai bài thơ viết về người lính cách mạng, những anh bộ đội Cụ Hồ mang trong mình những phẩm chất cao quý đẹp đẽ của người chiến sĩ cách mạng. + Họ đều có tình yêu quê hương đất nước, sẵn sàng hi sinh cuộc đời cho đất nước, cho cuộc sống bình yên của nhân dân. + Vì vậy , họ có tinh thần dũng cảm vượt lên mọi hoàn cảnh khó khăn gian khổ, hiểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ. + Họ có tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó, thắm thiết thật cảm động. Mặc dù trong gian nguy nhưng tâm hồn người lính vẫn lạc quan yêu đời. Tất cả những vẻ đẹp phẩm chất đó đã tạo thành sức mạnh để làm nên chiến thắng vĩ đại. * Về nét riêng. (1 điểm) - “Đồng chí” của Chính Hữu ra đời trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, họ là những người lính xuất thân là những người nông dân mặc áo lính, nên ở họ toát lên vẻ chân chất, mộc mạc, giản dị. - Bài thơ về tiểu đội xe không kính ra đời trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, ta thấy anh chiến sĩ lái xe là người lính trong thời đại mới, họ lớn lên từ ghế nhà trường và.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trong lòng cuộc sống mới. Do đó họ trẻ trung hơn, tự tin hơn, hồn nhiên, tinh nghịch hơn và ngang tàng, kiêu bạc bộc lộ rõ hơn. c/ KB( 0,5 điểm) - HS phải lí giải vì sao lại có sự khác nhau đó. - Khẳng định lại vấn đề đã phân tích. 2. Câu 10. (5 điểm). HS phải giới thiệu được ngắn gọn về tác giả Nguyễn Thành Long, tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa và tên nhân vật, ấn tượng cảm xúc về nhân vật anh thanh niên, trình bày cảm nhận được các đức tính phẩm chất đáng quý của nhân vật anh thanh niên. Biết bày tỏ thái độ, tình cảm của người viết đối với nhân vật một cách chân thành. Cụ thể: + Đọc truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long chắc hẳn bạn đọc không quên được vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên- một con người lao động quên mình qua cách viết nhẹ nhàng mà thấm thía, giàu cảm xúc, có ý nghĩa khái quát. + Anh thanh niên hiện lên là một người có ý chí nghị lực vượt lên mọi gian khổ, thiếu thốn, luôn say sưa gắn bó hết mình vì công việc, nhiệt tình lao động cống hiến cho đất nước. + Anh còn có tấm lòng nhân hậu, tình yêu cuộc sống và khiêm tốn... + Anh đã để lại trong lòng người đọc biết bao thiện cảm...Anh sẽ là tấm gương cho thế hệ trẻ Việt Nam noi theo về lẽ sống đẹp: Sống phải cống hiến hết mình để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. 3.3 Hoạt động vận dụng(5’) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao bài tập cho HS Điều chỉnh, bổ sung. 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. HS tìm tòi thêm các bài nghiên cứu, đánh giá, các bài phê bình văn học về các tác phẩm truyện hiện đại đã học. 3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) Xem lại các kiến thức đã học về phần thơ và truyện hiện đại Tiếp tục ôn tập kiến thức tiếng Việt đã học..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 17/12/2020 Tiết 79 ÔN TẬP CỦNG CỐ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về phần Tiếng Việt đã học trong chương trình Ngữ văn 9 học kỳ I . 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố Tiếng Việt trong đoạn thơ, văn, xác định được yếu tố Tiếng Việt, viết đoạn văn có sử dụng yếu tố Tiếng Việt * Kĩ năng sống: Giao tiếp, lắng nghe, kiên định, trình bày. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tự giác ôn tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV : Câu hỏi ôn tập , giáo án , máy tính. - HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn, vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Gợi tìm , nêu vấn đề ,vấn đáp thảo luận nhóm. - Thực hành phân tích. - Kĩ thuật dạy học : Động não : suy nghĩ phân loại ,hệ thống hóa kiến thức . IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. Lớp 9B. Ngày giảng. Vắng. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới (39’) B. ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI: 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: GV đặt câu hỏi có liên quan đến các yếu tố tiếng Việt đã học để gợi mở cho học sinh 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập (30’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV hướng dẫn học sinh làm đề kiểm tra để kiểm tra kiến thức I- TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi bên dưới và khoanh tròn đáp án đúng nhất Câu 1. Trong các từ dưới đây từ nào là từ tượng thanh? A. Bô bô B. Rạng rỡ C. Bỏm bẻm D. Hung hung Câu 2. Em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp? A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt vào dấu ngoặc đơn. B.Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp và đặt vào dấu ngoặc kép C. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp và đặt vào dấu ngoặc đơn. D. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt vào dấu ngoặc kép. Câu 3. Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc? A. Đầu sóng ngọn gió B. Đầu súng trăng treo. C. Đầu bạc răng long. . D. Đầu non cuối bể. Câu 4. Thuật ngữ là gì? A. Từ ngữ biểu thị khái niệm văn học, nghệ thuật. B. Từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ. C. Từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính. D. Từ ngữ dùng trong các sinh hoạt hàng ngày. Câu 5. Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm cách thức. B. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ. Câu 6. Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì? A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói. C. Phải nắm được cách sử dụng của những từ có nét chung về nghĩa. D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu và cách dùng. Câu 7. Câu sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào? “ Bố mẹ cậu ấy đều là giáo viên dạy học” A. Phương châm về chất B. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức Câu 8. Tiếng Việt, vốn từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất? A. Tiếng Anh. B. Tiếng La-tinh. C. Tiếng Hán. D. Tiếng Pháp Câu 9. Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau Nghĩa của từ là ……… (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị. Câu 10. Em hiểu nghĩa của từ “muối” trong câu nào là thuật ngữ? A. Muối được khai thác từ nước biển và các quặng mỏ trong lòng đất. B. Muối là một loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể con người, dùng để ăn. C. Muối là tinh thể màu trắng, vị mặn, có thể hòa tan được trong nước. D. Muối là hợp chất của một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc a-xít. Câu 11. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ? A. Đánh trống bỏ dùi. B. Chó treo mèo đậy. C. Nước mắt cá sấu. . D. Được voi đòi tiên..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 12. Từ nào thuộc phương ngữ Nam có nghĩa tương đương với từ “cái bát”? A. Cái cốc. B. Cái thìa. C. Cái chén. D. Cái đĩa. II- TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Em hãy nêu các cách phát triển từ vựng ? Câu 2: (1,0 điểm) Em hãy xác định thành ngữ trong câu ca dao sau và giải thích ? Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống gềnh bấy nay Câu 3. (2,0 điểm) Viết lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp cho ý kiến sau: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.” (Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) Câu 4. (3,0 điểm) Xác định phép tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau và phân tích tác dụng của phép tu từ ấy? a. “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”. (Nguyễn Khoa Điềm) b. “Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.” (Nguyễn Du) c. “ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.” (Bà huyện Thanh Quan).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) : Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A D C B D A B C Nội D B C án dung * Mức tối đa: (3,0 điểm) Trả lời đầy đủ chính xác nội dung 12 câu hỏi nhỏ. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ * Mức chưa tối đa: (0,5- 2,5 điểm) Nêu được câu trả lời chính xác nào tính điểm câu đó. * Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất cả các câu hỏi. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu. 1. 2. 3. Nội dung. Biểu điểm. HS xác định các cách: - Phát triển nghĩa từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc(2 phương thức). 0,5 - Tạo từ ngữ mới 0,25 - Mượn từ của tiếng nước ngoài 0,25 *Mức tối đa: Ý đầu tiên trả lời đúng được 0,5 điểm, ý thứ 2, 3 mỗi ý được 0,25. Học sinh trả lời đầy đủ 3 ý được 1,0 điểm. *Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả lời được ý nào thì tính điểm ý đó. * Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất cả các ý. HS xác định : - Thành ngữ : lên thác xuống ghềnh - Chỉ những người trải qua nhiều gian truân vất vả… *Mức tối đa: Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm. Học sinh trả lời đầy đủ 2 ý được 1,0 điểm. *Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả lời được ý nào thì tính điểm ý đó. * Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất cả các ý. HS đảm bảo cách viết sau : - Lời dẫn trực tiếp: Đặng Thai Mai trong “Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” có viết : “Người Việt Nam… của mình.” (hoặc HS có thể viết khác nhưng đảm bảo cách viết LDTT) - Lời dẫn gián tiếp: Theo Đặng Thai Mai trong "Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc' thì Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. *Mức tối đa: Mỗi ý trả lời đúng được 1,0 điểm. Học sinh trả lời đầy đủ 2 ý được 2,0 điểm. *Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả lời được ý. 0,5 0,5. 1 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. nào thì tính điểm ý đó. * Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất cả các ý. HS phân tích được : a. Ẩn dụ->Em bé là nguồn hạnh phúc ấm áp thiêng liêng của đời 1 mẹ người chiến sĩ yêu nước, gan dạ , dũng cảm vì miền Nam… b. Ẩn dụ ->Tấm lòng thương nhớ của Thúy Kiều không bao giờ nguôi quên(hoặc tấm lòng son của Kiều bị vùi dập không bao giờ 1 gột rửa…) c. Chơi chữ-> Tấm lòng nhớ nước thương nhà của tác giả… 1 *Mức tối đa: Mỗi ý trả lời đúng được 1,0 điểm. Học sinh trả lời đầy đủ 3 ý được 3,0 điểm. *Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ. Học sinh trả lời được ý nào thì tính điểm ý đó. * Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất cả các ý.. 3.3 Hoạt động vận dụng(5’) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao bài tập cho HS Điều chỉnh, bổ sung. 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. HS tìm tòi thêm các bài thơ, văn có sử dụng các yếu tố Tiếng Việt đã học. 3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) Xem lại các kiến về các yếu tố Tiếng Việt đã học. Tiếp tục ôn tập phần tập làm văn tiết 1 PHIẾU HỌC TẬP ? Trong SGK ngữ văn 9 tập 1 phần Tập làm văn chúng ta đã học những kiểu văn bản nào? Nội dung nào là trọng tâm? ? Văn bản tự sự nội dung mới là những nội dung nào? ? Em hiểu thế nào là văn thuyết minh? ? Hãy trình bày dàn bài của bài văn thuyết minh? - Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. - Thân bài: Trình bày đặc điểm, tính chất, vai trò công dụng của đối tượng thuyết minh đối với đời sống con người..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân, khẳng định vị trí của đối tượng thuyết minh đối với đời sống con người. ? Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? GV yêu cầu HS lập bảng so sánh . ? Trong Ngữ văn 9 tập 1 đã nêu nội dung gì về văn bản tự sự ? Vai trò, tác dụng của các yếu tố đó? GV yêu cầu HS tìm các ví dụ trong văn bản tự sự có các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm... VD : đoạn Quang Trung dụ quân lính ( nghị luận) . ?Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả tự sự với văn miêu tả, tự sự? ?Nội dung văn bản tự sự ở SGK ngữ văn9?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: 17/12/2020 Tiết 80 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Qua giờ, giúp học sinh nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9. + Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. + Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. + Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. - Thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung phàn tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới. 2. Kĩ năng - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. * Kĩ năng sống : Giao tiếp, tư duy, hợp tác... 3.Thái độ - Chú ý khi ôn tập theo hệ thống. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ - GV:SGK,SGV, hệ thống câu hỏi ôn tập; Bảng phụ. - HS: SGK, vở bài tập, trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP/ KT - Nêu và giải quyết vấn đề,thuyết trình. - KT động não, đặt câu hỏi, trình bày. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. Lớp Ngày giảng 9B. Vắng. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: (44’) HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và Chuẩn KTKN cần đạt trò.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gv hỏi: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, thuyết - Phân môn Tập làm văn trình lớp 9 đã học những kiểu - HS nhắc lại , lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới văn bản nào? thiệu của thầy - Từ phần nhận xét của hs, - Ghi tên bài gv dẫn dắt giới thiệu vào bài - Ghi tên bài HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Củng cố kiến thức. - Thời gian dự kiến : 15- 17 phút - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. Quan sát, phân tích, giải thích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức. - Kĩ thuật : Dạy học theo kĩ thuật động não và dùng phiếu học tập (Vở luyện Ngữ Văn). Hoạt động của GV- HS ? Trong SGK ngữ văn 9 tập 1 phần Tập làm văn chúng ta đã học những kiểu văn bản nào? Nội dung nào là trọng tâm?( Đối tượng HS học TB) HS trình bày 1 phút, Gv chốt. ? Văn bản tự sự nội dung mới là những nội dung nào?( Đối tượng HS học TB) ? Em hiểu thế nào là văn thuyết minh? ( Đối tượng HS học TB) ? Hãy trình bày dàn bài của bài văn thuyết minh?( Đối tượng HS học TB) - Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. - Thân bài: Trình bày đặc điểm, tính chất, vai trò công dụng của đối tượng thuyết minh đối với đời sống con người. - Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân, khẳng định vị trí của đối tượng thuyết minh đối với đời sống con người. ? Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? ( Đối tượng HS học TB) GV yêu cầu một HS lập bảng so sánh . HS khác nhận xét. GV bổ sung. ? Trong ngữ văn 9 tập 1 đã nêu nội. Nội dung kiến thức I. Lý thuyết 1. Câu 1/ SGK- T206 Các nội dung lớn và trọng tâm a.Văn bản thuyết minh - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. b.Văn tự sự - Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận. - Nội dung mới: + Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự + Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự. 2. Câu 2/ SGK- T206 - Đặc điểm văn bản thuyết minh: nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân ,của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> dung gì về văn bản tự sự ? Vai trò, tác dụng của các yếu tố đó?( Đối tượng HS học Khá) GV yêu cầu HS tìm các ví dụ trong văn bản tự sự có các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm... VD : đoạn Quang Trung dụ quân lính ( nghị luận) .. - Các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả: làm cho bài viết sinh động và hấp dẫn giúp người nghe, nguời đọc có hứng thú khi tìm hiểu về đối tượng tránh được sự khô khan, nhàm chán.. 3. Câu 3/ SGK- T206 ?Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố a.Văn bản thuyết minh miêu tả tự sự với văn miêu tả, tự sự?(Đối -Trung thành với đặc điểm của đối tượng HS học Khá) tượng . - Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng. - Các yếu tố miêu tả, tự sự có mặt góp phần làm rõ đối tượng và làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. b.Văn miêu tả - Làm cho người đọc, người nghe hình dung được những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc con người, phong cảnh. - Xây dựng hình tượng về một đối tượng qua quan sát, liên tưởng, so sánh và cảm xúc của người viết. - Mang đến một cảm nhận mới về đối tượng cho người đọc, người nghe. c.Văn tự sự - Kể lại các sự việc, sự việc này nối tiếp sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc có ý nghĩa. 4. Câu 4/ SGK- T206 ? Nội dung văn bản tự sự ở SGK ngữ Nội dung văn bản tự sự ở SGK ngữ văn9? văn 9 vừa có sự lặp lại , vừa nâng cao: +Nhận diện các yếu tố miêu tả nội ( Đối tượng HS học TB) tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại. người kể chuyện trong văn bản tự sự. +Thấy được vai trò, vị trí tác dụng của các yếu tố đó. +Vận dụng, kết hợp các phương thức trong một văn bản. Điều chỉnh, bổ sung ...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: * GV cho HS quan sát đoạn văn mẫu, 1. Bài 1. gọi HS đọc, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. Đoạn văn: Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đổ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm... Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hàng ngày là như thế đấy. 1. Đoạn văn trên dùng những phương pháp thuyết minh nào? Tác dụng của các phương pháp thuyết minh này? (PP so sánh, liệt kê) 2.Trong đoạn văn trên có dùng các biện pháp nghệ thuật không? Hãy chỉ ra các biện pháp đó? (Phép nhân hóa) 3. Hãy dùng phép nhân hóa hoặc so sánh để diễn đạt câu cuối cùng của đoạn văn trên thể hiện sinh động sự gắn bó của cây dừa đối với đời sống con người. * GV cho HS quan sát 2 văn bản mẫu, 2. Bài 2. gọi đọc, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi Đoạn văn 1: Và cái thập loại chúng sinh chen chúc khắp vịnh Hạ Long kia, già đi, trẻ lại, trang nghiêm hơn hay bỗng nhiên nhí nhảnh tinh nghịch hơn, buồn hơn hay vui hơn... hóa thân không ngừng. Tùy theo gốc độ... biết đâu! ... bậc tiên ông không có tuổi... Như đang đi lại.... có cuộc tụ họp của cả thế giới người bằng đá. Để rồi... bọn người đá ấy hối hả trở về vị trí ... cuộc sống đêm chưa muốn dứt. Đoạn văn 2: Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xãm thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. H. Hai đoạn văn trên có tính chất thuyết + Quan sát đoạn văn, trả lời theo nhóm minh không? Tính chất ấy thể hiện ở bàn, nhóm khác nhận xét. những điểm nào? - Đoạn văn thuyết minh: cung cấp cho chúng ta vẻ đẹp và sự kì lạ của đá Hạ H. Những phương pháp thuyết minh Long và tác dụng và sự gắn bó của cây nào đã được sử dụng? tre trong đời sống vật chát và tinh thần H. Tác giả sử dụng những biện pháp của người Việt Nam nghệ thuật gì? Tác dụng? - Phương pháp liệt kê..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Biện pháp miêu tả và phép tu từ nhân hóa, so sánh. => Làm cho người đọc thấy được vẻ đẹp của đá Hạ Long và tác dụng, lợi ích, sự gắn bó của cây tre với người dân Việt Nam. * GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi 3. Bài 3. trắc nghiệm, gọi nhận xét, GV sửa. * Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Bán đảo Đồ Sơn nổi lên giữa một vùng phù sa miền duyên hải, gồm chín ngọn nói giáp vào nhau, vươn dài như một cánh tay khổng lồ vẫy chào biển cả. Tới Đồ Sơn, ngoài thú vui tắm biển, bạn có thể dạo chơi trên con đường ven biển rợp mát bóng dừa. ở khu Một, bãi cát dài thoai thoải, sóng biển ì ầm vỗ vào bờ suốt bốn mùa không nghỉ. Những khách sạn hiện đại với nhiều kiểu dáng khác nhau mọc lên để đón khách muôn phương. Ở khu Hai, nhiều khách sạn kiến trúc theo kiểu biệt thự ẩn hiện dưới tán cây xanh, nằm yên tĩnh trên thảm cỏ xanh mềm”. Câu 1. Dòng nào nói đúng nhất nội dung của đoạn văn trên? A. Giới thiệu vẻ đẹp của Đồ Sơn C. Giới thiệu vẻ đẹp của sóng biển B. Giới thiệu vẻ đẹp của con đường D. Giới thiệu vẻ đẹp của khách sạn Câu 2. Đoạn văn trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? A. Dùng hình thức tự thuật C. Dùng hình thức so sánh, nhân hóa B. Đối thoại theo lối ẩn dụ D. Dùng hình thức diễn ca. Câu 3: Đoạn văn trên đã sử dụng yếu tố miêu tả để thuyết minh. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai * GV yêu cầu HS tìm ra trình tự sắp xếp 4. Bài 4. đúng, gọi nhận xét, Gv sửa. Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây theo thứ tự hợp lí để hình thành một đoạn văn giới thiệu về động Phong Nha theo thứ tự ngoài và trong? a. Động chính Phong Nha có một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét. b. Từ buồng thứ tư trở đi, vòm hang đã cao tới 25 - 40m. c. ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10m. d. Đến buồng thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở độ sâu phía trong, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các thiết bị cần thiết đặt chân tới. Thứ tự sắp xếp: ................................................................................................................... H. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 5. Bài 5. yếu tố miêu tả để giới thiệu về lễ hội.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> chọi trâu truyền thống của Hải Phòng quê hương em. * GV uốn nắn, sửa cách viết. Gv giao bài tập. - Hs : Em có nhận xét gì về vai trò của thuyết minh với đời sống?. Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày..... Điều chỉnh, bổ sung ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: 2 phút. Hoạt động của thầy và trò Gv giao bài tập. - Sưu tầm một số đoạn văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật .. Chuẩn KTKN cần đạt + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày..... 3.5. Hướng dẫn về nhà (5’) - Ôn tập lại nội dung phần tập làm văn. Xem lại các đề bài đã học. - Chuẩn bị : "Ôn tập Tập làm văn "(tiết 2). Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi theo nội dung phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP ? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố trong văn bản tự sự như thế nào? * Đối thoại : hình thức đối đáp trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. * Độc thoại : lời người nào đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng. * Độc thoại nội tâm : độc thoại không phát ra thành tiếng. → Thể hiện những diễn biến tâm lý hết sức phức tạp trong thế giới nội tâm của con người → khắc hoạ nhân vật. ?Tìm các ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? ?Tìm hai đoạn văn tự sự, trong đó một đoạn người kể chuyện theo ngôi thứ nhất, một đoạn người kể chuyện theo ngôi thứ 3. Hãy nhận xét vai trò của người kể trong mỗi loại đã nêu trên?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Ngôi 3 : Làng( Kim Lân ) - Ngôi 1 : Dế mèn phiêu lưu kí ( Tô Hoài) Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng ).

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×