Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HK2 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GDCD 8 Các mức độ nhận thức Các chủ đề chính. Nhận biết (40%). Thông hiểu (10%). 1. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng ài sản của người khác Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% 2. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. Số câu: 1 Sốđ: 2 Tỉ lệ: 20% Tổng. Vận dụng (50%) Nêu được Minh làm sai vì đó là tài sản của Tùng Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Đưa ra được lời khuyên dựa trên nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% 3. Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% 4. Hiến pháp nước CH XHCN Việt Nam. Tổng. Hs nêu được KN< vai trò của PL. Số câu: 1/2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Nêu được 6 nội dung cơ bản của Hiến pháp Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1,5 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40%. Lấy ví dụ minh họa vai trò của PL.. Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. (100%). Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu: 2 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50%. Số câu: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN Câu1 :(3 điểm) a/- KN : Pháp luật là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do NN ban hành, được NN bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. (1đ) - Vai trò : +/ Là phương tiện quản lí NN, quản lí XH. (0,5đ) +/ Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. (0,5đ) b/ Lấy được ví dụ, giải thích cho ví dụ đó (1đ) Câu 2 ( 2 điểm ) : HS nêu được : - Nội dung Hiến pháp quy định các vấn đề: Tổ chức bộ máy nhà nước , chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hoá xã hội ; bảo vệ tổ quốc, quyền, nghĩa vụ của cơ bản của công dân. Câu 3 ( 2 điểm ) : Yêu cầu HS nêu được ; - Trực tiếp nhắc nhở bạn dừng ngay lại vì đó là hành vi không tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. (1đ) - Không được thì cần đưa ra trước lớp…(1đ) Câu 4: (3,0 đ)Yêu cầu HS nêu được: a/ Minh làm như vậy là sai . (1đ) Vì :dù chỉ là tờ giấy nhưng cũng là tài sản riêng của Tùng, dù là bạn thân cũng không được tự ý lấy dùng, làm như vậy là không tôn trọng tài sản của người khác . (1đ) b/ Khuyyen Minh : Trả lại tờ giấy kiểm tra cho Tùng, xin lỗi Tùng . (1đ). DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN. Trần Ngọc Anh. DUYỆT CỦA TỔ. Đinh Ích Chung. NGƯỜI RA ĐỀ. Lê Thị Hồng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Tô Hiệu Lớp 8A……………………. ……. Họ và tên:…………………………. Điểm. KIỂM TRA HỌC KÌ II (2015-2016) Môn GDCD 8 Thời gian: 45 phút. Nhận xét của giáo viên. ĐỀ BÀI: Câu 1 (3điểm): a/ Pháp luật là gì ? Nêu vai trò của pháp luật ? b/ Lấy ví dụ chứng minh vai trò của pháp luật? Câu 2 (2 điểm): Nội dung chính của Hiến pháp quy định những vấn đề gì ? Câu 3 ( 2,0đ): Một số bạn học sinh có hành vi viết, vẽ bậy ra bàn, lên tường lớp học, nhảy lên bàn ghế đùa nghịch…Nếu chứng kiến việc làm đó, em sẽ làm gì ? Câu 4 (3,0đ): Tình huống : Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau.Một hôm, vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp, Minh liền lấy vài tờ.Có bạn nhìn thấy bảo : - Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng ? Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy. Minh cười : - Ối dào ! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao. Câu hỏi : a/ Em hãy nhận xét việc làm của Minh ? b/ Nếu là bạn của Minh, em sẽ góp ý với Minh như thế nào ?. BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×