Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.65 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề : Không thầy đố mày làm nên. Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 11: CHÀO CỜ TOÁN TIẾT 51: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về:Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 2. Kĩ năng : So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. 3. Thái độ : Yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: SGK , bảng phụ . HS : SGK, bảng con . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. * Mục tiêu : nhằm kiểm tra bài cũ của Hs * Cách tiến hành - Phép cộng các số thập phân có những tính chất nào em đã biết? - Viết công thức tổng quát. - Nhận xét 2. Hoạt động 2: Ôn lại cách tình tổng các số thập phân * Mục tiêu: Củng cố cho HS tính tổng các số thập phân * Cách tiến hành: - Ôn tính tổng nhiều số thập phân. Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài. - Muốn tính tổng nhiều số thập phân ta làm như thế nào? - HS làm bài vào vở + bảng phụ. - Nhận xét chữa bài. 3. Hoạt động 3: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh nhất * Mục tiêu: Giúp HS tính bằng cách thuận tiện. * Cách tiến hành: - Sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài bài. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện. - HS làm bài vào vở + bảng phụ. - HS giải thích cách làm bài - Nhận xét sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Hoạt động 4: Ôn lại cách so sánh số thập phân * Mục tiêu: Giúp HS so sánh số thập phân * Cách tiến hành: Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài. - GV lưu ý HS tính tổng trước rồi so sánh sau. - HS làm bảng con. 5. Hoạt động 5: Giải toán với các số thập phân. * Mục tiêu : Giúp HS biết vận dụng các phép tính vào giải toán * Cách tiến hành Bài 4 - HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tính gì? - Muốn tìm được cả ba ngày người đó dệt được bao nhiêu mét vải ta làm như thế nào? - HS làm bài vào vở + Bảng phụ. - Nhận xét sửa bài. 6. Hoạt động 6 : Củng cố dặn dò. * Mục tiêu : Giúp Hs củng cố lại bài * Cách Cách tiến hành : - Nêu lại các tính chất của phép cộng - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... TẬP ĐỌC TIẾT 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài,phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn. 2. Kĩ năng: Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh 3. Thái độ:Yêu quý môi trường thiên nhiên. * GDBVMT:Tích hợp BVMT Giáo dục các em biết giữ gìn mơi trường xung quanh sạch đẹp và biết yêu thiên nhiên . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv : Tranh minh hoạ SGK. - Hs : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs * Cách tiến hành - HS đọc bài: Trước cổng trời và TLCH..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu chủ điểm Giữ lấy màu xanh. - GV giới thiệu bài: Dùng tranh. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc * Mục tiêu : HS luyện đọc . * Cách tiến hành : - HS khá giỏi toàn bài 1 lần . - HS đọc nối tiếp từng đoạn . Đoạn 1: Bé Thu rất khoái..từng loài cây Đoạn 2: Cây quỳnh lá dày…không phải là vườn. Đoạn 3: Phần còn lại Lần 1: Sửa phát âm , ngắt nghỉ & giọng đọc . + ngọ nguậy, nhon hoắt, sà xuống Lần 2: Giải thích từ khó: + ban công, rủ rỉ, rõ to + săm soi, cầu viện : SGK/ 102 Lần 3: GV chỉnh sửa những chỗ sai sót cho HS. - HS đọc theo nhóm đôi. - GV đọc theo mẫu toàn bài. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Cảm thụ bài và trả lời câu hỏi . * Cách tiến hành: - HS đọc thầm từng đoạn & TLCH : + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có nnhững đặc điểm gì nổi bật? - Nhận xét, rút nội dung bài học : Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh 4. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm . * Mục tiêu : HS luyện đọc diễn cảm . * Cách tiến hành : - Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi đoạn 4. - Hs thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương học sinh . 5. Hoạt động 5 : Củng cố – Dặn dò. * Mục tiêu : nhằm giúp Hs củng cố lại bài * Cách tiến hành : - HS luyện đọc lại bài - Hs nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò Hs chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHÍNH TẢ (nghe – viết ) TIẾT 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài Luật Bảo vệ môi trường. - Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 2. Kĩ năng : Viết đúng chính tả. 3. Thái độ : GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực GDBVMT - Tích hợp BVMT : Giáo dục các em biết giữ gìn mơi trường xung quanh sạch đẹp và biết tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV :- Bảng phụ . - Phiếu ghi từng cặp chữ BT2. Hs : Vở bài tập tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả * Mục tiêu : HS viết đúng, trình bày sạch đẹp . * Cách tiến hành: Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc đoạn luật . + Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có nội dung là gì? - Nhận xét, GV chốt ý chính. Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.VD: tác động, sự cố, khắc phục, suy thoái, sinh học - Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được vào bảng con , bảng lớp . Bước 3: Viết chính tả - GV đọc chậm rãi cho HS viết vào vở. - HS soát lỗi. (HS gạch chân từ viết sai - viết lại mỗi từ một dòng xuống cuối bài viết). - Thu bài chấm. GV nhận xét bài viết của HS. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Mục tiêu: HS nắm được mô hình cấu tạo vần * Cách tiến hành: Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS bốc thăm cặp từ nào thì cả nhóm tìm những từ đó. - HS trình bày, nhận xét. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS thi điền vào giấy khổ to . - HS đọc to trước lớp những từ vừa tìm được. - GV nhận xét, khen ngợi nhóm làm đúng, nhanh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. * Mục tiêu: nhằm giúp Hs chuẩn bị tiết học sau * Cách tiến hành - GV nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ******************************** GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU ANH VĂN KĨ THUẬT ANH VĂN Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp trong một văn bản ngắn. 2. Kĩ năng : Biết cách sử dụng đúng đại từ xưng hô. 3. Thái độ :Yêu thích môn tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK , bảng phụ . - HS : SGK, bảng con . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. * Mục tiêu: nhằm kiểm tra bài cũ cũa Hs * Cách Cách tiến hành - Gọi HS trả lời: + Thế nào là từ đại từ? Đại từ có tác dụng gì? + Cho ví dụ một số đại từ thường dùng - Nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Hoạt động 2: Phần nhận xét * Mục tiêu: HS nắm được khái niệm đại từ xưng hô. * Cách Cách tiến hành : Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. + Đoạn văn có những nhân vật nào? + Các nhân vật làm gì? + Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên? + Những từ đó dùng để làm gì? + Những từ nào chỉ người nghe? + Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới? - Nhận xét . Bài 2: - HS đọc phân vai và thảo luận trong nhóm: + Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào? + Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe. + Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi. - Nhận xét Bài 3: - HS đọc yêu cầu của đề bài và viết những từ dùng để xung hô vào bảng phụ. - HS trình bày, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm đại từ xưng hô * Mục tiêu: HS nắm được khái niệm đại từ xưng hô * Cách Cách tiến hành : - Rút ra ghi nhớ + Đại từ xưng hô là gì? + Những danh từ nào được dùng làm đại từ xưng hơ? + Khi sử dụng đại từ xưng hô cần chú ý điều gì? - HS đọc ghi nhớ SGK/105. 4. Hoạt động 4: vận dụng đại từ xưng hô vào đoạn văn * Mục tiêu: HS nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. * Cách tiến hành : Bài 1: - HS đọc đề bài- HS thảo luận theo nhóm . - HS trình bày, nhận xét. Bài 2: - HS đọc đề bài + Đoạn văn có những nhân vật nào ? + Nội dung đoạn văn kể chuyện gì ? - HS làm vào vở- 1HS làm bảng phụ . - HS trình bày, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại bài * Cách Cách tiến hành - Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia theo mấy ngơi? - Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngơi thứ hai. - Chuẩn bị: “Quan hệ từ “ - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... TOÁN TIẾT 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức : Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. 2. Kĩ năng : Giúp hs trừ tốt 2 số thập phân. 3. Thái độ : GDHS yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV ghi ví dụ 1SGK trang 53 vào bảng phụ. - Hs : SGK và bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. * Mục tiêu: nhằm kiểm tra bài cũ của Hs * Cách Cách tiến hành - HS lên bảng đặt tính và tính: a/ 43,7 + 51,16 b/ 4295 – 1843 - Nhận xét, sửa bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ * Mục tiêu: : Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân * Cách Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ 1. - Muốn biết đoạn BC dài bao nhiêu ta làm như thế nào? - Dựa vào kĩ năng cộng hai số thập phân và kĩ năng trừ hai số tự nhiên HS thảo luận nhóm đôi thực hiện phép trừ và nêu kết quả. - Nhận xét cách làm – Nêu cách trừ hai số thập phân. - HS lên bảng thực hiện VD2 – Lớp làm bảng con. Nhận xét. - Qua hai VD em hãy nêu cách trừ hai số thập phân.  Quy tắc: SGK trang 53..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Hoạt động 3: Thực hành trừ hai số thập phân * Mục tiêu: : Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân. * Cách Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài. - Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào? - HS thực hiện bảng con + bảng lớp. - Nhận xét, HS nêu cách làm. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở + bảng phụ. - Nhận xét sửa bài. Bài 3: - HS đọc đề bài. - Bài toán cho ta biết gì? Bài toán yêu cầu ta tính gì? Muốn tìm trong thùng còn bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào? - HS làm bài vào vở + bảng phụ - Nhận xét sửa bài. 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại bài cho Hs * Cách Cách tiến hành - Nêu cách trừ hai số thập phân - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bải sau RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ANH VĂN KHOA HỌC ***************************** GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU THỂ DỤC TIẾT 21: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức: Học động tác toàn thân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . 2. Kĩ năng: Trò chơi Chạy nhanh theo số . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động 3. Thái độ: yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sân trường . Còi , kẻ sân ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: nhằm giúp Hs khởi động các khớp chuẩn bị cho tiết học * Cách tiến hành - Tập hợp lớp, khởi động các khớp - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên 2. Hoạt động 2: Ôn tập * Mục tiêu: giúp Hs ôn tập lại 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình * Cách tiến hành - Lần 1 : Nêu tên động tác , vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS thực hiện theo lần lượt cả 4 động tác . - Lần 2 , 3 : Cán sự hô nhịp , không làm mẫu cho lớp tập . - Quan sát , sửa sai cho HS . 3. Hoạt động 3: Học động tác toàn thân * Mục tiêu: giúp Hs thực hiện động tác toàn thân thành thạo * Cách tiến hành - Lần 1 : Nêu tên , làm mẫu và giải thích động tác , đồng thời hô nhịp cho HS tập theo - Lần 2 : Hô nhịp , cán sự làm mẫu cho cả lớp tập theo . - Lần 3 : Cán sự hô nhịp cho lớp tập . - Quan sát , sửa sai cho HS . 4. Hoạt động 4: Ôn lại 5 động tác * Mục tiêu: giúp ôn lại 5 động tác đã học * Cách tiến hành - Chia nhóm để HS tự ôn luyện . - Nhóm trưởng điều động nhóm tập . - Từng nhóm báo cáo kết quả tập luyện - Nhận xét , sửa sai cho các nhóm . 5. Hoạt động 5: Trò chơi : Chạy nhanh theo số * Mục tiêu: giúp Hs hăng hái tham gia tro chơi * Cách tiến hành: - Nhắc HS tham gia chơi đúng luật , đảm bảo an toàn khi chơi . 6. Hoat động 6: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: giúp ôn lại bài kiến thức đã học và dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Hs nhắc các động đã học - Nhận xét tiết học - Dặn dò Hs RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ĐỊA LÍ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THỂ DỤC TIẾT 22: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ , TAY , CHÂN , VẶN MÌNH , TOÀN THÂN TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức: Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài TD. Yêu cầu tập đúng , liên hoàn các động tác . 2. Kĩ năng: Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động , nhiệt tình . 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sân trường . Còi , kẻ sân . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 11. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: nhằm giúp Hs khởi động các khớp chuẩn bị cho tiết học * Cách tiến hành - Tập hợp lớp, khởi động các khớp - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên 2. Hoạt động 2: Ôn lại 5 động tác * Mục tiêu: giúp ôn lại 5 động tác đã học * Cách tiến hành - Chia nhóm để HS tự ôn luyện . - Nhóm trưởng điều động nhóm tập . - Từng nhóm báo cáo kết quả tập luyện - Nhận xét , sửa sai cho các nhóm . 3. Hoạt động 3: Trò chơi : Chạy nhanh theo số * Mục tiêu: giúp Hs hăng hái tham gia tro chơi * Cách tiến hành: - Điều khiển trò chơi ; yêu cầu HS chơi nhiệt tình , vui vẻ , đoàn kết . Sử dụng thi đua khi chơi , có thưởng phạt các tổ - Nhắc HS tham gia chơi đúng luật , đảm bảo an toàn khi chơi . 4. Hoat động 4: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: giúp ôn lại bài kiến thức đã học và dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Hs nhắc các động đã học - Nhận xét tiết học - Dặn dò Hs RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thư tư ngày 04 tháng 11 năm 2015 ANH VĂN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TOÁN TIẾT 53: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Giúp HS: - Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. 2. Kĩ năng: Giúp hs tính toán chính xác 3. Thái độ:Yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs * Cách Cách tiến hành - Nêu quy tắc trừ hai số thập phân; thực hiện phép tính: 36,15 – 19,07. - Nhận xét sửa bài 2. Hoạt động 2: Ôn trừ hai số thập phân * Mục tiêu:Giúp HS giải toán trừ hai số thập phân * Cách tiến hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu cách trừ hai số thập phân. - HS làm bài bảng con + bảng phụ. - Nhận xét sửa bài. 3. Hoạt động 3: Ôn lại cách tìm các thành phần chưa biết trong bài toán tìm x * Mục tiêu:Giúp HS tìm thành phần chưa biết của phép trừ và cộng. * Cách tiến hành Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài. - x là thành phần nào chưa biết của phép tính. - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào? - HS làm bài vào vở + bàng phụ. - Nhận xét sửa bài 4. Hoạt động 4:Giúp HS biết vận dụng các phép tính vào giải toán * Mục tiêu:Giúp HS giải toán * Cách tiến hành Bài 3 - HS đọc đề bài. - Bài toán cho ta biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm vở + bảng phụ. - Nhận xét sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Hoạt động 5: Ôn lại kiến thức một số trừ đi một tổng * Mục tiêu:Giúp HS Ôn một số trừ đi một tổng * Cách tiến hành Bài 4 a/ Yêu cầu HS thực hiện vào vở + bảng phụ – So sánh kết quả của a - b – c và a - ( b + c)  Nhận xét muốn trừ một số đi một tổng ta có thể làm như thế nào? 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs * Cách Cách tiến hành - Nhận xét tiết học, về nhà học bài, làm bài 4b và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... TẬP ĐỌC TIẾT 22 : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ ( tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài,phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn. 3. Thái độ:Yêu quý môn tiếng việt * Giáo dục bảo vệ môi trường Tích hợp BVMT Giáo dục các em biết giữ gìn mơi trường xung quanh sạch đẹp và biết yêu thiên nhiên . II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu : HS đọc trôi chảy * Cách tiến hành: - HS khá giỏi đọc toàn bài 1 lần . - GV đọc theo mẫu toàn bài. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung cuả bài * Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc * Cách Cách tiến hành: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm từng đoạn & TLCH tiếp theo + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Em hiểu “Đất lành chim đậu “ là thế nào? - Nhận xét , chốt ý chính. - HS nêu ý đoạn. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu: Luyện cho HS đọc diễn cảm thể hiện được cảm xúc * Cách Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - HS thi đọc diễm cảm trước lớp. - Nhận xét , tuyên dương học sinh. 4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò. * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài cho Hs * Cách Cách tiến hành - GV chốt nội dung chính của bài => ghi bảng - GV nhận xét giờ học. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN TIẾT 21: TRẢ BÀI VĂN VIẾT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn. 2. Kĩ năng: Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. 3. Thái độ: yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi phần lỗi cần chữa chung trước lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1 : Nhận xét chung và hướng dẫn Hs chữa một số lỗi điển hình * Mục tiêu: Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn. * Cách tiến hành: - Gv nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp: + Ưu điểm: Đa số H.s biết cách làm bài đúng yêu cầu đề, bố cục đủ ba phần rõ rệt. Một số em bước đầu biết cách quan sát hợp lý, tạo được ấn tượng, có cảm xúc cho người đọc. + Tồn tại: Một số bài làm còn lúng túng, vụng ve, chưa biết cách diễn đạt ý; bố cục bài còn chưa rõ ràng, khả năng sử dụng các giác quan để quan sát đối tượng còn nhiều hạn chế => nghèo ý, lời văn khô khan. Chữ viết còn xấu, trình bày kém. - Hướng dẫn Hs chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt: + Hs chữa lỗi chính tả: + Hs chữa lỗi dùng từ: + Hs chữa lỗi đặt câu: - 1 số Hs chữa trên bảng lớp- cả lớp sửa vào nháp. 2. Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn Hs chữa bài * Mục tiêu: biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn. * Cách tiên hành: - GV trả bài cho Hs và hướng dẫn Hs sửa lỗi: * Sửa lỗi trong bài: + Hs đọc bài làm của mình và tự sửa lỗi. + Hs đổi bài cho bạn và rà soát lại việc sửa lỗi. * Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + Gv đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Hs trao đổi trong nhóm để tìm ra cái hay trong bài văn của bạn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Viết lại đoạn văn cho hay hơn: - Mỗi Hs tự chọn một đoạn viết lại cho hay hơn. - Hs đọc lại bài làm cho cả lớp nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò * Mục tiêu: Giúp Hs cũng cố lại bài học và chuẩn bị cho tiết học sau * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những Hs làm bài đạt điểm cao, tích cực chữa bài. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... *********************************** GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TIẾN VIỆT * TẬP ĐỌC* CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I/ YÊU CẦU: - HS đọc đúng, diễn cảm bài văn, biết phân biệt giọng ông và cháu. - Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa. - Viết đoạn 3 đều, đẹp. - GDHS yêu thiên nhiên. II/ĐỒ DÙNG: - Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc. - Đính phần đoạn luyện đọc. -Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. 2/ Củng cố nội dung: - Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. 3/ Luyện viết: - GV đọc mẫu. - GV đọc từng câu để HS viết. -Học sinh viết đoạn 3. -Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai. 4/ Củng cố: - GDHS yêu thiên nhiên - Học thuộc ý nghĩa. KỂ CHUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. 2. Kĩ năng : * Rèn kĩ năng nói. - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai. - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. - Phỏng đoán được kết thúc câu chuyện theo hướng suy nghĩ của bản thân HS. * Rèn kĩ năng nghe. - Có khả năng tập trung nghe thầy cô .kể chuyện , nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện nhận xét, đánh giá lời bạn kể; kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ : Yêu thích môn kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV :Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. - Hs : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. * Mục tiêu: nhằm kiểm tra lại bài cũ của Hs * Cách Cách tiến hành - 2HS kể lại câu chuyện đi thăm cảnh đẹp địa phương. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện * Mục tiêu: HS tìm hiểu nội dung câu truyện * Cách tiến hành: GV kể chuyện. - GV kể lần 1 nội dung 4 bức tranh, HS nghe. - Giải nghĩa từ khó: súng kíp - GV kể lần 2, HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ. 3. Hoạt động 3: HS kể chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện * Mục tiêu: HS kể câu chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: - HS kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 5 em. - HS thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh. Nhận xét. - Thi kể chuyện trước lớp toàn bộ câu chuyện. Nhận xét. - Dự đoán kết quả câu chuyện: + Người đi săn có bắn con nai không? + Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? - GV kể tiếp đoạn còn lại. - HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò * Mục tiêu: giúp củng cố kiến thức và dặn dò Hs * Cách tiến hành - Gọi HS trả lời: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét tiết học, - Về nhà kể lại cho người thân nghe . RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... TOÁN* Ôn luyện: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I/YÊU CẦU: - Giúp HS trừ số thập phân một cách thành thạo. - Biết làm một số bài tập liên quan đến phép trừ. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Củng cố kiến thức: - Củng cố kiến thức trừ hai số thập phân 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Tính - Hs đọc yêu cầu - Nêu cách làm - Hs lên làm bảng phụ, các bạn làm bảng con. -. 75,9 23,8 52,1. -. 6,32 1,67 4,65. -. 5,28 0,256 5,024. - Nhận xét sửa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính: 84,5 – 21,7 9,28 – 3,645 57 – 4,25 - Hs đọc yêu cầu bài - 3 Hs làm bảng nhóm - Hs cả lớp làm phiếu học tập - Hs nêu cách làm - Hs trình bày trên bảng - Nhận xét sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 3: Một thùng dầu chứa 17,65l dầu, ngày thứ nhất người ta lấy từ thùng ra 3,5l dầu, ngày thứ hai người ta tiếp tục lấy thêm ra 2,75l dầu. Hỏi sau cả hai lần lấy trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ? - Hs đọc đề bài - Phân tích đề - Hs nêu cách làm - Hs lên bảng tóm tắt - 1 Hs làm bài giải vào bảng nhóm - Hs cả lớp làm bài vào vở - Hs trình bày, nhận xét sửa bài Giải: Số lít dầu còn lại trong thùng là: 17,65 – (3,5 + 2,75) = 11,4 (lít) Đáp số: 11,4 lít 4/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ trừ hai số thập phân - Nhận xét tiết học - Dặn dò Hs chuẩn bị bài cho tiết sau Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014 TOÁN TIẾT 54: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Giải toán với số đo diện tích và quan hệ giữa héc-ta với mét vuông. 2. Kĩ năng: Kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. 3. Thái độ:Yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bảng phụ - HS: vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Ôn thực hiện cộng trừ số thập phân * Mục tiêu: Ôn thực hiện cộng trừ số thập phân. * Cách Cách tiến hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài. - Muốn cộng hai hay nhiều số thập phân ta làm như thế nào? - Muốn trừ mợt số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào? - HS làm bảng con - Nhận xét bài làm của HS..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Hoạt động 2: Ôn tìm thành phần chưa biết của phép tính. * Mục tiêu: Ôn tìm thành phần chưa biết của phép tính. *Cách Cách tiến hành Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài. - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - HS làm vở + bảng phụ - Nhận xét sửa bài. 3. Hoạt động 3: Ôn sử dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. * Mục tiêu: Ôn sử dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. * Cách Cách tiến hành Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng, tính chất muốn trừ một số cho một tổng. - Gợi ý HS quan sát kĩ các thành phần trong biểu thức trước khi tính, xem có thể vận dụng tính chất nào để tính nhanh. - HS thảo luận nhóm đôi để làm bài. HS trình bày két quả thảo luận. - Nhận xét sửa bài. 4. Hoạt động 4: Giải toán * Mục tiêu: nhằm áp dụng kiến thức đã học vào giải toán * Cách Cách tiến hành Bài 4,5: - HS đọc đề bài. - Bài toán cho bíêt gì? Bài toán yêu cầu tính gì? - HS làm bài vào vở + bảng phu - Nhận xét sửa bài. 5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài cho Hs * Cách Cách tiến hành - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn cộng hai hay nhiều số thập phân ta làm như thế nào? - Muốn trừ mợt số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau,. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ÂM NHẠC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 22: QUAN HỆ TỪ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm quan hệ từ ; nhận biết quan hệ từ thường dùng và tác dụng của quan hệ từ trong câu, đoạn văn. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng quan hệ từ trong nói và viết. 3. Thái độ:Yêu thích môn tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV : Bảng phụ. - Hs : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs * Cách Cách tiến hành - Gọi HS trả lời + Thế nào là đại từ xung hô? + Những danh từ nào được dùng làm đại từ xưng hô? + Khi sử dụng đại từ xưng hô cần chú ý điều gì? - Nhận xét . 2. Hoạt động 2: Đinh nghĩa quan hệ từ * Mục tiêu: Hs năm được quan hệ từ * Cách Cách tiến hành Phần nhận xét và tìm hiểu thế nào là quan hệ từ : - HS đọc yêu cầu của đề bài 1 và thảo luận theo nhóm đôi. + Các từ in đậm dưới đây được dùng làm gì? - HS trình bày. Nhận xét. - HS đọc yêu cầu của đề bài 2 và thảo luận theo nhóm đôi. + Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu được biểu hiện bằng những cặp từ nào? - HS trình bày, nhận xét. - GV kết luận: + Thế nào là quan hệ từ ? 3-4 HS nhắc lại . - 4 HS đọc phần ghi nhớ SGK /110. 3. Hoạt động 3:Luyện tập * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài học * Cách tiến hành Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS thảo luận theo nhóm đôi- 1HS làm bảng phụ. + Tìm những quan hệ từ. + Nêu tác dụng của chúng. - HS trình bày ý kiến. - GV+ HS nhận xét . Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thi làm theo nhóm và điền vào giấy khổ to và trình bày . - GV nhận xét và nêu đáp án đúng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 3: - HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm vào vở- 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại bài * Cách Cách tiến hành - Gọi HS trả lời: Thế nào là quan hệ từ ? Nêu những cặp quan hệ từ thường gặp? - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài tập,chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ÂM NHẠC * *********************************** GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VIẾT THƯ, GỬI THIẾP CHÚC MỪNG THẦY, CÔ GIÁO I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: -Phát triển ở HS tình cảm thiêng liêng thầy và trò. -HS biết kình trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quý các thầy, cô giáo. -HS yêu trường, yêu lớp, thích đi học. - Rèn lĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS. II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Sưu tầm các bức thư hay gửi các thầy cô cũ. -Ca dao, tục ngữ về người thầy. -Các câu chuyện về tình thầy trò. -Các bài hát ca ngợi người thầy, mái trường, lớp học… IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV thông báo nội dung, kế họach họat động cho HS -Hướng dẫn HS sưu tầm các bức thư hay gửi thầy cô giáo cũ. -Hướng dẫn HS sưu tầm ca dao, tục ngữ về người thầy, các câu chuyện về tình thầy trò. -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. 2-Tiến hành: -Cả lớp hát bài hát Bụi Phấn. -GV trao đổi với HS: Nọi dung bài hát nói về điều gì? (lòng kính yêu, biết ơn công lao người thầy của HS… Tình cảm của HS dành cho người thầy). -Liên hệ cá nhân (như hướng dẫn trong SGK)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. -HS hát một bài hát tập thể về tình cảm thầy trò.. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015 TẬP LÀM VĂN Tiết 21 :LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách viết đơn 2. Kĩ năng: Viết được 1 lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết 3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng với người đọc khi viết đơn GDBVMT Đ/C:Chọn nội dung phù hợp với địa phương. Thực hiện tích hợp BVMT: BVMT tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:Viết sẵn mẫu đơn vào bảng phụ HS: SGK, Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1:Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. * Cách tiến hành:. - Gọi HS đọc lại đoạn văn về nhà các em -2 HS đọc đã viết lại - GV giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đơn * MT: Viết được 1 lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết * Cách tiến hành:. - GV treo bảng phụ trình bày mẫu đơn - Yêu cầu HS lựa chọn một trong hai đề - HS đọc yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn HS các nội dung cần lưu ý - HS đọc mẫu đơn trong đơn - HS nêu miệng từng bước theo mẫu: + Nơi gửi đơn * Đề 2: UBND hoặc công an địa phương + Giới thiệu bản thân * Đề 2: Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn -HS nêu các thông tin sau: + Tên của bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn + Tên xã em đang ở + Tên của lá đơn (Đơn kiến nghị) - HS nêu theo đề mình chọn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Yêu cầu HS nêu các thông tin + Tình hình thực tế GV thực hiện tích hợp BVMT: BVMT tự + Những tác động xấu có thể xảy ra nhiên. Tranh chụp lại cảnh gì? Em hãy nêu tác hại của hành động trong tranh. -GV rút ý cần GD BVMT. -GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn -HS viết đơn -Yêu cầu HS thực hành viết đơn sau đó -HS tiếp nối nhau đọc lá đơn. trình bày -Lớp nhận xét. HS nhận biết ưu, khuyết -GV hướng dẫn HS nhận xét nội dung và điểm, những vướng mắc cần sửa chữa của cách trình bày lá đơn 3.Hoạt động 3: Củng cố * MT: Hệ thống lại kiến thức đã học. * Cách tiến hành: - GV dặn HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn. Quan sát 1 người thân trong gia đình chuẩn bị cho tiết tập làm văn sau - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... TOÁN TIẾT 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Tính toán chính xác. 3. Thái độ:Yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: SGK , bảng phụ ; - HS : SGK, bảng con . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. * Mục tiêu: nhằm kiểm tra bài cũ của Hs * Cách Cách tiến hành - Gọi HS trả lời + Nêu quy tắc cộng số thập phân và tính chất đã biết về phép cộng số thập phân + Nêu quy tắc trừ số thập phân và viết biểu thức về tính chất một số trừ đi một tổng. - Nhận xét 2. Hoạt động 2: hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên * Mục tiêu: HS nắm được hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên * Cách tiến hành : .- Yêu cầu HS nêu VD1 SGK. - Muốn tìm chu vi hình tam giác đã cho ta làm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - HS thảo luận nhóm để tìm két quả. - GV giới thiệu cách tính. - HS nêu ví dụ 2. - Gọi HS lên bảng thự hiện VD2 – lớp thực hiện bảng con. Quy tắc: - HS đọc lại quy tắc SGK 3. Hoạt động 3: Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. * Cách tiến hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài. - Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào? - HS làm bảng con + bảng lớp. - Nhận xét sửa bài – HS giải thích cách làm bài. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm vở + bàng phụ. - Treo bảng phụ chữa bài. Bài 3: - HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? Muốn tìm 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm như thế nào? - HS làm vở + bảng phụ. - Nhận xét sửa bài 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. * Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài cho Hs * Cách tiến hành - Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học, về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... LỊCH SỬ MĨ THUẬT *********************************** GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TOÁN * Ôn luyện: Cộng, trừ số thập phân I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố cách cộng, trừ so thập phân. - Biết cộng số tự nhiên với số thập phân, giải toán có liên quan phép cộng, trừ STP. - Rèn kỹ năng cộng, trừ STP. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Củng cố kiến thức: - Hoàn thành bài tập SGK. 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 34,28 + 19,47 408,23 – 62,81 34, 28. +. 19,47. -. 408,23 62,81. 17,29 + 14,43 + 9,36 +. 17,29 14,43 9,36 3 1, 0 8. Bài 2: Tìm x + x – 3,5 = 2,4 + 1,5 x + 6,4 = 27,8 – 8,6 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện: 14,75 + 8,96 + 6,25 = (14,75 + 6,25 )+8,96 = 21 + 8,96 = 29,96 66,79 – 18,89 – 12,11 =66,79 – (18,89 + 12,11) =66,79 – 21 = 45,79 Bài 4: - HD HS phân tích bài toán Giải Diện tích mảnh vườn thứ hai là: 2,6 – 0,8 = 1,8 (m2) Diện tích mảnh vườn thứ ba là: 5,4 –(2,6 + 1,8)= 1 (m2) Đáp số: 1 m2 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. - Dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I. Yêu cầu giáo dục: - Ổn định nề nếp II. Chuẩn bị - Tổng kết tình hình trong tuần trước và kế hoạch mới cho hoạt động của lớp tuần tới . Nhận định ghi nhận những tiến bộ học sinh và hướng khắc phục uốn nắn những học sinh khuyết điểm tuần qua . III. Nội dung hoạt động : Ổn định lớp : Cả lớp hát bài Bốn phương trời +Lớp trưởng điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.  Mời 3 tổ trưởng lên nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : Đạo đức, nề nếp, tác phong ....................................................................................... Vệ sinh....................................................................................................................... Chấp hành nội quy ..................................................................................................... Học tập.......................................................................................................................  Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.  Lớp phó học tập nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua: - Không thuộc bài:........................................................................................................... - Quên sách ,vở viết:........................................................................................................ - HS viết bài chậm; trình bày vở chữ còn xấu, chưa viết bài đầy đủ: ............................ - Trong lớp có ý thức giữ gìn im lặng trong tiết học,chú ý lắng nghe giảng bài , làm bài đầy đủ hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài học có HS .......................................... - Ý thức giữ gìn Vỡ , ĐDHT, SGK , bao bìa , dán nhãn cẩn thận , tham gia PT “ VSCĐ ”có HS: ....................................................................................................................... Lớp phó lao động nhận xét tính hình lớp trong tuần - HS vắng, đi học trễ gồm có:.......................................................................................... - Ồn ào trong giờ học, không chú ý trong giờ học ........................................................... - Chưa xếp hàng ngay ngắn: ............................................................................................ - Hiện tượng ăn quà vặt, vức rác bừa bãi gây mất vệ sinh ............................................... - Trực nhật chưa sạch sẽ .................................................................................................. - Chưa chăm sóc cây xanh ............................................................................................... Lớp trưởng đánh giá chung : - Về học tập ..................................................................................................................... - Về kỉ luật....................................................................................................................... - Về lao động ................................................................................................................... - Tuyện dương những bạn thực hiện tốt:.......................................................................... - Nhắc nhở ,động viên các bạn chưa thực hiện tốt............................................................ * Điểm xếp loại các tổ trong tuần : Tổ Điểm Xếp loại 1 2 3  Nhận xét của cô chủ nhiệm *Đạo đức: - Giáo dục Học sinh theo 5 điều Bác Hồ dạy theo chủ đề trong tuần 12: LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất ; đến trường không ăn quà vặt , thực hiện ăn chín , uống sôi trong mù khô . - Luôn quan tâm giúp đỡ bạn cùng lớp - Lễ phép cho hỏi , dạ vâng , với người lớn tuổi Ông bà , cha mẹ , thầy cô và anh chị , những người xung quanh hàng ngày khi giao tiếp - Tiếp tục thi đua giữa các tổ nhằm thúc đẩy tinh thần học tập và nâng cao tính kỷ luật của học sinh. - Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường, ý thức tổ chức kỷ luật của lớp. - Học tập: Yêu cầu học sinh thường xuyên học bài. Nghiêm túc trong giờ học, không còn tình trạng mất trật tự trong giờ học. - Củng cố lại nề nếp tác phong của học sinh trong tuần . - Giữ gìn vệ sinh lớp học và cảnh quan nhà trường tổ trực tham gia trực nhât vệ sinh sạch đẹp , chăm sóc tưới cây , hoa kiểng . - Các tổ trưởng chú ý đến tình hình học tập . trực nhật vệ sinh , thực hiện nề nếp sinh hoạt vui chơi của các học sinh trong tổ. - Phân công trực nhật vệ sinh đôi bạn.............................................................................. - Phân công HS ...........................................kèm cặp giúp bạn học yếu + Lớp trưởng nhận trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực hàng tuần 2. Phương hướng tuần 12: - Tiếp tục củng cố và duy trì tốt nề nếp lớp. - Chấn chỉnh xếp hàng ra vào lớp. - Chấn chỉnh tập trung xếp hàng múa sân trường. - Cảnh cáo những hs không học bài và làm bài trước khi tới lớp. - Hs biết chào hỏi thầy cô giáo và người lớn tuổi. - Ôn luyện kiến thức phụ đạo bời dưỡng cho Hs - Đôn đốc Hs thi volympic TOÁN - Hs không được tắm ao hồ sông suối để tránh duối nước - Khi tham gia giao thông giao dục Hs phải đội mũ bảo hiểm - Thi đua bông hoa điểm mười chào mừng ngày 20/11 NHA HỌC ĐƯỜNG Tiết 4: PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Giúp h.s nắm vững và từng bước thực hành đúng các thao tác kỹ thuật chải răng. Chải răng đúng phương pháp để đề phòng bênh viêm nướu và sâu răng. 2. Kỹ nămg: Luyện thói quen chải răng thường xuyên trước khi đi ngủ và sau khi ăn 3. Thái độ: biết chải răng đúng cách II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - G.v: Tranh: “Phương pháp chải răng” và mẫu hàm răng, bàn chải. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động 1: Bài cũ H.s trả lời các câu hỏi theo nội dung bài học trước. 2. Hoạt động 2: Bài mới - G.v giới thiệu bài – ghi tựa. - G.v hướng dẫn h.s tìm hiểu nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - G.v treo tranh “Phương pháp chải răng” và dùng mẫu hàm răng, bàn chải để hướng dẫn h.s cách chải răng.Gọi vài em xung phong trình bày thao tác kỹ thuật chải răng trên mô hình cho cả lớp cùng quan sát, nhận xét chải răng thế nào cho đúng cách. + Khi nào cần phải chải răng? + Phải chải răng ngoài như thế nào? + Chải mặt trong răng trước như thế nào? + Phải chải mặt nhai ra sao? + Chải răng đúng phương pháp giúp gì cho em? - H.s rút ra ghi nhớ. 3. Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò - G.v tổng kết bài, đánh giá giờ học - Dặn dò h.s chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU* Ôn luyện: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố các cách dùng đại từ xưng hô. - HS biết dùng đại từ xưng hô sao cho phù hợp. - GDHS biết SD trong giao tiếp và làm bài. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Củng cố kiến thức - HS nhắc lại nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành bài tập SGK. - Học thuộc ghi nhớ. - Đọc lại các ví dụ SGK. - HS làm bbài vào vỡ. - Một số em đặt câu ở trên bảng. - HS nhận xét. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét góp ý 2/Luyện thêm: Bài 1: Đặt câu có sử dụng đại từ xưng hô: Tôi, chúng ttoi, ta, chúng ta, nó. Bài 2: Thực hành nói truyện với bạn có xử dụng đại từ xưng hô sao cho phú hợp. - có thể đóng theo các vai khác nhau. 3/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - GDHS SD đúng các từ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×