Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.4 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 NS : 01/01/2021 NG: 04/01/2021 Thứ 2 ngày 04 tháng 1 năm 2021 TẬP ĐỌC. TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS đọc thêm các bài tập đọc: Quê hương, Chõ bánh khúc của dì tôi - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năngđọc thành tiếng: HS đọc các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến giờ (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ ), kết hợp TLCH về nội dung bài đọc. HS nghe - viết bài chính tả “Rừng cây trong nắng”. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả đúng, đẹp, nhanh 3. Thái độ: Tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm đến nay . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc một đoạn bài tập đọc đã học mà HS thích nhất và TLCH: Bài đọc cho con biết điều gì? - Đánh giá B. HD ôn tập 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung a. Kiểm tra tập đọc (12’): - YC HS đọc thêm các bài tập đọc: Quê hương, Chõ bánh khúc của dì tôi. Hoạt động của HS - 3 HS đọc và TLCH - Nhận xét. - Đọc cá nhân - Nhận xét. 1. - Kiểm tra 4 số học sinh cả lớp . - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. b. Bài tập 2 (18’): a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe GV đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc một lần đoạn văn “ Rừng cây trong nắng" - Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - Giải nghĩa một số từ khó: uy nghi , tráng lệ - Giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả + Đoạn văn tả cảnh gì ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài phát hiện những từ dễ viết sai viết ra nháp để ghi nhớ b) Đọc cho học sinh viết bài.. - 2 em đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm. - Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó. + Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. - Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết sai ra nháp để ghi nhớ: uy nghi, vươn thẳng, xanh thẳm, ... - Nghe - viết bài vào vở . - Soát bài, ghi số lỗi ra ngồi lề vở.. c) Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (3’): Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã học, giờ sau KT. KỂ CHUYỆN. TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Đọc thêm các bài: Luôn nghĩ đến Miền Nam, Vàm Cỏ Đông - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Theo yêu cầu như tiết 1 - Ôn về so sánh - Hiểu nghĩa từ, mở rộng vốn từ 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm. Hiểu nội dung bài nhanh, đúng 3. Thái độ: Tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm tới nay. Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2. Bảng phụ ghi các câu văn trong bài tập 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc một đoạn bài tập đọc đã học mà HS thích nhất và TLCH: Bài đọc cho con biết điều gì? - Đánh giá B. HD ôn tập 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung a. Kiểm tra tập đọc (12’): - YC HS đọc các bài: Luôn nghĩ đến Miền Nam, Vàm Cỏ Đông. Hoạt động của HS - 3HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét. - Lớp theo dõi lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. - Kiểm tra 4 số HS trong lớp. - Yêu cầu từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc. Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .. - Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc hiểu - Theo dõi - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . b. Bài tập 2 (18’): - Yêu cầu một em đọc đề bài, nêu YC - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa - Giải nghĩa từ “nến” - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập - Gọi nhiều em tiếp nối nhau nêu lên các sự vật được so sánh - Cùng lớp bình chọn lời giải đúng - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập * Các sự vật so sánh là: a. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ . b. Đước mọc san sát thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù cắm trên bãi. Bài tập 3: - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh cách hiểu của mình về các từ được nêu ra. - Nhận xét bình chọn học sinh có lời giải thích đúng 3. Củng cố dặn dò (3’): - Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học .. - Đọc cá nhân - Nhận xét - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .. - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét, chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở. - Một em đọc đề bài, nêu YC - Cả lớp suy nghĩ và nêu cách hiểu nghĩa của từng từ : “biển” trong câu: Từ trong biển lá xanh rờn …không phải là vùng nước mặn mà “biển” lá ý nói lá rừng rất nhiều trên vùng đất rất rộng lớn ... - Lớp lắng nghe bình chọn câu giải thích đúng nhất..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TOÁN. TIẾT 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật . 2. Kĩ năng: - RKN Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật và làm quen với giải tóan có nội dung hình học. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. KT bài cũ (5’): - Nêu - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật? - Nhận xét - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung (12’) : * Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ - Quan sát hình vẽ. - HS tự tính chu vi hình tứ giác nhật: MNPQ. - Vẽ tứ giác MNPQ lên bảng: - HS nêu miệng kết quả, lớp bổ 2dm sung. 2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm ) 4dm 3dm 5dm - Yêu cầu HS tính chu vi hình tứ giác MNPQ. - Treo tiếp hình chữ nhật có số đo 4 dm - Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi hình chữ nhật. và 3 dm vẽ sẵn lên bảng. 4dm 3dm - Yêu cầu HS tính chu vi của HCN. - Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng. - 2 em nêu miệng kết quả, lớp nhận - Từ đó hướng dẫn HS đưa về phép tính xét bổ sung. (4 + 3) x 2 = 14 (dm) 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm ) - Theo dõi GV hướng dẫn để đưa về phép tính: (4 + 3) x 2 = 14 (dm) + Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào? + Muốn tính chu vi HCN ta lấy - Ghi quy tắc lên bảng. chiều dài cộng với chiều rộng (cùng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho HS học thuộc quy tắc. 3. Luyện tập (18’): Bài 1: 6’ - Gọi học sinh nêu bài toán - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật rồi tự làm bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Mời 1HS trình bày bài trên bảng lớp. - Nhận xét chữa bài.. Bài 2: 6’ - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - GV nhận xét. Bài 3: 6’ - Vẽ hình. HD cách làm - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải.. - Nhận xét đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Gọi 2HS nhắc lại QT tính chu vi HCN - Nhận xét đánh giá tiết học. đơn vị đo ) rồi nhân với 2 - Học thuộc QT. - 1HS đọc yêu càu BT. - 1 em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở để KT bài nhau. - 1 em lên bảng trình bày bài làm, lớp bổ sung a) Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 5) x 2 = 30 (cm) b) Đổi 2dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật là: (20 + 13) x 2 = 66 (cm ) - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung . - Nhận xét chữa bài. Giải Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (35 + 20) x 2 = 110 (m) Đáp số: 110 m - Một học sinh nêu yêu cầu bài 3. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là : (63 + 31) x 2 = 188 (m) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là : (54 + 40) x 2 = 188 (m) Vậy chu vi hai hình chữ nhật đó bằng nhau 2HS nhắc lại QT tính chu vi HCN. THỦ CÔNG. TIẾT 18: CẮT, DÁN CHỮ: VUI VẺ (TIẾP) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nắm được quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ - Cắt, dán chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật 2. Kĩ năng: Cắt, dán chữ VUI VẺ đúng , đẹp, nhanh 3. Thái độ: Khéo léo, cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ (5’): - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung: * Hoạt động 3 (15’): - Yêu cầu học sinh nhắc lại các quy trình gấp cắt và dán chữ “Vui vẻ “. - Treo tranh quy trình gấp cắt chữ “ vui vẻ “ lên bảng. - Nhắc lại một lần quy trình này . + Bước 1: Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi. - Hướng dẫn các quy trình kẻ , cắt và dán chữ V, U, I, E như tiết trước đã học. + Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. + Sau khi hướng dẫn xong cho HS thực hành kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào vở . * Hoạt động 4 : (15’) - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp. - Hướng dẫn lớp nhận xét từng sản phẩm . - Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyên dương HS. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.. Hoạt động của trò - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Theo dõi - 2HS nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U , E , I . - Lớp quan sát về quy trình gấp cắt dán chữ “ VUI VẺ “ kết hợp lắng nghe để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ . - Tiến hành kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào vở. - Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp . - Nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm khác - Dọn vệ sinh lớp học.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ. BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG. BÀI 5: HỒ CHÍ MINH VỚI THIẾU NHI ĐỨC I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Hiểu được tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác Hồ dành cho thiếu nhi trên toàn thế giới - Hiểu được thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da. Chúng ta phải biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè quốc tế. - Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các bạn trong lớp, trong trường và cộng đồng. Thể hiện tính thân thiện hòa đồng với mọi người. II.CHUẨN BỊ:. - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung: Hoạt động 1: Đọc hiểu (8’) - GV kể lại câu chuyện “Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 18) + Vì sao Bác lại đề nghị cho ô tô dừng lại? + Bác đã có những hành động nào đối với các cháu thiếu nhi Đức? + Chi tiết nào cho chúng ta thấy Bác rất yêu và quan tâm tới các cháu thiếu nhi Đức? 2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (7’) + Em học được gì qua câu chuyện trên?. Hoạt động của HS - HS lắng nghe - HS trả lời, nhận xét. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. 3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng (8’) - HS làm phiếu học tập - GV phát phiếu học tập cho HS điền vào + Điền chữ Đ vào ô trống trườc hành động em - Lớp nhận xét cho là đúng và S vào ô trống trườc hành động em cho là sai º Tò mò đi theo trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài. º Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu-ba º Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến VN. º Các bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> giúp đỡ các bạn º Chỉ đường tận tình cho người nước ngoài khi họ cần sự giúp đỡ - GV thu phiếu-sửa bài cho HS- Biểu dương các - Nộp phiếu em làm đúng nhất 4.Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai (7’) GV hướng dẫn HS chơi ( Tài liệu trang 21) - HS thực hiện theo hướng 5. Củng cố, dặn dò: (3’) dẫn và tham gia chơi + Em học được gì qua câu chuyện trên? Nhận xét tiết học NS : 01/01/2021 NG: 05/01/2021 Thứ 3 ngày 05 tháng 01 năm 2021 CHÍNH TẢ. TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS đọc thêm bài: Nhà bố ở - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: theo yêu cầu như tiết 1 - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy 2. Kĩ năng: - Thông hiểu nội dung các bài đọc và đọc diễn cảm - Dùng dấu chấm, dấu phẩy khi viết câu, đoạn văn đúng, nhanh 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm học đến tuần18 - 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ (5’) - 3HS đọc và TLCH - Gọi HS đọc một đoạn bài tập đọc đã học mà HS thích nhất và TLCH: Bài đọc - Nhận xét cho con biết điều gì? - Đánh giá B. HD ôn tập 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Kiểm tra tập đọc (20’): - Lớp theo dõi lắng nghe bạn đọc - YC HS đọc thêm bài: Nhà bố ở - Đọc cá nhân (3 HS) - Nhận xét 1 * Kiểm tra 4 số học sinh còn lại: - Hình thức KT như các tiết 1.. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Bài tập (10’): - Yêu cầu một học sinh đọc bài tập 2 . - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa và đọc thầm theo. - Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng + HD - Mời 3 em lên bảng thi làm bài - Gọi 3 em nối tiếp nhau đọc đoạn văn mà mình vừa điền dấu thích hợp - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng . - Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập . 4. Củng cố dặn dò (3’): - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà đọc lại mẫu giấy mời và ghi nhớ. Thực hành khi cần thiết.. bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa - Lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập 3 em lên bảng thi làm bài. - 3 em nối tiếp đọc lại đoạn văn vừa điền dấu. - Lớp nhận xét, chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở. + Dấu chấm đặt sau các từ: xốp, rạn nứt, nổi, rặng. + Dấu phẩy đặt sau các từ: như thế, báy, chòm, dài.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS đọc thêm bài: Ba điều ước - Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng. - Luyện tập viết đơn giản (gửi thư viện trường xin cấp thẻ đọc sách). 2. Kĩ năng: - Thông hiểu nội dung các bài đọc và đọc diễn cảm - Viết đơn giản (gửi thư viện trường xin cấp thẻ đọc sách) đúng, nhanh 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 17 Phiếu viết tên từng bài thơ, văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 18 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc một đoạn bài thuộc lòng đã học mà HS thích nhất và TLCH: Bài cho con biết điều gì? - Đánh giá B. HD ôn tập. Hoạt động của HS - 3HS đọc và TLCH - Nhận xét. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Giới thiệu bài (2’). nắm về yêu cầu của tiết học. 2. Kiểm tra HTL (20’): - YC HS đọc bài: Ba điều ước. - Đọc cá nhân (3 HS) - Nhận xét. - Kiểm tra. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút. 1 3. số học sinh trong lớp. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra. - Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc - Theo dõi và đánh giá. - Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3. Bài tập (10’): Điền nội dung vào mẫu in sẵn. - Yêu cầu HS đọc thầm mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - SGK trang 11. - Mời 1 em làm miệng, cả lớp nhận xét bổ sung. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Mời 4 HS đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc sách đã hoàn chỉnh.. - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 1HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm mẫu đơn trong SGK. - Một em đứng tại chỗ nêu miệng lá đơn xin cấp thẻ đọc sách. Lớp nhận xét bổ sung. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 4 em đọc lại lá đơn vừa điền hồn chỉnh . - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng. - GV đánh giá 4. Củng cố, dặn dò (3’): - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. TOÁN. TIẾT 87: CHU VI HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được quy tắc tính chu vi hình vuông. 2. Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi một số hình có dạng hình vuông.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Thái độ: - Tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi 2 em lên bảng làm lại BT2 tiết trước, mỗi em làm 1 câu - Nhận xét B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2’): 2. Nội dung (12’): * Xây dựng quy tắc: - Vẽ hình vuông ABCD cạnh 3dm. - Yêu cầu tính chu vi hình vuông đó.. 3dm. - Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng: Chu vi hình vuông ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) - Yêu cầu HS viết sang phép nhân. 3 x 4 = 12 (dm) - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ? - Ghi QT lên bảng. - Yêu cầu học thuộc QT tính chu vi HV. 3. Luyện tập (18’): Bài 1: 5’ - Yêu cầu nêu lại cách tính chu vi hình vuông. - Yêu cầu tự làm vào vở. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Nhận xét đánh giá.. Bài 2: 5’. Hoạt động của trò 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Quan sát. - Tự tính chu vi hình vuông, nêu kết quả: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm ) - Viết thành phép nhân: 3 x 4 = 12 (dm). - Lấy số đo của 1 cạnh nhân với 4. - Nhắc lại quy tắc về tính chu vi hình vuông - 1HS nêu yêu cầu BT. - Nêu cách tính chu vi hình vuông. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng tính kết quả, lớp bổ sung. - Đổi chéo vở để KT bài bạn . - Chữa bài: Cạnh 8 cm 12 cm 31 cm Chu vi 32 cm 48 cm 124 cm - Một em đọc đề bài 2..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng trình bày bài làm, cả lớp nhận xét bổ sung:. Giải Độ dài đoạn dây là: 10 x 4 = 40 (cm) Đáp số: 40 cm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: 4’ - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải .. - Một HS đọc bài toán - Tóm tắt - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung Giải Chiều dài hình chữ nhật là : 20 x 3 = 60 (cm ) Chu vi hình chữ nhật là : (60 + 20) x 2 = 160 (cm) Đáp số: 160 cm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: 4’ - Yêu cầu đo độ dài cạnh hình vuông rồi tính chu vi hình vuông - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời một em lên bảng giải bài - Nhận xét chữa bài - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. Giáo viên nhận xét đánh giá 4. Củng cố - Dặn dò (3’): - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào ? Nhận xét đánh giá tiết học.. - Một em đọc đề bài 4 . - Thực hiện đo độ dài cạnh hình vuông (3cm) rồi tính chu vi hình vuông. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng trình bày bài giải. Giải Chu vi hình vuông MNPQ là 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - Nhận xét - Vài học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông.. ĐẠO ĐỨC. TIẾT 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong học kì I. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Thái độ: - Có trách nhiệm đối với lời nói việc làm của người thân. Yêu thương ông bà cha mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy A. KTBC: (5’) - Vì sao chúng ta phải biết ơn TB, LS?. - Đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Hướng dẫn HS thảo luận giải quyết tình huống (30’): - Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu lại các kiến thức đã học trong chương trình học kì I. - Em biết gì về Bác Hồ?. Hoạt động của trò - Vì thương binh, liệt sỹ là những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình. - Nhận xét. - Học sinh lắng nghe gợi ý để trao đổi chỉ ra được nội dung đã học trong học kì I - Là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam - Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và - Bác Hồ rất yêu thương và quan tâm đến các cháu nhi đồng. Phải nhi đồng như thế nào? Em cần làm gì để thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. đáp lại tình cảm yêu thương đó? - Là thực hiện những điều mà mình - Thế nào là giữ lời hứa? Tại sao chúng ta đã nói đã hứa với người khác. phải giữ lời hứa? Chúng ta có giữ lời hứa mới được người khác tin và kính trọng. - Em cần làm gì khi không giữ được lời hứa - Khi lỡ hứa mà không thực hiện được ta cần xin lỗi và sẽ thực hiện với người khác? vào một dịp khác . - Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự làm - Học sinh nêu lên một số công việc mà mình tự làm lấy cho bản những công việc gì cho bản thân mình? thân - Nhiều học sinh lên kể những việc - Hãy kể một số công việc mà em đã làm làm giúp đỡ ông bà cha mẹ mà em chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ông bà đã làm . cha mẹ? - Vì sao chúng ta cần chăm sóc ông bà cha - Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên mẹ ? người - Động viên an ủi và chia sẻ cùng - Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện bạn nỗi buồn để nỗi buồn vơi đi. buồn, có chuyện vui ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Theo em chúng ta tham gia việc trường việc lớp sẽ đem lại ích lợi gì ? * Kể cho học sinh nghe câu chuyện “ Tại con chích chòe “ - Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì ? - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học. 3. Củng cố-Dặn dò (3’): - Hệ thống KT - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.. Cùng chia vui với bạn để niềm vui được nhân đôi . - Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho trường sạch đẹp thống mát trong lành để có điều kiện học tập tốt hơn ,… - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. 2 em nêu lại nội dung câu chuyện.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: Học sinh biết:. 1. Kiến thức: - Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể - Nêu chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để bảo vệ các cơ quan đó. Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. Thẻ ghi tên và chức năng của từng cơ quan. 2. Kĩ năng: Nắm chắc kiến thức đã học và vận dụng làm BT nhanh, đúng 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh sưu tầm về các bài đã học, hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy A. KTBC (5’) - Nêu tên các cơ quan trong cơ thể của chúng ta? - Đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Hướng dẫn HS ôn tập: * Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng? (10’) Bước 1: Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, quan sát tranh vẽ về các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn,. Hoạt động của trò - Cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Lớp lắng nghe và nhận xét. - Thảo luận, quan sát tranh vẽ các cơ quan.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan. - Lần lượt đại diện các nhóm lên trình Bước 2: Yêu cầu các nhóm cử đại diện bày trước lớp lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm (10’) Bước 1: - Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý + Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 sách giáo khoa? + Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động mà em biết? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp. - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ gia đình (10’) Bước 1: Yêu cầu làm việc cá nhân: Vẽ sơ đồ của gia đình mình. - Thảo luận, trả lời. - Đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung. - Lớp làm việc cá nhân từng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn - Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp Bước 2: Yêu cầu lần lượt một số em lên - Nhận xét chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu - Đánh giá. Kết luận 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. VỆ SINH LỚP HỌC ……………………………………………………… NS : 01/01/2021 NG: 06/01/2021 Thứ 4 ngày 06 tháng 01 năm 2021 LỊCH SỬ ( 4D). KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ 1 ……………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐỊA LÝ ( 4D). KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ 1 ……………………………………………………… TOÁN. TIẾT 88: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức:- Củng cố cách tính chu vi HV, HCN, giải các bài toán có nội dung hình học. 2. Kĩ năng: - RKN giải toán đúng, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi HS lên bảng làm BT: Tính chu vi hình vuông biết cạnh là: a) 25cm ; b) 123cm. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Luyện tập (30’): Bài 1: Tính chu vi hình chữ nhật (8’) - Vẽ hình, HD cách làm - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 1 học sinh lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: (8’) - Vẽ hình. HD cách làm - Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài. - Nhận xét Bài 3: (7’) - Vẽ hình. Hướng dẫn HS cách làm - Yêu HS tự làm bài. - Gọi 1 số HS nêu miệng bài làm.. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng àm bài, mỗi em làm một câu - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Học sinh đọc đề bài - Làm bài Giải Chu vi hình chữ nhật là: (30 + 20) x 2 = 100 (m) Đáp số: 100m - Nhận xét - Một học sinh đọc đề bài. - Làm bài Giải Chu vi khung bức tranh hình vuông là 50 x 4 = 200 (cm) = 2m Đáp số: 2m - Một học sinh đọc đề bài - Cả lớp thực hiện vào vở 2 em nêu miệng bài làm. Lớp nhận xét bổ sung. Giải Độ dài cạnh hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đáp số: 6 cm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: (7’) - Vẽ hình. Hướng dẫn HS cách làm - Yêu HS tự làm bài. - Gọi 1 số HS nêu miệng bài làm.. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố - Dặn dò (3’): - Cho HS nhắc lại QT tính chu vi HCN và chu vi hình vuông. - Nhận xét đánh giá tiết học.. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Giải Chiều dài hình chữ nhật là : 60 – 20 = 40 (m) Đáp số: 40 m - 2HS nhắc lại 2 quy tắc tính chu vi HCN, HV.. TẬP VIẾT. TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 5) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS đọc thêm bài: Âm thanh thành phố - Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quý mến. câu văn rõ ràng sáng sủa. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 17 Phiếu viết tên từng bài thơ văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 18. Giấy rời để viết thư III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc một đoạn bài tập đọc đã học mà HS thích nhất và TLCH: Bài cho con biết điều gì? - Đánh giá B. HD ôn tập 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Kiểm tra tập đọc (20’): - YC HS đọc bài: Âm thanh thành phố 1. - Kiểm tra 3 số học sinh trong lớp. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc. Hoạt động của trò - 3HS đọc và TLCH - Nhận xét. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học. - Đọc cá nhân - Nhận xét - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thăm để chọn bài đọc. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .. tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Theo dõi và đánh giá. -Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3. Bài tập (10’): - Gọi HS đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - 2HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. + Yêu cầu của bài là gì? + Viết thư cho một người thân hoặc một người mình quý mến: ông, bà, chú, bác, ... + Nội dung thư cần nói gì? + Hỏi thăm về sức khỏe, về tình hình + Các em viết thư cho ai ? học tập, làm việc, ... + Các em muốn thăm hỏi người đó những điều gì? - Yêu cầu mở SGK trang 81 đọc lại bài - Mở SGK đọc lại bài Thư gửi bà. Thư gửi bà. - Yêu cầu lớp viết thư. - Cả lớp thực hiện viết thư vào tờ - Theo dõi giúp đỡ những HS chậm tiếp giấy rời. thu - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp 2HS đọc lá thư trước lớp . - Lớp nhận xét bổ sung. - Đánh giá, tuyên dương HS làm bài tốt. 4. Củng cố, dặn dò (3’): - Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ, văn đã học từ tuần 1 đến tuần 18 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. NS: 01/01/2021 NG: 07/01/2021 Thứ 5 ngày 07 tháng 01 năm 2021 TẬP ĐỌC. TIẾT 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 6) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS đọc thêm bài: Một trường tiểu học ở vùng cao.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Theo yêu cầu như tiết 1. - Luyện tập điền vào giấy in sẵn. 2. Kĩ năng: - Thông hiểu nội dung các bài đọc và đọc diễn cảm - Điền vào giấy in sẵn đúng, nhanh 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ dầu năm đến nay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc một đoạn bài tập đọc đã học mà HS thích nhất và TLCH: Bài đọc cho con biết điều gì? - Đánh giá B. HD ôn tập 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Kiểm tra tập đọc (20’): - Gọi HS đọc bài: Một trường tiểu học ở vùng cao. Hoạt động của trò - 3HS đọc và TLCH - Nhận xét. - Lớp lắng nghe bạn đọc bài - Đọc cá nhân (3 HS) - Nhận xét. 1. * Kiểm tra 4 số HS trong lớp: - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. -Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Theo dõi và đánh giá - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3. Bài tập 2: (10’) - Yêu cầu một em đọc bài tập 2 - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK - Nhắc nhở mỗi học sinh đều phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời - Yêu cầu HS điền vào mẫu giấy mời đã in sẵn. - Gọi HS đọc lại giấy mời. - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò (3’): - Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra . - Nhận xét đánh giá tiết học.. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.. - 1HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp thực hiện làm bài vào mẫu giấy mời in sẵn. 3 em đọc lại giấy mời trước lớp . - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TẬP LÀM VĂN. TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 7) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Y/c học sinh đọc bài văn thật kỹ sau đó trả lời câu hỏi 2. Kĩ năng: Thông hiểu nội dung các bài đọc, trả lời các câu hỏi về nội dung bài nhanh, đúng và đọc diễn cảm 3. Thái độ: HS có ý thức luyện đọc -hiểu bài tích cực, thường xuyên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. HD trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (40’) - G/v đọc mẫu 1 lần. Y/c h/s đọc bài văn H/s khoanh vào ý trả lời đúng. - Câu1: ý a - Câu 2: ý b - Câu 3: ý c. - Câu 4: ýb. - Câu 5: ý b. - G/v gọi 1 số h/s nêu miệng * Cuối giờ nhận xét giờ học.. - H/s đọc bài văn. - H/s làm VBT.. + H/s nêu miệng. TOÁN. TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức:- Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong bảng; nhân chia số có hai ba chữ số với số có một chữ số, tính giá trị của biểu thức - Củng cố cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải tốn về tìm phần mấy của một số. 2. Kỹ năng: - Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo. 3. Thái độ: - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy A. Kiểm ta bài cũ (5’): - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2 và 4 tiết trước. - Nhận xét B.Bài mới:. Hoạt động của trò 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Giới thiệu bài (2’): 2. Hướng dẫn HS làm BT : Bài 1: (8’) - Yêu cầu đọc thuộc bảng nhân và bảng chia; tính nhẩm và ghi kết quả - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: (8’) - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: (7’) - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp giải vào vở - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4: (7’) - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải. - Nhận xét chữa bài.. 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra.. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu bài tập 1. - HS tự làm bài. 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 9 x 5 = 45; 7 x 8 = 56; 6 x 8 = 48 9 x 7 = 63; 56 : 8 = 7; 64 : 8 = 8 … - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở. 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi bổ sung 419 872 2 x 2 07 436 838 12 0 - Một học sinh nêu yêu cầu bài - 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét chữa bài - Cả lớp thực hiện vào vở Giải Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là : (100 +60) x 2 = 320 (m) Đáp số: 320 m - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Một học sinh lên bảng giải bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. Giải Số mét vải đã bán là : 81 : 3 27 (m) Số mét vải còn lại : 81 - 27 = 54 (m) Đáp số: 54 m vải. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. TIẾT 36: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:. 1. Kiến thức: - Nêu tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Kĩ năng: - Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống 3. Thái độ: - Đồng tình với những hành vi đổ rác đúng nơi quy định. Không đồng tình với những hành vi đổ rác, chất thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường sống * GD KĨ NĂNG SỐNG. - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. - Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. * GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. - Biết rác là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. - Biết một vài biện pháp xử lí rác thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh ảnh sưu tầm về rác thải, cảnh thu gom rác thải - Các hình trong SGK trang 68, 69. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS TLCH: Hãy kể tên các cơ quan - 3HS kể tên các cơ quan trong cơ thể con người trong cơ thể con người mà con đã học? - Nhận xét - Đánh giá B. Nội dung 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung : * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10’) Bước 1: Chia nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để trang 68, 69 và thảo luận, làm bài tập vào điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu. phiếu HT theo gợi ý: + Hãy cho biết cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Theo bạn rác có tác hại như thế nào? + Bạn thường thấy những sinh vật nào sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bước 2: - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ - Mời đại diện các nhóm lên trình bày vào từng bức tranh và trình bày trước trước lớp . lớp về sự ô nhiễm cũng như tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người . - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất * KL: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, ... thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian gây bệnh cho người. - Cho HS nhắc lại KL. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (10’) Bước 1: - Yêu cầu từng cặp quan sát các hình trang 69 SGK cùng các tranh ảnh sưu tầm được và TLCH theo gợi ý: + Hãy chỉ và nói việc làm đúng, việc làm nào sai? Vì sao? Bước 2: - Mời một số cặp lên chỉ vào các hình trong sách giáo khoa và tranh sưu tầm được để trình bày trước lớp. - Liên hệ: + Cần phải làm gì để giữ VS nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em? + Em có nhận xét gì về môi trương nơi em đang sống? - Giới thiệu những cách xử rác hợp VS: chôn, đốt, tái chế, ủ phân ... * Hoạt động 3: Tập sáng tác bài hát hoặc đóng hoạt cảnh sắm vai (10’) Bước 1: - Yêu cầu làm việc theo nhóm. Các nhóm tập sáng tác nhạc hoặc đóng vai nói về chủ đề bài học. Bước 2: - Yêu cầu lần lượt một số nhóm lên trình bày trước lớp.. - Học sinh tiến hành thảo luận theo cặp trao đổi và nói về các hoạt động có ở các hình trong SGK và qua đó liên hệ với những hoạt động thu gom rác thải có ở địa phương. - Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét, bổ sung + Không vứt rác, khạc nhổ, không phóng uế bừa bãi ... - HS tự liên hệ.. - Lớp làm việc theo nhóm tập sáng tác các bài hát theo nhạc có sẵn hoặc hoạt cảnh đóng vai nói về chủ đề giữ gìn vệ sinh môi trường. - Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp . - Lớp nhận xét bình chọn bạn nhóm thắng cuộc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Cần thực hiện tốt những điều đã được học. NS: 01/01/2021 NG: 08/01/2021 Thứ 6 ngày 08 tháng 01 năm 2021 CHÍNH TẢ. TIẾT 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 8) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy 2. Kĩ năng: - Thông hiểu nội dung các bài thơ và đọc diễn cảm - Dùng dấu chấm, dấu phẩy đúng, nhanh 3. Thái độ: - HS yêu thích môn Tiếng Việt - HS có ý thức tự giác thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Mỗi phiếu ghi tên 1 bài HTL, bảng phụ ghi bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc một đoạn bài tập đọc đã học mà HS thích nhất và TLCH: Bài đọc cho con biết điều gì? - Đánh giá B. HD ôn tập 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Kiểm tra bài HTL (20’) - GV gọi H/s bốc phiếu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - GV nhận xét 3. Bài tập:(10’) - GV treo bảng phụ ghi bài tập - Gọi 3 - 4 HS đọc lại truyện (Người nhát nhất) + Có đúng người đàn bà trong truyện này nhát không ?. Hoạt động của trò. - 3 HS đọc và TLCH - Nhận xét. - HS lên bảng bốc phiếu rồi chuẩn bị và đọc - HS nêu yêu cầu - Đọc bài - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Câu chuyện đáng cười ở điểm nào ? + Gọi 1 số em sửa lại dấu câu. - Nhận xét - Làm bài - Nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) - VN kể lại truyện cho người thân nghe TOÁN. TIẾT 90: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU:. - Kiểm tra kết quả học tốn cuối học kì I của học sinh tập trung vào các kĩ năng chủ yếu sau sách giáo khoa . Kĩ năng thực hiện phép cộng , trừ ,nhân , chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học . Kĩ năng thực hiện nhân số có hai , ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần), chia số có ba chữ số với số có một chữ số (chia hết và chia có dư). Tính chu vi hình chữ nhật. Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. Giải bài toán có hai phép tính . II. CHUẨN BỊ: Đề bài kiểm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy A. Ổn định tổ chức (1’) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Đề bài: - Giáo viên ghi đề bài lên bảng + HS làm bài (35’):. Hoạt động của trò. * Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Thực hiện làm bài vào giấy kiểm tra : Thang điểm Bài 1: Tính đúng kết quả được 2 * Bài 1: Tính nhẩm: 6 x 5 =… 18 : 3 = … 72 : 9 =… 56 : 7 = điểm 1 3 x 9 =… 64 : 8 = … 9 x 5 = … 28 : 7 = (mỗi phép tính được 6 điểm) 8 x 4 =… 42: 7 = … 4 x 4 = … 7 x 9 = * Bài 2: Đặt tính rồi tính: 54 x 3 306 x 2 856 : 4. 734 :5. * Bài 3: Tính giá trị của biểu thức : a. 14 x 3 : 7 b. 42 + 18 : 6 * Bài 4: Một cửa hàng có 96 kg đường đã 1. bán được 4 số đường đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki lô gam đường ?. Bài 2: (2 điểm) - Học sinh tính đúng mỗi phép tính 1. được 2 điểm . Bài 3: (1 điểm): Thực hiện đúng 1. một biểu thức được 4 điểm Bài 4: (3 điểm): Viết câu lời giải 1. đúng được 4 . Viết phép tính đúng 1. được 1 2 điểm. Viết đáp số đúng 1. được 2 điểm Bài 5: (2 điểm ) a. Khoanh đúng vào chữ D được 1.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Bài 5: Khoanh vào những những chữ đặt trước câu trả lời đúng : a. Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm là: A . 25cm B . 35cm C .40cm D.50cm b. Đồng hồ chỉ: A. 5 giờ 10 phút , B. 2 giờ 5 phút, C. 2 giờ 25 phút D. 3 giờ 25 phút 3. Củng cố - Dặn dò (2’): *Nhận xét đánh giá tiết học. điểm . b. Khoanh vào C được 1 điểm. SINH HOẠT LỚP +. CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN I. MỤC TIÊU. * Chủ đề: Tết Nguyên Đán 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thêm về các món ăn truyền thống và phong tục tập quán ở quê hương vào ngày tết. 2. Kĩ năng: - Giúp HS hình thành kỹ năng giao tiếp và ứng xử. - Hình thành cho HS khả năng sáng tạo, rèn luyện sự khéo léo và kỹ năng diễn đạt ý. 3. Thái độ: - Giúp HS biết yêu quý và trân trọng giữ gìn và kế thừa những món ăn và phong tục truyền thống ở quê hương vào ngày tết. * Sinh hoạt lớp: - Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua. - Rút kinh nghiệm cho tuần học tới - Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Chuẩn bị băng giấy ghi từ khóa, hình ảnh , phần thưởng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs. * Chủ đề: Tết Nguyên Đán (20’) 1. Khởi động: (3’) - Hát tập thể bài hát: “Sắp đến tết”. - Trong tháng này chúng ta có ngày lễ lớn - Tết Nguyên Đán nào? - Tết là ngày đoàn tụ, là ngày làm mới, là ngày tạ ơn và là ngày của hi vọng.Hằng năm mỗi khi tết đến dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu mọi người cũng trở về sum họp dưới mái ấm gia đình. Trong ngày tết có.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nhiều phong tục tốt đẹp và đậm tính nhân văn mà chúng ta cần giữ gìn và phát huy để Tết Nguyên Đán mãi là nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam. 2. Hoạt động chính: (15’) Tổ chức trò chơi: Hiểu ý đồng đội - Đặc trưng của ngày tết quê mình là gì (món ăn, cây, trái)?. - Các em đều biết được đặc trưng về ngày tết - Quả bòng, cam, cây đào, bánh của quê mình rồi. Bây giờ cô sẽ tổ chức cho trưng,.. các em chơi một trò chơi mang tên “Hiểu ý đồng đội”. Trò này giúp các em mở rộng thêm vốn hiểu biết của mình về đặc trưng ngày tết của các vùng miền trên nước Việt Nam. Đồng thời giúp các em đoàn kết và hiểu ý nhau hơn. - Cách chơi: + GV chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử đại diện - Theo dõi 5 người lên tham gia trò chơi. Các thành viên còn lại sẽ cổ vũ cho đội mình. + Hai đội trưởng sẽ oản tù tì xem đội nào chơi trước. Mỗi đội lên chơi phải cử ra một người để diễn tả các từ khoá mà GV đưa cho (các món ăn, hoa quả,.. của ngày tết) 4 thành viên còn lại sẽ đoán. Chỉ có thời gian là 3 phút cho mỗi đội. - Luật chơi: + Người diễn tả có thể sử dụng hình thể ngôn ngữ, hay những câu gợi ý. Lưu ý khi gợi ý thì không được sử dụng những từ có trong từ khoá. Nếu sử dụng từ trong từ khoá thì câu trả lời sẽ không được tính. Đội thứ nhất về thì đội 2 mới được lên. Mỗi bức tranh tương ứng 5 điểm.. BÁNH TRƯNG. MÂM NGŨ QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Tổ chức chơi - Sau khi các em chơi xong trò chơi “Hiểu ý - Chơi đồng đội”. Các em đã biết thêm điều gì? - Biết thêm về một số món ăn, trái cây và phong tục tập quán * Đây chính là những hình ảnh thể hiện nét ngày tết. đặc trưng của ngày tết quê hương ta. Nó là nét đẹp truyền thống của dân tộc ta, chúng ta cần giữ gìn và phát huy. Cả lớp hát bài hát: “ Mùa xuân đến rồi ”. 3. Kết thúc hoạt động: (2’) - GV ghi nhận đáp án đúng và xem trong 3 phút đội nào có nhiều đáp án đúng hơn thì đội đó giành chiến thắng và nhận được phần - Mời GVCN lên trao phần thưởng. thưởng cho đội chiến thắng. - GV nhận xét và kết thúc hoạt động.. SINH HOẠT TUẦN 18 I. MỤC TIÊU:. - Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua. - Rút kinh nghiệm cho tuần học tới. - Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Sổ theo dõi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:. 1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: (6’) - Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình. - Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt. - GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung. 2. GV nhận xét, đánh giá. (4’) - GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp. * Ưu điểm: - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước. - Duy trì sĩ số lớp: đạt .... % - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường. - Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS) ..................................................................................................................................... * Nhược điểm: - Nề nếp học tập: .................................................................................................... - Thực hiện tiếng trống sạch trường.......................................................................... - Thể dục, vệ sinh:.................................................................................................... - Thực hiện luật GT đường bộ: ...................................................................................... * Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp .................................................................................................................................................. 2.1 Phương hướng: (4’) - GV đưa các phương hướng cho tuần tới. + Thực hiện đúng chương trình tuần sau + Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu. + Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. + Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường. + Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt hơn. + Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà. + Nhắc nhở bố mẹ đi họp phụ huynh đầy đủ 3. Tổng kết sinh hoạt. (6’) - Giao lưu văn nghệ giữa các tổ theo chủ đề. - GV nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×