Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Sang kien kinh nghiem su THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.02 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần I</b>


<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>1. Lí do chọn đề tài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trò đặc biệt quan trọng đối với thế giới ngày nay. Để đảm bảo chất lượng trong
việc đào tạo con người địi hỏi nhà trường phải có đội ngũ giáo viên giàu kinh
nghiệm, có trình độ chun mơn thật sự, đồng thời có kiến thức đối với các mơn
học có liên quan, để đào tạo ra những thế hệ tương lai có một trình độ cập nhật
và có nhân cách phát triển tồn diện.


Ngày nay theo xu thế chung đòi hỏi con người phải có kiến thức mới đáp
ứng được yêu cầu của xã hội. Vì vậy muốn đào tạo ra những thế hệ trẻ có kiến
thức thì nhà trường phải nâng cao chất lượng dạy học bằng cách luôn luôn cải
tiến nội dung, phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng đặc điểm của nội
dung kiến thức và trình độ nhận thức của học sinh theo lứa tuổi nhằm tạo cho
học sinh hứng thú và từ đó phát huy được tính tích cực, chủ động học tập của
học sinh.


Trước yêu cầu dạy học, muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả thì phải
giáo dục cho các em thái độ, động cơ học tập đúng đắn. Nói cách khác muốn
nâng cao chất lượng đào tạo địi hỏi giáo viên phải có phương pháp giảng dạy,
tác động vào chủ thể nào đó để các em say sưa, hứng thú với những lời giảng
của thầy, từ đó học sinh phát huy khả năng, năng lực tích cực, chủ động của bản
thân để nắm bắt tri thức của nhân loại, đặc biệt là ở môn lịch sử. Để giúp các em
nhận thức được rằng học tập là nhiệm vụ của mình, để phục vụ cho mình và chỉ
có học tập mới tạo nên cho mình nền tảng kiến thức để hiểu được thế thới vĩ mô
với bao điều bí ẩn, từ đó đi vào khám phá cái hay, cái đẹp của nó để đem lại
“<i>bản quyền</i>” cho bản thân. Qua đó giúp các em ý thức say mê học tập các bộ
mơn khác có liên quan, để đạt kết quả cao và tạo khí thế cho các em tham gia
vào các hoạt động khác.



Sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
<i>“Dân ta phải biết sử ta</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu nói giản dị của Bác thật thấm thía và sâu sắc, bởi đã là người Việt
Nam thì dù ở đâu cũng phải biết lịch sử nước mình, đó cũng chính là đạo lí:
“Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Lịch sử và tương lai được ví như đơi
quang gánh, và cần phải giữ cho đôi quang ghánh ấy được thăng bằng không
được thiên về bên nào. Bởi nếu ta nghiêng về phía sau thì ta sẽ trở thành người
lạc hậu, cịn nếu ta thiên về phía trước thì bánh xe lịch sử sẽ đè bẹp chúng ta. Từ
những suy nghĩ đó, ta nhận thấy môn Lịch sử cũng là một trong những mơn học
có vai trị quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đó cũng chính là điều mà
Đảng và Nhà nước ta đang quan tâm. Trong những năm gần đây, qua đài báo và
tình hình thực tế ở các nhà trường, tôi nhận thấy hầu như các em học sinh chưa
nhận thức được tầm quan trọng của môn Lịch sử, các em cịn coi nhẹ mơn học
này, vì cho đây chỉ là môn phụ và các em rất “ngán ngẩm” khi phải học và nhớ
các sự kiện lịch sử, những bài học kinh nghiệm, nhất là khi các em càng lên lớp
trên (THCS, THPT). Trước yêu cầu đó, xã hội đòi hỏi ngành giáo dục chúng ta
cần quan tâm, thay đổi nhận thức, thay đổi phương pháp dạy học... trong việc
đổi mới phương pháp dạy học một cách sinh động, hấp dẫn hơn.


Chính vì thế, trong quá trình giảng dạy và căn cứ vào tình hình thực tế, tơi
ln nhận thức phải ln tìm tòi và đưa ra nhiều phương pháp giảng dạy khác
nhau để đổi mới bài giảng của mình nhằm gây hứng thú cho học sinh, từ thích
thú mơn Lịch sử mà các em sẽ đi đến chủ động học tập, giúp các em có thể u
thích mơn Lịch sử giống như các môn học khác.


Nhận thức được điều này, bản thân tôi luôn suy nghĩ tìm tịi và rút ra được
một số phương pháp áp dụng vào giảng dạy bộ mơn Lịch sử có khả thi. Qua
thực tiễn kiểm nghiệm của bản thân, tôi mạnh dạn nghiên cứu nội dung đề tài
là: “<i><b>Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy môn Lịch sử lớp 8</b></i>”.


Hi vọng rằng từ những phương pháp sau sẽ giúp học sinh học tốt hơn môn Lịch
sử, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mục tiêu giáo dục là đào tạo ra đội ngũ con người phát triển toàn diện,
chính vì lẽ đó mà tơi phải tìm hiểu: “<i>Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan</i>
<i>vào dạy môn Lịch sử lớp 8</i>”. Trên cơ sở thực tế nghiên cứu, đề ra một số
phương pháp đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập bộ mơn
Lịch sử cho các em để tìm ra những ưu điểm và hạn chế của việc học tập bộ
môn, thái độ của từng học sinh đối với môn học.


<b> 3. Phạm vi nghiên cứu:</b>


- Phạm vị nghiên cứu: Tìm hiểu quá trình học tập của học sinh bằng việc
đưa ra một số phương pháp mới vào giảng dạy ở môn Lịch sử lớp 8 (8A, 8B)
cấp trường THCS (trường THCS Yên Ninh – Phú lương – Thái Nguyên)


<b> 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>


Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu thì bản thân đã thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu các tài liệu về “<i>Phương pháp dạy học lịch sử”</i>: Thao giảng,
dự giờ đồng nghiệp có trao đổi, rút kinh nghiệm qua từng tiết dạy.


Nghiên cứu tài liệu, vẽ lược đồ, bản đồ, sưu tầm tranh ảnh, hiện vật, lập
niên biểu,... gây hứng thú cho tiết dạy học lịch sử.


Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập lịch sử; Khai
thác kênh hình, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, sách kiểm tra thường xuyên và
định kì, các tư liệu lịch sử trên mạng Internet.


Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh để từ đó có điều chỉnh và bổ sung hợp lí.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>


<i>a. Phương pháp nghiên cứu lý luận:</i>


Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá các chỉ thị, Nghị quyết của Ngành và
các sách báo có liên quan về vấn đề Lịch sử và phương pháp giảng dạy sử dụng
đồ dùng trực quan vào dạy học môn Lịch sử lớp 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khách thể khảo sát: Tôi tiến hành nghiên cứu và khảo sát tại lớp 8A và
lớp 8B trường THCS Yên Ninh.


- Xử lý số liệu: Tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng số các khách thể được
thăm dò để so sánh sự khác nhau giữa ý kiến của các nhóm khách thể khảo sát.
<i>c. Phỏng vấn một số giáo viên có kinh nghiệm đã làm tốt cơng tác này.</i>
<i>d. Thử nghiệm một số biện pháp được đề xuất.</i>


<i>e. Phương pháp xử lý số liệu:</i> Dùng phương pháp thống kê.
<b>6. Đóng góp của đề tài:</b>


-Tìm ra những phương pháp dạy học có hiệu quả đối với mơn lịch sử.


- Áp dụng những vấn đề nghiên cứu vào thực thiễn dạy học để đạt kết quả cao.
- Giúp học sinh thay đổi căn bản quan niệm về môn lịch sử, vai trị của mơn
học này ngày càng được nâng cao.


<b>7. Kế hoạch nghiên cứu:</b>
* Tháng 10/2015.


- Thu thập văn bản chỉ đạo của cấp trên, các tài liệu hướng dẫn chung và
các tài liệu liên quan.



- Nghiên cứu tài liệu.
- Lập đề cương cho đề tài.
* Tháng 11/2015.


- Sưu tầm thêm một số tài liệu có liên quan. Phân tích chỗ tài liệu đã được
nghiên cứu.


- Tiến hành thực hành, thực nghiệm, nghiên cứu và rút ra một số kết luận
ban đầu cho đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Tháng 01 - 02/2016.


- Sửa chữa, bổ sung đề tài. Tiếp thu ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa
học nhà trường cho đề tài.


- Đánh giá kết quả đã đạt được.
* Tháng 03/2016.


- Tiếp tục nghiên cứu lý luận.


- Tiến hành phỏng vấn, điều tra cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh để
lấy kết quả báo cáo.


* Tháng 4,5/ 2016.


- Hoàn thành đề tài nghiên cứu.


<b>Phần II</b>




<b>NỘI DUNG ĐỀ TÀI</b>


<b>1. Cơ sở lý luận:</b>


Nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý luận
dạy học, tạo cho học sinh những biểu tượng và hình thành các khái niệm trên cơ
sở trực tiếp quan sát hiện vật đang học hay đồ dùng trực quan minh họa sự vật.
Trong dạy học lịch sử, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan góp phần quan
trọng tạo biểu tượng cho học sinh cụ thể hóa các sự kiện, khắc sâu kiến thức,
khắc phục tình trạng hiện đại hóa lịch sử của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bằng trực quan. Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng và hình thành khái niệm
lịch sử, đồ dùng trực quan cịn phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư
duy và ngôn ngữ của học sinh. Mỗi khi quan sát vào loại đồ dùng trực quan nào,
học sinh cũng thích nhận xét, phán đốn, hình dung xem q khứ lịch sử được
phản ánh, minh họa như thế nào? Từ đó các em mới suy nghĩ và tìm cách diễn
đạt bằng lời nói chính xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể về bức tranh xã hội đã qua.


Việc giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mỹ thông qua dạy học có sử dụng
đồ dùng trực quan cũng có ý nghĩa rất lớn như: Ngắm nhìn một bức tranh diễn tả
các nước đế quốc xâu xé “<i>cái bánh ngọt</i>” ở Trung Quốc học sinh biểu lộ được
sự cảm thơng, lịng khâm phục đối với nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu
tranh chống đế quốc, phong kiến. Khi xem một cuốn phim tài liệu, quan sát bản
đồ Nhật Bản, Ấn Độ ở sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 được vẽ phóng to, quan sát
một di vật lịch sử, … học sinh nhận thức được vai trò, ý nghĩa của cuộc Duy tân
Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa –
xã hội nhằm phát triển đất nước ở Nhật Bản. Các em thể hiện thái độ lên án sự
thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, khâm phục cuộc đấu tranh của ND Ấn
Độ, Trung Quốc, các nước Đông Nam Á,… chống chủ nghĩa đế quốc.


Với tất cả ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, đồ dùng


trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú
học tập cho học sinh, giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những sự
kiện, kiến thức lịch sử. Nó là chiếc “cầu nối” giữa hiện thực với quá khứ, khách
quan với đời sống hiện tại.


<b>2. Cơ sở thực tiễn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dạy học lịch sử thì khơng đơn giản chút nào. Bởi việc sử dụng các phương tiện
trực quan trong dạy học lịch sử chưa có sự thống nhất, mỗi người sử dụng một
phương pháp khác nhau. Tình trạng sử dụng các đồ dùng dạy học cịn mang tính
hình thức chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Trong
đề tài này tôi không trình bày lại phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong
dạy học lịch sử nói chung mà chủ yếu đề xuất một số biện pháp sử dụng nhằm
phát huy tính tích cực hoạt động độc lập có tính sáng tạo của học sinh.


Trước tiên, hiệu quả của việc sử dụng phương pháp trực quan trong dạy
học lịch sử là do nhiều yếu tố quyết định như: Chất lượng đồ dùng trực quan,
hiện vật, bản đồ, tranh ảnh lịch sử,.… Phương pháp sử dụng, kỹ năng và năng
lực sư phạm của người giáo viên, đặc biệt là trình độ nhận thức của học sinh. Vì
đồ dùng trực quan được sử dụng tốt sẽ huy động được sự tham gia của nhiều
giác quan, sẽ kết hợp được hai hệ thống tín hiệu trong q trình nhận thức: “Tai
nghe – Mắt thấy” tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây được mối
quan hệ thần kinh tạm thời khá phong phú; phát huy ở học sinh năng lực chú ý,
quan sát, niềm say mê, hứng thú đặc biệt là tính tích cực hoạt động độc lập.
Ngược lại, nếu khơng sử dụng đồ dùng trực quan đúng mức mà bị lạm dụng thì
dễ làm cho học sinh phân tán tư tưởng, khơng tập trung vào các dấu hiệu, nội dung
chính, thậm chí hạn chế sự phát triển năng lực tư duy trừu tượng của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hợp với nội dung của bài học ở mỗi tiết dạy, gây được niềm say mê, hứng thú
học tập, đặc biệt là tính tích cực hoạt động, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu,


nhớ lâu.


<b>3. Thực trạng dạy học mơn lịch sử ở Trường THCS nói chung và trường</b>
<b>THCS n Ninh</b> <b>nói riêng:</b>


<i><b>3.1. Ưu điểm:</b></i>


<i><b>* Về phía giáo viên:</b></i> Đại đa số giáo viên đều cố gắng tìm hiểu đưa ra
những phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh
thơng qua các phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm, trực quan, lập niên biểu, vấn đáp,… Thơng qua trình bày sinh động giàu
hình ảnh của giáo viên trong tường thuật, miêu tả, kể chuyện hoặc nêu đặc điểm
của nhân vật lịch sử; giáo viên đã tích cực hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo
luận nhóm, so sánh, giải thích một cách tích cực. Giúp học sinh dễ dàng nắm bắt
kiến thức, hiểu sâu hơn về bản chất, vai trò và ý nghĩa của sự kiện, hiện tượng
lịch sử. Trong quá trình giảng dạy giáo viên đã kết hợp các đồ dùng dạy học,
khai thác một cách triệt để các đồ dùng và phương tiện dạy học như: tranh ảnh,
bản đồ, lược đồ SGK, hiện vật, phim máy chiếu,…từng bước ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>3.2. Hạn chế:</b></i>


<i><b>* Về phía giáo viên:</b></i> Vẫn cịn một số ít giáo viên chưa thực sự thay đổi
hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với từng tiết dạy, chưa tích cực
hóa hoạt động của học sinh tạo điều kiện cho các em suy nghĩ, chiếm lĩnh và
nắm vững kiến thức như: vẫn cịn sử dụng phương pháp “thầy nói – trị nghe”,
“thầy đọc – trị chép”. Do đó nhiều học sinh khơng nắm vững kiến thức, khi trả
lời câu hỏi thì nhìn vào sách giáo khoa đọc nguyên bản nên học thuộc một cách
máy móc nhanh qn.



Thiết bị mơn lịch sử (bản đồ, hiện vật,…) còn thiếu, các tranh ảnh, lược
đồ sách giáo khoa thì một số ít giáo viên chỉ cho học sinh khai thác sơ sài hoặc
quan sát qua loa. Cũng có khi giáo viên yêu cầu học sinh vẽ lược đồ mà không
hướng dẫn kĩ càng, học sinh khơng biết cách vẽ nên tiết dạy khơng có lược đồ,
… đặc biệt là với trường THCS Yên Ninh, do thiếu giáo viên bộ mơn nên có
những giáo viên đào tạo trái ban (môn Văn) phân công giảng dạy bộ môn Lịch
sử, khiến cho việc sử dụng phương pháp đồ dùng trực quan càng khó khăn, dẫn
đến tiết học nhàm chán, học sinh nắm bắt kiến thức mơ hồ, mau quên nên kết
quả học tập của học sinh chưa cao.


Một số tiết học giáo viên chỉ nêu vài ba câu hỏi và huy động học sinh khá,
giỏi trả lời; chưa có câu hỏi giành cho học sinh yếu kém nên các đối tượng học
sinh yếu kém ít được tham gia hoạt động, dễ chán nản mơn học của mình. Một
số ít giáo viên lại đặt ra những câu hỏi hơi khó mà khơng có hệ thống câu hỏi
gợi mở nên học sinh không trả lời được, nhiều khi giáo viên trả lời thay cho học
sinh. Vấn đề này được thể hiện rõ trong hoạt động quan sát tranh ảnh, thảo luận
nhóm, giáo viên chỉ biết nêu ra câu hỏi mà không gợi ý, không hướng dẫn học
sinh trả lời câu hỏi như thế nào. Vì khơng có câu hỏi gợi mở để giải quyết vấn
đề nên học sinh không trả lời được,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

số học sinh còn đọc nguyên sách giáo khoa để trả lời câu hỏi, học sinh cá biệt
cịn lười học thậm chí khơng ghi bài, không chuẩn bị bài mới ở nhà, trên lớp
không tập trung suy nghĩ cho nên việc ghi nhận các sự kiện, hiện tượng, nhân
vật lịch sử còn yếu. Bởi vậy học sinh chỉ trả lời được những câu hỏi dễ, cịn một
số câu hỏi tổng hợp, phân tích, so sánh, giải thích,…thì học sinh trả lời cịn lúng
túng hoặc mang tính chất chung chung, khơng rõ ràng.


<i><b>* Số liệu điều tra cụ thể:</b></i> Tôi được Ban Giám hiệu phân công dạy học
môn Lịch sử lớp 8 và lớp 7. Trong quá trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên
cứu đặc điểm tình hình học tập bộ mơn của học sinh đồng thời tôi tiến hành rút


kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy. Việc điều tra hiện thực thông qua sử dụng đồ
dùng trực quan, thảo luận, hỏi đáp để phát triển tư duy học sinh ở trên lớp; kiểm
tra miệng, kiểm tra 15 phát, kiểm tra 1 tiết ...Từ kết quả kiểm tra tôi nhận thấy
đa số học sinh chỉ trả lời được những câu hỏi mang tính chất trình bày; còn
những câu hỏi ở mức độ khá và giỏi như so sánh, giải thích, phân tích, đánh giá
nhận thức thì các em còn rất lúng túng. Do vậy kết quả điều tra cũng không cao
cụ thể là:


Đầu năm học 2015 – 2016 tôi tiến hành điều tra ở 2 lớp 8 môn Lịch sử, kết
quả khảo sát như sau:


Lớp (SS) Giỏi (TL) Khá (TL) TB (TL) Yếu (TL) Kém
(TL)
8A (30) 2 (6,6 %) 11 (36,6%) 13 ( 43,3 %) 4 (13,3%) 0
8B (29) 1( 3,4%) 10 (34,4%) 15 (51,7 %) 3 (10,3 %) 0
<b>4. Mơ tả, phân tích đề xuất một số phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan</b>
<b>vào dạy học môn Lịch sử lớp 8 đạt hiệu quả cao:</b>


Chương trình mơn Lịch sử lớp 8, bậc THCS được quy định theo phân
phối chương trình là 1,5 tiết/ tuần, học Lịch sử thế giới + Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhận thức đúng về mối quan hệ giữa cộng đồng người ở các châu lục trong quá
trình phát triển đi lên của xã hội loài người.


Học sinh lớp 8 chỉ học khái quát về thời kì lịch sử thế giới (Lịch sử thế
giới cận đại từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917), giúp các em nắm được tiến trình
của lịch sử thế giới cận đại và những nội dung chính của thời kì này; phần lịch
sử Việt Nam các em học giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1918, giúp các em nắm
được tình hình Việt Nam trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX và những biến đổi


trong xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918. Cấu tạo chương trình lịch sử
như vậy khắc phục đựơc hai khuynh hướng tư tưởng, quan điểm sai lệch về mối
quan hệ giữa lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới. Khi cung cấp nội dung kiến thức
cho học sinh cần tập trung vào một số công việc chủ yếu cơ bản nhất để phát
huy tính tích cực học tập cho học sinh, đó là nắm vững kiến thức cơ bản. Kiến
thức cơ bản về lịch sử mà học sinh cần nắm bao gồm nhiều yếu tố, sự kiện, niên
đại, địa điểm, nhân vật, bài học kinh nghiệm lịch sử, quy luật, nguyên lí về sự phát
triển của xã hội lồi người, các khái niệm, thuật ngữ và cả phương pháp học tập.


Do đặc điểm của việc học tập lịch sử - không trực tiếp quan sát các sự
kiện – nên phương pháp trực quan có ý nghĩa rất quan trọng. Có nhiều loại đồ
dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khác nhau, song đều
có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử.


Sau đây, tôi xin mạnh dạn đưa ra những phương pháp sử dụng đồ dùng
trực quan mà mình đã áp dụng trong thực tiễn giảng dạy ở bộ môn Lịch sử lớp 8
(8A, 8B), trường THCS Yên Ninh:


<i><b>4.1. Phương pháp sử dụng hình vẽ, tranh ảnh trong sách giáo khoa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Ví dụ:</b> Bức ảnh của Tơn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911(hình 44)</i>
<i>SGK lớp 8 trang 61, Áp phích năm 1921 – “chúng ta tuyên chiến với hậu quả</i>
<i>của chiến tranh” – nói về tình hình đất nước năm 1921 – 1925 ở Liên Xơ (hình</i>
<i>58) SGK lịch sử lớp 8, bức tranh “Bãi đỗ ơ tơ ở Niu c năm 1928” (hình 65)</i>
<i>và bức tranh “Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ” (hình 66) sách giáo khoa lịch</i>
<i>sử lớp 8 trang 93 trong bài nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 </i>
<i>-1939), hay bức ảnh về “Trương Định nhận phong sối” sau hiệp ước 1862</i>
<i>(hình 85), sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 trang 117; hoặc bức tranh “”tàu Đơ</i>
<i>đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin” hình 10, sách giáo khoa Lịch sử lớp 8, trang 148, giới</i>
<i>thiệu về con tàu Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 tại bến</i>


<i>cảng nhà Rồng… </i>Những tranh ảnh lịch sử này có giá trị như một tư liệu lịch sử
quý giá, giúp học sinh hiểu sâu sắc tính chất sự kiện lịch sử thế giới nói chung
và lịch sử Việt Nam nói riêng, tạo cho học sinh những ấn tượng mạnh mẽ và sâu
sắc về quá khứ.


<i><b>Ví dụ</b></i>: Khi các em ngắm nhìn bức tranh cảnh làng quê đang vào mùa gặt
hái với những chiếc máy cày đang thay thế sức trâu (bị) hay những hình ảnh
như: <i>Nơng dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc (hình 99 – sách giáo khoa</i>
<i>Lịch sử lớp 8 – trang 140)</i>, ảnh “<i>Ga Hà Nội năm 1900</i>” (hình 98), ảnh “<i>Qn</i>
<i>Pháp tấn cơng Đại đồn Chí Hồ”</i> (hình 84) sách giáo khoa lịch sử 8…. Qua các
hình ảnh học sinh khắc sâu các sự kiện lịch sử: sự phát triển của cách mạng
trong thời kì chiến tranh bảo vệ chính quyền cách mạng, chống chủ nghĩa đế
quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ví dụ</b></i>: Khi sử dụng bức về <i>“Trương Định nhận phong soái” sau hiệp ước</i>
<i>1862 (hình 85), sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 trang 117</i> , giáo viên cần đặt câu
hỏi gợi ý cho học sinh biêt: Trương Định là người như thế nào? Qua cảnh tượng
Trương Định không nhận sắc phong của triều đình mà nhận chức do nhân dân
phong, em có suy nghĩ gì về Trương Định? Yêu cầu lớp trao đổi, thông qua sự
gợi ý của giáo viên và một, hai học sinh trả lời, giáo viên mới giải thích và nhận
xét. Tất cả những ý trên đều giúp học sinh nắm được cuộc chiến tranh chính
nghĩa ln được nhân dân ủng hộ nhất định sẽ thắng lợi. Tuy lực lượng qn sự
cịn ít, vũ khí trang bị cịn thơ sơ nhưng đã tích cực hoạt động góp phần rất quan
trọng vào thắng lợi của cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nắn, hướng dẫn nhận thức của các em. Trong những điều kiện có thể cần gợi ý,
tạo ra các cuộc thảo luận của các em khi quan sát một bức tranh hay một hình vẽ.


<i><b>Ví dụ</b></i>: Khi dạy bài 22: “<i>Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và văn hoá</i>
<i>thế giới nửa đầu thế kỉ XX</i>”, sách giáo khoa Lịch sử 8, trang 109 – 112, khi dạy


mục I, giáo viên cho học sinh xem các bức tranh:


Giáo viên giới thiệu và phát vấn học sinh “<i>Các em hãy quan sát bức tranh</i>
<i>hình 81 và những phát minh khoa học nửa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX và rút</i>
<i>ra nhận xét?</i>” Sau khi lớp trao đổi, giáo viên gợi ý và học sinh trả lời, giáo viên
mới giải thích rõ hơn về các bức tranh cho học sinh hiểu. Sau đó giáo viên có
thể giới thiệu thêm cho học sinh biết về nguồn gốc của ngành hàng không thế
giới, chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới được chế tạo thành công khi nào và
gắn liền với tên tuổi của ai?...Từ đó giáo viên cho học học sinh rút ra ý nghĩa
của những thành tựu khoa học – kĩ thuật nửa đầu thế kỉ XX?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ví dụ: </b>Khi nói về Lê-nin "Lênin là người kế tục, phát huy những quan
điểm, lý luận về cách mạng vô sản do Mác-Engghen đưa ra và phát triển nó
thành một hệ thống hồn chỉnh về cách mạng vơ sản hay còn gọi là chủ nghĩa
Mác-Lênin"


Hoặc: Khi dạy về bài 22: “<i>Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và văn hoá</i>
<i>thế giới nửa đầu thế kỉ XX</i>”, sách giáo khoa Lịch sử 8, trang 109 – 112, giáo
viên có thể giới thiệu cho học sinh chân dung những nhà khoa học tiêu biểu thời
kì này như:


<i><b>Hồng quân chiếm Cung điện</b></i>
<i><b>Mùa Đông</b></i>


<i><b>Cách mạng tháng Mười thành công </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tóm lại, việc sử dụng kênh hình đã in trong sách giáo khoa hoặc tranh
ảnh trên máy trình chiếu có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao kiến thức của
học sinh trong học tập bộ môn lịch sử. Bởi các hình ảnh rỏ ràng, cụ thể của kênh
hình không chỉ giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức mà còn nảy sinh những cảm


xúc lịch sử trong tâm hồn các em. Đặc biệt là các ảnh chân dung còn tạo điều
kiện giáo dục thẩm mĩ cho các em và điều chủ yếu nhất là với hình ảnh cụ thể đó
sẽ nâng cao sự hấp dẫn của học sinh đối với bộ môn Lịch sử, làm cho kiến thức
của các em thêm phong phú, sinh động và sâu sắc.


<i><b>4.3. Phương pháp sử dụng bản đồ, niên biểu, lược đồ, sơ đồ:</b></i>


Bản đồ, niên biểu, lược đồ là những đồ dung trực quan quy ước không thể
thiếu được trong dạy học lịch sử nói chung và dạy học lịch sử lớp 8 nói riêng.
Nhờ có những đồ dùng trực quan này mà học sinh có biểu tượng đúng đắn về
hình ảnh địa lý, địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử. Chúng ta cũng biết mỗi một sự
kiện lịch sử bao giờ cũng gắn liền với mốc thời gian và không gian nhất định,
nếu ta tách sự kiện lịch sử khỏi không gian và thời gian ta sẽ không hiểu được
nội dung ý nghĩa của sự kiện đó. Nắm được địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử sẽ
không chỉ là biết tên địa điểm xảy ra sự kiện mà quan trọng hơn gắn liền với mỗi
địa điểm đó là các yếu tố, địa hình phạm vi khơng gian, thời gian cũng như đặc
điểm điều kiện tự nhiên của địa điểm đó.


Bản đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm của sự kiện trong thời gian và
không gian nhất định. Đồng thời bản đồ lịch sử còn giúp học sinh suy nghĩ và
giải thích các hiện tượng lịch sử về mối liên hệ nhân quả, về tính quy luật và
trình tự phát triển của quá trình lịch sử, giúp các em củng cố, ghi nhớ những
kiến thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khởi nghĩa nông dân Yên Thế trong sách lịch sử lớp 8; hay lược đồ hình 45 sách
giáo khoa lịch sử 8. Lược đồ Cách mạng Tân Hợi…). Các minh hoạ trên bản đồ
phải đẹp, chính xác, rõ ràng.


Về nội dung, bản đồ lịch sử có thể chia làm 2 loại bản đồ tổng hợp và bản
đồ chuyên đề. Bản đồ tổng hợp phản ánh những sự kiện lịch sử quan trọng nhất


của một nước hay nhiều nước có liên quan ở một thời kì nhất định, trong những
điều kiện tự nhiên nhất định. Ví dụ bản đồ “Các nước đế quốc và thuộc địa đầu
thế kỉ XX”, hay bản đồ “Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới”..; Bản đồ
chuyên đề nhằm diễn tả những sự kiện riêng rẽ hay một mặt của quá trình lịch
sử. ví dụ: lược đồ “Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất”; lược đồ
“nội chiến ở Pháp 1871”…


Trong thực tiễn dạy học lịch sử cần kết hợp cả hai loại bản đồ trên khi
trình bày một sự kiện. Việc sử dụng bản đồ trong dạy học , là điều cần thiết,
không thể thiếu được trong điều kiện nước ta hiện nay, đem lại nhiều kết quả về
mặt giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.


Trong khi sử dụng bản đồ, lược đồ, giáo viên cần chú ý giúp học sinh
phân tích nêu kết luận khái quát về sự kiện được phản ánh trên bản đồ chứ
không nên cho học sinh tiếp thu một cách thụ động.


<b>Ví dụ:</b>


Khi giảng bài 27: “<i>Khởi nghĩa Yên thế và phong trào chống Pháp của</i>
<i>đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX</i>” (SGK Lịch sử lớp 8). Giáo viên sử dụng bản
đồ hay <i>Lược đồ</i> <i>khởi nghĩa Yên Thế</i> mà giáo viên tự vẽ, in kê phóng to hoặc
hướng dẫn cho học sinh về nhà vẽ phóng to vào giấy A0 treo lên bảng và yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×