Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

XMC t2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.43 KB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2016 Ngày soạn: 16/10/2016 Tiết 1. Tiếng việt Bài 1. ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM. I MỤC TIÊU: Đọc trơn được toàn bài; Hiểu: mêng mông, Trường Sơn, quân thù, dập dờn... Hiểu nội dung: Ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước Việt Nam. II. ĐDDH: Tranh minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Giới thiệu: 2/ Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên cùng hs đọc đồng thanh 3 lượt - Hs luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp đoạn- 3 lượt. - Đọc toàn bài. 3/ Tìm hiểu bài: - giáo viên nêu lần lượt các câu hỏi cuối bài - Hs trả lời; - Giáo viên nhận xét. => Rút nội dung chính của bài. 4/ Luyện đọc lại: - Hs luyện đọc thuộc lòng 8 câu thơ đầu. - Thi đọc thuộc lòng. 5/ Dặn dò: - Về đọc thuộc lòng bài thơ. - Đọc trước ở nhà bài: Đại các gia đình các dân tộc Việt Nam. Tiết 2 TIẾNG VIỆT Bài 1. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP – ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM I. Mục tiêu: Nghe nói về chủ đề Đất nước Việt Nam. Viết đoạn văn ngắn về Đất nước Việt Nam II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ?Vì sao luật hôn nhân và gia đình cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn? ? Khi có người vi phạm Luật Hôn nhân Và Gia đình, ta phải làm gì? * Viết một đoạn văn ngắn: - Hv viết đoạn văn ngắn về Hôn nhân và gia đình. - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: Tiết 3. TOÁN Bài 1. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 I. MỤC TIÊU: Củng cố kỹ năng cộng có nhớ trong pham vi 100 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu: 2. Ôn tập: * Bài 1. Tính nhẩm: - Hs tự tính, nêu kết quả miệng. - Gv nhận xét, cho điểm. * Bài 2. Tính: - Gv hướng dẫn cách đặt tính và tính. 3 8 +¿¿¿ 11. - Làm mẫu ý 1: Các ý còn lại Hs tự làm vào vở. - Gv chấm vở. * Bài 3. Tính: - Giáo viên ghi các phép tính lên bảng. - Lần lượt 2Hs lên chữa. - Gv cùng hs nhận xét. * Bài 4. Điền dấu: - Giáo viên làm mẫu 1 ý: 7 + 2 + 6 .>.. 6 + 1 + 5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (15) - Các ý còn lại hs tự làm.. (12). Thứ ba, ngày 18tháng 10 năm 2016 Ngày soạn: 16/10/2016 Tiết 1 Tiếng Việt:. LUYỆN VIẾT ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU: Hs chép đúng đoạn chính tả. Trả lời được các câu hỏi TLV. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Hướng dẫn chép bài: - Giáo viên đọc đoạn chép. - Chép lên bảng; - Hai hs đọc đoạn chính tả. - Hs chép bài. - Gv chấm bài, sửa lỗi cho Hs. 2/ Tập làm văn: - 2 Hs đọc yêu cầu. - Gv hướng dẫn. - Hs trả lời cá câu hỏi vào vở. - Lần lượt đọc bài làm trước lớp. - Gv cùng Hs nhận xét. 3/ Dặn dò: Về tập chép lại bài chính tả.. Tiết 2.TOÁN Bài 2. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 (TIẾP) I. MỤC TIÊU: Củng cố kỹ năng cộng có nhớ trong pham vi 100 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu: 2. Ôn tập: * Bài 1. Tính nhẩm: - Hs tự tính, nêu kết quả miệng. - Gv nhận xét, cho điểm. * Bài 2. Tính:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv hướng dẫn cách đặt tính và tính.. - Làm mẫu ý 1:. 27 37 +¿¿¿ 64. Các ý còn lại Hs tự làm vào vở. - Gv chấm vở. * Bài 3. Tính: - Giáo viên ghi các phép tính lên bảng. - Lần lượt 2Hs lên chữa. - Gv cùng hs nhận xét. * Bài 4. Điền dấu: - Giáo viên làm mẫu 1 ý: 64 .>.. 28 + 35 (15) (12) - Các ý còn lại hs tự làm. 3/ Dặn dò: Về làm lại các bài tập Ở nhà. Tiết 3. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 1. Cơ thể người và giữ vệ sinh thân thể. I. Mục tiêu: Kể được tên một số bộ phận trên cơ thể người Nêu được cách giữ gìn vệ sinh thân thể. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kể tên một số bộ phận trên cơ thể người - Hv quan sát tranh trong SGK, Nêu tên từng bộ phận trên cơ thể người -Gv nx, bổ sung. - Hv đọc Bài học trong SGK 2/ Hoạt động 2; Nêu cách giữ gìn vệ sinh thân thể: - Hv quan sát tranh trong SGK; - Nêu tên các việc làm và tác dụng của từng việc làm đó: - Gv nhận xét, kết luận - Gv nhận xét, kết luận: 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà. Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2016 Ngày soạn: 16/10/2016.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 1 Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC Bài 2. ĐẠI GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Đọc trơn được toàn bài; Hiểu: đại gia đình, dân số, cao nguyên, thế hệ,... Hiểu nội dung: Ca ngợi tình đoàn kết, thương yêu giữa các dân tộc Việt Nam. II. ĐDDH: Tranh minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Giới thiệu: 2/ Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên cùng hs đọc đồng thanh 3 lượt - Hs luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp đoạn- 3 lượt. - Đọc toàn bài. 3/ Tìm hiểu bài: - giáo viên nêu lần lượt các câu hỏi cuối bài - Hs tra lời; - Giáo viên nhận xét. => Rút nội dung chính của bài. 4/ Luyện đọc lại: - Hs luyện đọc toàn bài. - Thi đọc trước lớp 5/ Dặn dò: - Về đọc bài ở nhà - Đọc trước ở nhà bài: Chiều xuân.. Tiết 2 Tiếng Việt Bài 2. Luyện tập tổng hợp- Đại gia đình các dân tộc Việt Nam I. Mục tiêu: Nghe nói về chủ đề Đại gia đình các dân tộc Việt Nam Viết đoạn văn ngắn về Đại gia đình các dân tộc Việt Nam II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ?Vì sao luật hôn nhân và gia đình cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn? ? Khi có người vi phạm Luật Hôn nhân Và Gia đình, ta phải làm gì? * Viết một đoạn văn ngắn: - Hv viết đoạn văn ngắn về Đại gia đình các dân tộc Việt Nam - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm. Tiết 3. Toán Bài 3. SỐ HẠNG – TỔNG I. Mục tiêu: Biết các thành phần trong phếp cộng; Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu các thành phần trong phép cộng - Gv Giới thiệu các thành phần trong phép cộng : Số hạng Số hạng Tổng - Hv nhắc lại 2. Bài tập: Hv lần lượt làm các bài tập. - Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu. - Chữa bài tập: * Bài 1. - Hv làm vào SGK - Gv chấm bài * Bài 2. Hv làm vào SGK. Gv chấm Số hạng 12 45 6 75 63 69 Số hạng 9 25 18 0 37 8 Tổng 21 70 24 75 100 77 * Bài 3 a/ 200; 300; 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000 * Bài 4. 218; 360; 499; 812; 1000 * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà.. 56 39 95. 17 74 91.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Ngày soạn: 19/10/2016 Tiết 1. Tiếng Việt Bài 2. LUYỆN VIẾT - ĐẠI GIA ĐÌNH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. Mục tiêu: Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Đại gia đình các dân tộc Việt Nam Biết viết câu văn ngắn về Đại gia đình các dân tộc Việt Nam II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chám vở 2/ Tập làm văn - Hv viết đoạn văn ngăn theo gợi ý ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả. Tiết 2. Toán Bài 4. ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 I. Mục tiêu: Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: Hv lần lượt làm các bài tập trong SGK: * Bài 1: - Hv làm vào sgk; - Gv chấm bài của Hv. * Bài 2 Tính:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hv làm bài vào vở - Gv chấm bài * Bài 3 13 – 5 – 2..<. 14 - 7 3/ Dặn dò: Về làm bài tập 4 Ở nhà.. 17 – 9 – 1 ..=. 15 – 8. Tiết 3TN&XH Bài 22. GIỮ VỆ SINH RĂNG MIỆNG I. Mục tiêu: Kể được tên một số loại răng Nêu được vai trò của răng. Cách bảo vệ răng khỏe mạnh. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kể tên một số loại răng - Hv quan sát tranh trong SGK, Nêu tên từng loại răng Gv nx, bổ sung. 2/ Hoạt động 2; Nêu vai trò của răng. - Hv nêu vai trò của răng - Gv nhận xét, kết luận 3/ Hoạt động 3. Cach bảo vệ răng - Gv nhận xét, kết luận: 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà. Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2016 Ngày soạn: 19/12/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 3. Luyện đọc – Chiều xuân.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Mục tiêu: Hv đọc trơn được toàn bài. Hiểu: Tơi bời, xanh rờn, giật mình, yếm thắm, vắng lặng, dập dờn, thong thả,... Hiểu nội dung của bài: Chiều xuân II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Đại các gia đình Việt nam - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó Tơi bời, xanh rờn, giật mình, yếm thắm, vắng lặng, dập dờn, thong thả,... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ?Những từ ngữ hình ảnh nào cho biết cảnh chiều trên bến sông thật tĩnh lặng? ? Hình ảnh nào trong câu thơ cuối của khổ thơ thứ hai có gì lạ? Hình ảnh đó tả cảnh gì? ? Khổ thơ thứ ba có hình ảnh nào nói về công việc của người dân ở nông thôn nước ta? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà.. Tiết 2. Tiếng Việt: Bài 3. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP- CHIỀU XUÂN I. Mục tiêu: Nghe nói về chủ đề Chiều xuân. Viết đoạn văn ngắn về Chiều xuân. II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ?Ở quê hương bạn, cảnh làng quê đẹp nhất là mùa nào? ? Bạn thích nhất cảnh gì ở làng quê mình? * Viết một đoạn văn ngắn: - Hv viết đoạn văn ngắn về một cảnh quen thuộc ở làng quê - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm.. Tiết 3. Toán: Bài 5. ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 (TIẾP) I. Mục tiêu: Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: Hv lần lượt làm các bài tập trong SGK: * Bài 1: - Hv làm vào sgk; - Gv chấm bài của Hv. * Bài 2 Tính: - Hv làm bài vào vở - Gv chấm bài * Bài 3 76 – 28 ..<. 67 – 19 73 – 39 ..< 40 3/ Dặn dò: Về làm bài tập 4 Ở nhà.. 35 ..> 92 – 68. Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2016 Ngày soạn: 23/10/2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 1. Tiếng Việt: Bài 3. LUYỆN VIẾT – CHIỀU XUÂN I. Mục tiêu: Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Chiều xuân Biết viết hoa các danh từ riêng về địa danh. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chám vở 2/ Tập viết: - Hv viết hoa các địa danh ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả.. Tiết 2. Toán: Tiết 6. TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. Mục tiêu Bước đầu biết cách tìm số hạng chưa biết Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu cách tìm số hạng chưa biết - Gv giới thiệu. - Hv đọc quy tắc 2/ Thực hành: -Hv lần lượt làm các bài tập. - Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu. - Chữa bài tập: * Bài 1. Tìm x, biết: x + 5 = 10 7 + x = 15 x = 10 - 5 x = 15 - 7 x = 5 x = 8. 15 + x = 23 x = 23 - 15 x = 8.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Bài 2. Tìm x - Hv làm vào vở - Gv chấm vở * Bài 3 - Hv điền số vào bảng trong SGK Số hạng Số hạng Tổng. 25 56 81. 29 49 78. 48 37 85. 27 25 52. 24 19 43. 57 29 86. 38 56 94. 18 19 37. * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà. Tiết 3. TN&XH: Bài 3.CÁC GIÁC QUAN I. Mục tiêu: Nêu được tên các giác quan và vai trò của các giác quan. Cách bảo vệ và vệ sinh các giác quan. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: các giác quan - Hv hoàn thành bài tập trong SGK (dựa theo tranh trong SGK) - Hv đọc kết quả bài làm: + Thị giác Thính giác + Khứu giác Vị giác - Gv nx, bổ sung. 2/ Hoạt động 2. Vai trò giac quan: - Hv làm bài tập trong SGK - Nêu kết quả: + Thị giác: Để nhìn + Khứu giác: Để ngửi + Thính giác: Để nghe + Vị giác : Để nếm + Xúc giác: Để cảm nhận qua sờ,nắm.. - Gv nhận xét, kết luận: 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Ngày soạn: 23/10/2016 Tiết 1. Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC Bài 4. TÌNH LÀNG NGHĨA XÓM.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục tiêu: Hv đọc trơn được toàn bài. Hiểu: Bình chân như vại, hàng xóm láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau,trò chuyện, rạng rỡ,... Hiểu nội dung của bài II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Tục ngũ về kinh nghiệm trồng lúa. - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: Bình chân như vại, hàng xóm láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau,trò chuyện, rạng rỡ,... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ?Tviệc vợ chồng chị Kha cãi nhau to, bà Nga và con gái đã làm gì? ? Thá độ của bà Lanthế nào trước việc vợ chồng hang xóm cãi nhau to? Vì sao bà Lan có thái độ như vậy? ? Bạn tán thành thái độ và việc làm của ai trong câu chuyện trên? Vì sao? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà. Tiết 2. Tiếng Việt Bài 4. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP- TÌNH LÀNG NGHĨA XÓM I. Mục tiêu: Nghe nói về chủ đề Tình làng nghĩa xóm Biết tên một số giống lúa, ngô, khoai... phổ biến. II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ?Nơi bạn ở có nhiều hàng xóm tốt bụng không? Họ là những người nào? ? Kể một số việc làm tôt của bạn giúp đỡ một ngươi hàng xóm, hoặc một việc làm tốt của người hàng xóm giúp đỡ bạn? - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò:- Về xem lại bài tập đã làm. Tiết 3. TOÁN Tiết 7. Số bị trừ - Số trừ - Hiệu. I. Mục tiêu: Nắm được các thành phần của phép trừ Củng cố cách trừ II. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu các thành phần trong phép trừ - Gv ghi bảng phép trừ: 53 - 39 = 14 - Giới thiệu các thành phần - Hv nhắc lại 2/ Thực hành Hv làm các bài tập trong SGK; Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu * Bài 1. Nối theo mẫu: - Hv tự làm theo mẫu trong SGK - Gv chấm bài * Bài 2 Số bị trừ 36 90 71 58 73 84 67 100 Số trừ Hiệu * Bài 3 - Hv tự làm theo mẫu trong SGK * Dặn dò: Về xem lại các bài tập đã giải. Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Ngày soạn: 23/10/2016.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 1. Tiếng Việt: Bài 4. LUYỆN VIẾT - TÌNH LÀNG NGHĨA XÓM I. Mục tiêu: Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Tình làng nghĩa xóm Biết viết câu trả lời các câu hỏi trong bài tập II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chấm vở 2/ Tập viết: Hv viết đoạn văn ngắn về tình làng nghĩa xóm - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả.. Tiết 2. TOÁN Bài 8. TÌM SỐ BỊ TRỪ. I. Mục tiêu: Hv biết cách tìm số bị trừ. Củng cố cách trừ. II. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết: - Hv đọc các thành phần của phép trừ - Gv nêu cách tìm số bị trừ chưa biết. - 4 Hv đọc quy tắc. 2/ Thực hành: - Hv làm các bài tập trong SGK - Gv cùng Hv nhận xét chữa bài. * Bài 1. Tìm x x - 5 = 9 x - 9 = 18 x = 9 + 5 x = 18 + 9 x = 14 x = 27. x - 8 = 25 x = 25 + 8 x = 33.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Bài 2 - Hv tự làm theo mẫu trong SGK - GV chấm bài * Bài 3 - Hv điền số thích hợp vào bảng trong SGK - Gv chấm Số bị trừ Số trừ Hiệu. 41 15 26. 68 29 39. 48 28 19. 42 27 15. 100 65 35. 40 16 24. 10 7 93. 56 38 18. 3/ Dặn dò: Về xem lại các bài tập đã làm.. Tiết 3. TN&XH Bài 4.BẢO VỆ CÁC GIÁC QUAN I.Mục tiêu: Nêu được cách bảo vệ các giác quan Cách vệ sinh các giác quan II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kể tên các giác quan, nêu vì sao cần bảo vệ các giác quan - Hv làm bài tập 1, 2 trong SGK - Nêu kết quả - Gv nx, bổ sung. 2/ Hoạt động 2; Những việc làm để bảo vệ các giác quan - Nêu Những việc làm để bảo vệ các giác quan - Gv nhận xét, kết luận: 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2016 Ngày soạn: 26/10/2016 Tiết 1. Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC Bài 5. CƠN LŨ NGÀY ẤY.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Mục tiêu: Hv đọc trơn được toàn bài. Hiểu: Lũ, mất hồn, ba chân bốn cẳng, khựng lại, rừng cây đầu nguồn, trong lành, lồng lộn,... Hiểu nội dung của bài: Bảo vệ chăm sóc và trồng rừng II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc b ài Tình làng nghĩa xóm - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: Lũ, mất hồn, ba chân bốn cẳng, khựng lại, rừng cây đầu nguồn, trong lành, lồng lộn,... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ?Những chi tiết, từ ngữ nào cho biết lũ về rất nhanh? ? Câu văn nào miêu tả dòng nước lũ? ? Cơn lũ dã gây ra thiệt hại gì cho bản Mạ? ? Cần phải làm gì để dòng suối luôn trong lành không có lũ quét? - Gv nhận xét Kết luận. 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà. Tiết 2. Tiếng Việt Bài 5. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP- CƠN LŨ NGÀY ẤY I. Mục tiêu: Nghe nói về chủ đề Lũ lụt. Biết cần bảo vệ rừng, ngăn chặn các hành vi phá rừng. II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ? Bạn đã từng gặp lũ bao giờ chưa? ? Lũ lụt gây cho địa phương bạn những thiệt hại gì? - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm.. Tiết 3. Toán: Bài 9. Ôn tập về đại lượng đo lường I. Mục tiêu: Củng cố về đại lượng đo lường: Độ dài, thời gian. Giải toán có lời văn II. Hoạt động dạy học: Hv làm các bài tập trong SGK; Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu * Bài 1. Điền vào chỗ chấm: - Hv tự làm - Gv chấm vở * Bài 2 Bài giải Anh Ba dùng hết số mét dây điện là: 100 - 12 = 88 (mét) Đáp số: 88 mét * Bài 3:. Bài giải. Có tất cả số tủ thuốc là: 5 x 4 = 20 (tủ) Đáp số: 20 tủ thuốc * Dặn dò: Về xem lại các bài tập đã giải. Thứ sáu, ngày 28tháng 10năm 2016 Ngày soạn: 26/10/2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 5. LUYỆN VIẾT - CƠN LŨ NGÀY ẤY.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. MỤC TIÊU Viêt đúng đoạn chính tả trong bài Cơn lũ ngày ấy Biết viết câu trả lời các câu hỏi trong bài tập II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chấm vở 2/ Tập viết: - Hv viết đoạn văn ngắn chăn nuôi giỏi - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả. Tiết 2 Toán Bài 10. TÌM SỐ TRỪ I. Mục tiêu: Bước đầu nắm được cách tìm số trừ Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu cách tìm số trừ - Gv giới thiệu. - Hv đọc quy tắc 2/ Thực hành: -Hv lần lượt làm các bài tập. - Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu. - Chữa bài tập: * Bài 1. Tìm x, theo mẫu - Hv tự làm bài theo mẫu trong SGK - Gv chấm bài 15 - x = 9 16 - x = 7 x = 15 - 9 x = 16 - 7 x =6 x = 9 * Bài 2. Điền số: 6. 12. 18. 24. 30. 36. 22 - x = 14 x = 22 - 14 x = 8 42. 48. 54. 60.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Bài 3. Bài giải Có số chuồng là: 30 : 6 = 5 (chuồng) Đáp số: 5 chuồng. * Dặn dò: Về xem lại các bài tập đã làm.. Tiết 3. TN&XH: BÀI 5. PHÒNG BỆNH MẮT HỘT I. Mục tiêu: Biết triệu chứng và hậu quả của bệnh đau mắt hột. Biết cách phòng và chữa bệnh đau mắt hột II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa thưởng SGK III. Hoat động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Triệu chứng và hậu quả của bệnh đay mắt hột - Hv Qs tranh trong SGK, làm bài tập - Nêu kết quả - Gv nhận xét, bổ sung. - Hv đọc bài học trong SGK 2/ Hoạt động 2. Cách phòng tránh bệnh đau mắt hột - Hv làm các bài tập trong SGK - Nêu kết quả - Gv nhận xét, bổ sung, kết luận 3/ Liên hệ thưc tế địa phương. * Dặn dò: Về xem lại bài. Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2016 Ngày soạn: 30/10/2016 Tiết 1. Tiếng Việt: Bài 6. LUYỆN ĐỌC – TỤC NGỮ VỀ THỜI TIẾT I. Mục tiêu: Hv đọc trơn được toàn bài. Hiểu: Gió heo may, gió bấc (gió mùa đông bắc), sương muối, gió nồm, rét đài, rét lộc, rét nàng Bân....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hiểu nội dung của các câu tục ngữ II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Cơn lũ ngày ấy - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: Gió heo may, gió bấc (gió mùa đông bắc), sương muối, gió nồm, rét đài, rét lộc, rét nàng Bân, sáo, sếu,cuối... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ? Những câu tục ngữ nào chỉ nói về hiện tượng mưa? ? Câu tục ngữ nào chỉ nói về trời rét? ? Những câu tục ngữ nào nói về thời tiết mưa và nắng? ? Dân ta dựa vào những hiện tượng nào để dự báo bão? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà.. Tiết 2. Tiếng Việt: Bài 6. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP- TỤC NGỮ VỀ THỜI TIẾT I. Mục tiêu: Nghe nói về chủ đề Tục ngữ về thời tiết Viết đoạn văn ngắn về Thời tiết II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ? Những câu tục ngữ nào chỉ nói về hiện tượng mưa? ? Câu tục ngữ nào chỉ nói về trời rét? ? Những câu tục ngữ nào nói về thời tiết mưa và nắng? ? Dân ta dựa vào những hiện tượng nào để dự báo bão? * Viết một đoạn văn ngắn: - Hv viết đoạn văn ngắn về Thời tiết - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm. Tiết 3. TOÁN Tiết 11. Ôn tập về giải toán. I. Mục tiêu: - Củng cố về giải toán - Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: Hv lần lượt làm các bài tập. - Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu. - Chữa bài tập: * Bài 1. -Hv làm vào SGK - Gv chấm Bài giải Số người chưa biết chữ của cả hai bản trên là: 25 + 17 = 32 (người) Đáp số: 32 người * Bài 2. Hv làm vào SGK. bài giải Số ngỗng bác Tám nuôi là: 38 - 17 = 21 (con) Đáp số: 21 con * Bài 3 Bài giải Bác Ngoan nuôi được số con gà là: 46 + 16 = 21 (con).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> đáp số: 61 con * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà. ************************************************************* Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 31/10/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 6. Luyện viết - Tục ngữ về thời tiết. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Tục ngữ về thời tiết - Biết viết câu văn ngắn về Thời tiết II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chám vở 2/ Tập làm văn Hv viết đoạn văn ngăn theo gợi ý ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả.. Tiết 2. TOÁN Tiết 12. Giải toán về nhiều hơn ít hơn. I. Mục tiêu: Củng cố về dạng toán nhiều hơn, ít hơn. - Làm được các bài tập trong SGK 1/ Giới thiệu dạng toán nhiều hơn ít hơn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gv nêu VD về hai dạng toán trên - HD cách giải 2/ Thực hành: Hv lần lượt làm các bài tập trong SGK: * Bài 1: Bài giải Đàn trâu nhà anh Siu Lan có số con là: 18 - 3 = 15 (con) Đáp số: 15 con * Bài 2- Hv làm vào vở, Gv chấm. Bài giải Anh Hùng trồng được số cây vải thiều là: 62 - 13 = 49 (cây) Đáp số: 49 cây * Bài 3 Bài giải Ngỳ thứ hai chi đoàn An Phú đắp được số mét đường là: 75 + 18 = 93 (mét) Đáp số: 93 mét 3/ Dặn dò: Về làm bài tập 4 Ở nhà.. Tiết 3. TN&XH: Bài 6. CƠ QUAN VẬN ĐỘNG. PHÒNG TRÁNH CONG VẸO CỘT SỐNG I. Mục tiêu: Kể được tên một số bộ phận trong cơ quan vận động Nêu được tác dụng của cơ quan vận động. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kể tên một số bộ phận trong cơ quan vận động: - Hv quan sát tranh trong SGK, Nêu tên từng bộ phận trong cơ quan vận động - Gv nx, bổ sung. - Hv nêu một số đặc điểm của xương, khớp - Gv nhận xét, bổ sung 2/ Hoạt động 2; Chức năng của xương: - Hv làm các bài tập trong SGK - Gv nhận xét, kết luận: Bộ xương có chức năng nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể cử động.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà Thứ tư, ngày 02 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 31/10/2016 Tiết 1. Tiếng Việt: Bài 7. LUYỆN ĐỌC – GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC I. Mục tiêu: Hv đọc trơn được toàn bài. Hiểu: gió mùa đông bắc, tràn về, sương muối, lúa ấm chân, phèn xanh, xun lá,... Hiểu nội dung của bài: Gió mùa đông bắc II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Tục ngữ về thời tiết - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó gió mùa đông bắc, tràn về, sương muối, lúa ấm chân, phèn xanh, xun lá,... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ? Chị Xuân đã chuẩn bị những gì để chống rét cho người già và trẻ em khi có gió lạnh tràn về? ? Kể những việc làm của chị Xuân nhằm chống rét cho cây trồng và vật nuôi? ? Kể nhhững điều bạn biết về tác hại của gió mùa đông bắc gây ra cho cây trồng và vật nuôi? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà. Tiết 2. Tiếng Việt:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 7. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP- GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC I. Mục tiêu: Nghe nói về chủ đề Gió mùa đông bắc Viết đoạn văn ngắn về Gió mùa đông bắc II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ? Chị Xuân đã chuẩn bị những gì để chống rét cho người già và trẻ em khi có gió lạnh tràn về? ? Kể những việc làm của chị Xuân nhằm chống rét cho cây trồng và vật nuôi? ? Kể nhhững điều bạn biết về tác hại của gió mùa đông bắc gây ra cho cây trồng và vật nuôi? * Viết một đoạn văn ngắn: - Hv viết đoạn văn ngắn về Gió mùa đông bắc - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm.. Tiết 3. Toán Tiết 13. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: Củng cố các khái niệm về một số hình đã học Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: - Hv lần lượt làm các bài tập trog SGK 1/ Bài tập 1: - Hv tự làm theo mẫu trong SGK - Gv chấm bài 2/ Bài tập 2: - Hv đếm số các hình trong SGK theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Lần lượt hv nêu kết quả - Gv nhận xét, chữa 3/ Bài tập 3: - Hv tự làm - Gv chấm chữa bài * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà.. Thứ năm, ngày 03 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 02/112016 Tiết 1. Tiếng Việt Bài 7. LUYỆN VIẾT - GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC I. Mục tiêu: Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Gió mùa đông bắc Biết viết câu văn ngắn về Gió mùa đông bắc II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chám vở 2/ Tập làm văn - Hv viết đoạn văn ngăn theo gợi ý ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả. Tiết 2. Toán Tiết 14. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Củng cố cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ chưa biết Làm được các bài tập trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. Hoạt động dạy học: Hv lần lượt làm các bài tập trong SGK: * Bài 1: - Hv làm vào sgk; - Gv chấm bài của Hv. x + 15 = 82 28 + x = 54 x = 82 - 15 x = 54 - 28 x = 67 x = 26. x - 43 = 18 x = 18 + 43 x = 63. 76 - x = 29 x = 76 - 29 x = 47 * Bài 2. Tính - Hv tự làm -Gv chấm, chữa bài 37cm + 46cm = 83cm * Bài 3. 25m + 68m = 93m. Bài giải Chị Lan làm xong hàng rào trong thời gian là: 11 - 7 = 4 (giờ) Đáp số: 4 giờ 3/ Dặn dò: Về làm bài tập 4 Ở nhà. Tiết 3. TN&XH Bài 7. CƠ QUAN VẬN ĐỘNG. PHÒNG TRÁNH CONG VẸO CỘT SỐNG I. Mục tiêu: Kể được tên một số cơ của cơ thể người. Nêu được chức năng của cơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kể tên một số cơ của cơ thể người - Hv quan sát tranh trong SGK, Nêu tên từng loại cơ của cơ thể người Gv nx, bổ sung. - Hv nêu một số đặc điểm của cơ của cơ thể người 2/ Hoạt động 2; Nêu chức năng của cơ: - Hv hoàn thành bài tập trong SGK; - Gv nhận xét, kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Các cơ có khả năng co duỗi. Nhờ các cơ mà xương mới cử động được. Thường xuyên vận động, chăm tập luyện thể thao, lao động vừa sức và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ khỏe và săn chắc 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà. Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 02/11/2016 Tiết 1. Tiếng Việt Bài 8. LUYỆN ĐỌC – TRỒNG CÂY GÂY RỪNG I. Mục tiêu: Hv đọc trơn được toàn bài. Hiểu: Lở mòn, Héc ta, xói mòn, bình ổn, lạc quan, đồng nội, giác quan, khai thác... Hiểu nội dung của bài: Trồng cây gây rừng II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Hôn nhân và gia đình - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó Lở mòn, Héc ta, xói mòn, bình ổn, lạc quan, đồng nội, giác quan, khai thác, thiên nhiên, thoáng mát... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ?Ccây trồng ven biển có tác dụng gì? ? Nêu một số tác dụng điều hòa thời tiết của rừng? Vì sao khi sống ở vùng rừng con người có thể sống lâu hơn? ? Nêu thực trạng của rừng ở địa phương bạn?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà.. Tiết 2. Tiếng Việt: Bài 8. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP- TRỒNG CÂY GÂY RỪNG I. Mục tiêu: Nghe nói về chủ đề Trồng cây gây rừng Viết đoạn văn ngắn về Trồng cây gây rừng II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ?Ccây trồng ven biển có tác dụng gì? ? Nêu một số tác dụng điều hòa thời tiết của rừng? Vì sao khi sống ở vùng rừng con người có thể sống lâu hơn? ? Nêu thực trạng của rừng ở địa phương bạn? * Viết một đoạn văn ngắn: - Hv viết đoạn văn ngắn về Trồng cây gây rừng - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm.. Tiết 3. Toán Bài 15. PHÉP NHÂN . THỪA SỐ - TÍCH.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. Mục tiêu: Hv nắm được khái niệm ban đầu về Phép nhân, thừa số, tích Thực hiện các phép tính nhân II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu Phép nhân, thừa số, tích: - Gv giới thiệu phép nhân: 5 + 5 + 5 + 5 = 20 => 5 x 4 = 20 - Hv đọc và ghi vở: - Thừa số, tích: 6 x 3 = 18 Thừa số Thừa số 2. Bài tập: * Bài 1: - Hv làm bài vào sgk; - Gv chấm: a/ 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 b/ 8 + 8 + 8 + 8 = 32 c/ 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 * Bài 2 - Hv tự làm - Gv chấm chữa a/ 7 x 5 = 35 b/ 2 x 8 = 16 c/ 9 x 4 = 36 d/ 10 x 3 = 30 * Bài 3- Hv tự làm - Gv chấm, chữa 3. Dặn dò: Về làm BT4. Tích. => 3 x 5 = 15 => 8 x 4 = 32 => 10 x 5 = 50. => 7 + 7 + 7 + 7 + 7 = 35 => 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 16 => 9 + 9 + 9 + 9 = 36 => 10 + 10 + 10 = 30. Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 06/11/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 8. Luyện viết - Trồng cây gây rừng. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Trồng cây gây rừng - Biết viết câu văn ngắn về Trồng cây gây rừng. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chấm vở 2/ Tập làm văn - Hv viết đoạn văn ngăn theo gợi ý ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả.. Tiết 2. TOÁN Bài 16. Bảng nhân 2 và Bảng nhân 3. I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 2 và bảng nhân 3 - Áp dụng lam được các bài tập trong SGK II. Đồ dùng dạy học: - Thước có vạch mm - SGK... III. Hoạt động dạy học: 1/ Hướng dẫn lập bảng nhân 2 và bảng nhân 3 - Gv HD lập bảng nhân - Hv tự lập và đọc bảng nhân 2, nhân 3 vừa lập - Gv nhận xét chữa. 3/ Thực hành: - Hv tự làm bài tập 1,2,3 - Gv quan sát hướng dẫn hv yếu. - Chấm vở. 4/ Dặn dò: Về xem lại bài.. Tiết 3. TỰ NHIÊN XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài 8. Cơ quan tiêu hóa I. Mục tiêu: - Kể được tên một số bộ phận của cơ quan tiêu hóa - Nêu được chức năng của một số bộ phận của cơ quan tiêu hóa. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kể tên một số bộ phận của cơ quan tiêu hóa - Hv quan sát tranh trong SGK, Nêu tên từng bộ phận của cơ quan tiêu hóa - Gv nx, bổ sung. - Hv đặc điểm của từng bộ phận cơ quan tiêu hóa 2/ Hoạt động 2; Nêu chức năng một số bộ phận của cơ quan tiêu hóa: - Hv hoàn thành bài tập trong SGK; - Gv nhận xét, kết luận: 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà ************************************************************* Thứ ba, ngày 08 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 06/11/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Luyện đọc Bài 9. Gia đình. I. Mục tiêu: - Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: Nhân lực, phát đạt, văn minh, tế bào, truyền thống, thuận hòa, góp phần,... - Hiểu nội dung của bài: Gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Trồng cây gây rừng - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: Nhân lực, phát đạt, văn minh, tế bào, truyền thống, thuận hòa, góp phần,... - Đọc nối tiêp từng Đoạn..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ? Khi nào xã hội có thêm một gia đình mới? ? Để duy trì nòi giống và cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội, mỗi gia đình cần làm gì? ? Việc làm ăn kinh tế của mỗi gia đình phát đạt có ích như thế nào? ? Mỗi người nên làm gì để gia đình hòa thuận hạnh phúc? ?Nêu nội dung từng phần? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà.. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 9. Luyện tập tổng hợp- Gia đình. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề Gia đình - Hiểu những từ ngữ về Gia đình II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ? Khi nào xã hội có thêm một gia đình mới? ? Để duy trì nòi giống và cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội, mỗi gia đình cần làm gì? ? Việc làm ăn kinh tế của mỗi gia đình phát đạt có ích như thế nào? ? Mỗi người nên làm gì để gia đình hòa thuận hạnh phúc? * Sắp xếp các từ cùng nhóm: - Hv thực hiện - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm.. Tiết 3. TOÁN. Bài 17. Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về bảng nhân 2, nhân 3 - Áp dụng làm các bài tập II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv lên thực hiện: 2 x 6 = - Gv nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: -Hv lần lượt làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK. - Gv quan sát hướng dẫn thêm những hv yếu. - Hv lên chữa bài 1. x 2. 2 4. 4 8. 6 12. 9 18. 10 20. 8 16. 3 x7 =. 5 10. 7 14. 3 3. - Gv chấm bài trong vở. 3/ Dặn dò: - Về xem lại các bài tập đã làm. ************************************************************* Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 06/11/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 9. Luyện viết - Gia đình. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Gia đình.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Biết viết câu trả lời các câu hỏi trong bài tập II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chấm vở 2/ Tập viết hoa các địa danh: - Hv viết hoa các địa danh. - Gv theo dõi hướng dẫn thêm - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả.. Tiết 2. TOÁN Bài 18. Ki – lô - gam. I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được số đo ki-lô-gam - Thực hiện các phép timhs với ki-lô-gam III. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu đại lượng Ki-lô-gam - Gv giớ thiệu số đo kg - Hv ghi và đọc Ki- lô- gam => Kg 2/ thực hành: -Hv lần lượt làm các bài tập trong sách giáo khoa. - Gv quan sát hướng dẫn hv yếu làm bài. - Gv ch hv chữa bài: * Bài 1: - Hv làm vào vở - nêu kết qu- Gv nx, chữa * Bài 2. Tính: 30kg + 18kg = 48kg 48kg - 18kg = 30kg 25kg + 47kg = 72kg 72kg - 27kg = 45kg * Bài 3 Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Mỗi tháng cả hai gia đình ăn hết số ki-lô-gam gạo là: 21 + 18 = 39 (ki-lô-gam) Đáp số: 39 kg * Dặn dò: Về làm bài tập ở nhà.. Tiết 3. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 9. Đề phòng bệnh giun. I. Mục tiêu: - Kể được tên một số loại giun sống được trog cơ thể người. - Nêu được cách phòng tránh bệnh giun. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1/Hoạt động 1: Kể tên một số loại giun sống được trog cơ thể người.. - Hv quan sát trnh, ảnh trong SGK, nêu tên... - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Hoat động 2: Các đường lây truyền bệnh giun vào cơ thể - Hv quann sát hình trong SGK - Chỉ vào sơ đồ và trả lời: + Bệnh giun có thể lây truyền qua đường nào? + Làm thế nào để phòng bệnh giun? - Gv nhận xét, bổ sung. 3/ Dặn dò: Về ôn lại bài. *************************************************************. Tiết 1. Thứ năm, ngày 10tháng 11năm 2016 Ngày soạn: 09/11/2016 TIẾNG VIỆT Bài 10. Luyện đọc – Cả nhà cùng làm việc. I. Mục tiêu: - Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: Công ty, cây số, mẫu giáo, con dâu, bãi sông, rặng cây, rỗi rãi, tin tức,.. - Hiểu nội dung của bài: Cần Tránh những va chạm giữa vợ chồng II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - 2 Hv đọc bài Dạy con từ thuở còn thơ - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: Công ty, cây số, mẫu giáo, con dâu, bãi sông, rặng cây, rỗi rãi, tin tức,.. - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ?Trong nhà bác Hai, ai là người dậy sớm nhất? ? Kể tên các công việc bác Hai đã làm? ? Con dâu bác Hai đã làm những công việc gì? ? Muốn cho công việc trong gia đình được thực hiện đầy đủ, mỗi người cần phải làm gì? => Nêu nội dung chính của bài. - Gv chốt lại. 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà.. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 33 Luyện tập tổng hợp- Cả nhà cùng làm việc. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề Cả nhà cùng làm việc - Viết đoạn văn ngắn về Cả nhà cùng làm việc II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ?Trong nhà bác Hai, ai là người dậy sớm nhất?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ? Kể tên các công việc bác Hai đã làm? ? Con dâu bác Hai đã làm những công việc gì? ? Muốn cho công việc trong gia đình được thực hiện đầy đủ, mỗi người cần phải làm gì? * Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv sưu tầm câu ca dao, tục ngữ về gia đình, dòng họ. - Điền dấu chấm dấu phẩy vào đoạn văn trong bài tập. - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm.. Tiết 3. TOÁN Tiết 19. Lít. Đo dung tích. I. Mục tiêu: - Biết khái niệm ban đầu về đơn vị đo dung tích - Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu đơn vị đo lít: - Gv giới thiệu lít. - Hv nhắc lại đơn vị lít và viết vào vở 2/ Thực hành: Hv lần lượt làm các bài tập. - Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu. - Chữa bài tập: * Bài 1. 132 243 405 + 254 + 625 + 273 386. 868. *Bài 2. Hv tự làm vào vở; Gv chấm vở Hv * Bài 3. 678. 734 + 42. 623 + 230. 776. 853. Bài giải Cả hai thùng đựng được số lít dầu là:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 235 + 324 = 559 (lít) Đáp số: 559 l * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà. ************************************************************* Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 09/11/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 10. Luyện viết - Cả nhà cùng làm việc. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Cả nhà cùng làm việc - Biết viết hoa các danh từ riêng về địa danh. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chám vở 2/ Tập viết: - Hv viết hoa các địa danh ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả.. Tiết 2. TOÁN Tiết 20. Luyện tập ki-lô-gam, lít. I. Mục tiêu: - Củng cố hai đơn vị đo: ki-lô-gam, lít. - Làm được các bài tập trong sgk II. Hoạt động dạy học: Hv lần lượt làm các bài tập trong SGK: * Bài 1: 300 305 54. 640. 431.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + 537. + 672. + 804. + 130. + 28. 837 977 858 770 * Bài 2- Hv làm vào vở, Gv chấm. 50kg + 40kg - 30kg = 60kg 29l + 21l - 18l = 32l * Bài 3 Bài giải Anh Hồng đã dùng hết số ki-lô-gam bao xi mănng là: 50 - 7 = 43 (kg) Đáp số: 43 kg 3/ Dặn dò: Về làm bài tập 4 Ở nhà.. Tiết 3. 459. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 10. Ôn tập: Con người và sức khỏe. I. Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến thức về cơ thể người và sức khỏe - Cách bảo vệ sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1/Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: - Hv lam các bài tập 1, 2, 3 theo nhóm2 - Gv nhận xét, chữa bài 2/ Hoat động 2: Làm việc cá nhân: + Thi nói về ích lợi của việc giữ gìn thân thể và vệ sinh răng miệng + Thi trình bày về các biện pháp phòng tránh beẹnh đau mắt hột, phòng tránh bệnh giun. - Gv cùng Hv khác nhận xét. 3/ Dặn dò: Xem trước Bài 11. Gia đình ************************************************************* Tuần 5 Từ ngày 14/11/2016 => 18/11/2016 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 13/11/2016.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 11. Luyện đọc – Hai anh em. I. Mục tiêu: - Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: Công bằng, xúc động, ôm chầm, vất vả, rình, ngạc nhiên, kỳ lạ,... - Hiểu nội dung của bài: Hai anh em II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Cả nhà cùng làm việc - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: Công bằng, xúc động, ôm chầm, vất vả, rình, ngạc nhiên, kỳ lạ,... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ? Khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau, người em nghĩ gì, người anh nghĩ gì? Cả hai anh em cùng làm việc gì? ? Câu chuyện muốn nói lên diều gì? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 11. Luyện tập tổng hợp- Hai anh em. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề Hai anh em - Viết đoạn văn ngắn về Hai anh em II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ? ? Khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau, người em nghĩ gì, người anh nghĩ gì? Cả hai anh em cùng làm việc gì? ? Câu chuyện muốn nói lên diều gì? * Viết một đoạn văn ngắn: - Hv viết đoạn văn ngắn về Anh em - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm.. Tiết 3. TOÁN Tiết 21. Hình chữ nhật. Hình tứ giác. I. Mục tiêu: - Nhận biết hình chữ nhât và hình tứ giác. - Biết cách đọc tên các hình - Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác: - Gv giới thiệu các hình - Hv tìm các hình chữ nhật, hình tứ giác trong các đồ vật xung quanh 2/ Thực hành Hv lần lượt làm các bài tập. - Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu. - Chữa bài tập: * Bài 1. -Hv làm vào SGK - Gv chấm + Hình chữ nhật Hình tứ giác Hình tam giác.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Bài 2. - Hv đếm hình, nêu kết quả miệng - Gv nhận xét, kết luận * Bài 3 Bài giải Bác Ngoan nuôi được số con gà là: 46 + 16 = 21 (con) đáp số: 61 con * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà. ************************************************************* Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 14/11/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 11. Luyện viết - Hai anh em. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Hai anh em - Biết viết câu văn ngắn về Hai anh em II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chám vở 2/ Tập làm văn Hv viết đoạn văn ngăn theo gợi ý ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 2. TOÁN Tiết 22. Bảng nhân 4. Bảng nhân 5. I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 4 và bảng nhân 5 - Áp dụng lam được các bài tập trong SGK II. Đồ dùng dạy học: - SGK... III. Hoạt động dạy học: 1/ Hướng dẫn lập bảng nhân 4 và bảng nhân 5 - Gv HD lập bảng nhân - Hv tự lập và đọc bảng nhân 4, nhân 5 vừa lập - Gv nhận xét chữa. 3/ Thực hành: - Hv tự làm bài tập 1,2,3 - Gv quan sát hướng dẫn hv yếu. - Chấm vở. 4/ Dặn dò: Về xem lại bài.. Tiết 3. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 11, Gia đình. I. Mục tiêu: - Kể được một số công việc thường ngày của một gia đình - Cách sắp xếp thời gian biểu hợp lý cho các hoạt động, sinh hoat của gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kể tên một số công việc thường ngày của một gia đình: - Hv công việc thường ngày của một gia đình của mình. - Gv nx, bổ sung. 2/ Hoạt động 2; Lập thời gian biểu cá nhân theo gợi ý trong SGK - Hv làm các bài tập trong SGK - Gv nhận xét, kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà ************************************************************* Thứ tư, ngày 16 tháng 11năm 2016 Ngày soạn: 14/11/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 12. Luyện đọc – Thương em. I. Mục tiêu: - Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: Nụ cười duyên, đôi mắt huyền, mặn mà, giòn, héo hon,mái chèo, khuấy nước... - Hiểu nội dung của bài: Thương em II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Tục ngữ về thời tiết - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó Nụ cười duyên, đôi mắt huyền, mặn mà, giòn, héo hon,mái chèo, khuấy nước... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ? Nhũng câu thơ nào nói cô lái đò “năm nao” rất khỏe mạnh, rất duyên dáng và rất đẹp? ? Trong lần gặp “chiều nay” dáng vẻ cô lái đò đã như thế nào? ? Tại sao cô lái dò ấy lại có dáng vẻ như bây giờ? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 7. Luyện tập tổng hợp- Thương em. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề Thương em - Viết đoạn văn ngắn về Thương em II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ? Nhũng câu thơ nào nói cô lái đò “năm nao” rất khỏe mạnh, rất duyên dáng và rất đẹp? ? Trong lần gặp “chiều nay” dáng vẻ cô lái đò đã như thế nào? ? Tại sao cô lái dò ấy lại có dáng vẻ như bây giờ? * Viết một đoạn văn ngắn: - Hv viết đoạn văn ngắn về Thương em - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm.. Tiết 3. TOÁN Tiết 23. Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân 4 nhân5 - Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: - Hv lần lượt làm các bài tập trog SGK.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1/ Bài tập 1: - Hv tự làm theo mẫu trong SGK - Gv chấm bài 2/ Bài tập 2: - Hv đếm số các hình trong SGK theo yêu cầu - Lần lượt hv nêu kết quả - Gv nhận xét, chữa 3/ Bài tập 3: - Hv tự làm - Gv chấm chữa bài * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà. *************************************************************. Tiết 1. Thứ năm, ngày 17tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 15/112016 TIẾNG VIỆT Bài 7. Luyện viết - Thương em. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Thương em - Biết viết câu văn ngắn về Thương em II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chám vở 2/ Tập làm văn - Hv viết đoạn văn ngăn theo gợi ý ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 2. TOÁN Tiết 24. Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Củng cố cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ chưa biết - Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: Hv lần lượt làm các bài tập trong SGK: * Bài 1: - Hv làm vào sgk; - Gv chấm bài của Hv. * Bài 2. Tính - Hv tự làm -Gv chấm, chữa bài Thừa số Thừa số Tích. 2 5 10. 5 8 40. 4 9 36. 3 6 18. 5 9 45. 4 7 28. 2 9 18. 3 8 24. * Bài 3 Bài giải 8 can đựng được số lít dầu là: 8 x 5 = 40 (lít) Đáp số: 40 l 3/ Dặn dò: Về làm bài tập 4 Ở nhà.. Tiết 3. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 12. Bảo quản sử dụng một số đồ dùng trong gia đình. I. Mục tiêu: - Kể được Một số đồ dùng trong gia đình. - Nêu được đặc điểm của các đồ dùng đó và cách sử dụng và bảo quản nó. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kể tên Một số đồ dùng trong gia đình - Hv quan sát tranh trong SGK, Nêu tên Một số đồ dùng trong gia đình.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Gv nx, bổ sung. - Hv nêu một số đặc điểm của Một số đồ dùng trong gia đình 2/ Hoạt động 2; Nêu chức năng Một số đồ dùng trong gia đình - Hv hoàn thành bài tập trong SGK; - Gv nhận xét, kết luận: Để sử dụng bền và lâu dài cần nhẹ nhàng, cẩn thận, lau chìu hằng ngày. Sử dụng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất và phân phối sản phẩm. 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà ************************************************************* Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 16/11/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 13. Luyện đọc – Bác Hồ rèn luyện thân thể. I. Mục tiêu: Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: Thân thể, rèn luyện, luyện tập, tấm gương, giá rét, Chiến khu, Việt Bắc,... - Hiểu nội dung của bài: Bác Hồ rèn luyện thân thể II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Thương em - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó Thân thể, rèn luyện, luyện tập, tấm gương, giá rét, Chiến khu, Việt Bắc,... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ?Những chi tiết nào cho ta thấy Bác Hồ hằng ngày rất chăm rèn luyện thân thể? ? Leo núi với chân không giày có tác dụng gì? ?Vì sao sau giờ tập Bac Hồ tắm nước lạnh? ? qua bài này chúng ta học tập được ở Bác Hồ điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà.. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 13. Luyện tập tổng hợp- Bác Hồ rèn luyện thân thể. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề rèn luyện thân thể - Viết đoạn văn ngắn về rèn luyện thân thể II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ?Những chi tiết nào cho ta thấy Bác Hồ hằng ngày rất chăm rèn luyện thân thể? ? Leo núi với chân không giày có tác dụng gì? ?Vì sao sau giờ tập Bac Hồ tắm nước lạnh? ? qua bài này chúng ta học tập được ở Bác Hồ điều gì? * Viết một đoạn văn ngắn: - Hv viết đoạn văn ngắn về rèn luyện thân thể - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm.. Tiết 3. TOÁN Bài 25. Phép chia. Số bị chia – Số chia – Thương.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> I. Mục tiêu: - Hv nắm được khái niệm ban đầu về Phép chia, số bị chia, số chia, thương - - Thực hiện các phép tính chia II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu Phép chia, số bị chia, số chia, thương: - Gv giới thiệu phép chia: 6 :2 = 3 - Hv đọc và ghi vở: - Thừa số, tích: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia 2. Bài tập: * Bài 1: - Hv làm bài vào sgk; - Gv chấm: a/ 4 x 3 = 12 => 12 : 3 b/ 2 x 5 = 10 => 10 : 2 * Bài 2 - Hv tự làm - Gv chấm chữa a/ 7 x 5 = 35 b/ 2 x 8 = 16 c/ 9 x 4 = 36 d/ 10 x 3 = 30 * Bài 3- Hv tự làm - Gv chấm, chữa 3. Dặn dò: Về làm BT4. Thương. = 4 = 5. => => => =>. 12 : 4 = 3 10 : 5 = 2. 35 16 36 30. : : : :. 5 2 4 3. = = = =. 7 8 9 10. ************************************************************* Tuần 6 Từ ngày 21/11/2016 => 25/112016 Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 20/11/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 13. Luyện viết - Bác Hồ rèn luyện thân thể. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Bác Hồ rèn luyện thân thể - Biết viết câu văn ngắn về rèn luyện thân thể II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chấm vở 2/ Tập làm văn - Hv viết đoạn văn ngăn theo gợi ý ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả.. Tiết 2. TOÁN Bài 26. Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố phép nhân và chia - Áp dụng làm được các bài tập trong SGK II. Đồ dùng dạy học: - Thước có vạch mm - SGK... III. Hoạt động dạy học: Hv lần lượt làm các bài tập trong SGK *Bài 1. Tính nhẩm - Hv tự làm; nêu kết quả miệng - Gv cùng Hv khác nhận xét. - Chữa * Bài 2 Bài giải Mỗi con được số quả chuối là: 18 : 2 = 9 (quả) Đáp số: 9 quả * Bài 3 Khoanh tròn trước câu trả lời đúng: a/ = B b/ = A * Bài 4 - Học viên tự làm - Gv chấm chữa bài 4/ Dặn dò: Về xem lại bài. Tiết 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Bài 13. Giữ sạch xung quanh nhà ở I. Mục tiêu: - Biết nhận xét, đánh giá về việc giữ vệ sinh nhà ở - có ý thức vệ sinh nhà ở sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: nhận xét, đánh giá về việc giữ vệ sinh nhà ở - Hv quan sát tranh trong SGK, nhận xét, đánh giá về việc giữ vệ sinh nhà ở - Gv nx, bổ sung. 2/ Hoạt động 2; nêu cách giữ sạch môi trường, nhà ở: - Hv hoàn thành bài tập trong SGK; - Gv nhận xét, kết luận: 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà ************************************************************* Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 21/11/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Luyện đọc Bài 14. Bữa ăn nhà chị Vui. I. Mục tiêu: - Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: chế biến, luân phiên, quả tráng miệng, chuối tiêu trứng quốc, hồng xiêm... - Hiểu nội dung của bài: Bữa ăn nhà chị Vui. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Trồng cây gây rừng - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: chế biến, luân phiên, quả tráng miệng, chuối tiêu trứng quốc, hồng xiêm, hằng ngày,... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ? Hãy kể tên món thức ăn hằng ngày do chị Vui chế biến? ? Các món ăn trên được chị Vui chuyển đổi như thế nào? Chị Vui chế biến và chuyển đổi như vậy để lam gì? ?Nêu nội dung từng phần? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà.. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 14 Luyện tập tổng hợp- Bữa ăn nhà chị Vui. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề Bữa ăn - Hiểu những từ ngữ về Bữa ăn II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ? Hãy kể tên món thức ăn hằng ngày do chị Vui chế biến? ? Các món ăn trên được chị Vui chuyển đổi như thế nào? Chị Vui chế biến và chuyển đổi như vậy để lam gì? ? Mỗi người nên làm gì để gia đình hòa thuận hạnh phúc? * Sắp xếp các từ cùng nhóm: - Hv thực hiện - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Về xem lại bài tập đã làm.. Tiết 3. TOÁN. Bài 27. Bảng chia 2. Bảng chia 3 I. Mục tiêu: - Lập được bảng chia 2, chia 3 - Áp dụng làm các bài tập II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv lên thực hiện: 2 x 6 = - Gv nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1/ Hướng dẫn lập bảng chia 2, chia 3: - Gv hướng dẫn, Hv tự lạp bảng chia 2,3 - Hv đọc bảng chia mới lập - Gv nhận xét, chữa. 2/ Bài tập -Hv lần lượt làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK. - Gv quan sát hướng dẫn thêm những hv yếu. - Hv lên chữa bài 1. : 2. 8 4. 16 8. 14 7. 8 4. 10 5. 12 6. 3 x7 =. 4 2. 20 10. 6 3. - Gv chấm bài trong vở. 3/ Dặn dò: - Về xem lại các bài tập đã làm. *************************************************************. Tiết 1. Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 22/11/2016 TIẾNG VIỆT Bài 14. Luyện viết - Bữa ăn nhà chị Vui. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Bữa ăn nhà chị Vui - Biết viết câu trả lời các câu hỏi trong bài tập.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chấm vở 2/ Tập viết hoa các địa danh: - Hv viết hoa các địa danh. - Gv theo dõi hướng dẫn thêm - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả.. Tiết 2. TOÁN Bài 28. Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố cách nhân chia phạm vi 2,3 - Làm được các bài tập trong SGK II Hoat động dạy học chủ yếu Hv lần lượt làm các bài tập trong sách giáo khoa. - Gv quan sát hướng dẫn hv yếu làm bài. - Gv ch hv chữa bài: * Bài 1: Tính nhẩm - Hv làm vào vở - nêu kết qu- Gv nx, chữa * Bài 2. Tính nhẩm - Hv làm vào vở - Nêu kết quả miệng -Gv nhận xét, chữa * Bài 3 Bài giải Đã nhốt thỏ vào số chuồng là: 18 : 3 = 6 (chuồng) Đáp số: 6 chuồng * Dặn dò: Về làm bài tập ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tiết 3. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 14. An toàn khi ở nhà. I. Mục tiêu: - Kể được một số thứ có thể gây ngộ độc cho trẻ và mọi người trong gia đình. - Nêu được các biện pháp an toan cho nhà ở II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1/Hoạt động 1: Kể một số thứ có thể gây ngộ độc cho trẻ và mọi người trong gia đình. - Hv quan sát trnh, ảnh trong SGK, nêu tên... - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Hoat động 2: Các biện pháp an toàn cho trẻ và mọi người khi ở nhà - Hv quann sát hình trong SGK - Hoàn thành các bài tập trong sgk - Gv nhận xét, bổ sung. 3/ Dặn dò: Về ôn lại bài. *************************************************************. Tiết 1. Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 22/11/2016 TIẾNG VIỆT Bài 15. Luyện đọc – Viêm gan C. I. Mục tiêu: - Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: Viêm gan C, nguy hiểm, truyền nhiễm, đau âm ỉ, mãn tính, chẩn đoán, diều trị... - Hiểu nội dung của bài: Viêm gan C II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Dạy con từ thuở còn thơ - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: Viêm gan C, nguy hiểm, truyền nhiễm, đau âm ỉ, mãn tính, chẩn đoán, diều trị, tiệt trùng, triệu chứng... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ? Nêu các triệu chứng viêm gan C? ? Từ viêm gan c, bệnh có thể chuyển sang những dạng bệnh nào? ? Nêu các cách phòng tránh bệnh viêm gan C? ? Ví sao không dùng chung dao cạo râu với người mắc bệnh viêm gan C? => Nêu nội dung chính của bài. - Gv chốt lại. 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà.. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 15. Luyện tập tổng hợp- Viêm gan C. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề Viêm gan C - Viết đoạn văn ngắn về Viêm gan C II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ? Nêu các triệu chứng viêm gan C? ? Từ viêm gan c, bệnh có thể chuyển sang những dạng bệnh nào? ? Nêu các cách phòng tránh bệnh viêm gan C? ? Ví sao không dùng chung dao cạo râu với người mắc bệnh viêm gan C? * Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv hoàn thành các bài tập trong SGK - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm.. Tiết 3. TOÁN Tiết 29. Bảng chia 4. Bảng chia 5. I. Mục tiêu: - Lập được bảng chia 4 chia 5 - Áp dụng làm các bài tập II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv lên thực hiện: 5 x 4 = - Gv nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1/ Hướng dẫn lập bảng chia 4, chia 5: - Gv hướng dẫn, Hv tự lạp bảng chia 4,5 - Hv đọc bảng chia mới lập - Gv nhận xét, chữa. 2/ Bài tập -Hv lần lượt làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK. - Gv quan sát hướng dẫn thêm những hv yếu. - Hv lên chữa bài 1.. 3 x5 =. : 5. 20 4. 40 8. 35 7. 25 5. 45 9. 30 6. 10 2. 50 10. 15 3. : 4. 16 4. 32 8. 28 7. 20 5. 36 9. 24 6. 8 2. 40 10. 12 3.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Gv chấm bài trong vở. 3/ Dặn dò: - Về xem lại các bài tập đã làm. *************************************************************. Tiết 1. Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 24/11/2016 TIẾNG VIỆT Bài 10. Luyện viết - Viêm gan C. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Viêm gan C - Biết viết hoa các danh từ riêng về địa danh. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chám vở 2/ Tập viết: - Hv viết hoa các địa danh ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả.. Tiết 2. TOÁN Tiết 30. Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố bảng chia 4, chia 5 - Làm được các bài tập trong sgk II. Hoạt động dạy học: Hv lần lượt làm các bài tập trong SGK: * Bài 1: Tính nhẩm.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Hv tự làm, nêu kết quả miệng - Gv cùng Hv nhận xét chữa * Bài 2- Hv làm vào vở, Gv chấm. 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 5 x 6 = 30 24 : 6 = 4 32 ; 4 = 8 30 : 5 = 6. 5 x 3 = 15 15 : 5 = 3. 4 x 9 = 36 36 : 4 = 9. * Bài 3 Bài giải Mõi bao có số ki-lô-gam là: 35 : 5 = 7 (ki-lô-gam) Đáp số: 7 kg 3/ Dặn dò: Về làm bài tập 4 Ở nhà.. Tiết 3. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ôn tập. I. Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến thức về cơ thể người và sức khỏe - Cách bảo vệ sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1/Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: - Hv lam các bài tập 1, 2, 3 theo nhóm2 - Gv nhận xét, chữa bài 2/ Hoat động 2: Làm việc cá nhân: + Thi nói về ích lợi của việc giữ gìn thân thể và vệ sinh răng miệng + Thi trình bày về các biện pháp phòng tránh beẹnh đau mắt hột, phòng tránh bệnh giun. - Gv cùng Hv khác nhận xét. 3/ Dặn dò: Xem trước Bài 11. Gia đình ************************************************************* Tuần 7. Từ ngày 28/11/2016 => 02/12/2016 Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 27/11/2016.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 16. Luyện đọc – Nhà sạch thì mát. I. Mục tiêu: - Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: phong lan, hoa giấy, mái bằng,bài trí, rung rinh, lơ lửng, quy cách... - Hiểu nội dung của bài: Nhà sạch thì mát II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Cả nhà cùng làm việc - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: phong lan, hoa giấy, mái bằng,bài trí, rung rinh, lơ lửng, quy cách, đẹm mút, xi măng... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ? Khi đến nhà ông Hải, mọi người nhận xét như thế nào? ? Ngôi nhà ông Hải được bài tri như thế nào? ? Hãy nêu ý kiến của mình về cách bài trí của ông Hải? ? Câu chuyện muốn nói lên diều gì? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà.. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 16. Luyện tập tổng hợp- Nhà sạch thì mát. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề Nhà sạch thì mát - Viết đoạn văn ngắn về Nhà sạch thì mát.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ? Khi đến nhà ông Hải, mọi người nhận xét như thế nào? ? Ngôi nhà ông Hải được bài tri như thế nào? ? Hãy nêu ý kiến của mình về cách bài trí của ông Hải? ? Câu chuyện muốn nói lên diều gì? * Viết một đoạn văn ngắn: - Hv viết đoạn văn ngắn về Nhà sạch thì mát - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm.. Tiết 3. TOÁN Tiết 31. Một phần hai, một phần ba, một phần tư. I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về phân số - Biết cách đọc tên các phân số 1/3, /1/4, 1/2 - Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu 1/3, 1/4, 1/2 - Gv giới thiệu phân số - Hv viết và đọc các phân số 2/ Thực hành Hv lần lượt làm các bài tập. - Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu. - Chữa bài tập: * Bài 1..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Hv làm vào SGK - Gv chấm C = 1/3 * Bài 2. - Hv làm bài vào vở - Gv nhận xét, kết luận B = 1/4 * Bài 3. D = 1/2. Bài giải Thôn Aching đã đắp được sôa mét đường là: 24 : 3 = 8 (mét) đáp số: 8 m * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà. ************************************************************* Thứ ba, ngày 28 tháng 11 năm 2016 Ngày soạn: 27/11/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 16. Luyện viết - Nhà sạch thì mát. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Nhà sạch thì mát - Biết viết câu văn ngắn về Nhà sạch thì mát II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chám vở 2/ Tập làm văn Hv viết đoạn văn ngăn theo gợi ý ở Bài tập 2 - Gv chấm bài..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả.. Tiết 2. TOÁN Tiết 32. Luyện tập. I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 4 và bảng nhân 5 - Áp dụng lam được các bài tập trong SGK II. Đồ dùng dạy học: - SGK... III. Hoạt động dạy học: Hv lần lượt làm các bài tập * Bài 1. - Hv tự làm -Gv nhận xét chữa H1 = 1/3 H2 = 1/2 * Bài 2 - Hv làm vào vở - Gv chấm, chữa bài + Một phân hai viết là: 1/2 + Một phân ba viết là: 1/3 + Một phân tư viết là: 1/4 * Bài 3: hv tự làm vào vở 4/ Dặn dò: Về xem lại bài.. Tiết 3 I. Mục tiêu:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ôn tập. H3 = 1/4.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Kể được một số công việc thường ngày của một gia đình - Cách sắp xếp thời gian biểu hợp lý cho các hoạt động, sinh hoat của gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kể tên một số công việc thường ngày của một gia đình: - Hv công việc thường ngày của một gia đình của mình. - Gv nx, bổ sung. 2/ Hoạt động 2; Lập thời gian biểu cá nhân theo gợi ý trong SGK - Hv làm các bài tập trong SGK - Gv nhận xét, kết luận: 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà ************************************************************* Thứ tư, ngày 30 tháng 11năm 2016 Ngày soạn: 29/11/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 17. Luyện đọc – Bệnh viêm phổi. I. Mục tiêu: - Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: viêm phổi, kháng sinh, ô-xi, biến chứng, nôn trớ, húng hắng, hâm hấp,... - Hiểu nội dung của bài: Bệnh viêm phổi II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Tục ngữ về thời tiết - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó viêm phổi, kháng sinh, ô-xi, biến chứng, nôn trớ, húng hắng, hâm hấp,... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ? Vì sao bé Linh bị viêm phổi? Hãy nêu triệu chứng thường thấy của bệnh viêm phổi? ? Khi trẻ bị viêm phổi, tại sao cần đưa trẻ đén ngay bệnh viện? ? Nêu các cách phòng tránh bệnh viêm phổi? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 17. Luyện tập tổng hợp- Bệnh viêm phổi. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề Bệnh viêm phổi - Viết đoạn văn ngắn về Bệnh viêm phổi II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ? Vì sao bé Linh bị viêm phổi? Hãy nêu triệu chứng thường thấy của bệnh viêm phổi? ? Khi trẻ bị viêm phổi, tại sao cần đưa trẻ đén ngay bệnh viện? ? Nêu các cách phòng tránh bệnh viêm phổi? * Viết một đoạn văn ngắn: - Hv viết đoạn văn ngắn về Bệnh viêm phổi - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tiết 3. TOÁN Tiết 33. Đường thẳng. Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc. I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về đường thẳng, đường gấp khúc. - Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: A. Giới thiệu đường thẳng, đường gấp khúc: - Gv giới thiệu - Hv đọc tên các đường thẳng, đường gấp khúc B. Thực hành - Hv lần lượt làm các bài tập trog SGK 1/ Bài tập 1: - Hv tự làm theo mẫu trong SGK - Gv chấm bài 2/ Bài tập 2: - Hv đếm số các hình trong SGK theo yêu cầu - Lần lượt hv nêu kết quả - Gv nhận xét, chữa 3/ Bài tập 3: - Hv tự làm - Gv chấm chữa bài * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà. *************************************************************. Tiết 1. Thứ năm, ngày 01tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 30/112016 TIẾNG VIỆT Bài 7. Luyện viết - Bệnh viêm phổi. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Bệnh viêm phổi - Biết viết câu văn ngắn về Bệnh viêm phổi II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chám vở 2/ Tập làm văn - Hv viết đoạn văn ngăn theo gợi ý ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả. Tiết 2. TOÁN Tiết 34. Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác.. I. Mục tiêu: - Biết cách tính chu vi hình tam giac, tứ giác - Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác: -Gv hướng dẫn cách tính chu vi hình tam giac, tứ giác - Hv đọc quy tắc 2. Thực hành: Hv lần lượt làm các bài tập trong SGK: * Bài 1: - Hv làm vào sgk; - Gv chấm bài của Hv. * Bài 2. Tính - Hv tự làm -Gv chấm, chữa bài a/ 7cm + 10cm + 13cm = 30cm 6cm + 6cm + 6cm = 18cm * Bài 3 Bài giải Phải dùng số mét lưới là: 20 +28 + 20 + 28 = 96 (cm) Đáp số: 96 cm 3/ Dặn dò: Về làm bài tập 4 Ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tiết 3. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ôn tập. I. Mục tiêu: - Kể được Một số đồ dùng trong gia đình. - Nêu được đặc điểm của các đồ dùng đó và cách sử dụng và bảo quản nó. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kể tên Một số đồ dùng trong gia đình - Hv quan sát tranh trong SGK, Nêu tên Một số đồ dùng trong gia đình Gv nx, bổ sung. - Hv nêu một số đặc điểm của Một số đồ dùng trong gia đình 2/ Hoạt động 2; Nêu chức năng Một số đồ dùng trong gia đình - Hv hoàn thành bài tập trong SGK; - Gv nhận xét, kết luận: Để sử dụng bền và lâu dài cần nhẹ nhàng, cẩn thận, lau chìu hằng ngày. Sử dụng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất và phân phối sản phẩm. 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà ************************************************************* Thứ sáu, ngày 02tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 30/11/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 18. Luyện đọc – Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất. I. Mục tiêu: -Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: tẽ, nhẻ, rải phân, chuyên cần, tứ giống, tam cần, nỏ đất, thối cỏ... - Hiểu nội dung của bài: kinh nghiệm sản xuất II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Thương em - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó tẽ, nhẻ, rải phân, chuyên cần, tứ giống, tam cần, nỏ đất, thối cỏ... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ?Những từ ngữ: cày sâu, cày ải, rải phân, cấy to tẽ, cấy nhẻ con,thối cỏ... nói về kỹ thuật trồng lúa hay sự chăm chỉ trồng lúa? ? Trong trồng lúa kỹ thuật nào là quan trọng nhất? ? Nêu vài kinh nghiệm của bản thân về trồng lúa? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 18. Luyện tập tổng hợp- Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề kinh nghiệm sản xuất - Viết đoạn văn ngắn về kinh nghiệm sản xuất II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ? ?Những từ ngữ: cày sâu, cày ải, rải phân, cấy to tẽ, cấy nhẻ con,thối cỏ... nói về kỹ thuật trồng lúa hay sự chăm chỉ trồng lúa? ? Trong trồng lúa kỹ thuật nào là quan trọng nhất? ? Nêu vài kinh nghiệm của bản thân về trồng lúa? * Viết một đoạn văn ngắn: - Hv viết đoạn văn ngắn về kinh nghiệm sản xuất - Hv đọc trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm. Tiết 3. TOÁN Bài 35. Luyện tập. I. Mục tiêu: - Hv nắm được khái niệm ban đầu về Phép chia, số bị chia, số chia, thương - - Thực hiện các phép tính chia II. Hoạt động dạy học: Hv lần lượt làm các bài tập * Bài 1: - Hv làm bài vào sgk; - Gv chấm: * Bài 2 - Hv tự làm - Gv chấm chữa Gồm 4 hàng cây * Bài 3- Hv tự làm - Gv chấm, chữa 3cm + 2cm + 2cm + 3cm = 10cm 3. Dặn dò: Về làm BT4. Tuần 8 Từ ngày 05/12/2016 => 09/12/2016 Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 04/12/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 18. Luyện viết – Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Tục ngữ về kinh nghiệmsảnxuất - Biết viết hoa các danh từ riêng về địa danh. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chám vở 2/ Tập viết: - Hv viết hoa các địa danh ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả. Tiết 2. TOÁN Tiết 36. Tìm một thừa số chưa biết của phép nhân. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách tìm thừa số chưa biết - Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu cách tìm thừa số chưa biết - Gv giới thiệu. - Hv đọc quy tắc 2/ Thực hành: -Hv lần lượt làm các bài tập. - Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu. - Chữa bài tập: * Bài 1. Tính nhẩm: a/ 8 x 3 = 24 8 x 2 = 16 16 : 8 = 2 8 x 5 = 40 8 x 6 = 48 32 : 8 = 4 8 x 4 = 32 8 x 7 = 49 40 : 8 = 5 8 x 8 = 64 8 x 10 = 70 48 : 8 =6 b/ x 3 = 21 5 x 8 = 35 8 x 7 = 56 3 x = 21 7 x 5 = 35 7 x 8 = 56 7: =1 21 : 7 = 3 56 : 7 = 8 * Bài 2. Điền số: 8 * Bài 3. 16. 24. 32. 40. 48. 56. 7:7=1 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 70 : 7 = 10 7 x 6 = 42 6 x 7 =42 25 : 5 = 5 64. Bài giải Có số chuồng là: 32 : 8 = 4 ( chuồng) Đáp số: 5 chuồng. 72. 80.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà. Tiết 3. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 15. Cuộc sống xung quanh. I. Mục tiêu: - Nêu được tên huyện, tỉnh nơi mình đang sống - Kể tên nghề nghiệp ở địa phương II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: - Nói về nơi mình đang sống - Gv nx, bổ sung. 2/ Hoạt động 2; - Nêu nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình - Nêu một số nghề ở địa phương. - Gv nhận xét, kết luận: 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà *************************************************************. Thứ ba, ngày 06 tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 05/12/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Luyện đọc Bài 19. Giống lúa mới. I. Mục tiêu: - Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: Khuyến nông, chiêm xuân, năng xuất, IPM,.... - Hiểu nội dung của bài: Cần áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Tục ngũ về kinh nghiệm trồng lúa. - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: Khuyến nông, chiêm xuân, năng xuất, IPM,.... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ?Vì sao nhà ông Hải đạt năng suất cao hơn nhà ông Cường? ?Ông Cường đã hiểu được điều gì khi lên phòng Khuyến nông huyện và sang nhà ông Hải hỏi kinh nghiệm? ? Nêu một số ưu điểm của hai giống lúa Khang dân Q5 hoặc Xi 23? ? Ông Cường đã quyết định vụ tới sẽ làm gì? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 19. Luyện tập tổng hợp- Giống lúa mới. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề Giống lúa Mới - Biết tên một số giống lúa, ngô, khoai... phổ biến. II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ?Ở địa phương anh(Chị) đã dùng giống lúa mới nào? ?Ơ địa phươg anh ( chị) có chương trình IPM chưa? ?Nêu lợi ích của việc thực hiện theo khoa học kỹ thuật? - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: a , c, b, d, e, k, g, h, i. C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tiết 3. TOÁN Tiết 37. Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tìm số bị chia - Giải toán có lời văn II. Hoạt động dạy học: Hv làm các bài tập trong SGK; Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu * Bài 1a/ x x 2 = 18 x = 18 : 2 x =9 * Bài 2 a/ 11 S b/ 64 S 24 Đ 8 S 83 S 7 Đ * Bài 3: C.. * Dặn dò: Về xem lại các bài tập đã giải. ************************************************************* Thứ tư, ngày 07tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 06/12/2016 Tiết 1. TIẾNG VIỆT Bài 19. Luyện viết - Giống lúa mới. I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Giống lúa mới - Biết viết câu trả lời các câu hỏi trong bài tập II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chấm vở 2/ Tập viết: - Hv viết đoạn văn ngắn về giống mới đạt năng suất cao. - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả. Tiết 2. TOÁN Bài 38. Tìm số bị chia. I. Mục tiêu: - Hv biết cách tìm số bị chia. - Giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết: - Hv đọc các thành phần của phép chia. - Gv nêu cách tim số bị chia chưa biết. - 4 Hv đọc quy tắc. 2/ Thực hành: - Hv làm các bài tập trong SGK - Gv cùng Hv nhận xét chữa bài. * Bài 1. Tính nhẩm * Bài 2 Tìm x a/ 18 : x = 3 b/ 24 : x = 6 x = 18 : 3 x = 24 : 6 x=6 x=3 * Bài 4 \Bài giải Có tất cả số hộ được vay vốn là: 18 : 2 = 9 (hộ) Đáp số: 9 hộ. 3/ Dặn dò: Về xem lại các bài tập đã làm. Tiết 3. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 16. Cuộc sống xung quanh. . Mục tiêu: - Nêu được tên huyện, tỉnh nơi mình đang sống - Kể tên nghề nghiệp ở địa phương II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. c/ 15 : x = 5 x = 15 : 5 x=3.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> III. Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: - Nói về nơi mình đang sống - Gv nx, bổ sung. 2/ Hoạt động 2; - Nêu nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình - Nêu một số nghề ở địa phương. - Gv nhận xét, kết luận: 3/ Dặn dò: Về ôn bài ở nhà. *************************************************************. Thứ năm, ngày 08 tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 06/12/2016 Tiết 1 TIẾNG VIỆT Bài 20. Anh Liến chăn nuôi giỏi I. Mục tiêu: - Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: Kỹ thuật, tinh, xuất chuồng, bể Bi- ô- ga, môi trường.... - Hiểu nội dung của bài: Tấm gương chăn nuôi giỏi cần học tập. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Giống lúa mới - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: Kỹ thuật, tinh, xuất chuồng, bể Bi- ô- ga, môi trường.... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ?Anh Liến đã áp dụng Kỹ thuật tiên tiến như thế nào để SX? ?Bể Bi-ô-ga có lợi ích gì?.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Gv nhận xét Kết luận. 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 20. Luyện tập tổng hợp- Anh Liến chăn nuôi giỏi. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề Chăn nuôi. - Biết mô hình chăn nuôi tiên tiến. II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận ?Ở Gia đình anh(Chị) đã chăn nuôi như thế nào? ?Đã áp dụng khoa học vào chăn nuôi chưa ? ?Nêu lợi ích của việc thực hiện theo khoa học kỹ thuật? - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: a , c, b, d, e, k, g, h, i. C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm. Tiết 3 TOÁN Bài 39. Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tìm số bị chia - Giải toán có lời văn II. Hoạt động dạy học: Hv làm các bài tập trong SGK; Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu * Bài 1a/ x : 4 = 5 b/ x : 2 = 2 x =5x4 x =2x2 x = 20 x =4.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> * Bài 2 a/. * Bài 3:. 11 S 24 Đ 83 S. b/ 64 S 8 S 7 Đ. Bài giải. Có tất cả số tủ thuốc là: 5 x 4 = 20 (tủ) Đáp số: 20 tủ thuốc * Dặn dò: Về xem lại các bài tập đã giải. ************************************************************* Thứ sáu, ngày 09 tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 08/12/2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 20. Luyện viết - Anh Liến chăn nôi giỏi II. MỤC TIÊU -oạn chính tả trong bài Anh Liến chăn nôi giỏi - Biết viết câu trả lời các câu hỏi trong bài tập II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả: - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chấm vở 2/ Tập viết: - Hv viết đoạn văn ngắn chăn nuôi giỏi - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả. Tiết 2 Toán Bài 40. Bảng nhân 6 và bảng chia 6 I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được bảng nhân, chia 6 - Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 1/ Giới thiệu bảng nhân, chia 6: - Giáo viên treo bảng nhân, chia 6. - Gv giới thiệu. - Hv đọc bảng nhân, chia. 2/ Thực hành: -Hv lần lượt làm các bài tập. - Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu. - Chữa bài tập: * Bài 1. Tính nhẩm: a/ 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30 6 x 6 = 36 6 x 4 = 24 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 10 = 60 b/ 6 x 3 = 18 5 x 6 = 30 3 x 6 = 18 6 x 5 = 30 6: 6=1 24 : 6 = 4 * Bài 2. Điền số: 6 * Bài 3. 12. 18. 24. 30. 18 : 6 = 3 30 : 6 = 5 40 : 8 = 5 48 : 6 = 8 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 54: 6 = 9 36. 42. 7:7=1 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 70 : 7 = 10 7 x 6 = 42 6 x 7 =42 25 : 5 = 5 48. Bài giải Có số chuồng là: 30 : 6 = 5 (chuồng) Đáp số: 5 chuồng. * Dặn dò: Về xem lại các bài tập đã làm. Tiết 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 17. An toàn giao thông I. Mục tiêu: - Nắm quy tắc giao thông. - Biết một số biển báo giao thông cơ bản. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa thưởng SGK III. Hoat động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Gọi tên một số biển báo giao thông - Hv nêu tên một số biển báo giao thông - Gv nhận xét, bổ sung. 2/ Ý nghĩa của biển báo giao thông - Hv thảo luận về ý nghĩa của từng loại biển báo - Gv nhận xét, bổ sung, kết luận. 54. 60.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 3/ Liên hệ thưc tế địa phương. * Dặn dò: Về xem lại bài.. Tuần 9. Từ 12/12=> 16/12/2016 Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 10/12/2016. Tiết 1. TIẾNG VIỆT. Kiểm tra viết I. Mục tiêu: - Kiểm tra khả năng viết, làm văn của hv. - Giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy. II. Đồ dùng dạy học: - SGK - Giấy kiểm tra cho Hv III. Hoạt động dạy học: 1/ Nghe viết chính tả: - Giáo viên đọc đoạn chính tả: “ Nuôi con khỏe” Tr96. - Hv luyện viết từ khó vào nháp. - Gv đọc từng câu ngắn cho hv viết bài. - Đọc cho hv soát lại bài. 2/Trả lời câu hỏi: -Gv chep câu hỏi lên bảng, yêu cầu hv trả lời vào vở. ? Chị Hoa đạt giải gi trong hội thi “Nuôi con khỏe” ? Chị Hoa chia ẻ những kinh nghiệm gi trong việc nuôi con? - Hv làm bài . * Thu bài hv. 3/ Dặn dò: Về viết lại bài ở nhà. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Luyện đọc. Bài 24. Quyền của phụ nữ I. Mục tiêu: - Đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: Công ước, bình đẳng, giải trí....

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Hiểu quyền và vai trò của phụ nữ, tôn trọng và bảo vệ phụ nữ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh mh trong SGK III. Hoạt động dạy học: A. Ktbc: hv đọc lại bài Tập đọc ở giờ trước. B. Bài mới: 1/ Đọc to: Giáo viên đọc mẫu toàn bài. a- Phát âm: Thế giới, phát triển, giải trí, tham gia, quyền, phụ nữ, chiếm, chăm sóc, xã hội... b- Đọc trơn: - Đọc trơn câu: - Người phụ nữ có vai trò quan trọngđối với sự tồn tại và phát triển của gia đình và xã hội. - Đọc nối tiếp từng đoạn – Đ1: Từ đầu đến tốt đẹp hơn. - Đ2: Còn lại. 2/ Đọc - hiểu: - Hv đọc Đ1- TLCH: ? Người phụ nữ có vai trò quan trọng như thế nào trong gia đình và xã hội? ? Vì sao chúng ta phải chăm sóc và bảo vệ phj nữ? - Hv đọc Đ2- TLCH: ? Theo bản công ước quốc tế, người phụ nữ có những quyền cơ bản nào? - Hv đọc yêu cầu y4 (phần đọc hiểu) – Hv khoanh vào SGK: a b c 3/ Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hv đọc nối tiếp đoạn (2lượt) - 2 Hv đọc toàn bài. 4/ Dặn dò: - Cần tôn trọng phụ nữ..... - Vè đọc bài ở nhà cho lưu loát. Tiết 3. TOÁN Bài 41. Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng nhân, chia 6 - Kỹ năng giải toán có lời văn. II. Hoạt động day học: Hv lần lượt làm các bài tập trong SGK. Gv quan sát hướng dẫn hv yếu. *Bài 1: a/ 6 x 4 = 24 6 x 8 = 48. 6 x 3 = 18. 6 x 10 = 60.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 24 : 6 = 4 b/ 36 : 6 = 6 6 x 6 = 36 *Bài 2: a/ 6 x 8 =?. 48 : 6 = 8 54 : 6 = 9 6 x 9 = 54 68 14. 18 : 6 = 3 42 : 6 = 7 6 x 7 = 42 S. 60 : 6 = 10 6:6=1 6x1=6. S. 12 48. S Đ. 6. S. 8. Đ. 42. S. 54. S. b/ 48 : 6 = ?. 3/. Bài giải. Bà Mai bán được sồ ki – lô – gam ngan Pháp là: 6 x 4 = 24 (kg) Đáp số: 24 Ki – lô – gam. * Dặn dò: Về xem lại bài tập đã làm. ************************************************************* Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 12/12/2016 Tiết 1 TIẾNG VIỆT. Luyện tập tổng hợp- Bài 24 Quyền phụ nữ I. Mục tiêu: - Nói được quyền của phụ nữ; - Biết cần tôn trọng chăm sóc phụ nữ; II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Hoạt đọng dạy học: A. Luyện nghe nói: 1/ Hỏi đáp: - Hv thực hiện hỏi đáp từng cặp theo SGK. - Các cặp hỏi đáp trước lớp. - Hv cùng gv nhận xét. 2. Nói câu ngắn về gương phụ nữ giỏi: - Hv kể gương người thật trong xóm, xã mà mình biết - Gv cùng Hv nhận xét. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: *Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Hv đọc yêu cầu. - Làmvào vở, nêu kết quả miệng - Gv, Hv nhận xét bổ sung. * Bài 2: -Hv tự làm vào vở. - Gv chấm vở. 3/ Dặn dò: - Về luyện viết ở nhà các bài tập vừa làm.. Tiết 2. TOÁN Bài 42. Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân chia đến bảng 6. - Củng cố giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học: Hv lần lượt làm các bài tập trong SGK. Gv quan sát hướng dẫn hv yếu làm bài. *Bài 1: Thừa số 3 5 2 6 Thừa số 7 6 5 8 Tích 21 30 10 48 *Bài 2:. 4 9 36. 5 10 50. 3 8 24. > < ? =. 5x7>4x8 54 : 6 > 30 : 5 * Bài 3.. 6x3<5x4 12 : 2 = 24 : 4 3 x 3 = 18 : 2 48 : 6 = 4 x 2 Bài giải Mỗi can có số lít mật ong là: 15 : 5 = 3 (l) Đáp số: 3 lít * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà.. 6 7 42. 2 9 18. 4 6 24.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tiết 3. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Bài 17. An toàn giao thông I. Mục tiêu: - Hv được đặc điểm, ý nghĩa của một số biển báo giao thông. - Biết tôn trọng và tuân thủ luật giao thông. II. Đồ dùng dạy học: Tranh mh trong SGK III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Hv nên tên xóm, xã, huyện, tỉnh mà mình đang cư trú. - Gv nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đặc điểm, ý nghĩa một số biển báo giao thông: - Hv quan sát các biển báo giao thông trong SGK, nêu tên, đâc điểm, ý nghĩa của các biển báo đó. - Hv nối hình theo yêu cầu trong SGK. => Gv chốt lại. 2/ Những tình huống nguy hiểm khi tham gia giao thông; - Hv nên các tình huống dễ gây tai nạn. - Nêu cách phòng tránh tai nạn. => Gv chốt lại. 3/ Dặn dò: - Cần tuân thủ luật giiao thông. - Không uống rượu bia khi tham gia giao thông. - Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. ************************************************************* Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 12/12/2016 Tiết 1 TIẾNG VIỆT. Luyện viết ( Bài 24. Quyền của phụ nữ) I. Mục tiêu: - Hv nghe viết chính xác đoạn chính tả trong bài Quyền của phụ nữ. - Biết viết hoa các danh từ riêng về địa danh. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của Hv B. Bài mới: 1/ Chính tả:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Gv đọc đoạn chính tả. - Hv nêu nội dung đoạn văn. - Viết từ khó vào nháp. - Gv đọc câu ngắn cho Hv viết bài. - Hv soát lại bài., sửa lỗi. => Gv chám vở 2/ Tập viết: - Hv viết hoa các địa danh ở Bài tập 2 - Gv chấm bài. 3/ Dăn dò: - Về chép lại bài chính tả. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Luyện đọc Bài 25. Chị trông em. I. Mục tiêu: - Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: Mèo tha chuột, làm trò, thích chí, ứa trào. - Hiểu nội dung của bài: Sự yêu thương của chị đối với em. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Quyền của phụ nữ - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: trông, lóc cóc, khó nhọc, ứa trào, chuột, bắt chước, thích chí, khua khua... - Đọc nối tiêp từng khổ thơ 2 lượt. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ? Không dỗ được em, chị đã làm trò gì cho em cười? ? Nhìn đứa chị còn quá bé mà phải trông em, ông bố đã nghĩ về điều gì? ? Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: - Về luyện đọc nhiều.. Tiết 3. TOÁN Bài 43. Bảng nhân 7 và bảng chia 7.. I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được bảng nhân, chia 7. - Làm được các bài tập trong SGK. II. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bảng nhân, chia 7: - Giáo viên treo bảng nhân, chia 7. - Gv giới thiệu. - Hv đọc bảng nhân, chia. 2/ Thực hành: -Hv lần lượt làm các bài tập. - Gv quan sát, hướng dẫn Hv yếu. - Chữa bài tập: * Bài 1. Tính nhẩm: a/ 7 x 3 = 21 7 x 2 = 14 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 4 = 28 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 7 x 10 = 70 b/ 7 x 3 = 21 5 x 7 = 35 3 x 7 = 21 7 x 5 = 35 7:7=1 21 : 7 = 3 * Bài 2. Điền số: 7. 14. 21. 28. * Bài 3. 35. 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 49 : 7 = 7 56 : 7 = 8 8 x 7 = 56 7 x 8 = 56 35 : 7 = 5 42. 49. 7:7=1 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 70 : 7 = 10 7 x 6 = 42 6 x 7 =42 25 : 5 = 5 56. 63. 70. Bài giải Có số nhóm là: 35 : 7 = 5 ( nhóm) Đáp số: 5 nhóm. * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà. Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 14/12/2016 Tiết 1 I. Mục tiêu:. TIẾNG VIỆT Luyện tập tổng hợp- Bài 25 Chị trông em.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Nghe nói về chủ đề gia đình. - Hiểu những từ ngữ về tình cảm gia đình. II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận => Muốn trẻ chăm ngoan và lễ phép ta cần quan tâm dạy bảo và luôn là tấm gương tốt cho con cái noi theo. => Bố mẹ cần co trách nhiệm nuôi day con chăm ngoan, học giỏi... * Nói câu ngắn: - Hv nói câu ngắn (3,4 Câu) kể về các em nhỏ trong gia đình bạn hoặc gia đình hàng xóm mà em biết. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK; - 2Hv nêu kq miệng: + yêu thương, bảo vệ, học tập, chăm sóc, dạy bảo, lao động + Câu a và câu b C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm. Tiết 2. TOÁN Bài 44. Luyên tập. I. Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân, chia 7; - Giải toán có lời văn. II. Hoạt động day học: - Hv lần lượt làm các bài tập. - Gv quan sát hướng dẫn thêm Hv yếu. * Bài 1. Tính nhẩm: 7 x 3 = 21 7 x 4 = 28 7 x 8 = 56 7 x 10 = 70 21 : 7 =3 28 : 7 = 4 56 : 7 = 8 70 : 7 = 10 * Bài 2: (Thực hiện tương tự) * Bài 3: Bài giải Ông Siu Lan bán được tất cả số mật ong là: 7 x 3 = 21 (l) Đáp số: 21 lít.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> * Dặn dò: Về xem lại bài ở nhà. Tiết 3.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 18 Ôn tập. I. Mục tiêu: - Hv củng cố, hệ thống hóa phần Xã hội. -Kể được những việc làm cho môi trường sống thêm tươi đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Hướng dẫn Hv vẽ sơ đồ gia đình. - Gv nêu yêu cầu. - Hv vẽ. - 2 Hv nêu kết quả. - Gv cùng Hv nhận xét. => Kết luận: 2/ hv lam bài tập 2: - b 2 cháu. - b Cháu ngoại 3/ Kể về gia đình: - Hv kể về gia đình; - Gv cùng hv khác nhận xét. 4/ Dặn dò: Về xem lại bài vừa học. ************************************************************* Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 25/12/2016 Tiết 1. Tiếng Việt Luyện đọc Bài 26 Quyền trẻ em. I. Mục tiêu: - Hv đọc trơn được toàn bài. - Hiểu: Quyền trẻ em, liên hợp quốc, phê chuẩn, bóc lột, kết giao - Hiểu nội dung của bài: Tôn trọng và tuân thủ luật trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 Hv đọc bài Chị trông em.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Gvnhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1/ Đọc to: - Gv đọc mẫu lần 1 - Hv đọc từ khó: Sinh hoạt, phê chuẩn, kết giao, phát triển, tật nguyền... - Đọc nối tiêp từng Đoạn. - Gv sửa lỗi. - 4Hv đọc cả bài. 2/ Đọc hiểu: - Hv đọc thầm bài thơ, lần lượt TLCH: ? Liên hợp quốc phê chuẩn luật trẻ em vào năm nào? ?Nước ta ký Công ước về Quyền trẻ em vào năm nào? ? Theo bạn Công ước về Quyền trẻ em gồm những điều cơ bản nào? 3/ Luyện đọc lại: - Hv luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Gv cùng hv bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4/ Dặn dò: Về đọc lại bài ở nhà. Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 26. Luyện tập tổng hợp- Quyền trẻ em. I. Mục tiêu: - Nghe nói về chủ đề Trẻ em - Hiểu những từ ngữ về Quyền trẻ em II. Hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập về của hv. B. Bài mới: 1/ Luyện nghe - nói: *Hỏi – Đáp: - Hv hỏi đáp theo cặp các câu hỏi trong SGK. - Gv cùng Hv khác nhận xét, Gv kết luận => Muốn trẻ chăm ngoan và lễ phép ta cần quan tâm dạy bảo và luôn là tấm gương tốt cho con cái noi theo. => Bố mẹ cần co trách nhiệm nuôi day con chăm ngoan, học giỏi... * Nói câu ngắn: - Hv nói câu ngắn (3,4 Câu) kể về các em nhỏ trong gia đình bạn hoặc gia đình hàng xóm mà em biết. - Gv nhận xét bổ sung. 2/ Tìm hiểu Tiếng Việt: - Hv làm các bài tập trong SGK;.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - 2Hv nêu kq miệng: + yêu thương, bảo vệ, học tập, chăm sóc, dạy bảo, lao động + Câu a và câu b C. Dặn dò: - Về xem lại bài tập đã làm. Tiết 3. TOÁN Tiết 45. Số 1, số 0 trong phép nhân và phép chia.. I. Mục tiêu: - Nắm được những tính chất cơ bản về số 0, số 1 trong phếp nhân và phép chia - Củng cố kỹ năng nhân, chia. III. Hoạt động dạy học: 1/ KTBC: Ktra vở của học viên 2/ Bài mới: * Giới thiệu phép nhân có thừa số 1, phép chia cho 1: - Gv giới thiệu, Hv theo dõi - 4 Hv lần lượt đọc quy tắc. * Giới thiệu Phép nhân có thừa số 0, phép chia có số bị chia là 0: - Gv hướng dẫn hv phát biểu quy tắc. - 4 Hv lần lượt đọc quy tắc. * Thực hành: HV làm các bài tập trong sgk. - Bài 1 Hv tự làm - Bài 2 Gv hướng dẫn 1 ý: 1 x3=3 Các ý còn lại Hv tự làm - Bài 3 Thực hiện như bài 2 3/ Dặn dò: Về xem lại các bài tập đã làm..

<span class='text_page_counter'>(94)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×