Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Ga lớp 3 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.23 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Ngày soạn: 08/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Yêu cầu cần đạt - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia. Biết tìm một trong các klhần bằng nhau của một số. - Làm các bài tập liên quan đến chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Bảng phụ. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Trò chơi: Điền đúng điền nhanh. - HS tham gia chơi. - Học sinh 1: Tìm. của 12cm.. - Học sinh 2: Tìm của 24m - GV nhận xét và tuyên dương, dẫn dắt vào bài 2. HĐ hình thành kiến thức mới (12 phút) 2.1. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia - Viết phép chia 96 : 3 lên bảng. - Cho HS nêu nhận xét để biết đây là phép chia số có hai chữ số cho số (96) có một chữ số (3). - Hướng dẫn HS, chẳng hạn muốn thực hiện phép chia 96 : 3 ta phải tiến hành như sau: Đặt tính 96 3 - Hướng dẫn HS - Tính lần lượt (nói và viết) như phần bài học của SGK. 2. HĐ thực hành (18 phút) Bài 1: Đặt tính rồi tính - Cho HS lần lượt thực hiện từng phép tính trên bảng con. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS nhận xét - Xem bài mẫu.. - Lắng nghe, nhắc lại cách chia.. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm từng bài vào bảng con. - Cùng GV chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho cả lớp làm theo nhóm. - Gọi HS nhận xét - Chốt lời giải đúng. - Cả lớp làm theo nhóm. - Cùng GV chốt lại lời giải đúng: a) 84 : 4 = 12kg 66 : 6 = 11 l 68 : 2 = 24 phút 60 : 3 = 20 phút. Bài 3: Giải bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn cách giải và cho cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét - GV chốt.. - 2 – 3 HS đọc bài toán. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Một nửa ngày có số giờ là: 24: 2 = 12 (giờ) Đáp số: 12 giờ. 3. HĐ vận dụng (3 phút) - HS chú ý lắng nghe - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC. Tiết 18: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu nội dung: những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học (trả lời các câu hỏi 1, 2) - Luyện đọc được bài văn trôi chảy, rõ ràng. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu thương. * QTE: Quyền được học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài học và kể truyện. Bảng phụ ghi câu dài. Máy tính bảng - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Hát bài: Bài ca đi học. - HS hát theo nhạc ? Bài hát có nội dung gì? - HS trả lời - GV nhận xét. Dẫn dắt vào bài - HS lằng nghe 2. Hình thành kiến thức mới (30 phút) 2.1. Luyện đọc * Đọc diễn cảm toàn bài - Giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, tình cảm. - HS lắng nghe * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. + Viết từ cần luyện đọc lên bảng. - Đọc cá nhân và đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đọc từng đoạn trước lớp: + Chia đoạn: có 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn). + Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. 2.2. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Điều gì gợi tác giả nhớ lại kỉ niệm của buổi tựu trường?. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Từng em trong nhóm nối tiếp nhau đọc. Nhóm khác nhận xét. - Đại diện nhóm thi đọc. - Chọn đại diện của nhóm đọc hay - Đọc đồng thanh một đoạn. - Đọc thầm đoạn 1 - Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - Đọc thầm đoạn 2. + Trong ngày đến trường đầu tiên, tại sao - Cậu bé trở thành học trò, được mẹ tác giả lại thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn? nắm tay dẫn đến trường. Cậu thấy mình rất quan trọng nên cảm thấy mọi vật xung quanh cũng thay đổi và mình đã đi học.... Chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi - Lắng nghe. trẻ em và với mỗi gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng... - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - Đọc thầm đoạn 3. + Tìm những hình ảnh bỡ ngỡ rụt rè của - Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân; đám học trò mới tựu trường. chỉ dám đi từng bước nhẹ; như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ... * QTE: Ngày đầu tiên đến trường em có - HS trả lời. cảm giác như thế nào? 2.3. HĐ thực hành - Đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn văn HS thích - Vài em thi đọc lại đoạn văn. - GV và lớp nhận xét. 4. Hoạt động ứng dụng (5 phút) - GV cho HS nêu cảm xúc của mình qua - HS nêu cảm xúc của mình. bài học. * Ứng dụng PHTM: GV cho HS xem video - HS dùng máy tính bảng kết nối bài hát: “Ngày đầu tiên đi học.” phòng học thông minh để xem. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý lắng nghe IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 6: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Yêu cầu cần đạt - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ. Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2) - Vận dụng vào làm tốt các bài tập - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Phẩm chất: Trách nhiệm và nhân ái * QTE: Quyền được học tập, được kết nạp vào Đội TNTP. II. Đồ dùng dạy – học chủ yếu - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát bài hát: Mái trường mến yêu. - HS hát theo nhạc - Bài hát có nội dung gì - Hát về mái trường - GV nhận xét. Tuyên dương, dẫn dắt vào - HS lắng nghe bài 2. Hoạt động luyện tập (30 phút) Bài 1: Điền từ - HS đọc yêu cầu bài - Cho cả lớp quan sát ô chữ đã điền mẫu - HS lắng nghe “LÊN LỚP” - Chỉ bảng nhắc lại từng bước thực hiện. + Bước 1: Dựa theo lời gợi ý các con phải - 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn đoán từ đó là gì? đoạn văn yêu cầu cảu bài tập. + Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng - Cả lớp đọc thầm theo. ngang, mỗi ô trống ghi một chữ cái... - Quan sát mẫu. + Bước 3: sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, các con đọc để biết - Lắng nghe. từ mới xuất hiện ở cột tô màu là từ nào... - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 nhóm, - Trao đổi theo cặp. mỗi nhóm 10 HS thi tiếp sức, mỗi em điền thật nhanh một từ vào ô trống. - Sau thời gian quy định, đại diện mỗi - 3 nhóm làm tiếp sức. nhóm đọc kết quả. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Đọc từ mới xuất hiện ở ô tô màu. - Cùng GV nhận xét, sữa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc. - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng. Bài 2: Điền dấu - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm từng câu văn. - Mời 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. vở. - Cùng lớp chốt lại lời giải đúng. - Chốt lại lời giải đúng. a, Ông em, bố em và chú em đều là thợ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> mỏ. b, Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi. c, Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. * QTE: Quyền được học tập, được kết nạp - HS lắng nghe vào Đội TNTP. 4. Hoạt động ứng dụng (5 phút) - Tìm các ô chữ trên các tờ báo hoặc tạp - HS chú ý lắng nghe chí. Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Buổi chiều ĐẠO ĐỨC. Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. - NL điều chỉnh hành vi (nhận thức, đánh giá, điều chỉnh hành vi), NL phát triển bản thân (tự nhận thức bản thân). PC trách nhiệm, trung thực. * QTE: Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. * Các kĩ năng sống cơ bản - Rèn các kĩ năng: kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình; kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Nội dung tiểu phẩm “Chuyện bạn Lâm”. Phiếu ghi 4 tình huống - Học sinh: Đồ dùng học tập. IV. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động Khởi động (3 phút) - Hát bài: Chị Ong Nâu và em bé - HS hát theo nhạc - Bài hát có nội dung gì? - HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe. 2. Hình thành kiến thức mới (30 phút) * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10 phút) - Chia lớp thành 4 nhóm. - Chia nhóm và tiến hành thảo - Phát biểu thảo luận cho 4 nhóm. luận. - Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải lên gắn - Sau 3 phút, đại diện các nhóm kết quả trên bảng. lên trình bày kết quả. Nội dung phiếu thảo luận:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Điền đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích tại sao - Sau đại diện mỗi nhóm trình vào trước mỗi hành động sau: bày, cả lớp nhận xét.  a) Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho mình.  b) Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén - công việc mà Tùng được bố giao.  c) Trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài toán khó không giải được, bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối.  d) Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn đã trực nhật hộ Toàn.  đ) Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn để về nhà nấu cơm. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. Đáp án đúng: S; b) S; c) Đ; d) S; đ) Đ. * QTE: Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. * Hoạt động 2: Đóng vai (17 phút) - Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc - Tiến hành thảo luận nhóm và cho mỗi nhóm và thảo luận và đống vai xử lí đóng vai. Sau đó đại diện 4 nhóm tình huống sau: đóng vai, giải quyết tình huống. Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn rất thân. Sau mỗi lần có nhóm đóng vai. Việt học giỏi còn Nam lại học yếu. Bố mẹ Các nhóm khác theo dõi và nhận Nam hay đánh Nam mỗi khi Nam bị điểm xét. kém. Thương bạn ở trên lớp hễ có dịp là Việt lại tìm cách nhắc bài để Nam làm bài tốt, đạt điểm cao. Nhờ thế, Nam ít bị đánh đòn hơn. Nam cảm ơn Việt rối rít. Là bạn học cùng lớp, nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt, em sẽ làm gì? - Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm. - HS trả lời. * KNS: Vì sao em lại xử lý tình huống như vậy? 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học, - Chuẩn bị tiết sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. VĂN HÓA GIAO THÔNG BÀI 2: LÊN XUỐNG XE BUÝT, XE LỬA AN TOÀN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Yêu cầu cần đạt - HS hiểu biết một số quy định lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn. - HS thực hiện lên xuống xe buýt, xe lửa đúng và an toàn. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Nhân ái, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh về các hình ảnh lên xuống xe buýt của mọi người để trình chiếu minh họa. Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 - HS: Sách VHTG III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Cho HS cả lớp hát “ Chúng em tham gia giao - HS hát theo nhạc thông” - GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS trả lời. - Giới thiệu bài 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Thực hiện lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn - GV yêu cầu 1 HS đọc truyện “Đừng vội vã”. - HS đọc. H: Tuấn và chị Thảo đi thăm ông bà nội bằng phương tiện gì? - HS: Xe buýt - GV cho HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi - Thảo luận nhóm đôi sau: + Khi xe buýt đến, tại sao chị Thảo ngăn không cho Tuấn lên xe ngay? + Tại sao Tuấn bị ngã? - GV mời đại diện các nhóm trình bày, các - Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV nhận xét. H: Khi đi xe buýt, xe lửa chúng ta phải lên - Khi đi xe buýt hay xe lửa, xuống như thế nào cho an toàn? chúng ta nên lên xuống một cách - GV nhận xét, chốt ý. trật tự và an toàn. - GV cho HS xem một số tranh, ảnh minh họa. - GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu - HS thực hành theo hướng dẫn cầu HS và xác định hành vi đúng, sai của các bạn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng bằng hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai. - GV nhận xét. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi: - HS trả lời H: Những người thực hiện lên xuống xe buýt, xe lửa ở tranh 2, 4, 5 thể hiện điều gì? Là người văn minh, lịch sự, có văn hóa giao thông. GV chốt ý: Người có văn hóa giao 3. Thực hành - ứng dụng (10 phút) - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bài tập 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> H: Tại sao các hành vi ở tranh 1, 3, 6 của phần - HS trả lời thực hành không nên làm? H: Em sẽ nói gì với những người có hành động không nên làm ở tranh 1, 3 ,6? - GV nhận xét. - GV liên hệ giáo dục: Khi lên xuống xe buýt, - HS lắng nghe. xe lửa các em phải chú ý cẩn thận và chấp hành đúng các quy định chung. - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - GV cho HS thảo luận nhóm 5 viết tiếp câu - Thảo luận nhóm 5 chuyện. HS thảo luận trong vòng 5’ - Đại diện các nhóm trình bày. - GV gọi đại diện 3 nhóm trình bày câu chuyện của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm có câu chuyện hay. - GV chốt ý. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Cho HS chơi trò chơi Rung chuông vàng, - HS tham gia trò chơi. bằng cách trả lời các câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh. - GV dặn dò HS tham gia giao thông an toàn - HS lắng nghe. và tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………............THỂ DỤC. Tiết 11: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT A. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được các cách biến đổi từ đội hình hàng dọc thành hàng ngang, vòng tròn và ngược lại 1.2. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, biết cách đi vượt chướng ngại vật. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. 2. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện: + Giáo viên: Còi, bìa cứng, cờ, khăn sạch + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện. C. Tiến trình dạy học Phương pháp, tổ chức và yêu cầu LVĐ Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu 5 –7’ GV nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp Nhận lớp  hỏi sức khỏe học  sinh phổ biến nội  dung, yêu cầu giờ học Khởi động - GV HD học sinh - HS khởi động theo - Xoay các khớp cổ tay, cổ 2Lx8N GV. khởi động. chân, vai, hông, gối,... 2. Hoạt động hình thành 16-18’ kiến thức mới - GV giới thiệu - Ôn tập hợp hàng ngang, động tác. HS quan - Đội hình HS quan sát dóng hàng, quay phải, quay sát tranh. Cho HS trái. tranh làm quen với khẩu  lệnh.  - GV phân tích kĩ  thuật động tác. - HS quan sát GV làm mẫu. Ghi nhớ tên động - Hô khẩu lệnh và tác, cách thực hiện thực hiện động tác động tác mẫu - HS quan sát, nhận xét - Cho 1 tổ lên thực hiện cách chuyển đội hình. - HS quan sát, nhận xét - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 3. Hoạt động luyện tập Tập đồng loạt. 3 lần 3 lần. - GV hô - HS tập theo GV. - Đội hình tập luyện - GV quan sát, sửa đồng loạt. sai cho HS.  .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tập theo tổ nhóm. 1 lần. Thi đua giữa các tổ. 2 lần. - Trò chơi "Có chúng em". 4 - 5’. - Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. - GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS. -. ĐH tập luyện theo tổ       GV  - Từng tổ lên thi đua trình diễn. - Chơi theo đội hình hàng dọc. HS chơi tích cưc    - HS trả lời. - HS thực hiện thả lỏng 4. Hoạt động vận dụng - Đội hình kết thúc - Thả lỏng cơ toàn thân. Nhận xét tuyên  - Nhận xét, đánh giá chung  dương của buổi học. - Xuống lớp IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 09/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 28: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố các kiến thức thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia); tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. - Năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Phẩm chất sáng tạo, chăm chỉ, tự học, có trách nhiệm khi được giao công việc trong nhóm. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Phiếu học tập, máy tính.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nêu phép tính có dạng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và đáp án tương ứng. - GV nhận xét. Tuyên dương, dẫn dắt vào bài học 2. HĐ thực hành (30 phút) Bài 1: Đặt tính rồi tính - Hướng dẫn lại bài mẫu và cho cả lớp làm theo nhóm. - Cho đại diện nhóm dán bài lên bảng. - Cùng lớp sữa chữa bài. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho cả lớp làm trên bảng từng bài. - HS tham gia chơi. - HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào bảng con. 48 kg : 6 = 6 kg 54 giờ : 6 = 9 giờ 60 lít : 2 = 30 lít 40 phút : 5 = 8 phút. - 2 – 3 HS đọc bài toán. - Cả lớp giải vào vở. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài. Bài 3: Giải bài toán - Hướng dẫn cho HS nắm bài toán sau đó cho cả lớp làm vào vở. - HS đọc yêu cầu Bài 4: Tìm x - HS làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu X x 4 = 80 3 x X = 90 - Yêu cầu HS làm bài X = 80 : 4 X = 90 : 3 ? x cần tìm ở đây là thành phần gì trong phép X = 20 X = 30 tính? - Cùng GV chữa bài. ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? - Nhận xét. GV chốt. 3. Hoạt động ứng dụng (5 phút) - HS chú ý lắng nghe - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết học sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. TẬP VIẾT. Tiết 6: ÔN CHỮ HOA D, Đ I. Yêu cầu cần đạt - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài... mới khôn bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn tính cẩn thận, giữ vở sạch, chữ đẹp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Năng lực ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, năng lực văn học. Góp phần bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: chăm chỉ, nhân ái yêu thích chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Mẫu chữ viết hoa, tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - HS: Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Ở trường cô dạy em thế - HS hát - Bài hát có nội dung gì? - HS nêu nội dung - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe 2. HĐ hình thành kiến thức mới 2.1 Hướng dẫn HS viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa - HS lắng nghe - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Cho cả lớp viết vào bảng con. - K, Đ * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Xem viết mẫu. - Giới thiệu về Kim Đồng: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội TNTP. Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền quê ở bản Ná Mạ, huyện Hà Quang, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943. - Viết mẫu lên bảng.. - Cho cả lớp viết vào bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng - Giúp HS hiểu câu tục ngữ: Con người phải chăm học mới khôn ngoan và trưởng thành. - Viết mẫu: Dao - Cho cả lớp viết bảng con.. 3. Hoạt động luyện tập (20 phút) - Hướng dẫn cho HS viết theo mẫu trong vở. - Theo dõi, uốn nắn những em lúng túng. * Chấm, chữa bài. - Viết vào bảng con. - Đọc từ ứng dụng. - Lắng nghe. - Xem mẫu. - Viết vào bảng con.. - Cả lớp viết vào vở. - Lắng nghe. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chấm và nhận xét, biểu dương những em viết đúng theo mẫu, chữ đẹp, sạch sẽ... - HS chú ý lắng nghe 4. Hoạt động ứng dụng (4 phút) - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Buổi chiều Đạo đức ( Lớp 2B) BÀI 3: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt - HS biết được những việc mà thầy giáo, cô giáo đã làm cho em. - HS biết những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3 phút) - Cho HS nghe và vận động theo nhịp - HS hát theo nhạc bài hát “ Cô giáo em”. - Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài - Nhớ cô giáo hát? - HS lắng nghe - Nhận xét, dẫn dắt vào 2. Hoạt động luyện tập (30 phút) Bài 1: Xác định việc làm đồng tình hoặc không đồng tình. - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.16, - HS thảo luận theo cặp. YC thảo luận nhóm đôi, nêu việc nên làm hoặc không nên làm , giải thích Vì sao. - 2-3 HS chia sẻ. - Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh. + Tranh 1: đồng tình vì thể hiện sự lễ phép với thầy, cô giáo. + Tranh 2: không đồng tình vì các banj tranh sách vở gây ồn ào trong giờ học. + Tranh 3: đồng tình vì bạn nhỏ biết hỏi thăm thầy giáo khi thầy bị đau tay. - HS lắng nghe - GV chốt câu trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Xử lí tình huống. - 3 HS đọc. - YC HS quan sát tranh sgk/tr.17, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 2 tình huống.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> của bài. - YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm. - Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn. - YC HS quan sát tranh sgk/tr.13, đọc lời thoại ở mỗi tranh. - Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh: Em sẽ khuyên bạn điều gì?. - HS thảo luận nhóm 4: - Các nhóm thực hiện. - HS đọc. - HS trả lời cá nhân: + Tranh 1: Về quê thường xuyên để thăm ông bà, thăm họ hàng. + Tranh 2: Ai cũng đều có quê hương, chúng mình cần biết chan hoà, không được chê bạn bè.. - Nhận xét, tuyên dương. - GVHD HS cách làm thiệp tặng thầy - HS chia sẻ. giáo, cô giáo. - HS thực hành làm thiệp - GV khuyến khích, động viên HS chia sẻ những việc em đã và sẽ làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.17. - Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Hôm nay em học bài gì? - Hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. TOÁN. Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. Yêu cầu cần đạt - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư phải bé hơn số chia. - Làm được các bài tập về phép chi hết và phép chí có dư. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Giáo dục cho HS ý thức làm bài: Tự giác, tính toán nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, các tấm bìa có các chấm tròn, các que tính (như SGK ). - HS: VBT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Các hoạt động dạy học 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi: Xì điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đưa ra phép tính có dạng chia số - HS tham gia chơi có hai chữ số cho số có một chữ số. - GV nhận xét và tuyên dương HS, dẫn dắt vào - HS lắng nghe bài 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - Viết lên bảng 2 phép chia: - HS chú ý. 8 2 9 2 - Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện một phép chia, vừa viết vừa nói. - Chốt và ghi lại như SGK. ? 8 chia 2 và 9 chia 2, phép chia nào còn thừa 1 và phép chia nào vừa chia hết? - Cho HS kiểm tra lại bằng vật thật: Chấm tròn. GVKL: 8 chia 2 được 4, không còn thừa, ta nói 8 chia 2 là phép chia hết, ta viết: 8:2=4 9 chia 2 được 4 còn dư 1, ta nói 9 chia 2 được 4 còn dư 1. - Lưu ý: Số dư thường bé hơn số chia nếu số dư lớn hơn số chia thì có thể chia tiếp nữa. 3. HĐ thực hành (15 phút) Bài 1: Tính rồi viết (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn mẫu: M: 36 6 19 2 36 6 18 9 0 1 Viết: 36 : 6 = 6 19 : 2 = 9 (dư 1) - Gọi 2 – 3 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia - Cho cả lớp làm vào bảng con. Bài 2: Đúng, sai - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS tính và ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Phát các tấm bài có các bài toán cho các nhóm làm thi đua.. - Phép chia 8 chia 2 là phép chia hết. Phép chia 9 chia 2 là phép chia có dư 1. - 8 chấm tròn chia 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 4 chấm tròn. - 9 chấm tròn... - Lắng nghe.. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp xem mẫu.. - Nhắc lại cách thực hiện. - Cả lớp làm vào bảng con. - 1 HS đọc yêu cầu. - Các nhóm cùng làm. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp. - Cùng GV chốt lại bài đúng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 3: Viết vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu. - Treo tranh phóng to và cho cả lớp tính và trả - Xem tranh và trả lời. Đã lời. khoanh vào một phần hai số ô tô của hình a. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - 2 – 3 HS nhìn bảng nhắc lại. - Gọi 2 - 3 HS nêu lại cách chia trên bảng lớp. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. CHÍNH TẢ. Tiết 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Yêu cầu cần đạt - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT1). Làm đúng bài tập (3 b) - Vận dụng vào làm tốt các bài tập. - Năng lực ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, năng lực văn học. Góp phần bồi dưỡng, phát triển phẩm chất: chăm chỉ, nhân ái: yêu chữ đẹp II. Đồ dùng dạy – học chủ yếu - GV: SGK, bảng lớp viết 2 lần bài tập 2. Bảng phụ làm bài tập 3. - HS: Vở viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ khởi động (3 phút) - HS cả lớp hát bài “Chữ đẹp nết càng - HS hát ngoan” - HS trả lời - Bài hát có nội dung gì? - HS lắng nghe. - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức mới (15 phút) 2.1 Hướng dẫn nghe - viết * Hướng dẫn chuẩn bị: - 2 HS đọc lại. - Đọc một lần đoạn văn sẽ viết chính tả. - Cả lớp cùng viết: bỡ ngỡ, nép, - Đọc cho cả lớp viết vào bảng con những từ quãng trời, ngập ngừng.. dễ sai. - Cả lớp viết vào vở. * Đọc bài cho cả lớp viết vào vở: - Đọc chậm, rõ ràng. - Soát lại bài lần cuối. - Đọc lại lần cuối toàn bài cho cả lớp soát lại. - HS nộp vở * Chấm, chữa bài - HS lắng nghe - Chấm vài bài và nhận xét. 3. Hoạt động luyện tập (15 phút) Bài 1: Điền eo hoặc oeo vào chỗ trống - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc kết quả. - Cả lớp làm vào vở. - Chốt lại lời giải đúng: nhà - 2 HS lên bảng làm. Sau đó đọc kết quả nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cùng lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.. ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.. Bài 2: Tìm các từ - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Chọn cho HS làm câu b - Cho 2 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét.. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp cùng làm. - 2 HS làm bảng phụ, lớp làm bảng con. Câu b. mướn - thưởng - nướng.. Bài 3: Điền từ - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Chọn cho HS làm câu a - Gọi 3 HS lên bảng thi làm nhanh, đúng - Cả lớp làm vào vở. - Cùng lớp chốt lại lời giải đúng.. - HS chú ý lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng thi làm nhanh. - Cả lớp cùng làm vào vở. Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm. Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.. 4. Hoạt động ứng dụng (4 phút) - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà viết lại những lỗi chính tả đã mắc. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/10/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 30: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố, nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc biệt của số dư. - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. Vận dụng phép chia hết trong giải toán. - Năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng đồng hồ trong toán học. Phẩm chất sáng tạo, chăm chỉ, tự học, có trách nhiệm khi được giao công việc trong nhóm. II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV: SGK, VBT - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Trò chơi: Truyền điền: Giáo viên tổ chức - HS tham gia chơi cho học sinh thi đua đưa ra phép tính có dạng phép chia hết và phép chia có dư. - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe 2. HĐ thực hành (30 phút).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho cả lớp làm trên bảng con từng bài và gọi vài HS lên bảng lớp làm. - GV nhận xét. Bài 2: Đúng, sai: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm 2 bài trên bảng phụ. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp cùng làm - Chữa bài trên bảng lớp. - 1 HS nêu yêu cầu. - Các nhóm nhận bài tập và làm theo nhóm. - Dán bài lên bảng, cả lớp cùng chữa bài.. - Cùng lớp sữa chữa bài trên bảng. - GV nhận xét. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Nhắc lại cho HS nhớ: Số dư bao giờ cũng bé - HS làm bài, báo cáo kết quả. hơn số chia và cho HS tìm. - Số dư lớn nhất là 4. - Gọi HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Vài em đọc yêu cầu. - Hướng dẫn và cho cả lớp làm vào vở, gọi 1 - Cả lớp làm vào vở. HS lên bảng lớp làm. - Số dư có thể là: 1 hoặc 2 hoặc 3 - Chấm vở vài HS và nhận xét bài trên bảng. hoặc 4 hoặc 5. 3. Hoạt động ứng dụng (5 phút) - Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe - Về nhà chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. TẬP LÀM VĂN. Tiết 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I. Yêu cầu cần đạt - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại đuợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Phẩm chất: Trách nhiệm và nhân ái * QTE: Quyền được tham gia: kể lại buổi đầu đi học. * Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy – học chủ yếu - GV: SGK, bảng phụ. - HS: VBT. III. Các hoạt động dạy học 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát bài: Em yêu trường em. - HS hát theo nhạc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nêu nội dung bài hát. - Hát về ngôi trường - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập (30 phút) Bài 1: Kể lại buổi đầu đi học: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Nêu yêu cầu - Nhắc HS: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng. Không nhất thiết phải kể ngày tựu trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp. - Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng - Lắng nghe gợi ý. hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó. - Gọi vài HS kể mẫu, cả lớp nhận xét. - 2 – 3 HS kể mẫu. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe. - Từng cặp kể cho nhau nghe. - Vài HS thi kể trước lớp. - Thi kể trước lớp. Bài 2: Viết đoạn văn: - Nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật - Nêu yêu cầu. những điều vừa kể. Các em có thể viết 5-7 câu - Cả lớp cùng viết vào vở. hoặc hơn 7 câu. - Viết xong, mời vài em đọc bài, cùng lớp - Vài em đọc bài, lớp nhận xét, nhận xét rút kinh nghiệm. chọn bài viết hay. 4. Hoạt động ứng dụng (5 phút) * QTE: Quyền được tham gia: kể lại buổi đầu - Lắng nghe. đi học. - Những em chưa hoàn thành bài viết về nhà hoàn thành bài viết. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. TẬP ĐỌC. Tiết 19: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu thương. * QTE: Quyền được vui chơi. Bổn phận phải biết vui chơi đúng nơi quy định, phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luạt lệ, quy tắc chung của cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Các kĩ năng sống: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học chủ yếu - GV:Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 2. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - HS hát bài: Bài ca đi học HS hát theo nhạc - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương 2. Hình thành kiến thức mới (30 - HS nhận xét phút) 2.1. Luyện đọc (15’) - GV đọc mẫu lần 1. Hướng dẫn học - HS lắng nghe sinh cách đọc diễn cảm từng đoạn. - HS lắng nghe - Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: - Nối tiếp đọc từng câu. - Gọi HS đọc nối tiếp câu. - HS luyện đọc: lòng đường, lao đến, - Gọi HS đọc bài theo đoạn. nổi nóng, tán loạn... - GV cho HS ngắt câu dài - HS đọc nối tiếp câu. - Vài em đọc cả đoạn. - HS ngắt câu dài. Quả bóng vút lên nhưng lại đi chệch lên vỉa hè / và đập vào đầu một cụ già.// Cụ lảo đảo,/ ôm lấy đầu và khuỵu xuống.//Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ.//Bác quát to: // - Chỗ này là chỗ chơi bóng à ?// - HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải - Luyện đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa nghĩa từ. - Từng cặp luyện đọc. - Luyện đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Thi đọc theo nhóm. - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.2. Tìm hiểu bài (15') - 1 HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi - Các bạn chơi đá bóng dưới lòng + Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? đường + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần - Vì Long mãi đá bóng suýt tông phải đầu? xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cho cả bọn chạy tán loạn. - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi. + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> lại. + Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? - GV nhận xét chốt ý đúng - Yêu cầu HS đọc đoan 3 + Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra + Câu chuyện muốn nói với em điều gì?. vào đầu một cụ gì qua đường... - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.. - HS lắng nghe - 1 HS đọc bài - Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang.... + Không được đá bóng dưới lòng đường + Lòng đường không phải là chỗ..... Chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên các - Lắng nghe. em: Không được chơi bóng dưới tòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường.... 2.3. HĐ thực hành - Đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn văn HS thích - GV và lớp nhận xét. * QTE: Quyền được vui chơi. Bổn phận phải biết vui chơi đúng nơi quy định, phải tôn trọng Luật giao thông 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Buổi chiều TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Yêu cầu cần đạt - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Năng lực mô tả được các hoạt động bài tiết nước tiểu. Phẩm chất yêu quý thiên nhiên, có trách nhiệm bảo vệ môi trường * BVMT: HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ. * QTE: Quyền được bình đẳng giới. Quyền được học hành, quyền được phát triển. Quyền được chăm sóc sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học - GV: Các hình minh họa/22, 23, giấy khổ A3, bút dạ, bảng phụ. - HS: SGK, VBT III. Các họat động dạy – học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - HS hát bài: Chị ong nâu và em bé”. - HS hát theo nhạc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Bài hát có nội dung gì? - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức mới (30 phút) * Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu: Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát. - Hôm trước cô đã yêu cầu các em về nhà thực hành uống nhiều nước và cảm nhận cơ thể sau khi uống nhiều nước thì sẽ như thế nào. Mời một số bạn lên báo cáo sau khi đã thực hành . - GV gọi khoảng 10 em báo cáo và hỏi ai có cùng cảm nhận như các bạn. - Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta thực hiện nhiệm vụ đó? - Vậy theo các em cơ quan bài tiết nước tiểu có mấy bộ phận ? Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS. - Bây giờ cô muốn các em vẽ ra giấy những điều em biết về cơ quan bài tiết nước tiểu. - GV cho HS làm việc theo nhóm 6. - Các nhóm cử nhóm trưởng sau đó các tổ viên nói những điều mình biết về cơ quan bài tiết nước tiểu. Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của các thành viên bằng cách vẽ ra giấy. Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi: - GV yêu cầu các nhóm nêu câu hỏi cho nhau để chất vấn. - GV nêu câu hỏi để HS đề xuất phương án tìm tòi, thí nghiệm: + Theo em làm thế nào để chúng ta có thể kiểm tra cơ quan bài tiết nước tiểu có 5 bộ phận? + Theo em làm thế nào để ta biết cơ quan bài tiết nước tiểu có 2 quả thận. Ta tìm hiểu ở đâu? Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá : - HS xem tranh vẽ.. - HS lắng nghe.. - Sau khi uống nhiều nước một lúc thì buồn đi tiểu.. - HS giơ tay. - Cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS dự đoán có 3, 4, 5 bộ phận.. - HS vẽ ra giấy các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS thảo luận nhóm 6. - HS các nhóm dán bản vẽ vào bảng phụ, GV phân loại và phân tích bản vẽ có cùng điểm giống xếp thành từng nhóm riêng.. - HS nêu câu hỏi. - HS đưa ra phương án để tìm tòi, thí nghiệm. - Các nhóm quan sát tranh vẽ và thảo luận các câu hỏi ở bước 3. - 5 bộ phận: thận trái, thận phải, ống dẫn nước tiểu, bóng đái , ống đái. + HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV hỏi: Thận có mấy bộ phận? - Chúng ta đã được trải nghiệm điều mình - HS chú ý. vừa tìm hiểu bây giờ các em bổ sung và - Đại diện nhóm trình bày kết quả. hoàn chỉnh lại hình vẽ ban đầu của các em - HS hoàn chỉnh lại hình vẽ. cho đúng với tranh vẽ chúng ta vừa xem. Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức. - HS hoàn thiện xong GV yêu cầu các nhóm dán lại lên bảng phụ và chốt lại: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, - HS dán lên bảng phụ hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - HS lắng nghe. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 6 vai trò và chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu. - YC HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2/23. - Gợi ý các câu hỏi mới: - HS quan sát hình. + Nước tiểu được tạo thành ở đâu? + Trong nước tiểu có chất gì? - HS thảo luận và trả lời. + Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào? + Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu? - Kết luận: (SGK) * QTE: Quyền được bình đẳng giới. Quyền được học hành, quyền được phát - HS lắng nghe. triển. Quyền được chăm sóc sức khỏe. Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - HS đọc lại bài. - HS đọc lại bài học. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. Dặn HS học bài. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 20/09/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 32 tháng 09 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 31: BẢNG NHÂN 7 I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7. 2. Kĩ năng - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. - Năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng đồng hồ trong toán học. Phẩm chất sáng tạo, chăm chỉ, tự học, có trách nhiệm khi được giao công việc trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Đồ dùng dạy học dạy học - GV: SGK, các tấm bìa mỗi tấm 7 chấm tròn - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) Trò chơi: “Bẫy số bẩy” - Nêu luât chơi - HS tham gia chơi - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe 2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút) 2.1. Hướng dẫn lập bảng nhân 7 * Một số nhân với 1 thì bằng chính số đó. - HS lắng nghe - Dựa vào đồ dùng trực quan (các tấm bìa có 7 chấm tròn) và nêu: + Có 7 chấm tròn được lấy đi một lần được - HS lắng nghe. 7 chấm tròn. + 7 lấy 1 lần bằng 7, viết thành: 7 x 1 = 7. * Tìm kết quả phép nhân một số với một số - Đọc là bảy nhân một bằng bảy. khác. VD: 7 x 2 = 7 + 7 = 14 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21 Với các ý trên có thể hướng dẫn HS lập bảng nhân 7. - Tự lập bảng nhân 7. - Hướng dẫn HS tự lập các công thức. - Cho HS quan sát các 1 tấm bìa có 7 chấm - Vài em nêu lại công thức. tròn và nêu các câu hỏi. - GV hướng dẫn : 7 x 2 chuyển thành 7 x 2 = 7 + 7 = 14 - Ghi phép nhân lên bảng 7 x 2 = 14 và các - Tự lập theo nhóm và học thuộc bảng trường hợp 7 x 3 ; 7 x 4... làm tương tự. nhân 7. * Ý nghĩa của phép nhân: Phép nhân là cách viết ngắn gọn của một tổng các số hạng bằng nhau. - Lắng nghe. 2. HĐ thực hành (23 phút) Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV nhận xét. - Một em đọc yêu cầu. - Cho HS tính nhẩm dựa trên bảng nhân vừa - Trả lời kết quả. học để trả lời kết quả. - GV nhận xét. Bài 2: Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn và cho cả lớp làm vào vở. - Vài em đọc bài toán. - Cả lớp cùng làm vào vở, một em làm bảng lớp. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV nhận xét. Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho vài em lên bảng viết số thích hợp vào ô trống. - Gọi vài em đếm thêm. 3. Hoạt động ứng dụng (5 phút) - Gọi vài em đọc lại bảng nhân. - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc bảng nhân.. Số ngày cả 4 tuần là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày. - Một em đọc yêu cầu - Vài em lên bảng viết, vài em đếm thêm. 7 14 21 42 63 - Vài em đọc lại bảng nhân. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Tiết 20: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (tiết 2) I. Mục tiêu A. TẬP ĐỌC. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. - Hình thành NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo. HS tích cực tham gia các hoạt động học tập đồng thời, tích cực xây dựng bài. B. KỂ CHUYỆN. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện - HS kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật. - Hình thành NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo. HS tích cực tham gia các hoạt động học tập đồng thời, tích cực xây dựng bài. III. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - HS: SGK IV. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - HS hát bài: Bài ca đi học - HS hát - Nêu nội dung bài hát - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt - HS lắng nghe vào bài 2. HĐ thực hành * Luyện đọc lại (10') - HS nhận xét - Cho vài tốp HS phân vai thi đọc lại toàn truyện theo vai. - Gọi các nhóm thi đọc. - HS lắng nghe - Cùng lớp bình chọn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kể chuyện (20') - Một em kể mẫu. 1. Nêu nhiệm vụ - Lớp nhận xét - Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật - Từng cặp HS kể. trong câu chuyện, kể lại một đoạn của - Thi kể trước lớp. câu chuyện. 2. Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập + Câu chuyện vốn được kể theo lời của - Quang có lỗi vì làm cụ già bị thương ai ? nặng.... + Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật nào? - Nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của bài tập “ nhập vai” - Cho một HS kể mẫu đoạn 1. - Cùng lớp nhận xét lời kể. - Cho từng cặp HS tập kể. - Gọi vài HS thi kể. - Cùng lớp bình chọn. 3. Hoạt động ứng dụng (5 phút) - Em nhận xét gì về nhân vật Quang? - Nhớ lời khuyên của câu chuyện. - Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. THỂ DỤC. Tiết 12: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” A. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được các cách biến đổi từ đội hình hàng dọc thành hàng ngang, vòng tròn và ngược lại 1.2. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, biết cách đi vượt chướng ngại vật. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. 2. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> B. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện: + Giáo viên: Còi, bìa cứng, cờ, khăn sạch + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện. C. Tiến trình dạy học Phương pháp, tổ chức và yêu cầu LVĐ Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu 5 –7’ GV nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp Nhận lớp  hỏi sức khỏe học  sinh phổ biến nội  dung, yêu cầu giờ học Khởi động - GV HD học sinh - HS khởi động theo GV. - Xoay các khớp cổ tay, cổ 2Lx8N khởi động. chân, vai, hông, gối,... 16-18’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - Ôn tập hợp hàng ngang, - Đội hình HS quan sát GV giới thiệu dóng hàng, quay phải, quay tranh động tác. HS quan trái.  sát tranh. Cho HS  làm quen với khẩu  lệnh. - HS quan sát GV làm - GV phân tích kĩ mẫu. Ghi nhớ tên động tác, thuật động tác. cách thực hiện động tác - HS quan sát, nhận xét - Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu - HS quan sát, nhận xét - Cho 1 tổ lên thực hiện cách chuyển đội hình. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 3. Hoạt động luyện tập Tập đồng loạt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tập theo tổ nhóm. Thi đua giữa các tổ. 3 lần. 3 lần - Trò chơi"Có chúng em". 1 lần. 2 lần 4. Hoạt động vận dụng - Thả lỏng cơ toàn thân. - Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. - Xuống lớp. - GV hô - HS tập theo GV. - Đội hình tập luyện đồng loạt.  - GV quan sát, sửa  ĐH tập luyện theo tổ sai cho HS.       GV  - Yêu cầu tổ trưởng - Từng tổ lên thi đua cho các bạn luyện trình diễn tập theo khu vực. - GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.. 4 - 5’. - Chơi theo đội hình hàng dọc. HS chơi tích cưc   . - HS trả lời. - HS thực hiện thả lỏng - Đội hình kết thúc  . IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 21/09/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2021 Buổi sáng TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 32: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố các dạng toán liên quan đến bảng nhân 7. - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, giải bài toán. Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - Năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng đồng hồ trong toán học. Phẩm chất sáng tạo, chăm chỉ, tự học, có trách nhiệm khi được giao công việc trong nhóm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, SGK, máy tính - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Trò chơi: Xì điện: Giáo viên tổ chức - HS tham gia chơi cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân 7. - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt - HS lắng nghe vào bài 2. HĐ thực hành (30 phút) Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu bài. Câu a. Nêu từng phép tính và cho các - Thi đua trả lời nhanh. tổ thi đua nhau trả lời nhanh. Câu b. Cho HS nêu nhận xét đặc điểm - 2 x 7 và 7 x 2 đều có các thừa số là 2 của các phép nhân trong cùng một cột. và 7 nhưng thứ tự của chúng thay đổi cho nhau và kết quả đều bằng 14. Kết luận: Trong phép nhân khi thay - HS lắng nghe. đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi. - GV nhận xét. Bài 2: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu bài. - Cho cả lớp tính vào bảng con. - Cả lớp làm vào bảng con. 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80 - GV nhận xét. - HS lắng nghe. Bài 3: Bài toán - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu bài - Yêu câu HS tóm tắt - HS tóm tắt - Hướng dẫn và cho cả lớp giải vào vở. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải Số bông hoa trong 5 lọ là: 7 x 5 = 35 (bông hoa) Đáp số : 35 bông hoa..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV nhận xét chữa bài - HS sửa lỗi nếu có Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm? - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Một em đọc yêu cầu. - Cho HS xem bài tập được phóng to. - Xem tranh và bài tập. - Gọi hai em lên bảng điền và nêu nhận - Hai em lên bảng điền và nêu: xét. 7x4=4x7 Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống - HS đọc yêucầu của bài - HS đọc yêu cầu bài. + Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết quả. - 2 HS Lên bảng thi làm. a, 14 ; 21 ; 28 ; ...... ;...... ; ...... ; ...... - GV nhận xét + Giải thích cách làm? b, 56 ; 49 ; 42 ; ...... ; ..... ; ...... ; ...... + Dãy số trên có điểm gì đặc biệt? - HS trả lời. 3. Hoạt động ứng dụng (5 phút) - Vài em đọc lại bảng nhân 7. - 1 vài HS đọc bảng nhân 7. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. SINH HOẠT TUẦN 6 + AN TOÀN GIAO THÔNG A. SINH HOẠT TUẦN 6 (20 phút) I. Yêu cầu cần đạt Sau hoạt động, HS có khả năng - Nhận xét, rút kinh nghiệm hoạt động trong tuần. - Xây dựng mối quan hệ, tạo tình cảm, niềm tin của học sinh đối với trường, lớp, thầy cô và bạn bè trong môi trường học tập và rèn luyện thân thiện, tích cực và hiệu quả. - NL ngôn ngữ. Phát triển phẩm chất: Yêu quý, đoàn kết với bạn bè. II. Đồ dùng dạy – học chủ yếu - GV: Tổng kết tuần học, phương hướng tuần mới. - HS: Các tổ trưởng chuẩn bị kết quả học tập, rèn luyện của cả tổ trong tuần. III. Các hoạt động chính A. Hát tập thể (1p) B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 6 (9p) 1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ) 2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: 3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh của lớp: 4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp. 5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 1. Ưu điểm * Nền nếp: ( Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép. - Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu giờ đều..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - 15 phút truy bài đầu giờ đã thực hiện tốt hơn. - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định. - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc. * Học tập: - Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Đa số HS viết sạch sẽ, trình bày đẹp. * Thể dục, lao động, vệ sinh: - Múa hát, thể dục giữa giờ tương đối đều, nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. Tồn tạị: - Một số HS còn thiếu sách vở, đồ dùng học tập: …………………………………... - Trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng: ……………………………………………. - Vẫn còn HS nói chuyện, làm việc riêng trong lớp:………………………………... C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 7 (5p) - Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp. - Củng cố nề nếp, duy trì xếp hàng ra vào lớp. - Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. - Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết vở sạch chữ đẹp. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm. - Chấp hành tốt An toàn giao thông, đội mũ khi đi xe đạp điện, xe máy. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp. - Đoàn kết, yêu thương bạn. - Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành viên trong nhóm. - Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế. D. Sinh hoạt tập thể (5p) - Hát theo chủ đề - Dọn vệ sinh lớp học. B. AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3: ĐI BỘ TẠI NHỮNG NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU I. Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được những hành vi đi bộ không an toàn tại nơi giao nhau. Biết cách đi bộ an toàn tại những nơi đường giao nhau - Phòng tránh được những nguy hiểm có thể xảy ra khi đi bộ tại những nơi đường giao nhau - NL ngôn ngữ. Phát triển phẩm chất có ý thức tốt khi tham gia giao thông II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ. - HS: Sách III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cùng hát vận động theo một bài hát về đi bộ tại những nơi đường giao nhau. - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức mới (8 phút) 1. Đi bộ an toàn tại những nơi đường giao nhau - GV cho HS quan sát tranh và cho biết cách các bạn đi qua đường những nơi đường giao nhau?. - HS hát theo nhạc - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và trả lời: + Tranh 1: Có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường và hầm đường bộ. + Tranh 2: không có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cầu đường và hầm đi bộ. - HS nhận xét - HS quan sát tranh 3 - GV nhận xét - GV cho HS quan sát tranh và cho biết - 1 HS trả lời: Tại nơi giao nhau có cách các bạn đi qua nơi đường bộ giao rào chắn. + Tranh 4: tại nơi giao nhau không nhau với đường sắt? có rào chắn. - HS nhận xét - 3,4 HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt kết luận 2. Nhận biết những hành vi đi bộ qua đường không an toàn tại nơi giao - HS quan sát tranh nhau. - GV cho HS quan sát tranh - GV hỏi: chỉ ra những hành vi qua đường không an toàn tại những nơi - HS thảo luận nhóm 4 đường giao nhau? - Đại diện nhóm nêu - GV cho HS thảo luận nhóm 4 + Nhóm 1: Tranh1: 3 em nhỏ qua - GV gọi các nhóm nêu đường không quan sát hai bên, xe máy phóng nhanh.... + Nhóm 2: tranh 2 xe máy vượt đèn đỏ ... + Nhóm 3 tranh 3 các bạn nhỏ đùa - Nói lời khuyên với các bạn trong nghịch khi sang đường.... - HS trả lời tranh? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV kết luận: Tại những nơi đường - HS nhận xét giao nhau, các em nên nhờ người lớn - HS lắng nghe dắt qua đường. Không đùa nghịch khi qua đường. - HS quan sát sắp xếp tranh 2. HĐ thực hành (8 phút).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Sắp xếp các bức tranh theo thứ tự các Thứ tự sắp xếp: 1-3-4-2 bước qua đường an toàn? - HS nhận xét - GV nhận xét * Sắm vai, xử lí tình huống - 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm - GV đưa ra tình huống: Bi và Bốp chuẩn bị đi bộ qua chỗ đường giao với đường sắt thì rào chắn được hạ xuống. Nhìn thấy tàu hỏa còn khá xa mới tới, Bi nói với Bốp: “Mình chui qua rào chắn, sang đường luôn đi. Tàu hỏa còn lâu mới tới”. - HS trả lời - Nếu là Bốp em sẽ nói gì với Bi? Vì sao? - HS nhận xét - GV nhận xét - GV cho HS tham gia trò chơi: Đèn tín - HS lắng nghe hiệu giao thông tại nơi đường giao nhau GV nêu cách chơi: - HS tham gia chơi + HS đóng vai những người tham gia giao thông. + GV hoăc 1 HS đóng vai đèn tín hiệu giao thông - Quy định : thẻ giơ cao quá đầu là tín hiệu đèn giao thông dành cho các phương tiện giao thông, thẻ giơ trước ngực là tín hiệu dành cho người đi bộ. Khi tín hiệu đèn báo hiệu màu nào thì HS di chuyển hoặc dừng theo đúng tín hiệu. Người nào sai sẽ ra ngoài 1 lượt - HS lắng nghe 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) - GV nhận xét tiết học - Xem trước bài học sau IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Buổi chiều TẬP ĐỌC. Tiết 21: BẬN I. Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn và làm những công việc có ích, đem lại niền vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài). - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu thương..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * QTE: Quyền được làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời. * Các kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức và lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - HS hát “ Chú vịt con” - HS hát theo nhạc - Bài hát có nội dung gì? - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức mới (30 phút) - HS lắng nghe 2.1 Luyện đọc a. Đọc diễn cảm bài thơ: giọng vui, khẩn - Lắng nghe. trương. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : - Mỗi em nối tiếp nhau đọc 2 câu thơ. - Đọc từng dòng thơ. Luyện đọc cá nhân và đồng thanh. - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Tiếp nói nhau đọc 3 khổ thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Luyện đọc các câu. + Hướng dẫn HS luyện đọc câu. Trời thu/ bận xanh/ Sông Hồng/ bận chảy/ Cái xe/ bận chạy/ Lịch bận tính ngày/..... + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ - Tìm hiểu nghĩa các từ. vào mùa, sông Hồng, đánh thù. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc bài thơ. - Thi đọc bài thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài thơ. - Đọc đồng thanh. 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn 1 và 2. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2 + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận - Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy, xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà những việc gì ? bận thổi nấu. - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập + Bé bận những việc gì? khóc cười, nhìn ánh sáng. - Đọc thầm đoạn 3. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 + Vì sao mọi người, mọi vật bận mà - Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui. vui? - Vì bận rộn luôn chân luôn tay, con người sẽ khoẻ mạnh hơn. - Vì làm được việc tốt người ta sẽ thấy hài lòng về mình. .... - HS lắng nghe. * QTE: Quyền được làm những công.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời. 3. Hoạt động thực hành - Đọc thuộc lòng (15 phút) - Hai em đọc lại, các tổ đọc thi - Đọc diễn cảm bài thơ. - Vài em đọc. - Cho HS đọc thuộc lòng một số câu thơ. 3. Hoạt động ứng dụng (5 phút) - HS lắng nghe. - Đọc thuộc lòng bài thơ. - Củng cố kiến thức bài học IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 7: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH I. Yêu cầu cần đạt - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1) - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trọng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2,3) - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu thương. * QTE: Quyền được ăn ngủ, vui chơi, học hành. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ viết các khổ thơ bài 1 - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cả lớp hát bài: Em yêu trường em - HS hát theo nhạc - Bài hát có nội dung gì?. - Bài hát hát về ngôi trường - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt - Học sinh nghe giới thiệu vào bài 2. HĐ thực hành (30 phút) Bài 1: Gạch chân các hình ảnh so sánh trong các câu thơ: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài học - Cho cả lớp viết những hình ảnh được - Cả lớp làm vào bảng con. so sánh vào bảng con. - Gọi 4 em lần lượt lên bảng gạch. - 4 em lên bảng gạch. - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải Câu a. Trẻ em như búp trên cành đúng. Câu b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ Câu c. Cây-pơ-mu im như người lính - GV nhận xét. canh Bài 2: Đọc lại bài tập đọc “Trận bóng Câu d. Bà như quả ngọt chín rồi dưới lòng đường”. Viết lại các từ ngữ vào chỗ trống:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Yêu cầu HS đọc yêu cầu + Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? + Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ? Lưu ý: các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng là các từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm nó chuyển động. - Cho cả lớp trao đổi theo cặp và gọi đại diện vài em lên viết kết quả trên bảng lớp.. - Một em đọc yêu cầu. - Đoạn 1 và gần hết đoạn 2. - Cuối đoạn 2 và đoạn 3. - Lắng nghe. - Trao đổi theo cặp. - Vài em lên bảng viết kết quả : Câu a. cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng. Câu b: hoảng sợ, sợ tái mặt. - HS lắng nghe.. * QTE: Quyền được ăn ngủ, vui chơi, học hành. Bài 3: Giảm tải 3. Hoạt động ứng dụng (5 phút) - Nhắc lại những nội dung vừa học. - Làm đầy đủ các bài tập (nếu làm chưa - Vài em nhắc lại. xong). IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×