Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an bai 31 tinh chat ung dung cua hidro tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.8 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :13/02/2017 Ngày dự: 15/02/2017 Người soạn:Nguyễn Thị Huyền Trang Người dự:Nguyễn Thị Huyền Trang. CHƯƠNG V: HIDRO – NƯỚC TIẾT 47: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU 1,Kiến thức - Tính chất vật lý của hidro : trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước - Tính chất hóa học của hidro : tác dụng với oxi. 2,Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm hình ảnh... rút ra nhận xét về tính chất vật lý và tính chất hóa học của hidro. - Viết được các phương trình minh họa - Tính thể tích khí hidro khi tham gia phản ứng - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3,Thái độ - Say mê khoa học, kiên trì trong học tập, yêu thích môn học 4,Phát triển năng lực -. Năng lực thực hành Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Năng lực tính toán. *Trọng tâm: Tính chất hóa học của hidro. II, CHUẨN BỊ 1,Giáo viên Hóa chất Kẽm viên, dd HCl, Khí oxi. Dụng cụ Đèn cồn, ống nghiệm, ống vuốt nhọn, diêm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2, Học sinh - Tìm hiểu nội dung bài trước khi lên lớp. III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1,Ổn định tổ chức : 1p 2,Kiểm tra bài cũ:không 3, Bài mới Ở chương trước chúng ta đã được tìm hiểu về khí oxi- một khí rất phổ biến và có rất nhiều ứng dụng trong đời sống thực tiễn. Đến chương này chúng ta sẽ đi tìm hiểu 1 khí cũng khá phổ biến nữa đó là hidro.Vậy hidro có những tính chất gì?Nó đem lại lợi ích gì cho chúng ta? Những câu trả lời sẽ được mở ra ở chương 5 : Hidro- nước. Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của hidro - GV: hãy cho biết KHHH,CHHH 15 I, TÍNH CHẤT VẬT LÝ và NTK, PTK tương ứng của p - H2 là chất khí không màu, không hidro? Hóa trị của hidro? mùi và không vị. - HS: trả lời câu hỏi - Tan rất ít trong nước và là chất + KHHH: H nhẹ nhất trong tất các các khí. + CTHH: H2 + NTK:1 +PTK : 2 + Hóa trị : I - GV cho HS quan sát lọ đựng H2 và yêu cầu học sinh nhận xét về trạng thái, màu sắc của hidro? - HS : Quan sát và trả lời: Hidro là chất khí, không màu, không mùi. - GV: Cho Hs cầm quả bóng bay đã được bơm khí hidro. Em có nhận xét gì về độ nặng nhẹ của hidro trong không khí? - HS: hidro nhẹ hơn không khí. - GV: Nhận xét phân tử khối của hidro với các chất khác? - HS: Khí H2 nhẹ hơn không khí và là khí nhẹ nhất trong tất cả các khí..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV: Chiếu hình thu khí hidro bằng các đẩy nước -> dựa vào tính chất nào mà hidro được thu bằng cách đẩy nước? - HS: Hidro ít tan trong nước. - GV: Gọi 1 hs kết luận tính chất vật lý của hidro. - Hs: đại diện hs đứng dậy kết luận. - Gv: Ghi bảng - GV: hãy so sánh tính chất vật lý của hidro với oxi? - HS: tổng hợp lại kiến thức và so sánh. - GV: bổ sung: khí hidro là chất khí người ta phát hiện nhiều nhất ở các hành tinh như sao mộc, sao hỏa... -HS: lắng nghe, tiếp thu kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của hidro - GV: Thực hiện thí nghiệm điều 20 II, TÍNH CHẤT HÓA HỌC chế khí H2 p 1, Tác dụng với oxi - HS: quan sát, theo dõi thí nghiệm A, Hiện tượng: - GV: thông báo : như vậy các e đã B, PTHH: quan sát được hiện tượng thí 2H2(k) + O2(k) → 2 H2O nghiệm. Vậy sản phẩm tạo thành của phản ứng trên là gì, chúng ta Chú ý: Tỉ lệ về thể tích Vhidro/Voxi cùng tiếp tục quan sát phản ứng =2/1 là hỗn hợp nổ. sau. -GV: tiếp tục tiến hành thí nghiệm : đưa ngọn lửa của khí hidro đang cháy vào trong lọ đựng khí oxi. -HS: quan sát. - GV: đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong vòng 3p. + Hiện tượng quan sát được của phản ứng 1 + Sản phẩm của phản ứng là gì? + Viết phương trình minh họa. - Hs: thảo luận nhóm và hoàn thành câu hỏi. - GV: yêu cầu đại diện các nhóm lên treo bảng phụ và trình bày kết quả. - HS: Đại diện nhóm lên trình bày..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xét , rút ra kết luận. -HS: Đối chiếu kết quả và rút ra nhận xét. - GV: Chốt lại kiến thức và ghi bảng. - Hs: ghi bài Gv: Hidro cháy trong oxi tạo ra hơi nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Vì vậy người ta dùng hidro làm nguyên liệu cho đèn xì oxi – hidro để hàn cắt kim loại. - GV: thông báo: ở tỷ lệ nhất định 2:1 tức là 2H:1O sẽ tạo ra phản ứng nổ. - HS: lắng nghe, tiếp thu kiến thức. - GV cho hs đọc phần em có biết. Muốn làm thí nghiệm với hidro trước tiên ta phải làm gì? - HS: trả lời: ta phải thử độ tinh khiết của hidro. 4, Kiểm tra đánh giá(7p) - Gv yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK - Gv yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài tập: a, tính thể tích khí hidro tham gia phản ứng với oxi có 1,8g nước tạo thành. Bài giải: Số mol của nước là : n = m/M + 1.8/18 = 0.1 mol Ta có PTHH : 2H2 + O2 → 2 H2O Theo pt :. 2. Theo bài:. 0,1. 1. 2. ( mol). 0,1. (mol). Thể tích hidro (dktc) là : V= 0,1 * 22,4= 2,24 (l) 5, Hướng dẫn về nhà(2p) - Đọc bài và làm bài tập 31,5 31.7 sbt - Chuẩn bị phần tiếp theo tính chất hóa học của hidro.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV, Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×