Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.2 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn:13 Tieát:61 Ngaøy daïy:21/11/2016. LAØNG (Kim Laân) 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức : Hoạt động 1: - HS bieát: Đọc sáng tạo một văn bản truyện. Nét chính về tác giả, tác phẩm. Hoạt động 2: - HS biết: Một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời khaùng chieán choáng Phaùp. - HS hiểu: Tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng truyện: Xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chuùng. Hoạt động 3: - HS bieát: Tổng kết nội dung bài học. - HS hieåu: Neùt ñaëc saéc về ngheä thuaät và ý nghĩa văn bản. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích nhaân vaät. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Tự hào về quê hương của mình . - HS có tính cách: Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản. - Noäi dung 2: Phaân tích vaên baûn. - Noäi dung 3: Toång keát. - Tình huống truyện . - .Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai : Trước khi nghe tin xấu về làng ; khi nghe tin xấu về làng và khi nghe tin làng được cải chính . 3. Chuaån bò: 3.1: Giáo viên: Những tác phẩm cùng chủ đề về tình yêu quê hương, đất nước, sưu tầm thông tin về tác giả, hoàn cảnh xã hội lúc truyện ra đời, phân tích nội dung và nghệ thuật của truyeän..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.2: Học sinh: Đọc trước văn bản, tập trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu văn bản (sách giáo khoa), tìm hieåu tình huoáng truyeän, dieãn bieán taâm lí cuûa nhaân vaät oâng Hai. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt) Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Aùnh trăng” và nêu chủ đề của bài thơ? (8đ) Luôn nhớ về cội nguồn, quá khứ nghĩa tình… Tóm tắt truyện Làng – Kim Lân ?(2đ) GV gọi HS tóm tắt . Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, nội dung, nghệ thuật của văn bản. Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Vào bài: Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của nhóm Tự lực văn đoàn, Làng laø taùc phaåm cuûa oâng, mang noäi dung khaù saâu saéc. Vậy, nội dung của truyện nói về điều gì? Qua tiết học này, các em sẽ rõ.(1’) Hđ1: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.(7’) GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Gọi HS đọc, nhận xét. Dựa vào phần chú thích, giới thiệu về tác giaû Kim Laân? Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu, gắn bó với nông thôn. Giới thiệu về tác phẩm? Truyeän khai thaùc moät tình caûm bao truøm vaø phổ biến thời kháng chiến, tình yêu quê hương đất nước. Kiểm tra việc nắm nghĩa một số từ khó của HS. Hđ2: Hướng dẫn HS phân tích văn bản. (30’) GV tóm tắt phần đầu truyện SGK đã lược boû: Ông Hai là người thích “khoe” làng, xa làng ông luôn nhớ về làng ông nhận thức tản cư. Noäi dung baøi hoïc. I. Đọc hiểu văn bản: 1 . Đọc - tóm tắt: 2 . Chuù thích: a.Taùc giaû: SGK-171.. b.Taùc phaåm: Làng là tác phẩm thành công của văn học VN thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. c.Từ khó: II. baûn:. Tìm hiểu vaên.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> laø tham gia khaùng chieán. Để khắc họa nổi bật chủ đề của truyện và tính cách của nhân vật. Kim Lân đã đặt nhân 1 .Tình huoáng truyeän: vaät vaøo moät tình huoáng truyeän nhö theá naøo? - Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của Tình huoáng aáy coù taùc duïng nhö theá naøo? ông theo Tây, trái ngược với suy nghĩ của Cho HS hợp tác nhóm nhỏ trong 3 phuùt. oâng laø laøng oâng coù tinh thaàn caùch maïng Goïi HS trình baøy nhaän xeùt. laém. Taïo taâm lí dieãn bieán gay gaét trong Trước khi nghe tin xấu về làng, tâm trạng nhân vật. của ông Hai được miêu tả như thế nào? 2 . Dieãn bieán taâm lí cuûa oâng Hai: Ông nghĩ đến những ngày cùng làm việc a.Trước khi nghe tin xấu về làng: với anh em, ông lại muốn về làng muốn được - Nhớ làng da diết: “ nghĩ đến những cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân ngày…nhớ cái làng quá”. đá, … Chao ôi, ông đã nhớ làng, nhớ cái làng quaù! Khi đến phòng thông tin ông nghe được những gì? - Ỏû phòng thông tin, ông nghe được Tâm trạng ông như thế nào? Chi tiết nào nhiều tin hay, những tin chiến thắng của nói lên điều đó? quân ta. Ông rất vui “ruột gan ông cứ như Những biểu hiện tâm lí đó thể hiện điều gì? múa cả lên, vui quá”. Tình yeâu laøng cuûa oâng Hai. Vì sao ta coù theå khaúng ñònh nhö vaäy? Vì ông quan tâm nghĩ đến làng, vui mừng, haõnh ñieän khi nghe tin chieán thaéng cuûa quaân ta… Tất cả những điều đó là bằng chứng thể hieän tình yeâu laøng cuûa oâng thaät tha thieát. Giáo dục HS về lòng yêu quê hương đất nước. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) Tác phẩm Làng của Kim Lân được viết theo thể loại nào? A. Tieåu thuyeát. B. Hoài kí. C. Truyeän ngaén. D. Tuøy buùt. Đáp án: C Nhaân vaät chính cuûa truyeän “Laøng” laø ai? A. OÂng Hai. C. Baø Hai. B. Baø chuû nhaø. D. Bác thứ. Đáp án: A Truyện ngắn “Làng” viềt về chủ đề gì? A. Người trí thức. C. Người nông dân..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. Người phụ nữ. D. Người lính. Đáp án: C 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Taäp toùm taét vaên baûn. + Nắm kĩ những tình huống của truyện và tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin laøng theo giaëc. à Đối với bài học tiết sau: Chuaån bò baøi tieáp theo: “Laøng (tieáp theo)”: + Tìm hiểu những chi tiết nói về tâm trạng của ông Hai khi nghe tin về làng và nghe tin xấu được cải chính. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.. Tuaàn:13 Tieát:62 Ngaøy daïy:22/11/2016. LAØNG(tt) (Kim Laân) 1. Muïc tieâu:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Noäi dung hoïc taäp: 3. Chuaån bò: 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt) Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? Tìm hiểu về tình yêu làng của ông Hai, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Vào bài:Với lòng tự hào về làng quê mình, tâm trạng oâng Hai dieãn bieán nhö theá naøo khi nghe tin laøng minh theo Taây, các em sẽ được hiểu rõ qua tiết học này.( 1’) Hđ2: Hướng dẫn HS phân tích văn bản (tt).(25’) b) Khi nghe tin laøng theo Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, tâm trạng của ông Tây: nhö theá naøo? - Cổ ông lão nghẹn ắng đến Coå oâng laõo ngheïn aéng haún laïi, da maët teâ raân raân. không thở được. Ông lão lặng đi tưởng như không thở được. Một lúc lâu Sững sờ, bàng hoàng. ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, giọng lạc hẳn ñi. Vì sao khi nghe tin đó ông lại có tâm trạng như vậy? Vì ông luôn tự hào, luôn nghĩ làng ông có tinh thần cách mạng rất cao. Thế mà giờ theo giặc. Khi nghe nói làng ông theo Tây, ông đã tin ngay chưa? Chi tiết nào nói lên điều đó? Ông không tin: “Liệu có thật không hở Bác? Hay là chỉ laïi …” Từ khi nghe tin dữ ấy thì ông Hai đã có những hành động - Ông cúi gằm mặt xuống mà cử chỉ như thế nào? đi. Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, tủi thân, nước mắt trào ra…, trằn trọc, không ngủ được. Những chi tiết đó cho ta thấy tâm trạng của ông như thế Đau buồn, tủi nhục. naøo? Tìm những chi tiết độc thoại để thấy được tâm trạng đau - Làng thì yêu thật nhưng làng buoàn cuûa oâng Hai? theo Taây maát roài thì phaûi thuø. Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông cứ giàn ra … cơ sự naøy chöa? OÂng Hai raát yeâu laøng nhưng khi nghe tin laøng theo giaëc thì oâng nghó gì veà laøng cuûa mình?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chi tieát naøy cho ta hieåu theâm veà ñieàu gì?. Tình yêu nước bao trùm lên tình yeâu laøng. Chi tiết nào cho ta thấy làng chợ Dầu củøa ông không c) Khi nghe tin xấu được cải theo Taây? chính: Khi nghe tin Tây đốt nhà mình tâm trạng của ông như thế naøo? Vì sao vaäy? - Làng chợ Dầu không theo Đoạn hội thoại nào thể hiện rõ tình yêu làng, yêu nước Tây: Tây nó đốt nhà tôi rồi cuûa oâng Hai? bác ạ. Đốt nhẵn. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng … cũng vợi đi được Vui tươi, rạng rỡ. Vì đó là ñoâi phaàn. minh chứng cho lòng trong Cho HS hợp tác nhóm nhỏ trong 4 phuùt. sạch của ông và làng chợ Dầu. Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, sửa chữa. Từ tình cảm của ông Hai đối với làng với nước, em có suy nghó gì? Luôn yêu gắn bó với quê hương làng nước của mình. Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước. Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät cuûa truyeän? Veà caùch keå - Ngheä thuaät: chuyeän cuûa taùc giaû? + Kết hợp kể chuyện, miêu Caùch aáy coù taùc duïng gì? tả tâm lí, độc thoại nội tâm, đối thoại + Dieãn taû cuï theå, tinh teá taâm lí nhaân vaät. Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng tính cách nhân - Xây dựng tính cách nhân vật vaät? thể hiện sự yêu ghét rõ nét. Nhận xét về cách xây dựng tình huống truyện? - Xây dựng tình huống hay, tạo bất ngờ. III. Tổng kết: Hđ3: Hướng dẫn tổng kết.(3’) 1. Nghệ thuật: Neâu ñaëc saéc veà ngheä thuaät? - Tạo tình huống truyện gay Xây dựng tình huống nhân vật thành công, kết hợp nhiều cấn: tin thất thiệt được chính những người đang đi tản cư từ phương thức biểu đạt. phía làng Chợ Dầu lên nói ra. - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực và sinh động qua suy nghĩ , hành động, qua lời nói (đối thoại và độc thoại). 2. Ý nghĩa văn bản: Qua tìm hieåu phaàn trích, em thaáy noäi dung cuûa truyeän noùi Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của veà ñieàu gì? người nơng dân trong thời kì Lòng yêu làng yêu nước sâu sắc của ông Hai. kháng chiến chống thực dân Gọi HS đọc ghi nhớ. .
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Pháp. IV. Luyện tập :. Hđ4: Hướng dẫn luyện tập (10’) * Bài 1: Goïi HS toùm taét yeâu caàu cuûa baøi taäp 1. Gợi ý HS có thể lựa chọn. VD: đoạn ông Hai nghe tin làng theo giặc, đoạn ông nghe tin xấu được cải chính … chú ý miêu tả hành động nét mặt, cử chỉ ngôn ngữ … và những biện pháp tác giả dùng để miêu tả. Baøi 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. + Bài thơ: Nhớ con sông quê Neùt rieâng cuûa truyeän “Laøng” höông (Teá Hanh). Tình yêu làng của ông Hai trở thành niềm say mê, hành + Coá höông (Loã Taán) dieän thaønh thoùi quen khoe laøng. Tình yêu làng phải đặt trong tình yêu nước, thống nhất với tinh thần kháng chiến khi đất nước đang bị xâm lược và caû daân toäc ñang tieán haønh cuoäc khaùng chieán. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) Dòng nào nói đầy đủ nhất tính cách của ông Hai được thể hiện trong tác phẩm? A. Yêu và tự hào về làng quê của mình. B. Căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian. C. Thủy chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ. D. Cả A, B, C đều đúng. Tâm lí nhân vật trong tác phẩm được tác giả miêu tả bằng những cách nào? A. Bằng hành động, cử chỉ. C. Bằng những lời độc thoại. B. Bằng những lời đối thoại. D. Cả A, B, C đều đúng. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Đọc lại, nắm kĩ nội dung câu chuyện, nắm kĩ diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai. + Học thuộc ghi nhớ trong SGK- 174. + Hoàn chỉnh các bài tập vào vở bài tập . à Đối với bài học tiết sau: - Chuaån bò baøi: “Chöông trình ñòa phöông phaàn tieáng Vieät”. + Xem kĩ phần: Mở rộng vốn từ ngữ địa phương. + Vai trò của từ ngữ địa phương trong mối quan hệ với từ ngữ toàn dân. + Tìm một số phương ngữ ở mỗi địa phương có kèm từ toàn dân tương đương . 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn:13 Tieát:63 Ngaøy daïy:22/11/2016. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN TIEÁNG VIEÄT 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức : Hoạt động 1: - HS biết: Hệ thống các nội dung về chương trình địa phương. Giải thích nghĩa của các từ ngữ ñòa phöông vaø phaân tích giaù trò cuûa noù trong vaên baûn. - HS hiểu: Sự phong phú của các vùng miền với những phương ngữ khác nhau. Hoạt động 1: - HS bieát: Làm một số bài tập bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Nhận biết một số từ ngữ thụơc các phương ngữ khác nhau. và sử dụng từ địa phương một cách hợp lí. - HS thực hiện thành thạo: Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong các văn bản 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Sử dụng tốt vốn từ địa phương. - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ địa phương phù hợp với văn cảnh để phát huy được giá trị của nó. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp : hiểu và biết cách sử dụng phương ngữ trong giao tiếp ; kĩ năng ra quyết định: biết phân tích các cách sử dụng các từ ngữ thích hợp trong giao tiếp cá nhân . 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Luyeän taäp: Mở rộng vốn từ ngữ địa phương :Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm , tính chất…Sự khác biệt giữa những từ ngữ địa phương .. - Noäi dung 2: Bài tập bổ sung. 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Baûng phuï ghi baøi taäp boå sung. Một số văn bản có sử dụng các từ ngữ địa phương ( bài hát, câu ca dao…) 3.2: Hoïc sinh: Xem trước các bài tập trong phần Luyện tập. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt) Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Nêu 5 sự vật, hiện tượng được đặt tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng của chúng? (6đ) Gà rừng, xe cút- kít, chim heo, sếu đầu đỏ, mây trắng… Đọc một đoạn thơ ngắn có sử dụng một trong những phép tu từ từ vựng? (2đ) Bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Sử dụng phép so sánh, điệp ngữ. Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) Xem trước các bài tập trong phần Luyện tập…. Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. 4.3:Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Vào bài: Từ địa phương làm nổi bật tính chất địa phöông trong taùc phaåm vaên hoïc, vì vaäy chuùng ta caàn tìm hiểu để biết nghĩa và cách sử dụng cho phù hợp qua tiết học ngày hôm nay..(1’) Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu việc mở rộng vốn từ I. Mở rộng vốn từ ngữ địa ngữ địa phương.( 25’) phöông: GV cho HS nhắc lại : Thế nào là từ ngữ địa phương ? Từ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ngữ toàn dân ? Cho VD minh họa ? - Từ ngữ địa phương là từ được sử dụng trong một hoặc một số địa phương nhất định . - Từ toàn dân là từ được sử dụng rộng rãi trong toàn dân . VD: ba, má, u, bầm, me, mạ… mẹ Gọi HS đọc bài tập 1. Toùm taét yeâu caàu? Em hiểu phương ngữ là gì? Từ ngữ địa phương. GV sử dụng KT phân tích tình huống. * Baøi 1: GV hướng dẫn HS Phân tích 3 tình huống ở a,b,c . + Tìm những phương ngữ chỉ các sự vật hiện tượng a) Phương ngữ Nghệ Tĩnh: không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân ? + Tìm từ đồng nghĩa nhưng khác âm với các từ ngữ trong các ngôn ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân? + Từ đồng âm nhưng khác về nghĩa…..? GV hướng dẫn phân tích cụ thể cả 3 trường hợp Từ đó GV giúp HS thấy được sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương , tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương . Có thể bổ sung một số từ: a. Măng cụt, chẻo, thanh long, chôm chôm… - Nhuùt: Moùn aên laøm baèng xô mít muối, trộn với một vài thứ khác. - Nuoäc chaïc: moái daây. b. Baéc Trung Nam - Nam Boä: Keøo neøo, saàu rieâng. Baùt đọi cheùn b) Baéc Trung Nam ñaâu moâ ñaâu - Boá, thaày boï ba, tía gì chi gì - Quaû traùi traùi caù quaû caù traøu caù loùc - Giả đò giả đò giả vờ ngaõ boå teù - Vừng meø meø - Vaøo voâ voâ c. Sắn ( Khoai mì ) - Sắn ( củ đậu) - Nghieän ghieàn ghieàn Nỏ ( Không, chẳng ) - Nỏ ( vũ khí ) . c)- Hòm (đựng đồ đạc) - hòm Oám: (bò beänh) - oám (gaày) … (quan taøi) - Baép (baép chaân, baép caøy)- baép Gọi đại diện nhóm trình bày. (ngoâ) Nhận xét, sửa chữa. - Noû (caùi noû, cuûi noû) – no Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. û(khoâng, chaúng) Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định: biết phân tích các cách sử dụng các từ ngữ thích hợp trong Traùi (traùi phaûi) – traùi ( quaû) giao tiếp cá nhân . Vai trò của từ ngữ địa phương trong mối quan hệ với từ ngữ toàn Gọi HS đọc BT 2. daân: Vì sao những phương ngữ ở bài tập 1a không có ngôn.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ngữ tương đương trong các ngôn ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân? Sự xuất hiện của những từ ngữ ấy nhiều hay ít (ít). Điều đó thể hiện điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng của nước ta như thế nào? Một số từ ngữ có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân nhö: saàu rieâng, choâm choâm, maêng cuït, … Gọi HS đọc bài tập 3. Theo em phương ngữ nào được dùng phổ biến trong ngôn từ toàn dân?. * Baøi 2: - Vì các từ ngữ nêu ở bài tập 1a chỉ có ở những địa phương ấy.. - Thể hiện sự đa dạng về tự nhiên và các vùng miền trên đất nước ta. - Số lượng không nhiều chứng tỏ sự khác biệt không lớn. * Baøi 3: Phương ngữ Bắc được dùng phổ biến nhất trong ngôn ngữ toàn Gọi HS đọc bài tập 4. daân. Chỉ ra những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ trên? * Baøi 4: Những từ ngữ trên thuộc phương ngữ nào? Từ ngữ địa phương: chi, rứa, nớ, tui, cớ răng, ưng, mụ… Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ Phương ngữ Trung, được dùng ở coù taùc duïng gì? caùc tænh Baéc- Trung boä. Giáo dục HS ý thức sử dụng từ địa phương phù hợp với Taùc duïng: laøm roõ maøu saéc ñòa văn cảnh để phát huy được giá trị của nó. phöông, laøm cho hình aûnh meï Suốt càng thêm chân thực, sinh Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục II. (5 ‘) động. GV ghi một số đoạn thơ, bài ca dao trong bảng phụ, II Baøi taäp boå sung: treo baûng. Ca dao khaùng chieán choáng Phaùp Xác định từ địa phương và nêu nghĩa của từ đó? (Thanh Hoùa): - Em gieo năm khấu đậu tương Cấy ao rau muống trong vườn cho saây. Mang đậm bản sắc quê hương. (Khấu: vạt đất, mảnh, luống. Saây: toát, sai, nhieàu quaû.) - Bao giờ bộ đội về đây Có ao rau muống, có đầy chum Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp : hiểu töông. và biết cách sử dụng phương ngữ trong giao tiếp Haûi Vaân baùt ngaùt nghìn truøng Hòn Hồng ở đấy là trong vịnh Haøn. Xưa nay qua đấy còn truyền Loái ñi loâ giaûn, thaúng mieàn ra khôi. (Lô giản: khe nước giữa hai dãy nuùi.).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bầm ơi có nhớ không bầm Heo heo gioù nuùi, laâm thaâm möa phuøn. (Baàm: meï).. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) GV cho HS thi đua hát các bài hát có sử dụng các từ địa phương . Gv cho HS thực hiện theo nhóm. Các em chỉ ra từ địa phương qua bài hát . GV chấm điểm khuyến khích .. Nêu một số từ địa phương? Cho biết chúng thuộc phương ngữ nào? Đáp án: Biểu, nè, nghen, hên, … (Phương ngữ Nam bộ). Xác định từ địa phương trong câu sau và nêu nghĩa của chúng? 1/ “Tôi hỏi nội tôi: Dừa có tự bao giờ? Noäi baûo: Luùc noäi coøn con gaùi Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân.” (Leâ Anh Xuaân) Đáp án: Nội: bà nội, bà, … phương ngữ Nam Bộ. “Chúng tôi đi nhớ nhất câu ni. Daân chuùng caàm tay laéc laéc. Độc lập nhớ rẽ viền chơi ví chắc” (Nhớ- Hồng Nguyên) Đáp án: Ni: này; viền: về; ví chắc: với nhau. (Phương ngữ Thanh Hóa ) 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Xem lại và nắm vững từ ngữ địa phương và phương ngữ. + Sưu tầm thêm các từ địa phương của Bắc - Trung - Nam để hiểu nghĩa của của một số từ địa phương và làm phong phú vốn từ của mình. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài tiết sau: “Đối thoại, độc thoại, và độc thoại nội trong văn bản tự sự”. + Tìm hieåu kó phaàn I, + Xem trước các bài tập trong phần II. + Tìm một số đoạn văn hoặc một số đoạn thơ có yếu tố đối thoại, miêu tả nội tâm . + Chuần bị các bài tập . 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn:13 Tieát:64 Ngaøy daïy:25/11/2016. ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức : Hoạt động 1: - HS bieât: Boơ sung moôt soâ kieân thöùc môùi cho vaín bạn töï söï. Ñoù laø ñoẫi thoái, ñoôc thoái noôi taâm. - HS hieåu: Vai trò của đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm và tác dụng của việc sử dụng nó trong văn bản tự sự. Hoạt động 2: - HS bieát: Làm các bài tập phân tích các hình thức đồi thoại trong tác phẩm văn học hoặc đoạn trích và viết các đoạn văn có sử dụng các yếu tố đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự . 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Phân tích được vai trị của đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự . - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết và tập kết hợp các yếu tố đđđối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Sử dụng yếu tố đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội taâm phù hợp khi nói viết văn bản tự sự. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Noäi dung 2: Luyeän taäp. 3. Chuaån bò: 3.1: Giáo viên: Đoạn văn tự sự có yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm hay. 3.2: Học sinh: Đọc trước bài và tìm hiểu về các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội taâm. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt) Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Đọc ( hoặc viết lại ) đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận viết trong tiết trước. (8ñ). HS đọc. Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ). Tìm hiểu về các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. Nhận xét. Sửa chữa. 4.3.Tiến trình bài học : Hoạt động của GV và HS Vào bài : Trong văn tự sự, để khắc họa nhân vật nhà văn thường chú ý miêu tả trên những phương diện nào? ( HS trả lời ) nhiều phương diện: ngoại hình, nội tâm, hành động, trang phục, ngôn ngữ … Trong chương trình ngữ văn 9, nhân vật được tập trung xem xét ở phương diện ngôn ngữ. Ngôn ngữ bao gồm: đối thoại và độc thoại. Chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về các kiểu ngôn ngữ này qua tiết học hôm nay . ( 1’) Hđ 1: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. (20’) Gọi HS đọc đoạn trích. Hãy cho biết trong 3 câu đầu của đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người. Hai người. Dấu hiệu nào cho biết đó là cuộc trò chuyện qua lại? Có hai lượt lời đối thoại (hai gạch đầu dòng). Lượt 1 của người phụ nữ A, lượt 2 của người phụ nữ B. Noäi dung baøi hoïc. I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâ m trong văn bản tự sự: VD: a) Cuộc đối thoại của những người phụ nữ tản cư: - Nội dung hướng tới lời trò chuyện . Đối thoại ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu “Hà, nắng gớm, về nào”, ông Hai nói với ai? Nói với mình vì lời nói không ăn nhập với cuộc đối đáp ở trên. Đây có phải là một câu đối thoại không? Vì sao? Không vì không nói với ai và không ai đáp lại. Trong đoạn trích, còn câu nào nói như kiểu đó? Chuùng aên mieáng côm … nhuïc nhaõ theá naøy. Những câu như: “Chúng nói … bằng ấy tuổi đầu” là những câu ai hỏi ai? Tại sao trước những câu đó lại không có gạch đầu dòng? Cho HS thaûo luaän nhóm với cặp đôi chia sẻ. Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhaän xeùt. Những câu đó ông Hai hỏi chính mình, không được phát ra thành tiếng mà chỉ là những suy nghĩ diễn ra trong đầu oâng Hai. Các hình thức trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gaëp hoï? Đối thoại: Tạo cho câu chuyện không khí gần gũi, thật nhö trong cuoäc soáng dieãn ra, taïo tình huoáng cho taùc giaû khai thác nội tâm nhân vật. Thể hiện thái độ yêu ghét phân minh của những người tản cư. Độc thoại, độc thoại nội tâm: Giúp người đọc cảm nhận được chiều sâu tâm lí rất tinh tế, nhạy cảm của nhân vật ông Hai. Hình thức diễn đạt trên giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai. Giáo dục HS ý thức kết hợp những hình thức diễn đạt phù hợp khi làm văn. Qua tìm hiểu đoạn trích trên em hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? Gọi HS đọc ghi nhớ. Giáo dục HS ý thức sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm phù hợp khi nĩi viết văn bản tự sự. Hđ2: Hướng dẫn luyện tập.(10’) Gọi HS đọc bài tập 1. Haõy toùm taét yeâu caàu cuûa baøi taäp 1. Phân tích hình thức đối thoại của đoạn trích. Cho HS thaûo luaän nhoùm trong 4 phuùt. Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhaän xeùt.. b) “ Hà, nắng gớm, về nào”: Ông Hai tự nói với chính mình. ( nói bâng quơ ) Độc thoại.. c) Những câu ông Hai hỏi chính mình : “Chuùng noùi … tuoåi đầu”.. Độc thoại nội tâm. d) Taùc duïng:. + Đối thoại: Tạo khơng khí thật. + Độc thoại, độc thoại nội taâm.: Cảm nhận được chiều sâu tâm lí rất tinh tế của ông Hai .. . Ghi nhớ: SGK- 178.. II Luyeän taäp: Baøi 1: - Cuộc đối thoại có ba lời trao và hai lời đáp. Khoâng bình thường. - Ông Hai bỏ đi một lời đáp thể hiện tâm trạng bực bội,.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. Viết đoạn văn có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm (chú ý liên kết về nội dung và hình thức). Yêu cầu HS viết trong khoảng 5 phút. Goïi HS trình baøy. Nhaän xeùt, chaám ñieåm. Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.. ñau khoå, buoàn raàu khi nghe tin laøng theo Taây. Oâng khoâng muốn nói và khi nói thì trả lời cộc lốc, miễn cưỡng. Theå hieän roõ loøng yeâu laøng. Baøi 2:. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) Tìm trong văn bản đã học một số đoạn trích có sử dụng : Đối thoại , độc thoại hoặc độc thoại nội tâm ? Đối thoại : - Thoa này bắt được hư không Biết đâu Hợp Phố mà mong châu về ? Thúy Kiều đáp lại : Ơn lòng quân tử sá gì của rơi Chiếc thoa là của mấy mươi Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao ! Độc thoại nội tâm :+ Lão Hạc vật vã….Binh Tư hiểu. + Nhưng nói ra làm gì nữa !.......bán đi một sào . Thế nào là đối thoại? Là hình thức đối đáp giữa hai hoặc nhiều người. Về hình thức làm sao để phân biệt đối thoại và độc thoại nội tâm? Độc thoại nói thành lời thì ở trước có dấu gạch ngang đầu dòng. Độc thoại nội tâm không nói thành lời nên ở trước không có dấu gạch ngang đầu dòng. Giáo dục HS ý thức sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại nội tâm một cách phù hợp để đạt hiệu quả khi giao tiếp. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Tìm những đoạn văn thơ có sử dụng hình thức thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm để phân tích thấy rõ tác dụng. + Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm. à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài tiết sau: “Luyện nói tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm”. + Chuẩn bị đề 2 đề 3 trong SGK để trình bày trước lớp . 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.. Tuaàn:13 Tieát:65 Ngaøy daïy:26/11/2016. LUYEÄN NOÙI: TỰ SỰ KẾT HỢP NGHỊ LUẬN VAØ MIÊU TẢ NỘI TÂM 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức : Hoạt động 1: - HS biết: HS củng cố kiến thức về văn tự sự. Biết kết hợp tự sự , nghị luận và miêu tả nội taâm trong văn kể chuyện. - HS hieåu: Vai trò của tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Tác dụng của các yếu tố này khi viết văn tự sự . Hoạt động 2: - HS bieát: Thực hành nói trước lớp bài văn có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Nhận biết các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản. - HS thực hiện thành thạo: HS cĩ kĩ năng nói trên cơ sở những kiến thức tổng hợp về văn bản, rèn kĩ năng nói lưu loát trước đông người. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: HS ý thức được vai trò của tiết luyện nói và mạnh dạn, tự tin trình bày bài noùi cuûa mình. - HS coù tính caùch: Tự tin, trình bày lưu loát mạch lạc một vấn đề trước tập thể . - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng đặt mục tiêu , quản lí thời gian, chủ động sẵn sàng trình bày trước lớp câu chuyện mà mình đã chuẩn bị theo thời gian cho phép ; Kĩ năng giao tiếp: trình bày câu chuyện trước tập thể. 2. Noäi dung hoïc taäp:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Noäi dung 1: Chuẩn bị. - Noäi dung 2: Thực hành. 3. Chuaån bò: 3.1: Giáo viên: Đoạn văn, bài văn tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm hay. 3.2: Học sinh: Chuẩn bị bài nói. (Đề 2, 3) 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt) Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Đối thoại là gì? Đối thoại có đặc điểm gì? Cho ví dụ? (5đ) Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai người hoặc nhiều người. Mỗi lượt lời là một gạch đầu dòng. Thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm? (5đ) Là nói với mình hoặc ai đó trong tưởng tượng. Độc thoại thành lời thì có dấu gạch đầu dòng; độc thoại không thành lời thì không có dấu gạch đầu dòng (độc thoại nội tâm). Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? Chuaån bò baøi noùi. Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Vào bài: Trong một số trường hợp, chúng ta cần trình bày một câu chuyện trước đám đông, làm thế nào để chúng ta thu hút được sự chú ý của mọi người? Chúng ta phải nói chuyện một cách tự tin, lưu loát.(1’) Hđ1: Hướng dẫn HS kiểm tra lại phần chuẩn bị ở nhà.( 15’) GV Cho mỗi tổ thực hiện một bài tập. Mỗi tổ làm trong 5- 7’ và cử đại diện trình bày. GV cho các em chuẩn bị trước ở nhà . Mỗi nhóm cử đại diện nói trước lớp. Lớp nhận xét - góp ý . GV sử dụng phương pháp kể chuyện : kể câu chuyện có thực trong cuộc sống . Gọi nhiều HS trình bày ý kiến của mình . Yêu cầu nói tự tin , mạnh dạn lưu loát trước tập thể . GV gọi HS nhận xét .. Noäi dung baøi hoïc. I. Chuaån bò: *Bài 1: Mở bài: - Trong đời người ai cũng có vấp ngã. Tôi đã từng nằm trong trường hợp đó. Tôi đã lỡ lời với bạn An làm bạn ấy buồn. Tôi cứ ân hận, ray rứt mãi. Câu chuyện là như theá naøy. Thaân baøi: - Khi nói đến bạn An quay bài mới được điểm 10 bạn ấy tức giận mắng cho em một traän, baïn aáy chaúng thanh minh gì caû. - Coøn em, em hoái haän vì laøm baïn aáy.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> buồn lòng bạn ấy, xúc phạm đến bạn ấy. - Lí do mà em nói vậy là từ trước đến giờ bạn ấy không làm bài nào được điểm cao caû, nhieàu laàn khoâng thuoäc baøi bò coâ nhắc, thế mà môn Sinh bạn được điểm 10. Em nghó laøm gì baïn gioûi nhö theá chæ coù quay baøi thoâi. Nghó laø laøm, em noùi ngay khi bạn vừa bước vào lớp: - Bạn quay bài mới được điểm 10 phải khoâng? An vội trả lời: - Toâi khoâng quay baøi, toâi thuoäc baøi maø! An tức giận… - Toâi hieåu ra laø baïn khoâng nhö theá, toâi xin loãi baïn, baïn tha loãi, toâi raát vui. Keát baøi: - Rút kinh nghiệm, từ nay tôi không hồ đồ như trước nữa, phải suy nghĩ kĩ trước khi noùi. Đề 2:. Đề 2a nêu lên không khí chung của buổi sinh hoạt lớp: là buổi sinh hoạt định kì hay đột xuất? Coù nhieàu noäi dung hay moät noäi dung laø pheâ bình goùp yù baïn Nam? Noäi dung yù kieán cuûa em: Phaân tích nguyeân nhaân caùc baïn coù theå hieåu laàm baïn Nam nguyeân nhaân khaùch quan chuû quan, caù tính cuûa Nam quan hệ của Nam. Những lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định bạn Nam là người bạn tốt. Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiết đối với bạn Đề 3: Nam vaø quan heä chung trong quan heä baïn beø. Đề 3: Xác định ngôi kể, cách kể. Sử dụng phương pháp đóng vai Lưu ý đóng vai Trương Sinh để kể lại: “Vợ toâi laø Vuõ Thò Thieát …” Chú ý miêu tả sự dằn vặt trong lòng khi biết nỗi oan của vở. Khi kể cần sử dụng yếu tố nghị luận để miêu tả nội tâm và các hình thức đối thoại, độc II.Thực hành: thoại… Cho HS trao đổi nhóm trong 7 phút..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hđ2: Hướng dẫn HS luyện tập.(20’) Goïi HS leân trình baøy baøi noùi. Yêu cầu những HS khác chú ý lắng nghe bạn nói, ghi nhận những ưu- khuyết điểm về nội dung và hình thức trong bài nói của bạn để nhận xét. Lưu ý: Nội dung bài nói đã mạch lạc chưa? Tác phong: về cử chỉ nét mặt điệu bộ đã bình tĩnh, tự tin chưa? Giọng nói đã to rõ chưa? Goïi HS nhaän xeùt. GV nhaän xeùt, chaám ñieåm cho HS trình baøy. Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng đặt mục tiêu , quản lí thời gian, chủ động sẵn sàng trình bày trước lớp câu chuyện mà mình đã chuẩn bị theo thời gian cho phép ; Kĩ năng giao tiếp: trình bày câu chuyện trước tập thể. Giáo dục HS ý thức mạnh dạn, tự tin trước đông người. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) GV củng cố lại tiết luyện nói với các yêu cầu trình tự, kĩ năng , tư thế. GV nhận xét chung về tiết luyện nói . GV tổng kết nhấn mạnh . Qua bài luyện nói, cá em rút ra được bài học gì cho bản thân? Nói năng phải lưu loát, mạnh dạn, tự tin, … Hãy đọc lưu loát, diễn cảm một đoạn, bài thơ mà em thuộc cho các bạn nghe. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Đối với bài học này : + Tập trình bày (nói) lại đề 1, 2, 3 trong SGK. + Tập trình bày nhiều nội dung khác trong cuộc sống : Sinh hoạt lớp, HĐNGLL … à Đối với bài học tiết sau: Chuaån bò baøi tieát sau: “Laëng leõ Sa Pa”. + Đọc và tóm tắt văn bản, + Tìm hieåu noäi dung phaàn chuù thích, + Tập trả lời các câu hỏi trong phần “Đọc hiểu văn bản”, + Chuẩn bò phaàn kuyeän taäp. - Chuẩn bị : Bài viết số 3 + Xem lại các đề bài ở SGK + Ôn lại các kiến thức về tự sự kết hợp nghị luận . 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9..
<span class='text_page_counter'>(22)</span>