Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Chương II. §5. Phép chiếu song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN-TIN. Họ tên: Đặng Thị Ngọc Yến Lớp: ĐHSTOAN14B E-mail: Điện thoại: 01699886675 _01699886675.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> _01699886675.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> _01699886675.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG I. PHÉP CHIẾU SONG SONG Phép đặt tương ứng mỗi điểm A trong không gian với điểm A’ của mặt phẳng (P) gọi là phép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo phương l.  (P) gọi là mặt phẳng chiếu.  l gọi là phương chiếu.  A’ gọi là hình chiếu song song (hoặc ảnh) của A.. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG Cho hình H. Tập hợp H’ gồm hình chiếu song song của tất cả các điểm thuộc H gọi là hình chiếu song song (hoặc ảnh) của hình H qua phép chiếu nói trên.. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Câu hỏi:  Hãy cho biết phương chiếu và mặt phẳng chiếu?.  Trả lời  Phương chiếu trùng với phương của ánh sáng mặt trời  Mặt phẳng chiếu là mặt đất _01699886675.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG II. TÍNH CHẤT a) Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG II. TÍNH CHẤT b) Phép chiếu song song biến:. ĐOẠN THẲNG. ĐOẠN THẲNG. ĐƯỜNG THẲNG. ĐƯỜNG THẲNG. TIA. TIA. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG II. TÍNH CHẤT c) Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG II. TÍNH CHẤT  Có nhận xét gì về hai tỉ số '. '. AB AB ??? ' ' CD CD. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG II. TÍNH CHẤT d) Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.. AB A' B '  ' ' CD C D. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG III. Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng a) Định nghĩa. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG III. Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng a) Định nghĩa  Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên một mặt phẳng hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó.. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG III. Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng b. Quy tắc vẽ hình biểu diễn Nếu trên hình H có 2 đoạn thẳng nằm trên 2 đường thẳng song song (hoặc trùng nhau) thì chúng chẳng những được biểu diễn bởi 2 đoạn thẳng nằm trên 2 đường thẳng song song (hoặc trùng nhau) mà tỉ số của 2 đoạn thẳng này còn phải bằng tỉ số của 2 đoạn thẳng tương ứng trên hình H.. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG c) Hình biểu diễn của một số hình không gian. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG Một tam giác bất kì đều có thể xem là hình biểu diễn của tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. Tam giác thường. Tam giác vuông. Tam giác cân Tam giác đều Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG c) Hình biểu diễn của một số hình không gian Hình biểu diễn của hình thang là một hình thang (trường hợp đặc biệt thì là một đoạn thẳng). Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG c) Hình biểu diễn của một số hình không gian Hình biểu diễn của hình bình hành nói chung là hình bình hành (đặc biệt, là một đoạn thẳng). Hình bình hành. Hình vuông. Hình chữ nhật. Hình thoi. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG c) Hình biểu diễn của một số hình không gian Hình biểu diễn của một đường tròn là một đường elip hoặc một đường tròn, hoặc đặc biệt có thể là một đoạn thẳng. Đặng Thị Ngọc Yế_01699886675.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> _01699886675.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng. Biến 2 đt song song thành 2 đt song song hoặc trùng nhau. Không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng. Phép đặt tương ứng mỗi điểm A trong kg với điểm A’ của mp (P) gọi là phép chiếu song song lên mp (P) theo phương l. _01699886675.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm các bài tập trang 74-75 Chuẩn bị bài: Ôn tập chương 2  Xem lại các kiến thức về: điểm, đường thẳng, mặt phẳng và quan hệ song song trong không gian  Đọc và nắm vững phần tóm tắt chương II, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trước ở nhà (trang 7680) _01699886675.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×