Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.63 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: HĐTT. CHÀO CỜ ___________________________ Tiết 2: Tập đọc. NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG MĐ: LH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : _ Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. _ Nội dung : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : _ Tranh minh họa SGK/164. _ Bảng phụ ghi phần 1 để hướng dẫn HS luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1.KTBC : Thầy cúng đi bệnh viện. 1’ 2.GTB : Ngu Công xã Trịnh Tường. 13’ 3.HĐ1 : Luyện đọc . MT : Rèn kỹ năng đọc cho Hs * HT : Cá nhân, lớp, nhóm. * PP : Luyện đọc, đàm thoại. _ 2 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn _ Hướng dẫn chia bài làm 3 phần. cảm bài văn. _ Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó, _ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 phần ( nhiều GV giải thích thêm từ tập quán, canh tác. lượt). _ GV đọc diễn cảm cả bài. _ Luyện đọc theo nhóm 3. 12’ 4.HĐ2: Tìm hiểu bài. (KNS, MT) _ 1 HS đọc toàn bài. MT : Hs hiểu được nội dung bài đọc * HT : Cá nhân, lớp. * PP : Đàm thoại, thảo luận, trực quan, giảng giải. _ Câu 1 : (KNS) _ Đọc phần 1, TLCH. _ Câu 2 : (KNS) _ Đọc phần 2, TLCH. _ Câu 3 : (KNS, MT,) _ Đọc phần 3, TLCH. _ Câu 4 : (K, G) _ Trao đổi nhóm, TLCH. _ Gợi ý cho HS nêu đại ý của bài. _ Nêu đại ý. GV chốt ý. 8’ 5. HĐ3 : Luyện đọc lại MT: Luyện đọc diễn cảm * HT : Cá nhân, lớp. * PP : Luyện đọc. _ HS tiếp nối nhau đọc bài văn. _ Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp ở đoạn. _ Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2’ 6.HĐTN: phần 1. - GV liên hệ, giáo dục. (HCM) - HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 3: Lịch sử. ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS biết. _ Củng kiến thức, nội dung các bài Bài 6, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Bản đồ hành chính Việt Nam. _ Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, Biên giới thu – đông 1950, _ Phiếu thảo luận. III/ CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 4’ 1.KTBC: Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. 2.GTB: Ôn tập học kì I. 1’ 3.HĐ1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu tử 1945 – 29’ 1952 MT: On lại các sự kiện lịch sử đã học MT: On lại các sự kiện lịch sử đã học * PP: Thảo luận, giảng giải, trực quan. _ Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1952. _ Nhận xét, yêu cầu HS lên trình bày các sự kiện lịch sử. GV chốt ý. - Trò chơi “Tiếp sức” 1’ 6. HĐTN: - Trò chơi “Tiếp sức” _Tổng kết giờ học, dặn HS về học thuộc bài, chuẩn bị thi học kì.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * HT: Nhóm 6, cá nhân, lớp. _ Thảo luận nhóm, lập bảng thống kê. _ Đại diện nhóm lên trình bày. _ Vài cá nhân lên trình bày. - Các tổ thi đọc ghi nhớ theo hình thức tiếp sức.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ____________________________ Tiết 4: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : _ Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. _ Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. BT: 1a; 2a; 3 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1.KTBC: Luyện tập. 1’ 2.GTB: Luyện tập chung. 7’ 3.HĐ1: BT1a/79, (bài b, c dành cho HS K, G) MT: Ôn lại cộng trừ nhân chia STP * PP: Luyện tập. * HT: Cá nhân, lớp. 11’ 4.HĐ2: BT2a/79. _ HS làm tính trên bảng con. Ch ý hs Mt: On tính giá trị biểu thức yếu * PP: Luyện tập,thào luận. _ GV hỏi để HS nhắc lại các bước thực hiện tính giá trị * HT: Nhóm đôi, lớp..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 12’. 5’. biểu thức. _ Trả lời. 5.HĐ3: BT3/79. _ Làm bài trên nháp (nhóm đôi) nêu kết Mt: Hướng dẫn HS giải toán quả. * PP: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập. _ Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề toán và giải bài * HT: Cá nhân, lớp. toán. _ Đọc đề bài, phân tích, tóm tắt, giải bài _ Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài. toán vào vở. _ Tổ chức cho HS làm bài và sửa bài. 6.HĐTN: _ Đọc yêu cầu đề bài. _ Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài. _ Dùng thẻ chọn đáp án a, b, c, d. _ Tổ chức cho HS làm bài và sửa bài. _ Dặn HS về nhà làm bài 2/79 vào V5. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ____________________________ Tiết 5: Kĩ thuật. THỨC ĂN NUÔI GÀ (TT) (Bộ phận) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : HS cần phải : - Biết những thức ăn cần thiết để nuôi gà. - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà; nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà. Phiếu học tập.Phiếu đánh giá kết quả học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 4’ 1’ 14’. 15’. HĐ của thầy 1. Bài cũ : Thức ăn nuôi gà . 2. Bài mới :Thức ăn nuôi gà (TT) . 3. Hoạt động 1:Tìm hiểu tdụng của thức ăn nuôi gà * PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải . - Hướng dẫn HS đọc mục1, đặt câu hỏi : - Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn Khoa học để nêu được các yêu tố : nước, không khí, ánh sáng, các chất dinh dưỡng . - Hỏi tiếp : Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ? - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà - Giải thích, minh họa tác dụng của thức ăn - Kết luận 4.Hoạt động 2 :Tìm hiểu các loại t/ăn nuôi gà . (KNS) * PP : Giảng giải, đàm thoại, trực quan . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà. Gợi ý HS kết hợp qsát hình 1 để trả lời câu hỏi . - Ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu ở bảng theo nhóm . 5.Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn. HĐ của trò. Hoạt động lớp . - Đọc mục 1 SGK, TLCH. Hoạt động lớp . - Một số em trả lời câu hỏi TB,Y - Nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà TB,Y Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc mục 2 SGK . - Một số em trả lời . - Thảo luận nhóm về tác.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1’. nuôi gà (KNS) * PP : Giảng giải, đàm thoại, trực quan. - Hỏi : Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn - Nhận xét, tóm tắt, bổ sung các ý trả lời của Trong các nhóm trên, nhóm cung cấp bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính. Các nhóm khác cũng phải thường xuyên cung cấp đủ cho gà. - Tóm tắt, giải thích, minh họa tác dụng, cách sử dụng thức ăn . 6. Củng cố- Dặn dò : (KNS, MT) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Gdục HS có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà - Nhận xét tiết học .. dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà . - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Tập đọc. CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (Bộ phận) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : _ Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng. _ Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. _ HS TB, Y học thuộc 2 – 3 bài ca dao, HS K, G thuộc cả 3 bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : _ Tranh minh họa SGK/168, 169. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 4’ 1.KTBC :Ngu Công xã Trịnh Tường. 1’ 2.GTB: Khai thác tranh minh hoạ, giới thiệu các bài ca dao về lao động sản xuất. 13’ 3.HĐ1: Luyện đọc. MT: Rèn kỹ năng đọc * PP : Luyện đọc, phân tích, đàm thoại. _ Kết hợp luyện đọc và giải nghĩa từ khó. _ Đọc diễn cảm toàn bài thơ. 14’ 4.HĐ2: Tìm hiểu bài. (KNS, NL, HCM) MT: HS tìm hiểu nội dung bài đọc * PP : Đàm thoại, thảo luận, giảng giải. _ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi một lượt các câu hỏi trong SGK (5 phút). _ Gợi ý để HS nêu đại ý. 7’ 5.HĐ3: Luyện đọc lại và HTL các bài ca dao. MT: Luyện đọc diễn cảm * PP : Luyện tập. _ Hướng dẫn các em đọc diễn cảm. _ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 1’ 6.HĐTN: _ HS về ôn bài ; xem bài sau ; GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * HT : Cá nhân, lớp, nhóm. _ HS khá giỏi đọc nối tiếp. _ Từng tốp tiếp nối nhau đọc từng bài ca dao. _ Luyện đọc theo cặp. _ Một, hai em đọc cả bài. * HT: Cá nhân, lớp. _ HS thảo luận nhóm đôi;, TLCH trong SGK. _ Nêu đại ý. * HT : Cá nhân, lớp. _ HS tiếp nối nhau đọc bài . _ Thi đọc diễn cảm. _ HS đọc thuộc lòng bài ca dao và thi đọc thuộc lòng. (HS TB, Y học thuộc 2 – 3 bài ca dao, HS K, G thuộc cả 3 bài) _ 1 HS nhắc lại nội dung 3 bài ca dao.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ____________________________ Tiết 2: Khoa học. ÔN TẬP HỌC KÌ I MĐ: BP I. Mục tiêu cần đạt _ Bệnh lây truyền và một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh cá nhân. _ Đặc diểm, công dụng của một số vật liệu đã học. II. Chuẩn bị: _ Hình trang 68 SGK. _ Phiếu học tập theo nhóm. _ Bảng gài để chơi trò chơi ô chữ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG 4' 1’ 10'. 9'. 9’. 7'. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC: Tơ sợi. 2.GTB: Ôn tập HKI. 3.HĐ1: Con đường lây truyền một số bệnh. Mt: Kể tên các bệnh truyền nhiểm * PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. _ Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi: đọc câu hỏi trang 68 SGK, trao đổi, thảo luận, TLCH. _ GV lần lượt nêu thêm một số câu hỏi cho HS trả lời. _ GV kết luận. 4.HĐ2: Một số cách phòng bệnh. (KNS) MT: Đề phòng một số bệnh thường gặp * PP: Thảo luận, trực quan, giảng giải. _ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: Quan sát hình minh hoạ trong sách, TLCH của GV. _ Nhận xét câu trả lời của HS. _ GV kết luận. 5.HĐ3: Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu. Mt: HS nêu đặc điểm, công dụng một số vật ,liệu đã học * PP: Luyện tập, giảng giải. _ Tổ chức cho HS làm việc trên phiếu bài tập (phần thực hành/ 69 SGK). _ Gọi 1 vài HS lên trình bày, mỗi HS nói 1 ý. _ Nhận xét. 6.HĐTN: _ Tổ chức cho HS chơi ô chữ. _ Nhận xét tiết học. _ Dặn HS về nhà học bài, xem bài sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * HT: Lớp, nhóm đôi, cá nhân. _ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và TLCH. _ 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời. _ Lắng nghe và trả lời. _ Lắng nghe. * HT: Nhóm, lớp _ Thảo luận nhóm 4; trình bày; nhận xét, bổ sung. _ Lắng nghe. * HT: Lớp, cá nhân. _ Làm phiếu. _ HS trình bày. + Lắng nghe. _ Tiến hành chơi.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ____________________________ Tiết 3: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu cần đạt : _ Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính. _ Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích. BT: 1,2,3 II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG 4' 1’ 10'. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC: Luyện tập chung. 2.GTB: Luyện tập chung. 3.HĐ1: BT1/80.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 9’. 11’. 5’. MT: ôn lại hỗn số * PP: Luyện tập, giảng giải. _ Nêu yêu cầu bài tập. _ Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hỗn số thành số thập phân. _ Gợi ý HS tìm ra cách thực hiện khác: chia tử số của phần phân số cho mẫu số. _ Tổ chức cho HS làm và sửa bài . 4.HĐ2: BT2/80. MT: ôn tìm thành phần chưa biết của phép tính * PP: Luyện tập,thào luận. _ GV hỏi để HS nhắc lại cách tìm thừa số, số chia. 5.HĐ3: BT3/80. MT: On giải toán * PP: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập. _ Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt đề toán và giải bài toán. 6.HĐTN: _ Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài BT4. (K, G) _ Tổ chức cho HS làm bài và sửa bài. - Dặn HS về nhà làm bài 2/80 vào V5.. * HT: Lớp, cá nhân. _Nêu yêu cầu BT. _ Nhắc lại. _ Lắng nghe. _ Làm và sửa bài. * HT: Nhóm đôi, lớp. _ Trả lời. _ Làm bài trên nháp (nhóm đôi) nêu kết quả. * HT: Cá nhân, lớp. _ Đọc đề bài, phân tích, tóm tắt, giải bài toán vào vở. _ Đọc yêu cầu đề bài. _ Dùng thẻ chọn đáp án a, b, c, d.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ____________________________ Tiết 4: THỂ DỤC:. Trị chơi : Chạy tiệp sức theo vịng trịn (GV chuyên dạy) ____________________________ Tiết 5: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ (Bộ phận) I. Mục tiêu cần đạt _ Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức ; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm). _ Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức ; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. II. Chuẩn bị: _ BT1: Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại cấu tạo từ (chưa điền từ). III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG 5' 1’ 10'. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC : Tổng kết vốn từ . 2.GTB : Ôn tập về từ và cấu tạo từ. 3.HĐ1: BT1/166. MT: On * PP : Đàm thoại, luyện tập, giảng giải. _ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . _ Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào ? _ Tổ chức cho HS làm bài và báo cáo kết quả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * HT : Lớp, cá nhân. _ HS đọc yêu cầu bài tập. _ Một số Hs nhắc lại kiến thức. _ HS làm bài, sau đó vài HS lên.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 9'. 7’. 7'. 1’. 4.HĐ2: BT2/167. MT: Giúp hs hiểu nghĩa của từ * PP : Thảo luận, giảng giải. _ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . _ Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi tìm mối quan hệ giữa các nhóm từ đánh; trong veo, trong vắt, trong xanh; đậu. 5.HĐ3: BT3/167. Mt: On từ đồng nghĩa * PP : Thảo luận, phân tích, giảng giải. _ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . _ Tổ chức cho HS làm việc nhóm 6: tìm từ đồng nghĩa với những từ in đậm có trong bài văn, giải thích vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó? _ Nhận xét và kết luận. 6.HĐ4: BT4/138. (HCM) MT: On thành ngữ, tục ngữ và giải nghĩa * PP: Luyện tập, giảng giải. _ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . _ Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, nêu miệng kết quả và giải nghĩa câu tục ngữ. _ Nhận xét và kết luận. 7.HĐTN: HS về ôn lại kiến thức về câu.. điền kết quả vào bảng GV đã kẻ sẵn. * HT : Nhóm đôi, lớp. _ Đọc yêu cầu BT2. _ Trao đổi nhóm đôi, trình bày trước lớp.. * HT : Nhóm 6, lớp. _ Đọc yêu cầu BT3. _ Trao đổi theo nhóm, đại diện vài nhóm lên trình bày trước lớp.. * HT: Cá nhân, lớp. _ Đọc yêu cầu BT3. _ Làm bài vào vở, nêu miệng kết quả và giải nghĩa câu tục ngữ.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Âm nhạc. ÔN TẬP 2 BÀI HÁT – ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 (GV chuyên dạy) ____________________________ Tiết 2: Tập làm văn. ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN (Toàn phần) I. Mục tiêu cần đạt Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể: _ Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. _ Biết viết một lá đơn theo yêu cầu. II. Chuẩn bị: _ Bảng phụ viết mẫu đơn của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG 3' 1’ 17'. 18'. 1'. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC : Luyện tập tả người (Tả hoạt động). 2.GTB : Ôn luyện về viết đơn. 3.HĐ1: BT1/170. (KNS) MT: On lại cấu trúc một tờ đơn * PP : Luyện tập, giảng giải. _ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . _ Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. (KNS) _ Nhận xét và kết luận. 4.HĐ2: BT2/170. (KNS) MT: Rèn kỹ năng viết đon cho hs * PP : Luyện tập nhóm, giảng giải. _ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . _ Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: viết một lá đơn gửi BGH xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học. _ Nhận xét, bổ sung. 5.HĐTN: Dặn HS về làm lại BT2 vào vở.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * HT : Cá nhân, lớp. _ Đọc yêu cầu BT1 . _ HS làm bài vào nháp, một HS lên điền vào mẫu đơn trên bảng phụ. _ Cả lớp nhận xét, bổ sung. * HT : Lớp, nhóm 4. _ Đọc yêu cầu BT2 . _ Thảo luận nhóm 4, viết lá đơn. _ Đại diện vài nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ____________________________ Tiết 3: Đạo đức. HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T2) (Toàn phần) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : HS bài này, HS biết: _ Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. _ Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. _ Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. _ Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : _ Phiếu học tập cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> III/ CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG 4’ 1’ 10’. 13’. 9’. 1’. HĐ của thầy 1.KTBC : Hợp tác với những người xung quanh (t1). 2.GTB : Hợp tác với những người xung quanh (t2) . 3.HĐ1 : BT3/26. (KNS) MT: Hướng dẫn HS xử lí các tình huống * PP : Thảo luận, phân tích. _ Yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận BT3. (KNS) _ GV kết luận: + Tình huống (a) là đúng. + Tình huống (b) là chưa đúng. 4.HĐ2 : BT4/26. (KNS, HCM) MT: Hướng dẫn hs chuẩn bị thực hiện một số công việc thường ngày * PP : Phân tích, thảo luận, giảng giải. _ Chia nhóm 4 và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm BT4. _ GV kết luận: (KNS, HCM) a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. 5.HĐ3: BT5/27. (KNS) MT: Hs biết hợp tác mọi người để thể hiện tinh thàn đoàn kết * PP: Luyện tập, giảng giải. _ Yêu cầu HS tự làm BT5 ; sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. _ GV nhận xét về những dự kiến của HS. 6.HĐTN: _ HS về học bài, thực hành những điều đã học.. HĐ của trò. * HT : Lớp, nhóm đôi. _Các nhóm thảo luận; đại diện từng nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. _ Lắng nghe.. * HT : Nhóm 4, lớp. _ Các nhóm thảo luận; đại diện từng nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. _ Lắng nghe.. * HT: Lớp, cá nhân. _ HS làm BT và trao đổi với bạn. _ Một vài HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc; các bạn khác có thể góp ý cho bạn.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ____________________________ Tiết 4: Toán. GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. Mục tiêu cần đạt _ Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trử, nhân, chia và tính phần trăm. BT: 1 II. Chuẩn bị: _ Máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG 3'. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC: Luyện tập chung.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1’ 7'. 10'. 14'. 5’. 2.GTB: Giới thiệu máy tính bỏ túi. 3.HĐ1: Làm quen với máy tính bỏ túi. MT: Giới thiệu chức năng máy tính bỏ túi * PP: Quan sát, đàm thoại, giảng giải. _ Yêu cầu HS quan sát máy tính, TLCH tìm hiểu về các phím trên mặt máy. 4.HĐ2: Thực hiện các phép tính: MT: Hướng dẫn hs sử dụng * PP: Thực hành, giảng giải. _ GV lần lượt ghi các phép tính lên bảng, hướng dẫn HS thực hiện các phép tính đó. 5.HĐ3: Thực hành. MT: Vận dụng vào bài tập thực hành * PP: Luyện tập. _ GV tổ chức cho HS làm các bài tập 1, 2, 3/ 82. 6.HĐTN: _ Tổ chức cho HS thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi... * HT: Lớp, cá nhân. _ Quan sát, TLCH. * HT: Nhóm đôi, lớp. _ Thực hành tính theo hướng dẫn của GV. * HT: Cá nhân, lớp. _ HS tự làm BT, nêu kết quả. _ Thực hiện tính.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ____________________________ Tiết 5: Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Bộ phận) I. Mục tiêu cần đạt _ Rèn kĩ năng nói: + Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. + Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. _ Rèn kĩ năng nghe: + Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: _ Một số sách, truyện, bài báo liên quan (GV và HS sưu tầm). III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG 3' 1’ 14’. 20’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC : Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 2.GTB : Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 3.HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện. MT: HS nêu tên một số chuyện mà em biết * PP : Phân tích, giảng giải. _ Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: đã nghe, đã đọc, biết sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc. 4.HĐ2: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (KNS, HCM) MT: Hướng dẫn HS kể chuyện * PP : Luyện tập, kể chuyện, phân tích. _GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HT : Lớp, cá nhân. _ Đọc đề bài. _ Một số HS giới thiệu câu chuyện định kể. * HT : Nhóm, cá nhân, lớp. _ HS kể chuyện theo nhóm 4, cùng trao đổi vể ý nghĩa của câu chuyện. _ Thi KC trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2'. _ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, _ Sau mỗi lượt kể, HS trao đổi cùng người kể chuyện hay nhất. bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 5.HĐTN: Dặn HS về tập kể chuyện. (KNS, HCM). Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Luyện từ và câu. ÔN TẬP VỀ CÂU (Bộ phận) I. Mục tiêu cần đạt _ Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. _ Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?) ; xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. II. Chuẩn bị: _ Hai tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ về 4 kiểu câu và các kiểu câu kể. _ Bảng nhóm. _ Vài phiếu lớn ghi nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 3' 1’ 15'. 1.KTBC : Ôn tập về từ và cấu tạo từ. 2.GTB : Ôn tập về câu. 3.HĐ1: BT1/171. MT: On lại các loại câu đã học * PP : Thảo luận, phân tích, giảng giải. _ Gọi HS đọc yêu cầu BT1. _ Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4. _ Nhận xét, kết luận. _ GV hỏi để củng cố kiến thức: + Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ? + Câu kể dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì ? + Câu khiến dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì ? + Câu cảm dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì ? _ Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4. _ Nhận xét, kết luận. 4.HĐ2 : BT2/171. (KNS) Mt: Hướng dẫn HS thực hành * PP : Luyện tập. _ Gọi HS đọc yêu cầu BT2. _Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. (KNS) _ Hướng dẫn HS sửa bài. 5.HĐTN: _ Nhận xét tiết học. _ Dặn HS về ôn bài chuẩn bị thi HKI.. 18'. 3'. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * HT : Nhóm, lớp. _ Đọc nội dung BT1. _ HS thảo luận phân loại câu, nêu những dấu hiệu của mỗi kiểu câu. _ Đại diện vài nhóm trình bày. _ TLCH (TB, K, G). * HT : Cá nhân, lớp. _ Đọc yêu cầu BT2. _ HS làm việc trong vở, vài HS làm phiếu lớn sau đó lên trình bày. (KNS). Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 2: Toán SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu cần đạt _ Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. BT: 1( dòng 1,2) ; 2( dòng 1,2 ) II. Chuẩn bị: _ Máy tính bỏ túi cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG 3' 1’ 15'. 16'. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC: Luyện tập chung. 2.GTB: Tỉ số phần trăm. 3.HĐ1: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm. Mt: Sử dụng máy tính để giải toán * PP: Giảng giải, thực hành. a) Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. _ GV nêu yêu cầu. _ Hướng dẫn : Bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả. b) Ví dụ 2, 3 : Tính 34% của 56; Tìm một số biết 65% của nó bằng 78. ( GV tổ chức cho HS thảo luận tìm cách giải bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi) 4.HĐ2: Thực hành. MT: Hướng dẫn hs thực hành * PP: Thực hành, giảng giải. _ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * HT: Nhóm đôi, lớp. _ Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm theo quy tắc. _ Thực hiện theo yêu cầu của GV.. * HT: Lớp, nhóm đôi. _ Lần lượt làm các bài tập 1, 2 ,3 theo nhóm đôi.. 5' 5.HĐTN: _ Tổ chức cho HS thi tính nhanh bằng máy tính. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ____________________________ Tiết 3: Thể dục ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” (GV chuyên dạy) ________________________ Tiết 4: Chính tả (nghe – viết). NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON (Liên hệ) I. Mục tiêu cần đạt _ Nghe và viết đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con. _ Làm đúng các bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. II. Chuẩn bị: _ Bảng nhóm viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT 2..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG 4’ 1’ 15’. 15’. 5’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC : Về ngôi nhà đang xây. 2.GTB : Người mẹ của 51 đứa con. 3.HĐ1: Huớng dẫn HS viết chính tả . (HCM) MT: Luyện viết từ khó * PP : Đàm thoại, luyện tập. _ Đọc đoạn chính tả cần viết. _ Hỏi về nội dung đoạn chính tả. (HCM) _Hướng dẫn HS phân tích và viết từ khó. _ Đọc từng cụm từ cho HS viết. _ Đọc cho các em soát lại toàn bài. _ Chấm, chữa bài. 4.HĐ2 : Luyện tập. MT: Hướng dẫn HS phân biệt âm, vần * PP : Luyện tập, thi đua. _ BT2/136 : Tổ chức cho HS phân tích yêu cầu BT và làm việc nhóm đôi. _ Hướng dẫn HS sửa bài. 5.HĐTN: Dặn HS về sửa lỗi sai, ôn lại tất cả các bài đã viết.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * HT : Lớp, cá nhân _ HS theo dõi trong SGK. _ Trả lời. _ Phân tích, luyện viết từ khó. _ Lắng nghe và viết bài. _ Dò bài * HT : Tổ, cá nhân, lớp. _ HS đọc yêu cầu và làm bài vào nháp theo nhóm đôi. Sau đó vài HS lên bảng điền từ vào chỗ trống.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ____________________________ Tiết 5: Địa lí. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu cần đạt _ Kiểm tra, củng cố kiến thức đã ôn ở tuần trước. II. Chuẩn bị: _ Hệ thống câu hỏi. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG 5' 1’ 28’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC: 2.GTB : Ôn tập Học kì I. 3.HĐ1: Hái hoa dân chủ. MT: ôn lại các kiến thức đã học * HT : Tổ, lớp. * PP : Trò chơi. _ Cả lớp hoạt động theo chủ trò (GV). _ Chia lớp thành 3 đội (ứng với 3 tổ). _ Tổ chức cho các tổ thi hái hoa dân chủ. _ Lắng nghe. _ Tổng kết, công bố đội thắng. 2’ 4. HĐTN: _ Tổng kết giờ học. _ Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị thi học kì. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Tập làm văn. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (Liên hệ) I. Mục tiêu cần đạt _ Nắm được yêu cầu cuả bài văn tả người theo đề đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. _ Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi GV yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. II. Chuẩn bị: _ Bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết kiểm tra một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … trong bài làm của HS, cần sửa chung cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG 3' 1’ 13'. 21'. 2’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC : Ôn luyện về viết đơn. 2.GTB : Trả bài văn tả người. 3.HĐ1: GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. MT: GV nhận xét ưu điểm và tồn tại của bài viết * PP : Giảng giải, phân tích. _ GV mở bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết kiểm tra ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … của HS. _ Nhận xét chung về bài làm của lớp. _ Thống kê điểm. 4.HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài. MT: HS học tập ý hay của bạn * PP: Thực hành, phân tích, giảng giải. a) Hướng dẫn sửa lỗi chung. _ GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài. _ GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. _ GV cho HS đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo vcủa HS trong lớp ( hoặc ngoài lớp mà mình sưu tầm được). HS K, G. _ Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn, bài văn cho hay hơn. 6.HĐTN: (HCM) - Liên hệ giáo dục tình yêu thương những người xung quanh. (HCM) - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài đang làm; ôn lại tất cả các bài đã họa trong SGK TV5/tập 1.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * HT : Lớp. _ Quan sát, lắng nghe.. * HT: Lớp, cá nhân. _ Một số HS lên bảng chữa từng lỗi.Cả lớp tự chữa trên nháp. _ HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. _ HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. _ HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình. _ Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 2 Khoa học. KIỂM TRA HỌC KÌ I ____________________________ Tiết 3: Toán. HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu cần đạt _ Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. _ Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo các góc). _ Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. BT: 1,2 II. Chuẩn bị: _ Các dạng hình tam giác như trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG 3' 1’ 10' 8’. 16'. 2’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm. 2.GTB: Hình tam giác. 3.HĐ1: Giới thiệu đặc điểm cuả hình tam giác. MT: HS nhận biết đặc điểm hình tam giác * PP: Đàm thoại, trực quan. 4.HĐ2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác. MT: HS nhận biết hình tam giác có 3 dạng * PP: Giảng giải, thực hành, trực quan. _ GV giới thiệu đặc điểm: + Hình tam giác có 3 góc nhọn. + Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. + Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông). _ Đính các dạng hình tam giác, yêu cầu HS nhận dạng. 5.HĐ3: Giới thiệu đáy và đường cao. MT: HS xác định đường cao và đáy * PP: Trực quan, giảng giải, trực quan. _ Giới thiệu hình tam giác (ABC), nêu tên đáy (BC) và đường cao (AH) tương ứng. _ Hướng dẫn HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác. 6.HĐ4: Thực hành. * PP: Luyện tập, giảng giải. _ BT1, BT2: _ BT3: Hướng dẫn HS đếm số ô vuông và số nửa ô vuông. 7. HĐTN: _ Yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm của hình tam giác. _ Dặn HS về ôn bài, xem bài sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * HT: Cá nhân, lớp. _ Chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác. _ Viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác. * HT: Lớp, cá nhân. _ Quan sát, lắng nghe. _ Nhận dạng các hình. * HT: Lớp, cá nhân. _ Quan sát, lắng nghe. _ Dùng thước vẽ, xác định các đường cao. * HT: Cá nhân. Lớp. _ HS làm bài trong VBBT. _ Đếm số ô vuông và số nửa ô vuông rồi so sánh kết quả. _ Nhắc lại các đặc điểm của hình tam giác.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 4: HĐTT TỔNG KẾT TUẦN 17 – PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN 18 1. Nhận xét công việc tuần qua: a. Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt trong tuần Vệ sinh ( cá nhân, trường, giữ gìn sách vở,...) Chuyên cần Tác phong Học tập ( Nhận xét kết quả của các bạn trong tổ, việc chuẩn bị bài theo báo bài,...) Hạnh kiểm Rèn chữ của các bạn trong tổ. b. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp. 2. Công việc tuần sau: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, chuyên cần. - Vừa học vừa ôn thi Cuối HKI. + Nội dung ôn : * Tiếng Việt, Toán : Từ đầu đến hết tuần 16. + Thời gian thi : - Thứ năm 11/12/2014: Khoa học - Thứ sáu 12/12/2014: Lịch sử - Địa lí ; Đọc thành tiếng - Thứ tư 17/ 12/ 2014 : Chính tả, Tập làm văn, Đọc thầm - Thứ năm 18/12/2014 : Toán ; Tiếng anh - Thứ hai 8/ 12/ 2014 : Đạo đức - Thứ ba 9/12/2014 : Kĩ thuật * Các môn Nghệ thuật thi theo thời khoá biểu lớp trong tuần 17. - Thi đua học tập chào mừng Ngày 22/ 12. - Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm. - Làm đầy đủ các YC trong vở BB. - Tiếp tục rèn chữ theo kế hoạch. - Cán sự lớp phát huy hết khả năng quản lí lớp của mình. - Thực hiện tốt trang trí lớp, trồng cây xanh, vệ sinh giữ gìn trường lớp. * NHA HỌC ĐƯỜNG: ____________________________ Tiết 5: Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT : XEM TRANH “DU KÍCH TẬP BẮN” (GV chuyên dạy) ____________________________ DUYỆT BGH (TỔ TRƯỞNG) ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span>