Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

De dap an Toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.26 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân thanh Tây Tổ Toán- Tin học. THƯ VIỆN CÂU HỎI MÔN TOÁN 8. Phần Đại số Bài 1:Nhân đơn thức với đa thức Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01.Nhận biết  Mục tiêu: Biết được quy tắc nhân đơn thức với đa thức Câu hỏi : Kết quả nào sau đây là sai: A.A(B + C ) = AB + AC B. A( B + C – D ) = AB + AC –AD C. A(B + C ) = AB +C D. A( B – C ) = AB – AC  Đáp án: C Câu 02. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được quy tắc nhân đơn thức với đa thức  Câu hỏi: Kết quả phép tính nhân:3x.(3x – 5y) là: A. 9x2-15xy B.9x – 15y C. 6x – 8y D.3x2 – 8xy  Đáp án: A Câu 03. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 2 3  Câu hỏi: Kết quả phép tính nhân: x ( x  2 x ) 3 3 A. x  2 x. 3 5 B. x  2 x. C. x2 – 2x5. 2 6 D. x  2 x. Đáp án: B Câu 4. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong rút gọn biểu thức 2 2 2  Câu hỏi: Rút gọn biểu thức sau: A  x(2 x  3)  x (5 x  1)  x ta được: . 3 3 2 3 3 A.  3 x  3 x ; B.  3x  3x  2 x ; C. 3 x  3 x ; D.  3 x  3 x  Đáp án: A Câu 5. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong rút gọn biểu thức  Câu hỏi: Rút gọn biểu thức sau: 5x(x – 4y) – 4y(y – 5x), ta được : 2 2 2 2 2 2 2 2 A. 5 x  40 xy  4 y ; B. 5 x  4 y  4 y  5 x ; C. 5 x  4 y ; D. 5 x  4 y. . Đáp án: C Phần 02: Tự luận. Câu 01: Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong tính giá trị biểu thức 2 2  Câu hỏi: Tính giá trị biểu thức 3 x(10 x  2 x 1)  6 x(5 x  x  2) tại x = 15 Đáp án: 225 Câu 02: Vận dụng  Mục tiêu: Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức trong bài toán tìm x  Câu hỏi: Tìm x, biết 5x(12x + 7) – 3x(20x – 5) = - 100  Đáp án: -5 .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2: Nhân đa thức với đa thức Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được quy tắc nhân đa thức với đa thức 1 1 (0, 2  x)(0, 2  x)  3 3 là: Câu hỏi: Kết quả phép tính nhân: 1 1 1 0, 4  x 2 0, 04  x 2 0, 04  x 2 9 9 3 A. B. C.  Đáp án: B Câu 02. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được quy tắc nhân đa thức với đa thức 2  Câu hỏi: Kết quả phép tính nhân: (0,5  x )( x  2 x  0,5) là: 3 2 A. x  2,5 x  0,5 x  0, 25 ;. 3 2 B. x  2,5 x  0,5 x  0, 25 ;. 3 2 C. x  2,5 x  0,5 x  0, 25. 3 2 D. x  2,5 x 1,5 x  0, 25. D.. 0, 04 . 1 x 9. Đáp án: A Câu 3. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức  Câu hỏi: Tích của đa thức x2 + 2xy + y2 với đa thức x + y bằng: 3 2 2 3 A.  x  3x y  3xy  y B. x3 + 3x2y +3xy2+ y3 . 3. 2. 2. x  3 x y  3 xy  y. 3. 3. 2. 2. D. x  3 x y  3 xy  y. C.. 3. Đáp án: B Câu 4. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức trong rút gọn biểu thức 2 2 2 2 2 2 4  Câu hỏi: Rút gọn biểu thức sau: (5 x  3 y )( x  y )  (2 x y  3 y ) , ta được : . 4 4 4 2 2 4 4 4 A 5 x  6 y ; B. 5 x  4 x y ; C. 5 x  6 y ; D. 5x  Đáp án: D Phần 02: Tự luận Câu 01: Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức trong tính giá trị biểu thức 2 2  Câu hỏi: Tính giá trị biểu thức ( x  5)( x  3)  ( x  4)( x  x ) tại x = 15. Đáp án: -30 Câu 02: Vận dụng  Mục tiêu: Vận dụng phép nhân đa thức với đa thức 2 3  Câu hỏi: Chứng minh rằng:: ( x  1)( x  x  1)  x  1 . . 2 3 2 2 3 Đáp án: Ta có vế trái: ( x  1)( x  x  1) x  x  x  x  x  1 x  1 = VP. Bài 3:Những hằng đẳng thức đáng nhớ . Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được hằng đẳng thức bình phương của một tổng 2  Câu hỏi: Kết quả phép tính (a  1) là: 2 2 2 2 A. a  2a  1 B. a  2a  2 C. a  2a  2 D. a  2a  1  Đáp án: A Câu 02. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được hằng đẳng thức bình phương của một hiệu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . 2 Câu hỏi: Kết quả phép tính : (2 x  3 y ) là: 2 2 2 2 A. 2 x  2 xy  3 y ; B. 2 x  12 xy  3 y ; 2 2 C. 4 x  12 xy  9 y. ;. 2 2 D. 4 x  12 xy  3 y. Đáp án: C Câu 3. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được một biểu thức viết được dưới dạng bình phương của một tổng 2 2  Câu hỏi:Cho đẳng thức: x  6 x  9 ( x  ....) Biểu thức điền vào chỗ . trống… là: A.3. B.32. C.9. D. 92. Đáp án: A Câu 4. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được một biểu thức viết được dưới dạng bình phương của một tổng  Câu hỏi:: Cho đẳng thức: 4x2 – 12xy + ... = (2x – 3y)2 Biểu thức điền vào chỗ trống… là: A3y ; B. 3y2; C.6 y2 ; D. 9 y2  Đáp án: D Phần 02: Tự luận Câu 01: Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được việc sử dụng hằng đẳng thức trong tính nhanh 2 2  Câu hỏi: Tính nhanh: 25  15  Đáp án: 400 Câu 02: Vận dụng  Mục tiêu: Vận dụng hằng đẳng thức trong chứng minh 2  Câu hỏi: Chứng minh rằng: (10a  5) 100a( a  1)  25 . . 2 2 Đáp án: Ta có vế phải: 100a(a  1)  25 100a  100a  25 (10a  5) VT. Bài 4:Những hằng đẳng thức đáng nhớ(tt) Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được hằng đẳng thức lập phương của một hiệu  Câu hỏi: Cho đẳng thức ( x –y)3 = x3 – 3x2y + ………… –y3 Biểu thức điền vào chỗ trống… là:. A. 3x2y. B. 3xy2. C. –3x2y. D. –3xy2. Đáp án: B Câu 02. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được hằng đẳng thức lập phương của một tổng 3  Câu hỏi: Kết quả phép tính : ( x  2) là: . A. x3 +6x+ 12x2 + 8 C. x3 + 6x2 +12x + 8. B. x3 + 6x2 +12x + 2 D. x3 + 6x2 +6x + 8. Đáp án: C Câu 3. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được một biểu thức viết được dưới dạng lập phương của một tổng 3 2 3  Câu hỏi:Cho đẳng thức: x  6 x  12 x  8 ( x  ....) Biểu thức điền vào chỗ trống… là: . A.4. B.23. C.2. D. 8. Đáp án: C Câu 4. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được một biểu thức viết được dưới dạng lập phương của một hiệu 3 2 3  Câu hỏi:: Cho đẳng thức: x  12 x  48 x  .... ( x  4) Biểu thức điền vào chỗ trống… là: .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A4 ; B. 42 C.16 ; D. 64  Đáp án: D Phần 02: Tự luận Câu 01: Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được việc sử dụng hằng đẳng thức trong tính nhanh giá trị biểu thức 3 2  Câu hỏi: Tính nhanh: x  6 x  12 x  8 tại x = 32  Đáp án: 900 Câu 02: Vận dụng  Mục tiêu: Vận dụng hằng đẳng thức trong rút gọn biểu thức 3 3 3  Câu hỏi: Rút gọn biểu thức: (a  b)  (a  b)  2b Đáp án: ( a  b)3  ( a  b)3  2b3 a 3  3a 2b  3ab 2  b3  a 3  3a 2b  3ab 2  b3  2b3 6a 2b. Bài 5:Những hằng đẳng thức đáng nhớ(tt) Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được hằng đẳng thức tổng hai lập phương 3  Câu hỏi: Viết x  8 dưới dạng tích: 2 2 2 A. ( x  2)( x  2 x  4) ;B. ( x  2)( x  2 x  4) ; C. ( x  2)( x  2 x  4). 2 D. ( x  2)( x  2 x  4). Đáp án: D Câu 02. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được hằng đẳng thức hiệu hai lập phương 3 3  Câu hỏi: Viết 8x  y dưới dạng tích: . 2 2 A. (2 x  y )(4 x  xy  y ). 2 2 B. (2 x  y )(4 x  xy  y ). 2 2 C. (2 x  y )(4 x  xy  y ). 2 2 D. (2 x  y )(4 x  xy  y ). Đáp án: A Câu 3. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được một biểu thức viết được dưới dạng tổng hai lập phương . . 2 Câu hỏi:Viết: ( x  1)( x  x  1) dưới dạng tổng 3 A. x  1. 3 B. x  1. C. x  1. D. x  1. Đáp án: B Câu 4. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được một biểu thức viết được dưới dạng hiệu hai lập phương . . 2 Câu hỏi:: Viết ( x  1)( x  x  1) dưới dạng hiệu 3 Ax  1. 3 ; B. x  1. C. x  1. ; D. x  1. Đáp án: A Phần 02: Tự luận Câu 01: Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được việc sử dụng hằng đẳng thức trong tính nhanh giá trị biểu thức 3 2  Câu hỏi: Tính nhanh: x  3 x  3 x  1 tại x = 99  Đáp án: 10000 Câu 02: Vận dụng  Mục tiêu: Vận dụng hằng đẳng thức trong chứng minh 3 3 3  Câu hỏi: Chứng minh rằng: a  b (a  b)  3ab(a  b) .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> . 3 3 2 2 3 2 2 3 3 Đáp án: Ta có vế phải: (a  b)  3ab( a  b) a  3a b  3ab  b  3a b  3ab a  b VT. Bài 6 :Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được nhân tử chung  Câu hỏi:Nhân tử chung của đa thức 3x2 – 6x là: A. 3x2 ;B.3x ; C. x D. x2  Đáp án: B Câu 02. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được quy tằc đổi dấu  Câu hỏi: Biểu thức( y – x) có thể viết: A.x - y B.-(y – x) C. –(x – y) D. –(x +y)  Đáp án: C Câu 3. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được phân tích một đa thức thành nhân tử  Câu hỏi:Phân tích đa thức 14x2y – 21xy2 +28x2y2 thành nhân tử A.7xy(2x – 3y +4xy); B.7xy(7x -3y+4xy); C.7xy(7x-14y+4xy) D. 7xy(2x – 3y+21xy)  Đáp án: A Câu 4. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được phân tích một đa thức thành nhân tử  Câu hỏi:: Phân tích đa thức x(x – 1)- y(1- x) thành nhân tử  A.(x – 1)(x- y) ; B.(1-x)(x+y) C.(x – 1)(x + y) ; D.(x – 1)(y – x)  Đáp án: C  Câu 5.Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được việc phân tích trong tính nhanh giá trị biểu thức  Câu hỏi :Cho biểu thức x( x+y) – 3 ( x+y ),giá trị biểu thức tại x = - 1, y = 4 là:  A.12 B.20 C.-12 D. -10  Đáp án: C  Câu 6.Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu việc phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x:  Câu hỏi :Cho biểu thức x2 – 3x = 0. Giá trị của x là :  A. x = 3 B. x = 0 và x = 3 C. x = 0 và x = -3 D. x = 0  Đáp án : B Phần 02: Tự luận Câu 01: Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được việc phân tích trong tính nhanh giá trị biểu thức  Câu hỏi: Tính nhanh: x(x – 1)- y(1- x) tại x = 2001 và y = 1999  Đáp án: 4000000 Câu 02: Vận dụng  Mục tiêu: Vận dụng phân tích đa thức trong tìm x  Câu hỏi: Tìm x, biết 5x(x – 2000)-x + 2000 = 0 Đáp án: x = 2000 hoặc x = 1/5. Bài 7 :Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01. Nhận biết.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mục tiêu: Biết dùng hằng đẳng thức trong phân tích Câu hỏi: Phân tích đa thức x2+ 6x+9 thành nhân tử A. (x + 3)2 ;B.(x +9)2 ; C. x2 + 3 D. x2 + 9  Đáp án: A Câu 02. Nhận biết  Mục tiêu: Biết dùng hằng đẳng thức trong phân tích  Câu hỏi: Phân tích đa thức x3+ 6x2+12x+8 thành nhân tử A.( x3+8)3 B. ( x+8)3 C.( x+2)3 D. x3+8  Đáp án: C Câu 3. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được phân tích một đa thức thành nhân tử  Câu hỏi:Phân tích đa thức 25x2 - 64y2 thành nhân tử A.( 5x2- 8 y2)( 5x2- 8 y2); B.( 5x2- 8 y2)( 5x2 + 8 y2); C. ( 5x2+ 8 y2)( 5x2+ 8 y2) D. (5x – 8y)(5x+8y)  Đáp án: D Câu 4. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được phân tích một đa thức thành nhân tử trong tính nhanh  Câu hỏi:: Tính nhanh:20022 - 22 A. 4008000; B 2000 C) 2004 ; D.8008000 Đáp án: A Phần 02: Tự luận Câu 01: Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được việc phân tích trong toán chứng minh  Câu hỏi: Chứng minh rằng (2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n  Đáp án: (2n +5 – 5)(2n+5+5) = 4n(n+5) chia hết cho 4 Câu 02: Vận dụng  Mục tiêu: Vận dụng phân tích đa thức trong tìm x  Câu hỏi: Tìm x, biết 4 – 25x2 = 0 Đáp án: x = 2/5 hoặc x =-2/5  .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phần Hình học Bài 1:Tứ giác Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được tứ giác lồi  Câu hỏi: Trong các hình sau đây hình nào là tứ giác lồi: A. F G. E. D. I. B C Hình a. K. L Hình b. H. Hình c. A.Hình a B.Hình b C. Hình c D.Cả hình a,b,c Đáp án: A Câu 02. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được tổng các góc của một tứ giác  Câu hỏi: Tổng các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ ? 0 0 0 0 A. 180 B. 270 C. 360 D. 440  Đáp án: C Câu 3. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được tổng các góc ngoài của một tứ giác  Câu hỏi: Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng bao nhiêu độ? 0 0 0 0 A. 180 B. 270 C. 360 D. 440  Đáp án: C Câu 4. Thông hiểu 0  Mục tiêu: Hiểu được tổng các góc của một tứ giác bằng 360  Câu hỏi: Cho tứ giác như hình bên. Số đo x là: 0 0 0 0 A. 90 B. 110 C. 75 D. 115  Đáp án: D Phần 02: Tự luận Câu 01: Thông hiểu 0  Mục tiêu: Hiểu được tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0  0  0   Câu hỏi: Tứ giác ABCD có A 110 , B 120 , C 80 .Tính số đo góc D ? .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 0 0 0 0 0     0     Đáp án: Ta có: A  B  C  D 180 => D 360  ( A  B  C ) 360  (110  120  80 )  3600  3100  500 D. Câu 02: Vận dụng  . 0 Mục tiêu: Vận dụng tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0  0  Câu hỏi: Cho hình vẽ, biết A 100 , C 100 .Tính số đo góc B, góc D B. A. C. D. . 0 0   Đáp án: B 100 ; D 100. Bài : Hình thang Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được hình thang  Câu hỏi: Trong các hình sau đây hình nào là hình thang F. C. B. G. K J. 60 E. 60 A Hình a. Hình b D. H I. Hình c. A.Hình a B.Hình b C. Hình c D.Cả hình a,b,c Đáp án: A Câu 02. Nhận biết  Mục tiêu: Biết điều kiện để tứ giác là hình thang Câu hỏi: Hình thang là tứ giác có : A. hai đường chéo bằng nhau. B. hai cạnh đối song song C. hai cạnh kề bằng nhau D. hai cạnh đối bằng nhau.  Đáp án: B Câu 03. Thông hiểu  Mục tiêu: hiểu được cách tính số đo góc của một hình thang . . Câu hỏi: Cho hình thang ABCD(AB//CD) như hình bên.. Số đo x là : 0 0 0 0 A. 80 B. 70 C. 60 D. 50  Đáp án: D Câu 04. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau  Câu hỏi: Biết ABCD là hình thang (AB // DC). Số đo x; y là: 0 0 0 0 A. x 100 ; y 140 B. x 140 ; y 100 . L.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 0 0 0 0 C. x 90 ; y 100 D. x 140 ; y 140. Đáp án: A Phần 02: Tự luận Câu 01: Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau 0      Câu hỏi: Hình thang ABCD(AB//CD) có A  D 20 , B 2C .Tính số đo các góc của hình . thang 0  0  0  0   Đáp án: A 100 ; D 80 ; B 120 ; C 60. Câu 02: Vận dụng  Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa để chứng minh tứ giác là hình thang  Câu hỏi: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.    Đáp án: ABC cân tại A  BAC BCA   Mà BAC CAD   Nên CAD BCA  BC // AD Vậy ABCD là hình thang. Bài : Hình thang cân Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được điều kiện để hình thang là hình thang cân  Câu hỏi: Hình thang cân là hình thang có: A. hai đường chéo bằng nhau. B. hai cạnh đối song song C. hai góc đối bằng nhau. D. hai cạnh bên bằng nhau.  Đáp án: A Câu 02. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được tứ giác khi nào là hình thang cân Câu hỏi: Tứ giác ABCD là hình thang cân khi :         A.AB//CD và A D hoặc B C B. AB//CD và A B hoặc D C         C. AB//CD và A D và D C D. AB//CD và A B và B C  Đáp án: B Câu 03. Thông hiểu  Mục tiêu: hiểu được cách tính số đo góc của một hình thang cân  Câu hỏi: Cho hình thang cân ABCD(AB//CD) như hình bên.. . Số đo góc B; góc C là : 0  0    A. B 110 ; C 70 B. B 70 ; C 70 0  0 0  0   C. B 70 ; C 110 D. B 110 ; C 110 0. 0. Đáp án: A Câu 04. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được hai góc đối của hình thang cân bù nhau  Câu hỏi: Biết ABCD là hình thang cân (AB // DC). .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. 70. 0. B.. Số đo góc C là: 0 0 1100 C. 80 D. 60. Đáp án: A Phần 02: Tự luận Câu 01: Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được tính chất của hình thang cân . Câu hỏi: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. Chứng minh rằng DE = CF. Đáp án: Hai tam giác vuông AED và BFC có : AD = BC (gt) D̂ Ĉ (gt) Vậy AED BFC (cạnh huyền – góc nhọn)  DE = CF Câu 02: Vận dụng  Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa để chứng minh tứ giác là hình thang cân Câu hỏi: : Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cac cạnh AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD = AE.Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân. . Đáp án: Tam giác ABC cân tại A nên : 180 0  Â B̂  2 Do tam giác ABC cân tại A (có AD = AE) nên : 180 0  Â D̂1  2 Do đó B̂ D̂1 Mà B̂ đồng vị D̂1 Nên DE // BC Vậy tứ giác BDEC là hình thang Hình thang BDEC có B̂ Ĉ nên là hình thang cân. Bài :Đường trung bình của tam giác, của hình thang Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba  Câu hỏi: Cho hình vẽ, biết EF // BC, độ dài x trong hình là: A. 2 B. 4 C. 7 D. 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đáp án: D Câu 02. Nhận biết  Mục tiêu: Biết được đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai  Câu hỏi: Cho hình vẽ, độ dài x trong hình là: . D 6cm C 6cm B. A. F. 5cm. :. E. x. A. 5cm ; B.6cm ; C. 7cm ; D. 17cm Đáp án: A Câu 03. Thông hiểu  Mục tiêu: hiểu được đường trung bình của tam giác  Câu hỏi: Cho hình vẽ,biết BC = 10 độ dài DE bằng . . A D. E. C. B. A. 2. B. 3. C.4. D. 5. Đáp án: D Câu 04. Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được đường trung bình của hình thang Câu hỏi: : Cho hình thang PQRS như hình bên. Độ dài đường trung bình MN là: . A. 22. B. 11. C. 22,5 D. 10. Đáp án: B Phần 02: Tự luận Câu 01: Thông hiểu  Mục tiêu: Hiểu được đường trung bình của tam giác  Câu hỏi: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. . Tính chu vi của tam giác MNP, biết AB= 8cm, AC= 10cm , BC = 12cm  Đáp án:Tam giác ABC có AM = BM, AN = NC nên MN là đường trung bình Suy ra : MN = BC :2 = 12 :2 = 6cm Tương tự : MP = 5cm ; NP = 4cm Chu vi tam giác MNP bằng :6 + 5 + 4 = 15cm Câu 02: Vận dụng  Mục tiêu: Vận dụng đường trung bình của hình thang  Câu hỏi: Cho hình vẽ, trong đó AB//CD//EF//GH.Tính độ dài CD và GH A. 8cm. D. C E. G. B. 16cm. F. H. Đáp án: CD là đường trung bình của hình thang ABFE Nên: CD = (AB + EF): 2 = (8 + 16):2 = 12cm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> EF là đường trung bình của hình thang CDHG Nên: EF = (CD + HG):2 = 16 GH = 32- 12 = 20cm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×