Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIAO AN DIA LI LOP 9 CHUAN KTKN 20172018 Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.75 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 1:. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 9. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản, cần thiết , phổ thông về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hóa lãnh thổ kinh tế -xã hội (các vùng kinh tế) của nước ta . - Một số kiến thức cần thiết về địa lí Long An - Thông qua kiến thức nói trên, học sinh sẽ hiểu được sự phát triển kinh tế - xã hội và tác động của con người đối với môi trường xung quanh. 2. Kĩ năng: * Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn về kĩ năng cần thiết trong học tập địa lí, đó là: - Kĩ năng phân tích văn bản - Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ - Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước . - Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ - Kĩ năng sưu tầm và phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau( báo chí, bài viết, ảnh, tranh) bao gồm các tài liệu in trên giấy và tài liệu điện tử từ các trang WEB, đĩa tra cứu - Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các hiện tượng tự nhiên kinh tế - xã hội - Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập các thông tin về địa lí qua các sách vở, báo, tranh ảnh , truyền hình ….bước đầu tổng hợp và trình bày lại các tài liệu đó . - Kĩ năng vận dụng tri thức để bước đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuốc sống phù hợp với khả năng của HS. 3. Thái độ: - Có tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước thông qua việc ứng dụng thích hợp với tụ nhiên và tôn trọng các thành quả kinh tế - văn hóa của nhân dân Việt Nam cũng như của nhân loại. Và sự định hướng nghề nghiệp để sau này phục vụ tổ quốc. - Có thái độ căm ghét và chống lại sự áp bức, đối sử bât công của các thế lực phản động, phản đối các hành động pha hại môi trường và chống lại các tệ nạn xã hội - Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sồng văn minh của gia đình,cộng đồng và xã hội. - Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Tập Át lat địa lí Việt nam - Bài tập bản đồ và thực hành 2. Học sinh: SGK, tập ghi, sự chuẩn bị bài… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sĩ số HS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu GV giới thiệu chương trình địa lí 9. * Gồm : -Địa lí dân cư (4 bài) và 1 bài thực hành  kiểm tra 15 phút - Địa lí kinh tế chung (11 bài) trong đó có 3 bài thực hành Ôn tâp, kiểm tra 1 tiết - Sự phân hóa lãnh thổ (7 vùng kinh tế). HKI học 5 vùng, còn lại vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng s6ng Cửu Long học ở HKII - Địa lí Long An (4 bài). *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vẽ các dạng biểu đồ: Một biểu đồ hoàn chỉnh bao gồm những yếu tố nào? - Tên biểu đồ - Chú giải - Vẻ biểu đồ (chia tỉ lệ chính xác, có đơn vị tính trên trục tung và trục hoành, mốc rõ ràng, số liệu ghi đúng vị trí) Cho biết điều kiện vẻ các loại bản đồ (HS thảo luận nhóm) thời gian 3 phút - GV nêu một số lưu ý khi vẽ các dạng biểu đồ. Nội dung bài 1. Giới thiệu chương trình địa lí 9: * Gồm : - Địa lí dân cư (5 bài) - Địa lí kinh tế chung (11 bài) - Sự phân hóa lãnh thổ (7 vùng kinh tế) - Kinh tế biển (2 bài) - Địa lí Long An (4 bài). 2. Hướng dẫn học sinh vẽ các dạng biểu đồ : a. Điều kiện để vẽ các dạng biểu đồ Biểu đồ hình tròn, biểu đồ miền, biểu đồ hình cột chồng phải tính ra tỉ lệ % b. Một số lưu ý khi vẽ các dạng biểu đồ: - Biểu đồ hình tròn : vẽ theo chiều quay của kim đồng hồ, lấy từ kim 12 giờ. Vẽ theo dự kiện đề bài, yếu tố nào trước vẽ trước . - Biểu đồ đường : năm đầu tiên của đề bài trùng với trục tung. Chú ý khoảng cách năm trên trục hoành. - Biểu đồ cột : cột đầu cách trúc tung, chú ý khoảng cách năm và đơn vị tính trên trục tung - Biểu đồ miền : là kết hợp cả biểu đồ đường và biểu đồ hình cột chồng cột ở đây là một nét nhỏ. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự học 3. Hướng dẫn HS tự học địa lí : địa lí: - Đọc kĩ nội dung SGK - Cho biết cách học địa lí của bản thân - Soạn bài trả lời các câu hỏi trong SGK em trong các năm qua ? - Làm bài tập trong vở bài tập và bản đồ - Phải có đầy đủ dụng cụ : thước kẻ, bút chì, compa, thước đo độ, máy tính - Sưu tầm tư liệu, tham khảo thêm từ các tư liệu, thông tin đại chúng, thực tế … - Biết đọc số liệu, tính tỉ lệ %.... - Rèn luyên kỉ năng vẽ biểu đồ, khai thác kênh hình, để tìm kiến thức. 4. Củng cố: - Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình cột chồng - Ví dụ : bài tập 2 SGK trang 33 Căn cứ vào bảng số liệu cơ cấu giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi (%). Năm. Tổng cộng. Gia súc. Gia cầm. Sản phẩm Phụ phẩm trứng sữa chăn nuôi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1990 100.0 63,9 19.3 12,9 3,9 2002 100,0 62,8 17,5 17,3 2,4 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà ôn lại nội dung bài vừa học - Đọc và trả lời trước các câu hỏi bài 1 SGK “Cộng đồng các dân tộc Viết Nam” TIẾT 2:. ĐỊA LÍ VIỆT NAM ĐỊA LÍ DÂN CƯ BÀI : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm về dân tộc. - Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta. 2. Kỹ năng: - Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. - Kĩ năng phân tích biểu đồ (hình tròn), bảng số liệu về số dân phân theo thành phần dân tộc 3. Thái độ : - Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Bản đồ dân cư Việt Nam - Một số tranh ảnh về đại gia đình các dân tộc ở Việt nam 2. Học sinh: SGK, tập ghi, sự chuẩn bị bài… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định : - Kiểm tra sĩ số HS 2. Kieåm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dưng và bảo vệ tổ quốc. Điều đó thể hiện rõ qua bài “Cộng đồng các dân tộc”. b) Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1 : Nêu được một số đặc điểm về dân tộc và biết được sự đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam : (Cá nhân ) - Việt Nam có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Ít nhất ? (GV gợi ý : dựa vào bảng thống kê SGK - trang 6) - GV mở rộng : Trong cộng đồng 54 dân tộc ở VN, dựa vào ngôn ngữ, người ta chia ra làm 7 nhóm (dựa. Nội dung bài 1. Các dân tộc ở Việt Nam : - Nước ta có 54 dân tộc, người Việt ( Kinh) chiếm đa số (86,2 %). Các dân tộc ít người chiếm (13,8 %) - Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vào sách GV, nêu 7 nhóm ngôn ngữ và số dân tộc trong mỗi nhóm lần lượt là : 6, 3, 3, 12, 5, 21, 4 ) - Trừ dântộc Kinh (Việt), tất cả 53 dân tộc còn lại được gọi bằng 1 tên chung là dântộc gì ? (dân tộc ít người) - Cho biết tỉ lệ của d.tộc Kinh và dân tộc ít người chiếm bao nhiêu % dân số ? - Theo em, các dân tộc khác nhau ở điểm nào ? (về đời sống kinh tế, văn hóa xã hội…) (Cho học sinh xem ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam) - Một điểm khác nhau cơ bản mà chính phủ ta đang tìm cách khắc phục ? (nhóm ) - (Khác nhau về trình độ phát triển kinh tế : Người kinh tiếp cận được nền văn minh thế giới, những tiến bộ về KHKT… S.xuất và đ.sống phát triển nhanh, khoảng cách ngày càng xa so với các dân tộc) - Về điểm chung : tất cả 54 dân tộc có điểm nào chung ? (chung 1 mái nhà, chung 1 Tổ Quốc, tất cả đều là dân tộc Việt Nam, cùng lao động, cùng chiến đấu để xây dựng và bảo vệ cho Tổ Quốc VN)  Giáo dục tư tưởng. - Ngoài ra, những người nào cũng được xem là 1 bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam ? * Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân bố các dân tộc (hoạt động cá nhân) - Cho biết : dântộc Kinh chủ yếu phân bố ở đâu ?  Xác định trên bản đồ dân cư : vùng phân bố của dân tộc Kinh ?. phục, phong tục, tập quán. - Người Việt (Kinh) là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo. Người Việt là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học - kĩ thuật - Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau,. mỗi dân tốc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất, đời sống. - Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 2. Sự phân bố các dân tộc :. - Dân tộc Việt (Kinh): phân bố rộng khắp cả nước, tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển - Các dân tộc ít người : phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du - Các dântộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ? - Tìm trên bản đồ, vùng phân bố của dân tộc Tày, - Sự khác nhau về dân tộc và phân bố Nùng ? (học sinh khác nhận xét phần trình bày của dân tộc giữa: + Trung du và miền núi phía Bắc bạn) + Trường Sơn –Tây Nguyên - Tương tự : tìm vùng phân bố của các dân tộc : + Duyên hải cực Nam Trung Bộ và + Thái, Mường . Nam Bộ . + Dao, Mông + Êđê, GiaRai, CơHo + Chăm, Khơme, Hoa . - Vùng phân bố của các dân tộc ít người ngày nay có những thay đổi gì ? Vì sao ? - Lối sống du canh, du cư có ảnh hưởng gì đến môi trường sinh thái ? 4. Củng cố : - Xác định trên bản đồ dân cư : vùng phân bố của một số dân tộc ít người - Địa phương em, ngoài dân tộc kinh còn có những dân tộc nào ? - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK . - Chuẩn bị bài mới : Nghiên cứu bài 2 và cho biết số dân của 15 nước đông dân nhất thế giới (xếp theo thứ tự từ lớn  nhỏ). Mang theo dụng cụ vẽ biểu đồ.. - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình. - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in. - Giáo án trình bày khoa học - Bố cục giáo án đẹp. - Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 hoặc 14 - Quý thầy, cô giáo nào cần bộ giáo án thì liên hệ số điện thoại : 0165.979.1618 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).. - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình. - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo án trình bày khoa học - Bố cục giáo án đẹp. - Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 hoặc 14 - Quý thầy, cô giáo nào cần bộ giáo án thì liên hệ số điện thoại : 0165.979.1618 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).. - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình. - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in. - Giáo án trình bày khoa học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bố cục giáo án đẹp. - Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 hoặc 14 - Quý thầy, cô giáo nào cần bộ giáo án thì liên hệ số điện thoại : 0165.979.1618 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).. - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình. - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in. - Giáo án trình bày khoa học - Bố cục giáo án đẹp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 hoặc 14 - Quý thầy, cô giáo nào cần bộ giáo án thì liên hệ số điện thoại : 0165.979.1618 (gọi điện trao đổi để rõ hơn)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×