Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Cac bai Luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.43 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Báo cáo chuyên đề tháng 1 Ngày: 17/ 01/2017 Giáo viên báo cáo: Trần Đình Phú CHUYÊN ĐỀ : TÌM GTLN, GTNN CỦA MỘT SỐ DẠNG BIỂU THỨC ÁP DỤNG VÀO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN 8 A. Các kiến thức thường sử dụng: a b  ab + Bất đẳng thức Côsi: “Cho hai số không âm a, b; ta có bất đẳng thức: 2 ;. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b”..  ac  bd  + Bất đẳng thức:. +. 2.  a 2  b 2   c 2  d 2 . (BĐT: Bunhiacopxki);. a b  Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi c d . a  b a b. ; Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ab. 0.. + Sử dụng “bình phương” để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. 2. Nếu y a   f ( x) thì min y = a khi f(x) = 0. Nếu. y a   f ( x ). 2. thì max y = a khi f(x) = 0.. + Phương pháp “tìm miền giá trị” B. Các dạng toán và cách giải:  Dạng 1: Các bài toán mà biểu thức là một đa thức. Bài toán 1: Tìm GTNN của các biểu thức: a) B = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6) 2 2 b) C x  2 x  y  4 y  7. Giải: a) B = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6) = (x-1)(x+6)(x+2)(x+3) = (x2 + 5x – 6)(x2 + 5x + 6) = (x2 + 5x)2 – 36  -36  Min B = -36 khi x = 0 hoặc x = -5. 2 2 b) C x  2 x  y  4 y  7. = (x2 – 2x + 1) + (y2 – 4y + 4) + 2 = (x – 1)2 + (y – 2)2 + 2  2  Min C = 2 khi x = 1; y = 2.  Max A = 21 khi x = -4..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài toán 2: Tìm GTNN của các biểu thức a). M x 1  x 2  x 3  x 4. b). N  2 x  1  3 2 x  1  2. 2. Giải: a). M x 1  x 2  x 3  x 4. Ta có:. x  1  x  4  x  1  4  x  x  1  4  x 3. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x – 1)(4 – x)  0 hay 1  x 4 x  2  x  3  x  2  3  x  x  2  3  x 1. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x – 2)(3 – x)  0 hay 2 x 3 Vậy Min M = 3 + 1 = 4 khi 2 x 3 . 2. 2. b) N  2 x  1  3 2 x  1  2  2 x  1  3 2 x  1  2 Đặt. t  2x  1. thì t  0. 1 1  N  4 4. Do đó N = t – 3t + 2 = 3 3 t  0  t  2 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2 3  2x  1   3 3 2  t   2x  1    3 2 2  1 2 x  1  N   2 4 khi Do đó (t  32 ) 2 . 2. Vậy min. N . 5   x 4   x  1  4. 1 5 1  x x  4 4 hay 4.. Bài toán 3: Cho x + y = 1. Tìm GTNN của biểu thức M = x3 + y3. Giải: M = x3 + y3 = (x + y)(x2 – xy + y2) = x2 - xy + y2 x2 y 2 x2 y2 1 2 y   x     xy   ( x  y2 )     2 2 2 2 2 2  2 1  M  ( x2  y 2 ) 2. 2. Ngoài ra: x + y = 1  x2 + y2 + 2xy = 1  2(x2 + y2) – (x – y)2 = 1 => 2(x2 + y2) ≥ 1 1 1 1 x2  y 2   x  y  2 và 2 2 Do đó 1 1 1 1 1 M  (x2  y 2 ) ( x2  y 2 )   M  .  2 2 2 2 4 Ta có: và x2  y2 .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 1  x y  4 và dấu “=” xảy ra 2 Do đó 1 1 M   x y  4 2 Vậy GTNN của M. Bài toán 4: Cho hai số x, y thỏa mãn điều kiện: (x2 – y2 + 1)2 + 4x2y2 – x2 – y2 = 0. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức x2 + y2. Giải: (x2 – y2 + 1)2 + 4x2y2 – x2 – y2 = 0  [(x2 + 1) – y2]2 + 4x2y2 – x2 – y2 = 0  x4 + 2x2 + 1 + y4 – 2y2(x2 + 1) + 4x2y2 – x2 – y2 = 0  x4 + y4 + 2x2y2 + x2 – 3y2 + 1 = 0  x4 + y4 + 2x2y2 - 3x2 – 3y2 + 1 = -4x2  (x2+y2)2-3(x2+y2)+1=-4x2. Đặt t = x2 + y2. Ta có: t2 – 3t + 1 = -4x2 Suy ra:. t2 – 3t + 1 ≤ 0. 3 9 5  t 2  2. .t   0 2 4 4 2. 5 3 5  3  t     t   4 2 2  2 5 3 5 t   2 2 2 3 5 3 5  t  2 2 . Vì t = x2 + y2 nên : 3 5 GTLN của x2 + y2 = 2 3 5 2 2 GTNN của x + y = 2. Bài toán 5: Cho 0 ≤ a, b, c ≤ 1. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: P = a + b + c – ab – bc – ca. Giải: Ta có:. P = a + b + c – ab – bc – ca = (a – ab) + (b - bc) + (c – ca).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> = a(1 – b) + b(1 – c) + c(1 – a) 0 (vì 0 a, b, c 1 ) Dấu “=” có thể xảy ra chẳng hạn: a = b = c = 0 Vậy GTNN của P = 0 Theo giả thiết ta có: 1 – a  0; 1 – b  0; 1 – c  0;  (1-a)(1-b)(1-c) = 1 + ab + bc + ca – a – b – c – abc  0  P = a + b + c – ab – bc – ac 1  abc 1  0;1 Dấu “=” có thể xảy ra chẳng hạn: a = 1; b = 0; c tùy ý  . Vậy GTLN của P = 1. Bài toán 6: Cho hai số thực x, y thỏa mãn điều kiện: x2 + y2 = 1. Tìm GTLN và GTNN của x + y. Giải: Ta có: (x + y)2 + (x – y)2  (x + y)2  2(x2 + y2)  (x + y)2. Mà. x2 + y2 = 1  (x + y)2  2  x  y  2   2 x  y  2. - Xét x  y  2  x  y 2   x y  2 Dấu “=” xảy ra  x  y  2. - Xét x  y  2  2  x  y   x y  2 Dấu “=” xảy ra  x  y  2  2  x y  2 . Vậy x + y đạt GTNN là  2. Bài toán 7: Cho các số thực dương thỏa mãn điều kiện: x2 + y2 + z2  27. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: x + y + z + xy + yz + zx. Giải: Ta có: (x – y)2 + (x – z)2 + (y – z)2  0  2x2 + 2y2 + 2z2 - 2xy - 2yz - 2zx  0  (x + y + z)2 = x2 + y2 + z2 +2(xy + yz + zx)  3(x2 + y2 + z2)  81  x + y + z  9 (1). Mà xy + yz + zx  x2 + y2 + z2  27 (2) Từ (1) và (2) => x + y + z + xy + yz + zx  36..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vậy max P = 36 khi x = y = z = 3. Đặt A = x + y + z và B = x2 + y2 + z2 A2  B ( A 1) 2 B  1 B 1  P A     2 2 2 2 B 1  2  -14  P  -14 Vì B  27   x  y  z  1  2 2 2 Vậy min P = -14 khi  x  y  z 27. Hay x  13; y  13; z  1 . Bài toán 8: Giả sử x, y là các số dương thỏa mãn đẳng thức: x + y = 10 . Tìm giá trị của x và y để biểu thức: P = (x4 + 1)(y4 + 1) đạt GTNN. Tìm GTNN ấy. Giải: Ta có: P = (x4 + 1)(y4 + 1) = (x4 + y4) + (xy)4 + 1 Đặt t = xy thì: x2 + y2 = (x + y)2 – 2xy = 10 – 2t x4 + y4 = (x2 + y2)2 – 2x2y2 = (10 – 2t)2 – 2t2 = 2t2 – 40t + 100 P = 2t2 – 40t + 100 + t4 + 1 = t4 + 2t2 – 40t + 101. Do đó:. = (t4 – 8t2 + 16) + 10(t2 – 4t + 4) + 45 = (t2 – 4)2 + 10(t – 2)2 + 45  P 45 và dấu “=” xảy ra  x + y =. 10 và xy = 2.. Vậy GTNN của P = 45  x + y = 10 và xy = 2.  Dạng 2: Các bài toán mà biểu thức là một phân thức. Bài toán 1: Tìm GTLN và GTNN của:. y. 4x  3 x2 1 .. Giải: * Cách 1: y. 4x  3  ax 2  4 x  3  a  a  x2 1 x2 1. 2 Ta cần tìm a để  ax  4 x  3  a là bình phương của nhị thức..  a  1  ' 4  a(3  a ) 0    a 4 Ta phải có:. - Với a = -1 ta có: y. 4x  3 x2  4x  4 ( x  2) 2  1   1  x 1 x 2 1 x2 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  y  1. Dấu “=” xảy ra khi x = -2.. Vậy GTNN của y = -1 khi x = -2. - Với a = 4 ta có: 4x  3 -4x 2  4 x  1 (2 x  1) 2 y 4  4  4 x 1 x2 1 x2 1 1 Dấu “=” xảy ra khi x = 2 . 1 Vậy GTLN của y = 4 khi x = 2 .. * Cách 2: Vì x2 + 1 0 nên:. y. 4x  3  yx 2  4 x  y  3 0 2 x 1 (1). y là một giá trị của hàm số  (1) có nghiệm - Nếu y = 0 thì (1).  x . 3 4. - Nếu y 0 thì (1) có nghiệm.   ' 4  y ( y  3) 0  ( y  1)( y  4) 0  y  1 0  y  1 0    y  4 0 hoặc  y  4 0   1  y 4. Vậy GTNN của y = -1 khi x = -2. 1 Vậy GTLN của y = 4 khi x = 2 .. Bài toán 2: Tìm GTLN và GTNN của:. A. x 2  x 1 x2  x 1 .. Giải: Biểu thức A nhận giá trị a khi và chỉ khi phương trình ẩn x sau đây có nghiệm: a. x 2  x 1 x 2  x  1 (1) 2. 1 3  1 3 1   x    0 Do x2 + x + 1 = x2 + 2. 2 .x + 4 4  2  4. Nên (1)  ax2 + ax + a = x2 – x + 1  (a – 1)x2 + (a + 1)x + (a – 1) = 0 (2)  Trường hợp 1: Nếu a = 1 thì (2) có nghiệm x = 0.  Trường hợp 2: Nếu a  1 thì để (2) có nghiệm, điều kiện cần và đủ là  0 , tức là:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> (a  1) 2  4(a  1)(a  1) 0  (a 1  2a  2)( a  1  2 a  2) 0 1  (3a  1)(a  3) 0  a 3( a 1) 3  (a  1) a 1 1 x  a 2(a  1) 2(1  a ) 3 hoặc a = 3 thì nghiệm của (2) là Với 1 a 3 thì x = 1 Với. Với a = 3 thì x = -1 Kết luận: gộp cả 2 trường hợp 1 và 2, ta có: A. GTNN của. 1 3 khi và chỉ khi x = 1. GTLN của A = 3 khi và chỉ khi x = -1 Bài toán 3: Cho a, b là các số dương thỏa mãn ab = 1. Tìm GTNN của biểu thức: A ( a  b  1)( a 2  b 2 ) . 4 a b .. Giải: Theo bất đẳng thức Côsi cho hai số dương a2 và b2 a 2  b 2 2 a 2b 2 2ab 2 (vì ab = 1) 4 4 4  A (a  b  1)(a 2  b 2 )  2(a  b  1)  2  (a  b  )  ( a  b) a b a b a b 4 Cũng theo bất đẳng thức côsi cho hai số dương a + b và a  b . 4 4 2 (a  b). 4 a b Ta có: (a + b) + a  b. Mặt khác: a  b 2 ab 2 Suy ra:. A 2  ( a  b . 4 )  ( a  b) 2  4  2 8 a b. Với a = b = 1 thì A = 8 Vậy GTNN của A là 8 khi a = b = 1. Bài toán 4: Giả sử x và y là hai số thỏa mãn x > y và xy = 1. Tìm GTNN của biểu thức: A. x2  y2 x y .. Giải: 2. Ta có thể viết:. A. 2. 2. 2. x y x  2 xy  y  2 xy ( x  y ) 2  2 xy   x y x y x y.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ( x  y ) 2  2 xy 2 x y 2 x y A x  y     x y x y 2 x y 2 Do x > y và xy = 1 nên:. Vì x > y  x – y > 0 nên áp dụng bất đẳng thức côsi với 2 số không âm, ta có: x y 2 x y .  2 x y 2 x y 2    ( x  y ) 2 4  ( x  y ) 2 2 x y Dấu “=” xảy ra (Do x – y > 0) A 2.. Từ đó:. A 2 . 2 3 2  x  y 2   xy 1. Vậy GTNN của A là 3.  x 1  2  x 1  2    y  1  2 hay  y  1  2 Thỏa điều kiện xy = 1 1 y 2 x  x 1 . Bài toán 5: Tìm GTLN của hàm số:. Giải: y. Ta có thể viết:. 1 1  2 x  x 1  1 3 x     2 4  2. 2. 1 3 3  4 1 y  x  x    3 . Dấu “=” xảy ra 2. Vì  2  4 4 . Do đó ta có: 4 1 y x 3 tại 2 Vậy: GTLN của 1 f (t ) t  4t . Bài toán 6: Cho t > 0. Tìm GTNN của biểu thức:. Giải: 2. Ta có thể viết:. f (t ) t . 1 4t  1 (2t  1) 2  4t (2t  1) 2    1 4t 4t 4t 4t. Vì t > 0 nên ta có: f (t ) 1  2t  1 0  t . Dấu “=” xảy ra. Vậy f(t) đạt GTNN là 1 tại. t. 1 2. 1 2.. Bài toán 7: Tìm GTNN của biểu thức:. g (t ) . t2  1 t 2 1 .. Giải: 2. Ta có thể viết:. g (t ) . t 1 2 1  2 2 t 1 t 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2 g(t) đạt GTNN khi biểu thức t  1 đạt GTLN. Nghĩa là t2 + 1 đạt GTNN 2. Ta có: t2 + 1  1  min (t2 + 1) = 1 tại t = 0  min g(t) = 1 – 2 = -1 Vậy GTNN của g(x) là -1 tại t = 0. Bài toán 8: Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn điều kiện: xyz = 1. Tìm GTNN của E. biểu thức:. 1 1 1  3  3 x ( y  z ) y ( z  x) z ( x  y) . 3. Giải: 1 1 1 1 a  ; b  ; c   abc  1 x y z xyz Đặt 1 1  a  b  x  y (a  b).xy  x  y c (a  b) Do đó: x y. Tương tự:. y + z = a(b + c) z + x = b(c + a).  E. 1 1 1 1 1 1 .  3.  3. 3 x ( y  z ) y ( z  x) z ( x  y ). 1 1 1 a2 b2 c2 3 3 a . b . c .    a(b  c) b( c  a ) c ( a  b) b  c c  a a  b a b c 3    Ta có: b  c c  a a  b 2 (1) 3. Thật vậy: Đặt b + c = x; c + a = y; a + b = z x yz 2 yz x zx y x y z  a ;b  ;c  2 2 2 a b c yz x zx y x y z VT       b c c  a a b 2x 2y 2z  a b c . Khi đó,. 1 y x 1 z x 1 z y 3 3 3              1  1  1   2 x y 2 x z  2 y z  2 2 2. Nhân hai vế (1) với a + b + c > 0. Ta có: a ( a  b  c ) b( a  b  c ) c ( a  b  c ) 3    (a  b  c) bc ca a b 2 2 2 2 3 a b c a  b  c 3 abc 3 3        E b c c  a a b 2 2 2 2 3  GTNN của E là 2 khi a = b = c = 1.. Bài toán 9: Cho x, y là các số thực thỏa mãn: 4x2 + y2 = 1. (*)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tìm GTLN, GTNN của biểu thức:. a. 2x  3y 2x  y  2 .. Giải: 2x  3y a 2x  y  2 Từ.  a(2x+y+z) = 2x+3y  2ax + ay + 2a – 2x +3y = 0  2(a – 1)x + (a – 3)y = -2a (1). Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho hai bộ số (2x; y) và (a – 1; a – 3) Ta có: 4a2 = [2x(a-1)+y(a-3)]2 ≤ (4x2+y2).[(a-1)2+(a-3)2] =>. 4a 2 ( a  1) 2  (a  3) 2 (vì 4x2+y2 = 1). 2 2 2 2 2 Do đó ta có: 4a (a  1)  (a  3) a  2a  1  a  6a  9.  2a 2  8a  10 0  a 2  4a  5 0 a  5 0  (a  1)(a  5) 0   a  1 0 (Vì a + 5 > a – 1)  1 a 5. * Thay a = 1 vào (1) ta được: -2y = -2  y = 1 Thay y = 1 vào (*) ta có: x = 0  (x; y) = (0;1) * Thay a = -5 vào (1) ta được: 2(-5 – 1)x + (-5 – 3)y = -2(-5)   12 x  8 y 10  6 x  4 y  5  y .  6x  5 4. 2.   6x  5  4x    1  4  2. Thay vào (*) ta được:.  100 x 2  60 x  9 0  x . 3 4  ( x; y )   3 ;  4   y     10 5  10 5. Vậy GTLN của a là 1 khi x = 0; y = 1. x . GTNN của a là -5 khi. 3 4 ; y  10 5.. Bài toán 10: Giả sử x, y là hai số dương thỏa mãn điều kiện: x + y = 1. Hãy tìm gái trị nhỏ nhất cảu biểu thức: 2. 1  1   x    y   y M =  x . 2. Giải: 2. 1  1   x    y   y Ta có: M =  x  . 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> =. x2 . 1 1  2  y2  2  2 2 x y.  x2  y 2 1  4   x 2  y 2   1  2 2  2 2 x y   = 4 + x 2 + y2 + x y. Vì x, y > 0 nên ta có thể viết:. . x. y. . 2. 0  x  y 2 xy. 1 1 2  2 2 16 x y xy Mà x + y = 1 nên 1 (1) 1 x y  2 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2 xy . Ngoài ra ta cũng có: ( x  y ) 2 0  x 2  y 2 2 xy  2( x 2  y 2 ) 2 xy  x 2  y 2  2( x 2  y 2 ) ( x  y )2  2( x 2  y 2 ) 1 (vì x + y = 1) 1  x2  y2  2 (2) 1 x y  2 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi. Từ (1) và (2) cho ta: M 4  ( x 2  y 2 )(1 . Do đó:. M. 1 1 25 ) 4  (1 16)  2 x y 2 2 2. 25 2. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi đồng thời ở (1) và (2) cùng xảy ra dấu “=” nghĩa là khi x y . 1 2. Vậy GTNN của. M. 25 1 x y  2 khi và chỉ khi 2.. C. Một số bài tập tự luyện: Bài toán 1: Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: A = x2 + y2 Biết rằng x và y là các số thực thỏa mãn: x2 + y2 – xy = 4 Bài toán 2: Cho x, y thỏa mãn: x2 + 4y2 = 25. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: M = x + 2y. Bài tóan 3: Cho x, y là hai số dương thỏa mãn điều kiện: xy = 1. Tìm GTLN của biểu thức: x y  2 2 4 A= x y x y 4.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài toán 4:Tìm GTNN của biểu thức sau: x2 1 a) A = x  2 8 2 b) B = 3x  2 x2  1 2 c) C = x  1. Với x 0 Với mọi x Với mọi x.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×