Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

SKKN cong tac Doi Nghia Lo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.76 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN</b>


<b>1. Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng tại Liên đội</b>
<i>TH&THCS Nghĩa Lộ thông qua việc đổi mới biện pháp bồi dưỡng cho câu lạc bộ phụ</i>
<i>trách sao</i>


<b>2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh ở trường</b>
phổ thơng.


<b>I. Mơ tả giải pháp đã biết: (Mô tả giải pháp đã biết; ưu điểm, hạn chế, nguyên</b>
nhân của giải pháp đã, đang áp dụng tại cơ quan đơn vị).


<b>1. Thực trạng: </b>


Công tác Nhi đồng trong trường Tiểu học là một việc quan trọng nâng cao sự
hiểu biết, tính nhạy bén, tính tập thể của các em nhi đồng. Sinh hoạt Sao nhi đồng là
một trong những nội dung không thể thiếu trong Chương trình hoạt động của tổ chức
Đội Thiếu niên, vì qua đó góp phần cho các em nhỏ rèn luyện tính tự tin, mạnh dạn
trước tập thể, tính kỷ luật, đoàn kết, phát huy tốt các kỹ năng: nhanh nhẹn, khéo léo,
sáng tạo, ... Muốn công tác sao nhi đồng đạt kết quả, bên cạnh sự cố gắng, phấn đấu
của các em nhi đồng còn phụ thuộc rất nhiều vào phụ trách Sao.


Liên đội TH&THCS Nghĩa Lộ hàng năm thường có 3 lớp nhi đồng với số
lượng là khoảng 70 đến 80 em được chia thành 9 đến 10 sao. Những năm qua Liên đội
có tổ chức sinh hoạt Sao nhi đồng nhưng chất luợng và hiệu quả chưa cao, chưa thật sự
thu hút sự tham gia của các em nhi đồng. Để nâng cao chất lượng công tác sao nhi
đồng tôi đã áp dụng một số biện pháp :


<b>2. Giải pháp đã áp dụng:</b>


<b>1. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục về mục đích, nội dung và ý </b>


<b>nghĩa của buổi sinh Sao nhi đồng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chức triển khai đến từng giáo viên Phụ trách lớp nhi đồng, phụ trách sao và các em nhi
đồng về mục đích, nội dung và ý nghĩa của buổi sinh hoạt Sao nhi đồng để nâng cao sự
hiểu biết quan tâm của thầy cô, các anh chị phụ trách đến các em nhi đồng giúp các em
được vui chơi làm mạnh, rèn kỹ năng ứng xử sinh hoạt cộng đồng, phịng tránh việc
tiếp xúc với mơi trường xấu; giáo dục các em có những lời nói hay, cử chỉ đẹp, biết
bảo vệ môi trường và vệ sinh cá nhân; giáo dục kĩ năng sống qua các buổi sinh hoạt
sao , các tiết dạy lồng ghép.


<b>2. Tổ chức triển khai việc bồi dưỡng phụ trách sao theo kế hoạch chung do</b>
<b>Tổng phụ trách xây dựng và đảm nhiệm.</b>


Để trang bị cho các em phụ trách sao những kĩ năng, nghiệp vụ sinh hoạt sao
nhi đồng, hằng năm, ngay khi nhận được kế hoạch liên ngành về Công tác Đội và
Phong trào thiếu nhi giữa Phòng Giáo dục và Đào tạo, huyện Đồn Cát Hải, tơi tiến
hành xây dựng kế hoạch tập huấn cho phụ trách sao, xây dựng kế hoạch sinh hoạt
sao… Các buổi tập huấn thường diễn ra trong tháng 9. Thời gian tập huấn từ 2 đến 3
buổi, ở phòng hội trường và chủ yếu là trang bị cho các em về lí thuyết, người tập
huấn là giáo viên tổng phụ trách Đội. Sau buổi tập huấn các em về phụ trách sao nhi
đồng mà mình được phân cơng. Và cứ như thế cho đến cuối năm học tổng phụ trách
Đội kết hợp với phụ trách lớp nhi đồng sẽ tiến hành kiểm tra và công nhận cho các nhi
đồng, các sao. Với việc thực hiện biện pháp đó cơng tác sao nhi đồng ở Liên đội có
những ưu, nhược điểm sau:


<b>* Ưu điểm:</b>


Nhận thức về công tác sao nhi đồng đã được nhà trường, các anh chi phụ trách
quan tâm đúng mức.



Việc giáo viên tổng phụ trách xây dựng kế hoạch và triển khai tập huấn cho các
em phụ trách sao nhi đồng ngay từ đầu năm học đã trang bị cho các em những kiến
thức cần thiết, kịp thời cho hoạt động sao nhi đồng ngay từ đầu năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh đã tham gia đầy đủ các buổi hoạt động sao nhi đồng. Một số phẩm
chất,kỹ năng của học sinh có tiến bộ nhờ được rèn luyện qua q trình sinh hoạt sao và
lồng ghép giáo dục kỹ năng sống qua các tiết học. Các em phụ trách sao đã nắm được
quy trình các kỹ năng cơ bản để tổ chức các buổi sinh hoạt sao cho các em nhi đồng.


<b>*Hạn chế:</b>


Các em nhi đồng cũng chưa thật hứng thú với hoạt động sinh hoạt sao; Kĩ năng
điều hành, tổ chức các hoạt động sinh hoạt sao của phụ trách chưa linh hoạt, còn lúng
túng. Nội dung các buổi sinh hoạt sao còn tẻ nhạt,chưa đa dạng và phong phú. Hình
thức tổ chức ít thay đổi, học sinh tham chưa sơi nổi, tích cực.


Phần lớn các em nhỏ chưa thật tự tin, mạnh dạn trước tập thể, tính kỷ luật, chưa
được thực hiện thường xuyên; sự : nhanh nhẹn, khéo léo, sáng tạo.


Việc bồi dưỡng mang tính áp đặt.
Nguyên nhân:


Tổng phụ trách còn chưa quan tâm nhiều đến việc lựa chọn những em học sinh
có năng khiếu tham gia phụ trách sao.Việc bồi dưỡng cho phụ trách sao còn nặng về lí
thuyết, chưa thường xuyên, nội dung chưa phong phú.


Thời gian tập huấn ngắn chủ yến các em được trang bị về lí thuyết chứ chưa
chú ý thực hành trải nghiệm


Thêm vào đó người tổ chức tập huấn là tổng phụ trách nên nội dung bồi dưỡng,


tập huấn mang tính chủ quan, áp đặt chưa xuất phát từ nhu cầu bồi dưỡng những gì
cịn thiếu, cịn yếu cho các em. Hơn nữa, do tâm lý sơ sệt nên các em thường e ngại
không dám bày tỏ những điều các em chưa biết nên kỹ năng hoạt động điều hành cịn
hạn chế chưa phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong quá trình hoạt động.


Sau thời gian thực tế phụ trách sao nhi đồng, lúc này các em phụ trách sẽ gặp
nhiều tình huống cần xử lí, các em muốn có nơi để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, muốn
được góp ý... thì lại khơng có lớp tập huấn nào, khơng biết phải hỏi ai, ở đâu nên cứ
thể tổ chức theo ý kiến chủ quan của cá nhân mà khơng biết nó đúng hay sai dẫn đến
chất lượng sinh hoạt sao nhi đồng tại liên đội chưa cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Để khắc phục những hạn chế, khuyết điểm trên, từ thực tế thực hiện tôi đã vận
dụng việc đổi mới biện pháp bồi dưỡng cho câu lạc bộ phụ trách sao nhằm nâng cao
<i>chất lượng sinh hoạt Sao nhi đồng tại Liên đội TH&THCS Nghĩa Lộ với việc vận dụng</i>
<i>các bước thực hiện cụ thể như sau: </i>


a, Biện pháp 1: Chú trọng khâu chọn học sinh phụ trách sao và cán bộ phụ
<b>trách câu lạc bộ Phụ trách sao nhi đồng có năng khiếu, năng lực hoạt động.</b>


Để buổi sinh hoạt Sao nhi đồng đạt chất lượng cao. Ngoài việc hỗ trợ của giáo
viên Phụ trách lớp nhi đồng, thì đội ngũ Phụ trách sao và những em nhi đồng có năng
khiếu cũng quyết định không nhỏ đến việc sinh hoạt Sao nhi đồng. Để thu hút học sinh
hứng thú với hoạt động sao và hoạt động của câu lạc bộ tôi đã chú trọng khâu chọn
học sinh phụ trách sao và cán bộ phụ trách câu lạc bộ Phụ trách sao nhi đồng có năng
khiếu, năng lực hoạt động. Nếu như trước đây khi lựa chọn người phụ trách sao nhi
đồng tơi mới chú ý đến các tiêu chí như: là đội viên cấp THCS, ngoan, học lực khá, có
trách nhiệm, được các bạn tin u, tín nhiệm thì nay ngồi những tiêu chí đó tơi chọn
các em có uy tín trước tập thể về mọi mặt,có khả năng điều khiển hoạt động : mạnh
dạn, hoà đồng, nhạnh nhẹn, linh hoạt, thơng minh, hài hước, có năng khiếu: hát, múa,
kể chuyện…



Để chọn được các em phụ trách sao có năng lực tơi đưa ra tiếu chí như đã nói
trên đến các chi đội khối THCS để lấy phiếu giới thiệu các em phụ trách sao. Mỗi lớp
tôi giới hạn số lượng khoảng 4 em. Từ danh sách giới thiệu đó tơi sẽ có khoảng 16 em,
tiếp theo trong những em này tôi xem xét lấy ý kiến của giáo viên phụ trách chi đội,
phụ trách lớp nhi đồng và qua quan sát thực tế xem những em nào có năng khiếu, sáng
tạo, tích cực thao gia các hoạt động Đồn - Đội, tự tin hơn để lựa chọn khoảng 10 em
phụ trách các sao nhi đồng.


Đối với cán bộ phụ trách câu lạc bộ Phụ trách sao nếu như trước đây do giáo
viên phụ trách thì nay tơi chọn các em học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nắm vững nghiệp vụ phụ trách sao, biết lắng nghê, năng động, sáng tạo, nhiệt tình,
trách nhiệm và đặc biệt phải được các bạn phụ trách sao, các em nhi đồng yêu q, tín
nhiệm. Để làm được điều này tơi đã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm từ các em phụ trách
sao ngay trong buổi tập huấn đầu năm, từ các em nhi đồng và qua theo dõi thực tế. Với
cách chọn người phụ trách câu lạc bộ nói trên, nội dung các buổi sinh hoạt câu lạc bộ
sẽ luôn được đổi mới, cuốn hút các thành viên tham gia, nội dung sinh hoạt sẽ gần gũi,
phù hợp, sát với thực tế giúp các em phụ trách sao được thể hiện bản thân, được học
hỏi, rút kinh nghiệm cho nhau.


<b>b, Biện pháp 2. Bồi dưỡng năng lực tổ chức điều hành cho phụ trách sao</b>
<b>qua tổ chức Câu lạc bộ Phụ trách sao</b>


Để tổ chức tốt một buổi sinh hoạt sao nhi đồng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
và một trong những yếu tố đầu tiên, rất quan trọng đó là năng lực tổ chức điều hành
của phụ trách sao. Dù nội dung và hình thức có đa dạng, phong phú đến đâu nhưng
cách tổ chức tẻ nhạt, đơn điệu không cuốn hút cũng sẽ dẫn đến việc các em nhi đồng
không hứng thu khi tham gia sinh hoạt.



Để bồi dưỡng năng lực tổ chức điều hành cho phụ trách sao bên cạnh việc tổ
chức tập huấn đầu năm học tôi đã tổ chức bồi dưỡng thông qua Câu lạc bộ Phụ trách
sao đây là nơi tập hợp các em phụ trách sao nhi đồng trong toàn liên đội.


Trước tiên tơi chú ý đến nội dung và hình thức bồi dưỡng: thay vì như trước
đây nội dung bồi dưỡng do giáo viên áp đặt lựa chọn, thời gian bồi dưỡng ngắn và chỉ
tập trung vào đầu năm thì nay nội dung bồi dưỡng phần lớn do các em phụ trách sao
đề xuất. Trên cơ sở những nội dung cần thiết, những gì các em cịn yếu mà phụ trách
các sao đề xuất bồi dưỡng. Phần lớn các em mong muốn được bồi dưỡng về quy trình
cách tổ chức một buổi sinh hoạt sao; cách tổ chức trò chơi, kỹ thuật hát múa đúng;
cách dẫn chương trình…


Về thời gian bồi dưỡng: được trải đều các tháng trong năm học giúp các em
được bồi dưỡng, chia sẻ rút kinh nghiệm thường xuyên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dưỡng qua các buổi thực hành, thực tế để các em được trải nghiệm , qua thực tế để
nắm bắt kỹ năng và rút kinh nghiệm dễ hơn( Chọn Sao có Phụ trách sao sinh hoạt sơi
nổi, có chất lượng sinh hoạt đầu tuần làm mẫu cho các Sao nhi đồng khác học tập; Tổ
chức, giới thiệu Phụ trách sao ở khối lớp nhỏ đi học tập các anh chị khối lớp lớn và
ngược lại).


Người thực hiện các buổi bồi dưỡng phần lớn là các em trong câu lạc bộ giúp
các em được trải nghiệm được rèn luyện, phát huy tính chủ động, tự tin, sang tạo chứ
không tiếp thu thụ động giống như cách bồi dưỡng trước. Căn cứ vào năng lực tôi cho
các em tự đăng ký đảm nhận làm mẫu phụ trách sinh hoạt sao cho các bạn dự học tập
chia sẻ kinh nghiệm. Đồng thời các em có năng khiếu về lĩnh vực nào thể hiện điểm
mạnh của mình ở lĩnh vực đó : Em thể hiện tổ chức về trị chơi, em thể hiện về ơn và
hướng dẫn các bài hát, em thì chịu trách nhiệm phần nội dung truyên truyền các phong
trào của Đội, các ngày chủ điểm của tháng và nhận xét đánh giá buổi sinh hoạt, ....
Đồng thời các em phải hỗ trợ cho nhau để tổ chức tốt buổi sinh hoạt. Trên cơ sở đó


phụ trách câu lạc bộ tập hợp xây dựng kế hoạch có sự tư vấn phê duyệt của tổng phụ
trách. ( phụ lục số 1)


Để tất cả các em học sinh trong câu lạc bộ đều được bồi dưỡng nghiệp vụ, đặc
biệt là năng lực điều hành, tổ chức các hoạt động khi tư vấn xây dựng kế hoạch tôi đặc
biệt chú ý đến việc để các em trong câu lạc bộ đều được luân phiên, thay đổi thực hiện
điều hành các buổi sinh hoạt chứ không nhất thiết là tổng phụ trách hay cán bộ phụ
trách câu lạc bộ. Việc làm này sẽ giúp tất cả các em đều được thể hiện bản thân, qua
mỗi lần tổ chức và quan sát bạn thực hiện các em sẽ rút ra bài học cho bản thân và có
thêm nhiều kinh nghiệm hơn khi tổ chức sinh hoạt sao cho các em.


Ngoài ra việc tổ chức thành lập câu lạc bộ phụ trách sao nhi đồng sẽ giúp các
thành viên trong câu lạc bộ được bồi dưỡng thường xuyên do câu lạc bộ tổ chức 1
tháng 1 lần. Qua câu lạc bộ các em được giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm để từ
đó nâng cao được năng lực giúp chất lượng sinh hoạt sao đạt kết quả cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dung: Việc chuẩn bị, cách thức tổ chức của đội ngũ Phụ trách sao. Số lượng nhi đồng
tham gia sinh hoạt có thật sự tích cực hay khơng. Tính tự quản của Sao nhi đồng khi
sinh hoạt.


Sau khi kiểm tra, cuối tuần tôi mời Ban chỉ huy Liên, Chi đội và đội ngũ Phụ
trách sao để rút kinh nghiệm, hướng dẫn cho các em thực hiện tốt hơn ở tuần sau.
Riêng đối với tình hình nhi đồng tham gia khơng đủ và khơng tích cực thì tôi sẽ trực
tiếp nhắc nhở các em hoặc rút kinh nghiệm với giáo viên phụ trách lớp nhi đồng trong
phiên họp hoặc qua trao đổi trực tiếp hàng tuần.


Bên cạnh việc tổ chức kiểm tra, tôi đã tiếp thu những ý kiến phản hồi của giáo
viên phụ trách lớp nhi đồng, đội ngũ Phụ trách sao và nhi đồng để có biện pháp giúp
đỡ kịp thời.



<b>Ví dụ: Đối với nhi đồng thì có thể là trị chơi khơng vui hoặc Phụ trách sao tổ</b>
chức không tốt … Phụ trách sao phổ biến, trình bày khơng hiểu… Đối với Phụ trách
sao thì có thể là các bạn khơng tích cực tham gia hay khơng tự quản, các tình huống
xảy ra mà Phụ trách sao không biết cách xử lý cho phù hợp….


Bên cạnh đó yêu cầu Giáo viên phụ lớp nhi đồng trực tiếp xuống giám sát tình
hình thực hiện sinh hoạt của lớp mình phụ trách để nhắc nhở nhi đồng và hỗ trợ cho
đội ngũ Phụ trách sao sinh hoạt.


Để biết được việc vận dụng vào thực tế những gì đã học trong các sinh hoạt của
các em phụ trách tôi đã đi dự một số buổi sinh hoạt, sau các buổi tơi phát phiếu thăm
dị ý kiến của các em nhi đồng từ đó rút kinh nghiệm, góp ý cho phụ trách sao, chỉ ra
những cái đã làm và chưa làm được của em đã rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắm để
thực hiện tốt hơn.


<b>II. 2. Tính mới, tính sáng tạo:</b>
<b>1. Tính mới: </b>


Việc chọn người có năng lực phù hợp với cơng việc sẽ phát huy được tính chủ
động sáng tạo, tự tin của học sinh góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

động thu hút nhiều học sinh tham gia hoạt động nâng cao hiệu quả phong trào thiếu
nhi trong nhà trường .


Người phụ trách câu lạc bộ là các em học sinh đã từng tham gia phụ trách sao
tức là các em đã trải qua thực tế, các em sẽ biết được những chỗ nào, cái gì là yếu,
thiếu và cần thiết của người phụ trách sao. Từ kinh nghiệm của bản thân các em sẽ dễ
dàng chia sẻ cùng các bạn. Hơn nữa, phụ trách câu lạc bộ là học sinh sẽ thuận lợi hơn
trong việc nắm bắt tâm lí của nhau, hình thức tổ chức sinh hoạt sẽ phong phú, nội dung
buổi sinh hoạt sẽ gắn gũi, sát với thực tế tạo hứng thú cho các em thành viên trong câu


lạc bộ từ đó giúp hoạt động của câu lạc bộ đạt kết quả cao.


<b>1. Tính sáng tạo: </b>


Chú ý đến đối tượng học sinh, đưa các em vào hoạt động trải nghiệm qua câu
lạc bộ của mình để các em được bồi dưỡng rèn luyện và tự nâng cao kỹ năng nghiệp
vụ hoạt động một cách tự nhiên khơng gị bó áp đặt tạo ra niềm hứng thú say mê hoạt
động giúp các em phát triển được năng lực bản thân nâng cao hiệu quả hoạt động của
nhà trường.


Việc đổi mới biện pháp các hoạt động của câu lạc phụ trách sao nhi đồng sẽ
giúp các em phụ trách được bồi dưỡng một cách thường xuyên, nhiều em được bồi
dưỡng về năng lực thông qua việc luân phiên nhau tổ chức các buổi sinh hoạt. Qua tổ
chức câu lạc bộ đã giúp các em được giao lưu, học hỏi, thối mái chia kinh nghiệm,
góp ý lẫn nhau .


<b>II.3. Khả năng áp dụng, nhân rộng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuy nhiên trong quá trình vận dụng chúng ta khơng nên áp dụng dập khn máy
móc. Để đạt được kết quả cao trong quá trình thực hiện, người giáo viên phải biết vận
dụng linh hoạt các phương pháp và kiểm tra đánh giá, có những cải tiến, sáng tạo trong
công việc.


<b> II. 4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:</b>
<b> a. Hiệu quả kinh tế:</b>


Việc đổi mới biện pháp bồi dưỡng cho câu lạc bộ phụ trách sao giúp giáo viên
tiết kiệm được thời gian, cơng sức và có điều kiện thuận lợi hơn trong việc thúc đẩy
nâng cao chất lượnghoạt động của phong trào thiếu nhi trong nhà trường góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường.



Từ đầu năm học 2014 – 2015 đến nay, sau khi áp dụng một số biện pháp trên tôi
đã nhận thấy : Năng lực tổ chức điều hành của đội ngũ phụ trách sao có nhiều tiến bộ.
các em tự tin khi tham gia hoạt động, nội dung , hình thức tổ chức các buổi sinh hoạt
sao đảm bảo theo quy định,phong phú , sinh động , linh hoạt. Các em nhi đồng hứng
thú sôi nổi khi tham gia. Kết quả việc tổ chức buổi sinh hoạt Sao nhi đồng ở Liên đội
Tiểu học &THCS Nghĩa Lộ đã có tiến bộ về chất lượng hơn những năm qua. Các Lớp
nhi đồng đã thực hiện tốt nếp sinh hoạt với tinh thần tự giác tích cực, có tính tự quản
cao, 100% nhi đồng tham gia sinh hoạt theo định kỳ 1 lần/ tuần, khơng có học sinh bỏ
hoặc gây rối khi sinh hoạt. Các em đã biết được thêm nhiều bài hát truyền thống của
nhi đồng, các bài hát sinh hoạt tập thể dành cho nhi đồng, biết được nhiều trò chơi
mới, được giáo dục về kĩ năng sống gần gũi với bạn bè, gia đình và người thân,... giáo
dục về dinh dưỡng, có lời nói hay, cử chỉ đẹp, biết bảo vệ môi trường và vệ sinh cá
nhân, ATGT, … và hiểu ý nghĩa các chủ điểm, ngày cao điểm, tham gia tốt các phong
trào do Nhà trường và Liên đội phát động.


<b> a. Hiệu quả về mặt xã hội:</b>


Tăng niềm tin yêu của các em nhi đồng vào tổ chức Đội, là động lực để phấn
đấu trở thành cơng ngoan, trị giỏi, đội viên đội Thiếu niên Tiên phong Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tăng sự tin tưởng của phụ huynh , của nhân dân địa phương với tổ chức Đội và
chất lượng giáo dục của nhà trường.


<b>b. Giá trị làm lợi khác:</b>


Chuyên đề đã góp phần giúp bản thân hồn thành tốt nhiệm vụ được giao trong
năm học, Liên Đội và cá nhân giữ vững danh hiệu thi đua. Đồng thời qua thực hiện
chuyên đề đã giúp bản thân giáo viên tổng phụ trách thấy được những ưu khuyết điểm
trong công tác phụ trách Đội , thấy được uy tín, năng lực của mình trước học sinh, phụ


huynh và tập thể nhà trường.


Thành công của chuyên đề tạo động cơ để bản thân tiếp tục phát huy góp phần
nâng cao hiệu quả giáo dục thiếu niên nhi đồng, khẳng định với cộng đồng về chất
lượng đào tạo, tạo uy tín về sự phát triển của sự nghiệp giáo dục nhà trường, địa
phương nói riêng của ngành giáo dục nói chung đóng góp vào sự phát triển kinh tế văn
hóa xã hội của Huyện đảo và Thành phố.


Nghĩa Lộ, Ngày 28 tháng 12 năm 2015


<b> CƠ QUAN ĐƠN VỊ </b> <b> TÁC GIẢ SÁNG KIẾN</b>


<b> ÁP DỤNG SÁNG KIẾN</b>
<b> ...</b>
...


... <b> Nguyễn Thị Nhớ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×