Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Giao an hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 55: NƯỚC (tt) II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1. Tính chất vật lí.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  2. 1. Vui chơi, điều hòa nhiệt độ 3. Giao thông đuờng thủy, phong cảnh 4. Nơi nuôi động vật thủy sản. Giúp thực vật sinh trưởng và phát triển.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VAI TRÒ CỦA NƯỚC :. Nguồn nước cũng giúp ta chuyên chở hàng hoá, giao thông và cảnh quan môi trường.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lỏng. Rắn Chảy lỏng. Đông đặc. Hơi Bay hơi. Ngưng tụ. Em hãy nêu các tính chất vật lí của nước mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. •Chú ý: - Lớp nước dày thì có màu xanh da trời VD: Nước hồ, nước biển…. - Sôi ở 100oC - Hoá rắn ở 0oC thành nước đá và thành tuyết - Khối lượng riêng ở 4oC là 1g/ml hay 1kg/lít - Hòa tan nhiều hợp chất như: * 1 số chất rắn (muối ăn, đường…) * 1 số chất lỏng (cồn, axit, bazơ…) * 1 số chất khí (HCl, NH3 ...).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Tính chất hóa học Quan sát hiện tượng khi thả Na vào nước?. H2. Na H2O.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a) Tác dụng với 1 số kim loại ( K, Na, Ca, Ba). Nước có pha dung dịch phenol phtalein (không màu).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phương trình nước tác dụng với natri ( Phản ứng thế ). 2 Na. + 2 H2O. 2NaOH. +. H2. Natri hiđroxit Na. +. H - OH. +. 2. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NaOH.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhỏ nước vào Canxi oxit (CaO), nêu hiện tượng xảy ra? CaO tan ra, táa nhiÖt, sinh ra chÊt r¾n mµu tr¾ng Ýt tan.. Ca(OH)2 (dd) CaO(r) Ca(OH)2 (r). b. Nước tác dụng với 1 số oxit bazơ ( K, Na, Ca, Ba).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KhÝ oxi Khãi tr¾ng (P2O5). Đốt P đỏ trong khí O2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quan sát thí nghiệm khi nhỏ nước vào đi photpho penta oxit ? Đi photpho penta oxit. NƯỚC. QUỲ TÍM. c. Nước tác dụng với 1 số oxit axit ( P2O5, CO2, SO2, SO3,..) tạo ra axit..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> H3PO4. NaOH. NaCl.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU?. Đưa ra dẫn chứng về vai trò của nước trong đời sống và sản xuất?. Nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm nguồn nước là do đâu?. Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước là gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vai trò của nước: 2. 1. Vui chơi, điều hòa nhiệt độ 3. Giao thông đuờng thủy, phong cảnh 4. Nơi nuôi động vật thủy sản. Giúp thực vật sinh trưởng và phát triển.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> VAI TRÒ CỦA NƯỚC :. Nguồn nước cũng giúp ta chuyên chở hàng hoá, giao thông và cảnh quan môi trường.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Giao thông vận tải. Nước tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật. Cần thiết cho đời sống hàng ngày. NƯỚC. Xây dựng. Sản xuất nông nghiệp. Công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thực trạng nguồn nước: 2. 1. Nước thải công nghiệp. Nước thải nông nghiệp. 3. 4. Sinh vật thủy sản chết. Rác thải.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyên nhân dẫn đến nước bị ô nhiễm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Hiện nay nguồn nước ngọt đang bị ô nhiễm nặng do chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, nông nghiệp …….. *Vì vậy: -Phải sử dụng nước tiết kiệm, hạn chế dùng thuốc trừ sâu, xử lí chất thải và nước thải công nghiệp …….

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm?. Thanh niên tình nguyện vớt rác thải trên sông. Các bể xử lí và bể chứa nước sinh hoạt. Xử lí nước thải.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Không vứt rác bừa bãi, không vứt xuống kênh, sông, hồ …..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Trồng rừng, chăm sóc rừng là bảo vệ nguồn nước …..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Sử dụng nước tiết kiệm Lãng phí. Tiết kiệm. 1. 3. 2. Tiết kiệm. 4. 5. 6. Tiết kiệm. Lãng phí. Lãng phí.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Loûng, ko maøu, muøi vò. tos = 100oC, toññ=0oC Hoøa tan nhieàu chaát. H. (. H. Tác dụng kim loại. Taùc duïng oxit bazô. Taùc duïng oxit axit.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước: - Phải sử dụng tiết kiệm nước. - Giữ cho các nguồn nước không bị ô nhiễm: + Không được vứt rác thải xuống ao, hồ, kênh rạch, sông. + Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài tập 1: Cho các dãy chất sau: a) K, Fe, SiO2, SO3, BaO. b) K, Ca, CaCO3, SO2, Fe2O3. c) Cu, CuO, SO2, Al2O3, Na2O. d) K, Ca, SO2, Na2O, CaO. Dãy chất nào tác dụng được với nước?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình hóa học khi cho nước tác dụng lần lượt với: K, Na2O, SO3. Trả lời Các phương trình hóa học: 2 K + 2 H 2O Na2O + H2O SO3 + H2O. 2 KOH + H2 2 NaOH H2SO4.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài tập 3: Để có một dung dịch chứa 16 gam NaOH cần phải lấy bao nhiêu gam Na2O tác dụng với nước?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hướng dẫn học sinh tự học *Đối với bài học ở tiết học này : Học bài Làm bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK/125). *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem trước bài 37. Học thành phần hóa học của nước và tính chất vật lý, hóa học của nước. Rèn cách viết phương trình..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY CÔ & CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×