Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an lop ghep 4 do tuoi chu de PTGT tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.4 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch ngày Thứ hai, ngày 29 tháng 02 năm 2016 A. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN SÁNG: 1. Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ. - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn. 2. Trò chuyện sáng. a, Yêu cầu: - Trẻ biết ngày nghỉ đuợc bố mẹ đa đi chơi, đi thăm ông bà, biết kể loại phương tiện mà bố mẹ đưa trẻ đi chơi ... b, Chuẩn bị: - Nội dung trò chuyện về ngày đầu tuần. c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ - Cô gợi hỏi trẻ để trẻ trả lời: các con đợc bố mẹ đưa đi đâu chơi, thăm ai, mẹ thường nấu món gì cho con ăn … - Khi đi chơi thăm ông bà bố mẹ các con đưa các con đi bằng phương tiện gì? 3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần) 4. Điểm danh: B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất Thể dục: Lăn bóng bằng 2 tay, đi theo bóng. Trò chơi: Ném bóng vào rổ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Trẻ 5 tuổi: biết đặt bóng dưới đất, cúi khom người (đầu gối hơi khuỵu) 2 bàn tay xoè rộng tiếp bóng và lăn bóng về phía trước đồng thời di chuyển theo để lăn bóng, bóng luôn tiếp xúc với bàn tay. - Trẻ 2 tuổi: biết cách cầm bóng và lăn bóng bằng 2 tay. - Trẻ 3 tuổi: biết lăn bóng bàng 2 tay và đi theo bóng. - Trẻ 4 tuổi: biết lăn bóng và di chuyển theo bóng không để bóng lăn nhanh để chạy theo bóng thẳng hướng phía trước. - Trẻ biết cách chơi trò chơi, chơi đúng luật. 2. Kỹ năng: - Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng phối hợp tay chân khi lăn bóng, biết định hướng trong không gian - Trẻ 2 tuổi: Rèn kỹ năng cầm bóng, lăn bóng bằng 2 tay. - Trẻ 3 tuổi: Lăn bóng bằng 2 tay nhanh nhẹn, nhẹ nhàng không làm bóng lăn ra ngoài. - Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng khéo léo của đôi tay và sự định hướng khi lăn bóng, đi theo bóng. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹ, khéo léo khi tham gia bài tập. 4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng của cô: 20 quả bóng, 2 rổ to, quần áo gọn gàng, xắc sô, đích lăn bóng. 2. Trẻ: Sức khoẻ đảm bảo, quần áo gọn gang. III. Nội dung tích hợp. - PTTM: Âm nhạc. IV. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” - Trẻ hứng thú hát cùng cô. - Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông - Trẻ trò chuyện cùng cô về một đường bộ? số ptgt đường bộ. Hoạt động 2: Em làm đoàn tàu. 1: Khởi động - Cho trẻ làm những ngời lái tàu đi theo đội hình - Trẻ vừa đi vừa hát bóng tròn to vòng tròn và kết hợp đi theo các kiểu đi khác nhau, vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”. - Trẻ biết đi theo yêu cầu của cô 2: Trọng động a, Bài tập phát triển chung - ĐT tay: Hai tay đưa ra trước, sang ngang. - Trẻ tâp nhịp nhàng cùng cô - ĐT chân: Ngồi khuỵu gối. - Tập 4 lần x 4 nhịp - ĐT bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người về - Tập 4 lần x 4 nhịp phía trước. - Tập 4 lần x 6 nhịp - ĐT Bật: Bật chân trước, chân sau. b, Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu bài tập “Lăn bóng bằng 2 tay đi - Tập 4 lần x 4 nhịp theo bóng” * Cô tập mẫu: - Trẻ chú ý nghe và nhớ tên bài - Lần 1: không phân tích động tác. - Lần 2: phân tích đông tác. + TTCB: Đứng 2 chân rộng bằng vai, lưng cúi 2 - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu tay cầm bóng đặt giữa 2 chân trước mặt. lắng nghe cô phân tích động tác + Lăn bóng: 2 tay đẩy bóng về phía trước và đi ghi nhớ cách tập. theo bóng theo hướng thẳng, đến đích. (Cho trẻ thực hiện lăn bóng bóng 2 lượt, cho 2 đội thi đua nhau) * Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô. - Trẻ lăn bóng bằng 2 tay đi theo bóng nhẹ nhàng, thẳng hướng. - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời. - Trẻ chú ý sửa sai theo hướng dẫn của cô. - Củng cô bài: cho 2 trẻ tập tốt lên tập lại. - Lớp chú ý xem bạn tập. c, Trò chơi vận động: “Ném bóng vào rổ” - Cách chơi: Mỗi đội 5 bạn chơi, mỗi bạn lên - Trẻ chú ý lắng nghe cô nói chơi cầm bóng ném vào rổ cách vạch chuẩn 2m. cách chơi và luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mỗi đội chơi ném bóng 2 lượt. - Luật chơi: Đội nào ném được số bóng vào rổ nhiều hơn đội đó sẽ thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, động viên trẻ kịp thời. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ hát bài “Em qua ngã tư đường phố” đi - Trẻ hứng thú biết đi theo vòng nhẹ nhàng 1-2 vòng. tròn. Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét, cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp. - Trẻ nhẹ nhàng đi về lớp. Nhận xét: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. * Trò chơi chuyển tiết: Nu na nu nống. Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Tạo hình: Vẽ ô tô (mẫu). I. Môc tiêu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ 5 tuổi: trẻ vẽ được hình ô tô tải : gồm có đầu xe hình chữ nhật đứng , thùng xe hình chữ nhật nằm ngang, bánh xe hình tròn, cửa kính hình vuông. Ô tô tải dùng để chở hàng , vật liệu xây dựng... - Trẻ 2 tuổi: biết cách cầm bút vẽ được các nét thẳng dọc, thẳng ngang, nét cong. - Trẻ 3-4 tuổi: biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, vẽ kết hợp một số nét thẳng dọc, thẳng ngang, nét cong tròn tạo thành ô tô. 2. Kỹ năng: - Trẻ 4-5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng vẽ các nét thẳng, ngang, cong tròn khép kín để tạo thành ô tô. Rèn kĩ năng cấm bút bằng tay phải và ngồi đúng tư thế. Trẻ chọn mầu và tô mầu cho ô tô. - Trẻ 2-3 tuổi: Rèn kỹ năng cầm giấy, giữ giấy, ngồi học đúng tư thế. 3. Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia vào tiết học, tạo ra sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm. - Đi ô tô không thò đầu, thò tay ra khỏi ô tô. 4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu. II Chuẩn bị: 1. Đồ dung của cô: - Tranh mẫu, máy tính, loa, giấy A3, bút chì, bút màu, bảng, que chỉ, giá treo tranh. 2. Đồ dung của trẻ: - Vở tạo hình, giấy A4, bút chì, bút màu. III. Nội dung tích hợp: - PTM: Âm nhạc. - PTNT: MTXQ - Giáo dục ATGT. IV. Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về PTGT. - Cho trẻ quan sát hình ảnh 1 số PTGTĐB trên máy tính.( Xe máy, xe đạp, ô tô cứu hỏa, ô tô khách). - Chúng mình vừa được quan sát những hình ảnh gì? - Đúng rồi bây giờ cả lớp mình cùng hát vang bài hát “ Lái ô tô” tập làm bác tài xế lái xe về chỗ ngồi nhé. - Ngoài những loại ô tô mà chúng mình vừa được cô cho quan sát hình ảnh ra thì còn có những loại ô tô nào nữa? - À đúng rồi, có rất nhiều loại ô tô to, nhỏ khác nhau và mỗi loại ô tô thì lại có một chức năng riêng đấy. Như ô tô khách thì chở hành khách đi khắp mọi nơi, ô tô cứu hỏa làm nhiệm vụ dập tắt đám cháy này, còn có một chiếc ô tô thì chuyên dùng để chở hàng hóa, có thùng xe rất là rộng phía sau này, đố chúng mình biết đó là xe gì? - Thế chúng mình có biết khi được bố mẹ cho đi ô tô thì chúng mình phải làm gì không? Hoạt động 2: Cùng làm họa sĩ. - Trốn cô, trốn cô. Cô đâu? Cô đâu? * Quan sát tranh mẫu. - Cô có gì đây? - Bạn nào cho cô biết cô vẽ ô tô tải bằng những hình gì? - Cô tô màu như thế nào ?. - Trẻ chú ý quan sát hình ảnh trên máy tính. - Trẻ kể tên: xe đạp, xe máy, ô tô cứu hỏa.. - Cả lớp hứng thú hát đi về chỗ ngồi. - Trẻ kể: ô tô taxi, ô tô cảnh sát…. - Trẻ chú ý lằng nghe.. - ô tô tải. - Phải ngồi ngoan, không thò đầu thò tay ra ngoài cửa sổ. - Cô đây. Cô đây. - Tranh vẽ ô tô tải. - Hình chữ nhật đứng, hình chữ nhật ngang làm thùng xe, bánh xe hình tròn. - Cô tô màu đẹp, bánh xe màu đen, thùng xe màu đỏ, đầu xe màu xanh. - PTGT đường bộ.. - Ô tô tải là PTGT đường gì? * Cô vẽ mẫu: - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát - Đầu tiên cô vẽ đầu xe là 1 hình chữ nhật thẳng cô vẽ mẫu. đứng, sau đó cô vẽ thân xe là 1 hình chữ nhật nằm ngang, xe muốn di chuyển được thì phải có bánh xe, cô vẽ một hình tròn ở dưới hình chữ nhật thẳng đứng và 1 hình tròn ở dưới hình chữ nhật nằm ngang để làm bánh xe. Cô vẽ thêm 1 hình chữ nhật thẳng đứng nữa nhỏ hơn ở đầu xe để làm cửa ra vào. - Sau khi vẽ xong cô phải làm gì để bức tranh đẹp - Cô tô màu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hơn? - Cô tô màu cho chiếc xe, vừa tô vừa hướng dẫn trẻ cách tô màu (di màu từ trái qua phải, đều tay, không chườm ra ngoài ) - Để bức tranh đẹp hơn cô có thể vẽ thêm cỏ, hoa, ông mặt trời… * Trẻ thực hiện: - Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, cho trẻ làm động tác mô phỏng. - Trẻ vẽ cô bao quát hướng dẫn trẻ cách vẽ bố cục tranh cân đối, động viên khuyến khích trẻ hoàn thành bài. Gợi ý để trẻ vẽ sáng tạo thêm cây, cỏ… cho bức tranh thêm đẹp. - Quan tâm giúp đỡ trẻ yếu.. - Trẻ chú ý quan sát.. Hoạt động 3: Triển lãm tranh của Bé. - Cô khen động viên trẻ. - Gọi 2-3 bạn lên chọn bài đẹp và nhận xét. - Cho trẻ có bài được chọn lên giới thiệu bài của mình. VD: + vì sao con thích bài của bạn? + bạn vẽ như thế nào? Tô màu như nào? + Ngoài ra bạn còn vẽ thêm được gì?... - Cô nhận xét 1 số bài đẹp, sáng tạo và 1 số bài chưa hoàn thành, nhắc nhở trẻ lần sau cố gắng. Hoạt động 4: Kết thúc. - Cho trẻ hát : Em tập lái ô tô lên cất đồ dùng.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ lên nhận xét bài của bạn. - Trẻ giới thiệu về bài của mình. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ làm động tác mô phỏng cùng cô. - Trẻ hứng thú thực hiện, hoàn thành bức tranh đẹp.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ hứng thú hát đi cất đồ dùng.. Nhận xét: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCCĐ: QS tranh xe máy, xe đạp. - TCVĐ: Ôtô vào bến. - CTD: Chơi theo ý thích. 1. Yêu cầu - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của xe máy xe đạp - Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật - Trẻ lựa chọn trò chơi. 2. Chuẩn bị - Tranh xe máy xe đạp, sắc xô, thước chỉ - Sân chơi rộng, an toàn, bóng, đồ chơi ngoài trời... 3. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. HĐCCĐ: “Quan sát xe máy xe đạp” - Cô cho trẻ quan sát bức tranh xe máy, xe đạp. - Đây là xe gì? - Bạn nào nói về đặc điểm của xe máy, xe đạp? - Để chạy được, xe máy cần có nhiên liệu gì? (Xe đạp phải làm gì?) - Xe đạp, xe máy là phương tiện giao thông gì? => Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật gt đường bộ. b. TCVĐ: “Ôtô vào bến” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-> 4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời. - Nhận xét sau khi chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-> 4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời. - Nhận xét sau khi chơi. c. Chơi tự do: Chơi theo ý thích. - Nhắc nhở nề nếp trước khi ra chơi. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tốt. D. Làm quen tiếng Việt: Xe trâu, Xe ngựa, Xe bò. 1. Yêu cầu: - Trẻ phát âm đúng và hiểu nghĩa của các từ: Xe trâu, Xe ngựa, Xe bò. 2. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh liên quan để cung cấp từ cho trẻ. 3. Phương pháp: - Cô sử dụng tranh, ảnh một số phương tiện giao thông để cung cấp các từ “Xe trâu, Xe bò, Xe ngựa” cho trẻ, khi cung cấp các từ cô giải thích nghĩa của các từ và cho trẻ nhác đi nhắc lại nhiều lần. E. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện theo kế hoạch tuần) G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Đu quay” 2. Làm quen kiến thức: Một số phương tiện giao thong đường bộ, đường sắt. a. Yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích và điều kiện hoạt động của các PTGT đường bộ, đường sắt. b. Chuẩn bị: - Hình ảnh một số loại phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt. c. Phương pháp: - Cô trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt. 3. Vệ sinh ăn chiều. 4. Nêu gương – trả trẻ. Kế hoạch ngày Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2016 A. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN SÁNG:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ. - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn. 2. Trò chuyện sáng. a, Yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết buổi sáng lạnh phải mặc áo ấm, buổi trưa trời nắng nóng. b, Chuẩn bị: - Nội dung trò chuyện. c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ - Cô gợi hỏi cho trẻ trả lời. Thời tiết buổi sáng các con thấy như thế nào? để cho cơ thể khỏi lạnh phải mặc quần áo như thế nào? 3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần) 4. Điểm danh: B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực phát triển nhận thức MTXQ: Một số phương tiện giao thong đường bộ, đường sắt. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ 4-5 tuổi: nhận biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích và điều kiện hoạt động của các PTGT đường bộ, đường sắt. biết so sánh những điểm khác nhau và giống nhau giữa các loại PTGT. - Trẻ 2 tuổi: Trẻ nhận biết, gọi tên một số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt. - Trẻ 3 tuổi: biết được một số đặc điểm của một số loại PTGT đường bộ, đường sắt. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 loại phương tiện, phân nhóm các phương tiện giao thông. - Trẻ có khả năng ghi nhớ có chủ định, và trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc đủ câu từ đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức tuân thủ theo các quy định khi tham gia giao thông. 4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Slide về một số loại PTGT đường bộ, đường sắt. Trống lắc. 2. Đồ dung của trẻ: - Lô tô về một số PTGT III. Nội dung tích hợp: - PTTM: Âm nhạc - PTNT: Toán. - GDBVMT: đi đường gần nên đi xe đạp để không ảnh hưởng đến môi trường. IV. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: ổn định lớp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trẻ và cô cùng hát bài hát “em tập lái ô tô”. Trò chuyện về nội dung bài hát: bài hát nói về xe nào? (xe ô tô) thuộc loại PTGT đường nào? - Hỏi trẻ khi ba mẹ đưa đến trường trên đường đi các con thấy có nhiều loại phương tiện giao thông không? 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ làm quen với PTGT đường bộ và đường sắt a. PTGT đường bộ Xe đạp: - Đố trẻ PTGT nào phải dùng sức người thì mới di chuyển được? (xe đạp) - Hỏi trẻ bộ phận của xe đạp và công dụng của chúng: Xe đạp đi được nhờ có gì? Có mấy bánh? Dạng hình tròn. Bàn đạp để làm gì? Tay lái để làm gì? Yên xe để làm gì? Giỏ xe để làm gì? khung xe để làm gì? (để lấp các bộ phận khác vào sườn xe được ví như bộ xương của chúng ta. Nếu không có bộ xương thì mình không thể đứng vững được). - Để làm được xe đạp ta cần chất liệu nào?. - Trẻ hát cùng cô và trò chuyện về nội dung bài hát. - Trẻ trả lời.. - Xe đạp - Nhờ có bánh xe, có 2 bánh, dạng hình tròn, bàn đạp để đạp cho xe đi, yên xe để ngồi…. - Cao su để làm vỏ và ruột bánh xe, yên xe, còn lại các bộ phận khác được làm bằng sắt, inox. - Lợi ích của xe đạp là gì? - Để di chuyển từ nơi này đến nơi khác hoặc để chở ít hàng hóa. - Ngoài xe đạp ra con còn biết loại xe nào phải - Xe xích lô, xe ngựa. dùng sức người thì mới di chuyển được nữa không? - Tất cả những chiếc xe đó được gọi là xe thô sơ đó các con. Vì có từ 2-3 bánh và phải dùng sức người hoặc sức gia súc để di chuyển. Xe máy: - Đố trẻ PTGT nào có gắn động cơ chạy bằng xăng - Xe máy. mà hàng ngày ba mẹ hay đưa con đi học? - Hỏi trẻ bộ phận của xe máy? - Trẻ nhận xét các bộ phận của xe máy theo thứ tự. - Vậy xe máy được làm bằng chất liệu gì? - Giống xe đạp. - Ngoài xe máy ra con còn biết loại xe nào có 2-3 - Xe mô tô, xe lam, xe ba bánh chạy bằng xăng nữa không? đây được gọi là gác… xe cơ giới 2-3 bánh. - Xe đạp và xe máy được xem là những loại phương tiện phổ biến trong gia đình của người Việt Nam. Khi xe thì phải đội mũ bảo hiểm, không đùa giỡn. Nếu đi bộ thì phải đi trên vỉa hè, đi lề bên phải..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Xe ô tô: - Các con có thấy loại xe nào có 4 bánh trở lên chạy bằng xăng hoặc dầu không? - Hỏi bộ phận của xe ô tô: Có 3 bộ phận chính: đầu xe có gắng động cơ, thân xe để chở người và hàng hóa và bánh xe giúp xe có thể chạy được. - Cho trẻ xem một số loại xe giống xe ô tô. Hỏi trẻ về lợi ích của các loại xe trên. - Các đoán xem nếu như không có xăng, dầu thì các loại xe chúng ta vừa học có chạy được không? *So sánh xe đạp - xe máy Giống nhau:. Khác nhau:. - Xe ô tô. - Trẻ nhận xét các bộ phận của ô tô. - Trẻ trả lời. - Không vì không có xăng thì động cơ không thể hoạt động được - Đều có 2 bánh xe, có tay lái có khung xe. Giúp chở người và hàng hóa. Đều là PTGT đường bộ. - Xe máy có động cơ, chạy bằng xăng. Xe đạp chạy bằng sức người hoặc sức gia súc. Xe máy chạy nhanh hơn xe đạp.. b.PTGT đường sắt: - Tàu hỏa còn có tên gọi là gì? - Xe lửa. - Xe lửa chạy trên đâu vậy các con? hay còn gọi là - Trên đường ray, đường sắt. gì? - Bộ phận của xe lửa: - Có nhiều bánh sắt, dạng hình tròn giúp xe chạy trên đường ray. Đầu tàu để lái tàu và các toa tàu để chở hàng hóa và người. - Có loại PTGT nào cũng chạy trên đường ray như - Xe điện. tàu hỏa không? - Có đường tàu điện chạy trên mặt đất cũng có loại tàu điện chạy dưới lòng đất thì gọi là tàu điện ngầm. - Lợi ích của tàu hỏa: - Chở được nhiều người và nhiều hàng hóa cùng một lúc. - Vậy các con có thấy tàu hỏa ở đâu chưa? - Trong công viên. Khi đi tàu hỏa phải mua vé. 3. Hoạt động 3: trò chơi - Trò chơi: “Ô số bí mật” + Cho trẻ lật ô số có chứa hình ảnh. Chia trẻ làm 2 - Trẻ biết cách chơi, hứng thú đội chơi cho 2 đội lật từng ô số gọi tên PTGT cấu tham gia trò chơi. tạo, công dụng.(4 tranh).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Trò chơi: “Ai nhanh hơn” + Cô chia trẻ thành hai đội. Cho trẻ đính hình tam giác lên tranh PTGT đường bộ chạy bằng xăng. Đính hình tròn lên tranh PTGT đường bộ chạy bằng sức người hoặc sức gia súc. 4. Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Trẻ hứng thú nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi.. - Trẻ hát và vận động theo bài hát.. Nhận xét: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCCĐ: QS tranh xe máy, xe đạp. - TCVĐ: Ôtô vào bến. - CTD: Chơi theo ý thích. 1. Yêu cầu - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của xe máy xe đạp - Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật - Trẻ lựa chọn trò chơi. 2. Chuẩn bị - Tranh xe máy xe đạp, sắc xô, thước chỉ - Sân chơi rộng, an toàn, bóng, đồ chơi ngoài trời... 3. Cách tiến hành a. HĐCCĐ: “Quan sát xe máy xe đạp” - Cô cho trẻ quan sát bức tranh xe máy, xe đạp. - Đây là xe gì? - Bạn nào nói về đặc điểm của xe máy, xe đạp? - Để chạy được, xe máy cần có nhiên liệu gì? (Xe đạp phải làm gì?) - Xe đạp, xe máy là phương tiện giao thông gì? => Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật gt đường bộ. b. TCVĐ: “Ôtô vào bến” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-> 4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời. - Nhận xét sau khi chơi. c. Chơi tự do: Chơi theo ý thích. - Nhắc nhở nề nếp trước khi ra chơi. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tốt. D. Làm quen tiếng Việt: Ô tô khách, Tàu hỏa, Xe máy. 1. Yêu cầu: - Trẻ phát âm đúng và hiểu nghĩa của các từ: Ô tô khách, Tàu hỏa, Xe máy. 2. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Một số hình ảnh về con vật để cung cấp từ cho trẻ. 3. Phương pháp: - Cô trò chuyện với trẻ về các loại ph]ơng tiện giao thông đường bộ, đường sắt, đồng thời cung cấp cho trẻ các từ: Ô tô khách, Tàu hỏa, Xe máy. Khi cung cấp các từ cô giải thích nghĩa của các từ và cho trẻ nhác đi nhắc lại nhiều lần. E. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện theo kế hoạch tuần) G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Đu quay” 2. Làm quen kiến thức: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9. a. Yêu cầu: - Trẻ đếm, nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9. Trẻ biết quan hệ về vị trí của 2 số tự nhiên liền kề. b. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 9, chữ số từ 1-9. c. Phương pháp: - Dạy trẻ đếm, nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9. 3. Nêu gương - trả trẻ. ***************************************************. Kế hoạch ngày Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2016 A. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN SÁNG: 1. Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ. - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn. 2. Trò chuyện sáng. a, Yêu cầu: - Trẻ biết tên chủ đề đang học trong tuần. b, Chuẩn bị: - Nội dung trò chuyện. c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ - Cô tập chung trẻ lại cùng trò chuyện: chúng mình có biết tuần này chúng mình đang học chủ đề gì ? PTGT đường bộ, đường sắt có các loại phương tiện nào? - Giáo dục trẻ biết tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông… 3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần) 4. Điểm danh: B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực phát triển nhận thức Toán: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ 5 tuổi: nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9. Trẻ biết quan hệ về vị trí của 2 số tự nhiên liền kề. - Trẻ 2 tuổi: biết chỉ đếm các đối tượng trong nhóm từ trái sang phải bằng tay phải..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trẻ 3+4 tuổi: nhận biết, đếm đúng nhóm có 9 đối tượng. 2. Kỹ năng: - Trẻ so sánh , thêm bớt 1 - 2 đối tượng được theo yêu cầu của cô. - Rèn trẻ kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi thành thạo. Lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ học tập có nề nếp, thích khám phá tìm tòi xung quanh. Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. 4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dung của cô: - Một số loại PTGT có số lượng 9. Chữ số từ 5-9. Bàn, bảng, thước kẻ. 2. Đồ dung của trẻ: - Mỗi trẻ 9 xe máy, 9 mũ bảo hiểm. 3. Đồ dung xung quanh lớp: Một số đồ dung, đồ chơi có số lượng 9, que tính. III. Nội dung lồng ghép tích hợp: - PTTM: Âm nhạc. - PTNT: MTXQ. IV. Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1. Trò chuyện gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” - Trẻ hứng thú hát cùng cô. - Trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường bộ, - Trẻ trò chuyện cùng cô. đường hàng không. - Giáo dục trẻ biết tuân theo quy định khi tham - Trẻ chú ý nghe cô giáo dục. gia giao thông. Hoạt động 2. Bài mới: a. Phần 1: Mối quan hệ về số lượng: - Các con thấy trong rổ có gì? - Xe máy, mũ bảo hiểm. + Các con hãy lấy hết xe máy trong rổ ra và xếp - Trẻ đếm và xếp xe máy thành 1 thành 1hàng ngang trước mặt nào. hàng ngang. + Các con lấy 8 cái mũ và xếp ở dưới mỗi xe - Trẻ xếp dưới mỗi xe máy 1 cái máy 1 cái mũ. mũ. - Các con cùng đếm xem có bao nhiêu xe máy? - 1.2.3.4….8.9. xe máy. - Các con nhìn lên bảng kiểm tra lại xem có - Trẻ đếm cùng cô. đúng là 9 xe không nhé. - Các con lấy thẻ số giống cô và đặt vào nào. ( 9 - Trẻ lấy số 9 đặt cạnh xe máy. - số 9 ) - Các con đếm xem có bao nhiêu mũ? Các con - Trẻ đếm số mũ và lấy số 8 đặt lấy thẻ số và đặt vào nào (8 – số 8) cạnh mũ bảo hiểm. - Nhìn vào số xe máy và số mũ thì số lượng 2 - Không bằng nhau. nhóm như thế nào? - Số xe máy như thế nào với số mũ bảo hiểm? - Số xe máy nhiều hơn số mũ bh - Số xe máy nhiều hơn số mũ bảo hiểm là mấy? - Nhiều hơn là 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Số mũ bảo hiểm như thế nào với số xe máy? - Số mũ bảo hiểm ít hơn số xe máy là mấy? - Số 8 và số 9 số nào nhỏ hơn? Số nào lớn hơn? Số nào đứng trước? Số nào đứng sau? => Cô chốt lại: Nhóm có 8 ít hơn nhóm có 9 nên số 8 nhỏ hơn số 9 và số 8 đứng trước số 9 đứng sau - Nhóm xe máy có 9 còn nhóm mũ bảo hiểm chỉ có 8 giờ cô phải làm như thế nào để 2 nhóm bằng nhau? - Các con lấy thêm 1 mũ bảo hiểm và xếp vào dưới chiếc xe máy chưa có mũ bảo hiểm nào. - Các con cùng nhìn lên màn hình xem cô thêm 1 mũ bảo hiểm nhé. Các con đếm xem có mấy mũ bảo hiểm. - Để biểu thị cho nhóm có 9 cái mũ bảo hiểm cô thay thẻ số 8 bằng thẻ số mấy? - Các con thay thẻ số nào. b. Phần 2: Thêm bớt 1 đối tượng: - Cô bớt 1 xe máy. Các con cùng chú ý lên bảng xem cô bớt nhé. + 9 xe máy bớt 1 xe máy còn mấy xe máy? Các con cùng đếm xem còn mấy xe máy? + 9 xe máy bớt 1 xe máy còn 8 xe máy, vậy thẻ số 9 còn tương ứng với số xe máy nữa không? Thay thẻ sô. => Cả lớp đọc 9 bớt 1 còn 8. - Có 8 mà cô muốn có 9 thì cô làm như thế nào? Các con cùng chú ý xem cô thêm nhé. + 8 xe máy thêm 1 xe máy bằng mấy xe máy?Thay thẻ só 8 bằng thẻ số mấy. + 8 xe máy thêm 1 xe máy bằng 9 xe máy => Cả lớp đọc 8 thêm 1 bằng 9. * Thêm bớt 2 đối tượng: - Các con cùng xem cô bớt 2 xe máy nhé. + 9 xe máy bớt 2 xe máy còn mấy xe máy? Các con cùng đếm xem còn mấy xe máy? + 9 xe máy bớt 2 xe máy còn 7 xe máy vậy thẻ số 9 còn tương ứng với số xe máy nữa không? Thay thẻ số. => cả lớp đọc 9 bớt 2 còn 7 + Các con hãy bớt 2 xe máy giống cô nào - Có 7 mà cô muốn có 9 thì cô làm thế nào? + Các con thêm 2 xe máy nào.. - Số mũ bh nhiều hơn số xe máy - ít hơn là 1 - Số 8 nhỏ hơn, số 9 lớn hơn, số 8 đứng trước, số 9 đứng sau.. - Thêm 1 mũ bảo hiểm. - Trẻ lấy 1 mũ bh xếp dưới xe máy chưa có mũ. - Trẻ nhìn lên bảng. - Thay thẻ số 9 bằng thẻ số 8. - Trẻ lấy thẻ số 9 thay vào thẻ số 8 - Trẻ bớt 1 xe máy và đếm 1-8 còn 8 xe máy. - Thẻ số 9 không tương ứng với xe máy nữa, thay thẻ số 9. - Trẻ đọc 9 bớt 1 còn 8. - Thêm 1 xe máy - 8 thêm 1 bằng 9, thay thẻ số 9 - Trẻ đọc 8 thêm 1 bằng 9. - 9 bớt 2 còn 7 xe máy - Không tương ứng nữa thay thẻ số 7. - Trẻ đọc 9 bớt 2 còn 7. - Thêm 2 xe máy - Trẻ thêm 2 xe máy.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + 7 xe máy thêm 2 xe máy bằng mấy xe máy? + 7 xe máy thêm 2 xe máy bằng 9 xe máy => Cả lớp đọc 7 thêm 2 bằng 9. + Các con hãy thêm 2 xe máy giống cô nào. - Các con cất cho cô 5 cái mũ bảo hiểm nào. Còn mấy cái mũ bảo hiểm? - Các con cất tiếp cho cô 4 cái mũ bảo hiểm nào. Còn cái mũ bảo hiểm nào không? - Các con cất cho cô xe máy vừa cất vừa đếm nhé - Các con còn thẻ số mấy ? Các con cất nốt vào rổ nào. - Cho trẻ đi cất rổ. c. Phần 3: Ôn luyện và củng cố: => TC1 : Chơi cùng chữ số: Mỗi trẻ có đủ các số từ 1 – 9. Cho trẻ xếp số nhỏ đứng trước, số lớn đứng sau. + Các con đếm xem có bao nhiêu số ? - Cách chơi: Cô đọc yêu cầu sau đó trẻ chọn thẻ số giơ lên và đọc to. + Tìm cho cô số liền sau số 8. + Số lớn hơn số 7. + Số nhỏ hơn số 9. => TC2: Cho trẻ chọn 1 thẻ số mà trẻ thích + Cách chơi: Các con đi xung quanh vòng tròn vừa đi vừa hát khi cô nói xong yêu cầu thì bạn nào có thẻ số đúng theo yêu cầu của cô sẽ nhảy vào trong vòng tròn. => TC3: Thi xem đội nào nhanh. Trẻ chia làm 3 đội. - Cách chơi: Trên bảng có các nhóm đối tượng và gắn sẵn thẻ số nhưng thẻ số và số lượng đó không bằng nhau. Các con sẽ lên thêm vào hoặc bớt đi sao cho thẻ số tương ứng với số lượng đồ vật. Hoạt động 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” nhẹ nhàng đi vòng quanh lớp cất đồ dùng đúng nơi quy định.. - 7 thêm 2 bằng 9 xe máy - Trẻ đọc7 thêm 2 bằng 9. - Trẻ cất 5 mũ bh, còn 4 mũ bh - Trẻ cất 4 mũ bh, hết. - Trẻ cất xe máy đếm 9.8..2.1 - Còn 2 thẻ số. - Trẻ nghe cô nói cách chơi. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi.. - Trẻ chú ý nghe cô nói cách chơi.. - Trẻ chú ý nghe cô nói cách chơi.. - Trẻ hát vui tươi, nhẹ nhàng cất đồ dùng đồ chơi.. Nhận xét: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCCĐ: QS tranh ô tô khách, xe taxi. - TCVĐ: Ôtô và chim sẻ. - CTD: Chơi theo ý thích. 1. Yêu cầu - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của ô tô khách, xe taxi - Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật - Trẻ lựa chọn trò chơi. 2. Chuẩn bị - Tranh ô tô khách, xe taxi sắc xô, thước chỉ - Sân chơi rộng, an toàn, bóng, đồ chơi ngoài trời... 3. Cách tiến hành a. HĐCCĐ: “Quan sát tranh ô tô khách, xe taxi” -Cô cho trẻ quan sát bức tranh ô tô khách, xe taxi - Đây là xe gì? - Bạn nào nói về đặc điểm của ô tô khách, xe taxi ? - Để chạy được ô tô khách, xe taxi cần có nhiên liệu gì? - Ô tô khách, xe taxi là phương tiện giao thông gì? - Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật gt đường bộ. b. TCVĐ: “Ô tô và chim sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-> 4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời. - Nhận xét sau khi chơi. c. Chơi tự do: Chơi theo ý thích. - Nhắc nhở nề nếp trước khi ra chơi. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tốt. D. Làm quen tiếng Việt: Xích lô, Xe lam, Xe taxi. 1. Yêu cầu: - Trẻ phát âm đúng và hiểu nghĩa của các từ: Xích lô, Xe lam, Xe taxi. 2. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh về một số PTGT đường bộ để cung cấp từ cho trẻ. 3. Phương pháp: - Cô trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường bộ, đồng thời cung cấp cho trẻ các từ: Xích lô, Xe lam, Xe taxi. Khi cung cấp các từ cô giải thích nghĩa của các từ và cho trẻ nhác đi nhắc lại nhiều lần. E. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện theo kế hoạch tuần) G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Đu quay” 2. Làm quen kiến thức: Thơ “Xe chữ cháy”. a. Yêu cầu: - Trẻ nhớ trình tự nội dung bài thơ, biết thể hiện ngữ điệu khi đọc thơ. b. Chuẩn bị: - Tranh minh họa. c. Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô dạy trẻ đọc thuộc bài thơ, trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. 3. Vệ sinh ăn chiều 4. Nêu gương - trả trẻ. **************************************************. Kế hoạch ngày Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2016 A. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN SÁNG: 1. Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ. - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn. 2. Trò chuyện sáng. a, Yêu cầu: - Trẻ biết kể tên một số loại PTGT đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe xích lô… b, Chuẩn bị: - Nội dung trò chuyện. c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ - Cô tập chung trẻ lại cùng trò chuyện: Cô gợi hỏi trẻ để trẻ trả lời: + Chúng mình thường được bố mẹ đưa đi học bằng phương tiện gì? + Đặc điểm nổi bật của xe máy là gì ? + Ích lợi của xe máy là gì? => Giáo dục trẻ biết khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm. 3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần) 4. Điểm danh: B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Văn học: Thơ “Xe chữ cháy” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ 5 tuổi: hiểu nội dung bài thơ, biết thể hiện ngữ điệu giọng khi đọc thơ. - Trẻ 2-3 tuổi: biết đọc thơ, thuộc bài thơ, đọc đủ câu thơ. - Trẻ 4 tuổi: thuộc bài thơ, đọc đúng và biết trả lời câu hỏi theo trình tự nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng đọc diễn cảm bài thơ, đúng câu, đúng từ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn khi đi xe. 4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị: - Tranh minh học bài thơ. - Tranh một số phương tiện giao thông. III. Nội dung tích hợp: - PTNT: MTXQ, - PTTM: Âm nhạc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cho trẻ đi vòng quanh theo nhóm xem tranh xe chữa cháy. + Tranh vẽ gì đây? + Dùng để làm gì? * Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ - Giới thiệu bài: Một bài thơ rất hay nói về xe chữa cháy của tác giả Phạm Hổ đó là bài thơ “Xe chữa cháy” các con chú ý nghe cô đọc bài thơ nhé. - Cô đọc thơ diễn cảm lần 1: kết hợp cử chỉ, nét mặt. => Nội dung: Trong bài thơ nói về chiếc xe chữa cháy, mình đỏ như lửa, bụng chứa nước đầy, khi có đám cháy xe chạy như bay đến ngay để dập lửa. - Cô đọc diễn cảm lần 2: Đọc thơ + Tranh minh họa * Hoạt động 3: Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? - Sáng tác của ai? - Xe chữa cháy mình đỏ như gì? - Bụng xe chứa gì? - Khi có báo cháy xe chạy như thế nào? - Thể hiện qua những câu thơ nào? - Nhà nào có lửa thì xe làm gì? - Ai gọi chữa cháy thì xe như thế nào? - Điều đó được thể hiện qua câu thơ nào ? => Giáo dục: Khi các con đi xe cùng bố mẹ phải biết ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch trên xe, không thò đầu, thò tay ra ngoài vì như vậy rất nguy hiểm các con nhớ chưa?. * Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc (2 Lần ) - Thi đua giữa các tổ - Nhóm lên đọc (4- 5 trẻ) - Đọc thơ nối tiếp - Các bạn trai đọc thơ - Các bạn gái đọc thơ - Cá nhân trẻ đọc * Dạy trẻ đọc thơ tranh chữ to.. Hoạt động của trẻ. - Xe chữa cháy. - Để dập lửa.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Xe chữa cháy - Nhà thơ Phạm Hổ - Đỏ như lửa - Chứa nước - Chạy như bay - “Mình đỏ... Thét vang đường phố”. - Dập lửa ngay. - Xe có mặt ngay để dập lửa. - “Nhà nào… có ngay”. - Trẻ đọc thể hiện động tác - Các tổ đọc thơ - Trẻ đọc thơ theo nhóm - Trẻ đọc thơ theo tay cô chỉ - Trẻ trai đọc - Trẻ gái đọc - 1 Trẻ đọc - Trẻ chú ý quan sát lên cô.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô chỉ tranh đọc mẫu cho trẻ quan sát. - Cô chỉ tranh cho trẻ đoc 2-3 lượt. - Cho 1-2 cá nhân trẻ lên chỉ tranh đọc thơ. * Hoạt động 5: Kết thúc: - Cô cho cả lớp hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. - Trẻ đọc theo tay chỉ của cô - Cá nhân trẻ lên chỉ tranh đọc. - Trẻ hát và ra ngoài. Nhận xét: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCCĐ: QS tranh ô tô khách, xe taxi. - TCVĐ: Ôtô và chim sẻ. - CTD: Chơi theo ý thích. 1. Yêu cầu - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của ô tô khách, xe taxi - Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật - Trẻ lựa chọn trò chơi. 2. Chuẩn bị - Tranh ô tô khách, xe taxi sắc xô, thước chỉ - Sân chơi rộng, an toàn, bóng, đồ chơi ngoài trời... 3. Cách tiến hành a. HĐCCĐ: “Quan sát tranh ô tô khách, xe taxi” -Cô cho trẻ quan sát bức tranh ô tô khách, xe taxi - Đây là xe gì? - Bạn nào nói về đặc điểm của ô tô khách, xe taxi ? - Để chạy được ô tô khách, xe taxi cần có nhiên liệu gì? - Ô tô khách, xe taxi là phương tiện giao thông gì? - Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật gt đường bộ. b. TCVĐ: “Ô tô và chim sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-> 4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời. - Nhận xét sau khi chơi. c. Chơi tự do: Chơi theo ý thích. - Nhắc nhở nề nếp trước khi ra chơi. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tốt. D. Làm quen tiếng Việt: Xe đạp, Yên xe, Bàn đạp. 1. Yêu cầu: - Trẻ phát âm đúng và hiểu nghĩa của các từ: Xe đạp, Yên xe, Bàn đạp. 2. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh về phương tiện giao thông để cung cấp từ cho trẻ. 3. Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cô trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông, đồng thời cung cấp cho trẻ các từ: Xe đạp, Yên xe, Bàn đạp. Khi cung cấp các từ cô giải thích nghĩa của các từ và cho trẻ nhác đi nhắc lại nhiều lần. E. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện theo kế hoạch tuần) G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Đu quay” 2. Làm quen kiến thức: Hát “Đường em đi” a. Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, hát tự nhiên, biết vận động minh họa theo bài hát. b. Chuẩn bị: - Loa, phách, xắc xô. c. Phương pháp: - Cô dạy trẻ thuộc bài hát, cho trẻ hát vận động minh họa bài hát cùng cô. 3. Vệ sinh ăn chiều 4. Nêu gương - trả trẻ. ***************************************************. Thứ sáu, ngày 6 tháng 03 năm 2015 A. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN SÁNG: 1. Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ. - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn. 2. Trò chuyện về một số PTGT đường bộ, đường sắt. a, Yêu cầu: - Trẻ biết kể tên một số loại PTGT đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe xích lô… b, Chuẩn bị: - Nội dung trò chuyện. c, Phương pháp: Cô trò truyện cùng trẻ - Cô tập chung trẻ lại cùng trò chuyện: Cô gợi hỏi trẻ để trẻ trả lời: + Chúng mình thường được bố mẹ đưa đi học bằng phương tiện gì? + Đặc điểm nổi bật của xe máy là gì ? + Ích lợi của xe máy là gì? => Giáo dục trẻ biết khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm. 3. Thể dục sáng: (Thực hiện theo kế hoạch tuần) 4. Điểm danh: B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ VĐ: Đường em đi NH: Đi trên vỉa hè bên phải. TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Trẻ 5 tuổi: Biết vận động theo tiết tấu chậm. Trẻ hứng thú nghe cô hát, hưởng ứng hát cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Trẻ 2-3 tuổi: Thuộc bài hát, hát đúng lời, đúng nhịp lời bài hát “Đường em đi”. - Trẻ 4 tuổi: Hiểu nội dung bài hát, thể hiện âm điệu vui tươi, biết vận động theo cô. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi âm nhạc, vận động tự nhiên theo nhạc, củng cố các bài hát trong chủ đề. 2. Kỹ năng: - Trẻ 4-5 tuổi: Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn của trẻ, rèn kỹ năng biểu diễn tự tin cho trẻ. - Trẻ 2-3 tuổi: Rèn khả năng nghe âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết đi đúng luật lệ giao thông: đi bên phải đường. - Yêu thích âm nhạc, hứng thú với các hoạt động âm nhạc. - Giáo dục trẻ văn hoá giao thông. 4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Đàn, đài, đĩa nghe hát 2. Đồ dùng của trẻ: Phách tre, xắc xô, mũ múa III. Nội dung tích hợp: - PTNT: toán. - PTNN: Văn học. IV. Cách tiến Hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Một phen sợ - Trẻ lắng nghe hãi” - Các con có biết vì sao Cún con suýt bị va xe - Trẻ trả lời. không? - Khi đi tên đường chúng mình phải đi như thế nào? => Giáo dục trẻ: Khi đi đường phải có người lớn đi cùng, đi bên phải đường, tuân thủ theo tín hiệu đèn giao thông. - Cô giới thiệu bài hát: Để nhắc nhở các bạn nhỏ nhớ đi đúng luật giao thông, nhạc sỹ Ngô Quốc Tính đã gửi tặng chúng mình một bài hát đấy, chúng mình cùng nghe giai điệu và đoán xem đó là bài hát gì nhé. - Trẻ đoán. * Hoạt động 2: Ca hát “Đường em đi” - Cô hát mẫu lần 1: Trên nền nhạc. + Cô vừa hát bài gì? do ai sáng tác? - Bài hát đường em đi của nhạc sỹ Ngô Quốc Tính. - Cô mời chúng mình cùng ca vang bài hát “Đường em đi”. - Cả lớp hát 2 lần.( Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng - Trẻ hát. cho trẻ ) - Để hiểu hơn về nội dung bài hát cô mời chúng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> mình về chỗ và thể hiện bài hát nhé. Trẻ đứng hát 1 lần. - Vừa rồi chúng mình đã thể hiện bài hát rất là hay, để bài hát hay hơn nữa các con hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cô thấy lớp mình thể hiện bài hát rất hay, để sôi động hơn chúng mình sẽ hát thi theo tổ hát thi theo tổ nhé. - Cho trẻ hát thi theo nhóm 3-4 trẻ kết hợp gõ phách. - Trẻ hát theo nhóm nam, nữ. - Trẻ hát cá nhân kết hợp gõ sắc xô. - Cô chú ý sửa sai, ngọng ...cho trẻ. - Trẻ hát to, nhỏ theo sự điều khiển của tay cô 1 lần. * Hoạt động 3: Nghe hát “Đi trên vỉa hè bên phải” - Cô giới thiệu bài hát: Ở lớp cô giáo dạy các con hát, múa, kể chuyện... và cô còn dạy chúng mình biết đi theo luật giao thông đấy. Hôm nay cô sẽ hát tặng chúng mình bài hát “Đi trên vỉa hè bên phải”. - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm điệu bộ. - Cô hát lần 2: Trẻ làm động tác ngẫu hứng cùng cô. Hoạt động 4: Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cách chơi: Cô có 1 chiếc ô tô đồ chơi, cô mời một bạn lên dấu chiếc ô tô vào sau lưng các bạn trong lớp, khi bạn đi dấu đồ chơi cô một bạn lên đội mũ chóp, sau đó mở mũ chóp và cô mời bạn đó đi tìm chiếc ô tô. Trong lúc bạn đi tìm cả lớp hát, cả lớp hát bình thường là chưa đến chỗ dâu đồ vật, cả lớp hát to là đã đến chỗ dấu đồ vật, bạn đi tìm sẽ phải nhanh mắt tìm và lấy đồ vật ra cho cả lớp xem. - Luật chơi: Bạn nào tìm được đồ vật là thắng cuộc, bạn nào không tìm được sẽ bị nhảy lò cò. - Cô cho cả lớp chơi 4-5 lần. Hoạt động 5: Kết thúc tiết học - Cả lớp đọc thơ: "Xe chữa cháy". - Trẻ thi đua theo tổ và nhận xét tổ bạn hát. - Nhóm trẻ hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc.. - Trẻ quan sát và hát - Trẻ nghe hát và thể hiện cảm xúc. - Trẻ nghe cô phổ biến trò chơi, luật chơi và cách chơi.. - Trẻ chơi trò chơi âm nhạc. - Trẻ đọc bài thơ và đi ra ngoài.. Nhận xét: ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. * Trò chơi chuyển tiết: “Giao hạt”. Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Chữ cái: Làm quen với chữ p, q I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ 4+5 tuổi: nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái p, q. Trẻ biết đặc điểm từng chữ cái và so sánh, biết chơi trò chơi với chữ cái. - Trẻ 2+3 tuổi: nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái p, q. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phát âm đúng, to, rõ ràng, mạnh dạn. 3. Thái độ: - Rèn trẻ có nề nếp, hứng thú trong học tập. 4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: Thẻ chữ p, q; máy tính, máy chiếu. 2. Đồ dùng của trẻ: Rổ đựng chữ cái h, k, p, q III. Nội dung tích hợp: - PTNT: MTXQ, Toán - PTTM: Âm nhạc. IV.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1. Ôn định tổ chức Cho trẻ hát bài: “Mùa hè đến”. Trẻ hát - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát, chủ điểm, Trẻ trò chuyện cùng cô hường vào bài mới Trẻ chú ý lắng nghe Hoạt động 2. Bài mới: a. Lµm quen víi ch÷ p: - Chóng m×nh cã muèn xem b¹n gÊu Mi-Sa tÆng - TrÎ tr¶ lêi quµ g× cho líp m×nh ko? - A! B¹n gÊu tÆng chóng m×nh bøc tranh vÒ c¸c loại phương tiện giao thông đấy (Cô đa tranh ra) - §µm tho¹i: + Đây là xe gì? (chỉ xe đạp, xe máy, ô tô) - TrÎ tr¶ lêi + C¸c lo¹i phư¬ng tiÖn giao th«ng ®ang ®i ë ®©u? - Dưíi tranh cã tõ “®ưêng phè” - TrÎ l¾ng nghe - Cô đọc 2 lần - C« dïng thÎ ch÷ rêi ghÐp thµnh tõ “®ưêng phè” - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ đếm - Cho trẻ đọc từ “đường phố” 2 lần - Trẻ tìm và đọc - Cho trẻ đếm số chữ cái trong từ “đường phố” - Trẻ tìm các chữ cái đã học trong từ “đường phố” - TrÎ l¾ng nghe *C« giíi thiÖu ch÷ c¸i míi “p” - Trẻ đọc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô đọc mẫu 2 lần (mím môi bật hơi, đọc pờ) - Cho cả lớp đọc (2-3 lần) - Mời tổ đọc - Cá nhân đọc - C« ph©n tÝch: Ch÷ “p” cã mét nÐt sæ th¼ng vµ mét nÐt cong trßn. NÐt sæ th¼ng bªn tr¸i, nÐt cong trßn bªn ph¶i - Cô giới thiệu chữ “p” in dùng để in sách, báo. Chữ “p” thường dùng để viết vào vở - C« cho trÎ tri gi¸c ch÷ “p” rçng b»ng tay b. Lµm quen víi ch÷ “q”: - B¹n GÊu cßn tÆng cho c¸c con mét bøc tranh n÷a c¬. C¸c con cã muèn xem kh«ng nµo? - C« ®a bøc tranh “ bÐ qua ®ưêng” ra - §µm tho¹i: + Bøc tranh vÏ b¹n ®i ®©u? + Trên đường còn có đèn gì? - B¹n GÊu muèn nh¾c nhë chóng m×nh khi ®i đường nếu có tín hiệu đèn đỏ các con phải làm thÕ nµo? - Khi nµo chóng m×nh míi ®ưîc ®i tiÕp? => GD: Khi sang ®ưêng c¸c con ph¶i chó quan s¸t 2 bªn ®ưêng vµ ®i trªn phÇn v¹ch tr¾ng phÇn ®ưêng dµnh cho ngưêi ®i bé qua ®ưêng - Dưíi tranh cã tõ “ BÐ qua ®ưêng” - Cô đọc 2 lần - C« dïng thÎ ch÷ rêi ghÐp thµnh tõ “ bÐ qua ®ưêng” - Cho trẻ đọc từ “ bé qua đường” 2 lần - Cho trẻ tìm các chữ cái đã học trong từ “bé qua ®ưêng” * C« giíi thiÖu ch÷ míi “q” - Cô đọc mẫu 2 lần - Cho cả lớp đọc 2-3 lần - Mời trẻ đọc (3-4 trẻ) - C« ph©n tÝch: Ch÷ “q” cã mét nÐt cong trßn vµ mét nÐt sæ th¼ng. NÐt cong trßn ë bªn tr¸i, nÐt sæ th¼ng ë bªn ph¶i - Cô giới thiệu chữ “q” in dùng để in sách, báo Chữ “q” thường dùng để viết vào vở - Cho trẻ chuyền tay nhau chữ “q” rỗng để trẻ sờ c. So s¸nh ch÷ “p” vµ ch÷ “q”: - Gièng nhau: “p” vµ “q” cïng cã mét nÐt cong trßn vµ mét nÐt sæ th¼ng - Kh¸c nhau: + Ch÷ “p” cã nÐt sæ th¼ng ë bªn tr¸i, nÐt cong trßn ë bªn ph¶i + Ch÷ “q” cã nÐt sæ th¼ng ë bªn ph¶i, nÐt cong trßn ë bªn tr¸i => C« kh¸i qu¸t l¹i Hoạt động 3. Trò chơi với chữ cái : * Trß ch¬i 1: “t×m ch÷ theo yªu cÇu cña c«”. - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ tri gi¸c b»ng tay - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ quan s¸t - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ nghe vµ tr¶ lêi. - TrÎ l¾ng nghe. - Trẻ đọc - TrÎ quan s¸t - Trẻ đọc - Trẻ tìm và đọc - TrÎ l¾ng nghe - Trẻ đọc - Trẻ đọc - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ sê - TrÎ so s¸nh. - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ tham gia ch¬i - TrÎ l¾ng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - C¸ch ch¬i: Cho trÎ xÕp ch÷ c¸i ra tríc mÆt. Khi cô phát âm chữ cái nào thì giơ chữ cái đó và đọc - Cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn - Quan s¸t söa sai nÕu cã * Trß ch¬i 2: “¤t« vµo bÕn” - C¸ch ch¬i: C« cã 2 bÕn xe: - TrÎ tham gia ch¬i + BÕn xe cã ch÷ “p” + BÕn xe cã ch÷ “q” Mçi trÎ cÇm mét v« l¨ng lµm b¸c tµi xÕ va ®i võa h¸t “Em tËp l¸i «t«”. Khi c« nãi “ ¤t« vµo bến” thì phải tìm về đúng bến xe có chữ cái gièng ch÷ c¸i ë xe cña m×nh. - Cho trÎ ch¬i lÇn 1 - Cho trẻ đổi xe cho nhau chơi lần 2 - Cô quan sát nhắc nhở động viên kịp thời - TrÎ ®i ra ngoµi Hoạt động 4. Củng cố và kết thúc tiết học: - C« võa d¹y c¸c con lµm quen víi ch÷ c¸i “p” vµ “q”. C« thÊy c¸c con häc rÊt giái, c« khen c¶ líp m×nh nµo Bây giờ chúng mình cùng lái xe đến thăm bạn GÊu Mi-Sa vµ c¶m ¬n b¹n gÊu vÒ mãn quµ nµo (TrÎ ®i ra ngoµi vµ kÕt thóc tiÕt häc) Nhận xét: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCCĐ: QS tranh ô tô khách, xe taxi. - TCVĐ: Ôtô và chim sẻ. - CTD: Chơi theo ý thích. 1. Yêu cầu - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của ô tô khách, xe taxi - Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật - Trẻ lựa chọn trò chơi. 2. Chuẩn bị - Tranh ô tô khách, xe taxi sắc xô, thước chỉ - Sân chơi rộng, an toàn, bóng, đồ chơi ngoài trời... 3. Cách tiến hành a. HĐCCĐ: “Quan sát tranh ô tô khách, xe taxi” -Cô cho trẻ quan sát bức tranh ô tô khách, xe taxi - Đây là xe gì? - Bạn nào nói về đặc điểm của ô tô khách, xe taxi ? - Để chạy được ô tô khách, xe taxi cần có nhiên liệu gì? - Ô tô khách, xe taxi là phương tiện giao thông gì? - Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật gt đường bộ. b. TCVĐ: “Ô tô và chim sẻ”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-> 4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời. - Nhận xét sau khi chơi. c. Chơi tự do: Chơi theo ý thích. - Nhắc nhở nề nếp trước khi ra chơi. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tốt. D. Làm quen tiếng Việt: Ôn các từ trong tuần E. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện theo kế hoạch tuần) G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Vận động nhẹ: Trẻ tập nhẹ nhàng với bài hát “Đu quay” 3. Vệ sinh ăn chiều 4. Nêu gương - trả trẻ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×