Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Van 8 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.74 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 1</b>


<b>Tiết PPCT:1-2</b>


<b> Ngày soạn:18/08/2017</b>
<b> Ngày dạy: 21/08/2017</b>
<b> Văn bản: </b>

<b>TÔI ĐI HỌC</b>



<b> Thanh Tịnh</b>
<b>A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>.


Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong
một đoạn trích truyện có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.


<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>.


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.


- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút
của Thanh Tịnh.


<i><b> 2.Kĩ năng:</b></i>


- Đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.


- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm của một sự việc trong cuộc sống của bản thân.


<i><b> 3.Thái độ</b></i>:<i><b> </b></i>



- Trân trọng những kỹ niệm vào những ngày đầu tiên đến trường.
<b>C.PHƯƠNG PHÁP:</b> Phân tích- bình giảng- vấn đáp- quy nạp
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>.


<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>


- Lớp 8A3: ………..……….………….
- Lớp 8A4: ……….………..
- Lớp 8A5: ……….………..


<i><b>2.Bài cũ:</b></i>


Kiểm tra sách vở và vở soạn bài của học sinh.
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<b>* Giới thiệu bài: </b>


Trong cuộc đời mỗi con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu
trong trí nhớ đặc biệt là những kỷ niệm về buổi đến trường đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học
đã diễn tả những kỷ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy.


<b>* Bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG</b>
GV cho HS đọc phần chú thích


<b>?</b> Dựa vào phần chú thích sgk em hãy nêu vài
nét về tác giả và tác phẩm?



<b>I.GIỚI THIỆU CHUNG:</b>


<i><b>1.Tác giả</b></i>:


- Thanh Tịnh (1911-1988), tên khai sinh là Trần
Văn Ninh, quê ở xóm Gia Lạc, ven sơng


Hương, ngoại thành phố Huế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>GV: </b>Hướng dẫn giọng đọc cho học sinh:
Giọng hơi chậm, sâu lắng, chú ý những câu
nói của nhân vật ơng đốc, nhân vật tôi.
<b>GV</b>: đọc mẫu, cho HS đọc, nhận xét giọng
đọc.


<b>GV:</b> Cho HS tìm hiểu từ khó trong văn bản.
<b>?</b> Những sự việc nào khiến nhân vật tôi nhớ
lại kỉ niệm về buổi học đầu tiên?( Về thời
gian, không gian).


-Em hãy kể về một kỉ niệm nào đó của bản
thân về ngày đầu tiên đi học?


<b>HẾT TIẾT 1 CHUYỂN TIẾT 2</b>


<b>? </b>Khơng khí của ngày tựu trường đầu tiên đó
ntn?



<b>?</b> Những thay đổi trong sự nhìn nhận và suy
nghĩ của nhân vật tơi lúc trên đường đến
trường ntn?


<b>?</b> Vì sao nhân vật tơi lại có một cảm giác khác
như vậỵ?


<b>?</b> Khi đến sân trường của làng Mĩ Lí nhân vật
tơi đã trơng thấy được những gì? Tìm những
chi tiết cho thấy sự thay đổi trong tâm trạng
của nhân vật Tơi?


<b>? </b>Tìm những chi tiết cho thấy ấn tượng của
nhân vật tôi về thầy giáo?


<b>?</b> Khi nghe thầy nói vào lớp tâm trạng nhân


<i><b>2.Tác phẩm:</b></i>


<i><b>Tơi đi học</b></i> in trong tập 6 <i><b>Quê mẹ</b></i>, xuất bản năm
1941.


<b>II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.</b>
<b>1.Đọc- tìm hiểu từ khó: Sgk</b>
<b>2.Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>a. Phương thức biểu đạt:</b>


Tự sự, miêu tả kết hợp với biểu cảm.
<b>b. Bố cục: </b>3 phần.



<b>c. Phân tích:</b>


<b>c1. Khơi nguồn kỷ niệm.</b>


-Thời gian: Khai trường vào cuối thu
( tháng 9)


-Cảnh thiên nhiên:- Lá rụng nhiều, mây bàng
bạc.


-Cảnh sinh hoạt : Những em nhỏ rụt rè núp dưới
nón mẹ.


-Tâm trạng: náo nức,tưng bừng,rộn rã...


→Nhân vật tôi đã nhớ lại kỉ niệm về ngày đầu
tiên đi học.


-Khơng khí của ngày tựu trường náo nức vui vẻ
nhưng cũng rất trang trọng.


-Trên đường đi học:


+Con đường đã đi lại lắm lần nhưng lần này tự
nhiên thấy lạ.


+Những quyển vở trên tay cũng thấy nặng. Cảm
giác cầm chiếc bút và thước cũng thấy nặng.
→Sự khác lạ đó chính là vì cảm giác chờ đợi và


náo nức của buổi học đầu tiên.


-Đến sân trường:


+Cảm nhận về ngôi trường:nhà trường cao ráo
và sạch sẽ hơn các nhà trong làng; sân rộng và
cao hơn “Lịng tơi đâm ra lo sợ vẩn vơ”.


+Cảm giác bỡ ngỡ lúng túng khi xếp hàng vào
lớp: đứng nép bên người thân, chỉ dàm nhìn một
nửa, bước nhẹ, muốn bay, ngập ngừng e sợ,
thấy nặng nề,nức nở khóc.


-Tình cảm về người thầy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
- GV hướng dẫn một số nội dung bài soạn và
bài tập về nhà


HS ghi lại ấn tượng về buổi tựu trường đầu
tiên : quang cảnh trường, thầy cô, bạn bè, lớp
học…


vào lớp. Cịn một bạn đang ơm mặt khóc.
-Trong lớp học: Thấy nhớ mẹ, nhớ nhà


→Tâm trạng chờ đợi, lo lắng, háo hức cho giờ
học đầu tiên.


<b>3.Tổng kết</b>:



<b>* Nghệ thuật</b>: Nghệ thuật tự sự xen miêu tả và
biểu cảm.


b.Nội dung: Những kỉ niệm về buổi tựu trường
đầu tiên thường được nhớ mãi.


<b>* Ý nghĩa văn bản:</b> Buổi tựu trường đầu tiên sẽ
mãi mãi không bao giờ quên trong kí ức của nhà
văn Thanh Tịnh


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : </b>
<b>* Bài cũ :</b>


- Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và
nhà trường đã học.


- Ghi lại ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một
ngày tựu trường mà em nhớ nhất.


<b>* Bài mới :</b>


- Soạn bài: <b>Cấp độ khái quát của nghĩa từ </b>
<b>ngữ.</b>


<b>E.RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần 1</b>


<b>Tiết PPCT:3</b> <b> Ngày soạn: 19/08/2017 Ngày dạy: 22/08/2017</b>


<b>Tiếng Việt: </b>

<b>CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ</b>



<b> (TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN)</b>
<b>A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>.


-Phân biệt các cấp đô khái quát nghĩa của từ.


-Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát nghĩa của từ vào đọc hiểu và tạo lập văn bản.
<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>.


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.


<i><b> 2.Kĩ năng:</b></i>


Thực hành so sánh về cấp đô khái quát nghĩa của từ.


<i><b> 3.Thái độ</b></i>:<i><b> </b></i> Vận dụng trong khi nói và viết.
<b>C.PHƯƠNG PHÁP:</b> Vấn đáp- nhóm.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>.


<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>


- Lớp 8A3:………...
- Lớp 8A4:………...
- Lớp 8A5:……….


<i><b>2.Bài cũ:</b></i>



Kiểm tra sự chuẩn bị vở soạn của học sinh.


<i><b>3.Bài mới:</b></i>


Trong Tiếng Việt từ bao hàm có nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG</b>
-Như thế nào được xem là từ có nghĩa
rộng?


-Như thế nào được xem là từ có nghĩa
hẹp?


-Hs lấy thêm một số ví dụ khác.


<b>I.TÌM HIỂU CHUNG.</b>
<b>1.Từ nghĩa rộng:</b>


-Một từ ngữ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa
của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ
khác.


*VD: Động vật: thú, chim, cá
Thú: voi, hươu, nai, hổ
<b>2.Từ nghĩa hẹp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG 3:HƯỚNG DẪN TỰ </b>


<b>HỌC</b>


- Học bài và làm bài tập 5/11.


Tìm từ ngữ có nghĩa rộng và từ nghĩa có nghĩa hẹp
trong các nhóm từ sau:


a,Chất đốt c, Thức ăn


b,Nghệ thuật d, Nhìn đ, Đánh


<b>Bài 3 </b>


Vẽ sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa của các từ sau: <i><b>Xe </b></i>
<i><b>cộ, Người</b></i><b>.</b>


<b>Bài 4:</b> Chỉ ra những từ ko thuộc phạm vi nghĩa của
các nhóm từ: <i><b>Thuốc lào,Thủ quỹ, hoa tai,bút điện</b></i>


<b>III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>.
<b>* Bài cũ:</b>


- Tìm các từ ngữ thuộc cùng một phạm vi trong sách
giáo khoa Sinh học. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái
quát về nghĩa của các từ ngữ đó.


<b>* Bài mới:</b>


Soạn bài “Tính thống nhất của chủ đề trong văn bản.
<b>E.RÚT KINH NGHIỆM:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuần: 1</b>
<b>Tiết PPCT:4</b>


<b> Ngày soạn:20/08/2017</b>
<b> Ngày dạy: 23/08/2017</b>

<b>Tập làm văn: </b>

<b>TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ </b>



<b> CỦA VĂN BẢN</b>


<b>A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>.


-Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của một văn
bản cụ thể.


-Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>.


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


- Chủ đề văn bản.


- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.


<i><b> 2.Kĩ năng:</b></i>


- Đọc hiểu và có khả năng khái quát tồn bộ văn bản.


-Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất theo một chủ đề.


<i><b> 3.Thái độ</b></i>:<i><b> </b></i> Biết vận dụng vào đọc hiểu văn bản.


<b>C.PHƯƠNG PHÁP:</b>


Vấn đáp, gợi mở kết hợp với phân tích.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>.


<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>


- Lớp 8A3:………
- Lớp 8A4: ………..………


- Lớp 8A5: ………..………


<i><b>2.Bài cũ</b></i>:


Nhắc khái quát chương trình tập làm văn học kí I lớp 8
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<b>* Giới thiệu bài: </b>


<b> </b>Văn bản cần có tính thống nhất chủ đề để nội dung văn bản được rõ ràng,cụ thể,giúp
người đọc hiểu nội dung mà người viết muốn diễn đạt.Cho nên tính thống nhất chủ đề của
văn bản rất quan trọng khi chúng ta muốn viết về một vấn đề nào đó.


<b>* Bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Căn cứ vào đâu em biết văn bản <i><b>Tơi đi </b></i>
<i><b>học</b></i> nói lên những kỉ niệm của tác giả về
buổi tựu trường đầu tiên?


-Chủ đề văn bản là gì?



-Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
được thể hiện ở những phương diện nào?


-Để hiểu và viết được một văn bản có tính
thống nhất về chủ đề phải làm thế nào?
-Thế nào là tính thống nhất của chủ đề của
văn bản?


<b>HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP</b>
HDHS làm bài tập


Bài 1:- Cho biết văn bản viết về đối tượng
nào và về vấn đề gì. Các đoạn văn đã trình
bày đối tượng và vấn đề theo thứ tự nào?
Theo em có thể thay đổi sự sắp sếp này
được khơng? Vì sao?


-Nêu chủ đề của văn bản?


-Chứng minh tính thống nhất của chủ đề
văn bản?


-Tìm câu, từ, thể hiện chủ đề?


<b>Bài tập 2/ 14</b>


HS đọc và phát hiện, GV sửa chữa, tổng kết
<b>Bài 3 /14.</b>



HS đọc và phát hiện -> GV sửa chữa, tổng
kết


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC </b>
- Học bài, hoàn tất bài tập tr 14 SGK.


trong sáng của nhân vật “Tôi” về ngày đầu đi học.
+Đại từ “Tôi” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
+Những thay đổi tâm trạng trong buổi tựu trường:
Trên đường đến trường; Trên sân trường; Trong
lớp học


→Các chi tiết , các phương tiện ngôn ngữ đều thể
hiện cho chủ đề này.


Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản
<i>biểu thị.</i>


<b>2.Tính thống nhất của chủ đề trong văn bản</b>.
Tính thống nhất trong chủ đề của văn bản “Tôi đi
học”


+ Nhan đề


+ Từ ngữ, các câu , hình ảnh, chi tiết đựoc sắp xếp
theo trật tự các ý , các phần.


+ Xác định được chủ đề, chọn lựa, trình bày, sắp
xếp các phần-> Văn bản tập trung hướng vào chủ
đề.



Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu
<i>đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang </i>
<i>chủ đề khác.</i>


<b>II.LUYỆN TẬP</b>.


<b>Bài 1: </b>a.Xác định đối tượng của văn bản
-Rừng cọ q tơi


- Tình cảm và sự gắn bó giữa người nơng dân sơng
thao với rừng cọ quê mình.


b.Chủ đề của văn bản


- Rừng cọ q tơi và sự gắn bó của những người
dân sơng thao với rừng cọ.


c.Chứng minh tính thống nhất về chủ đề của văn
bản


- Tính thống nhất : Miêu tả rừng cọ ,cuộc sống gắn
của người dân với cọ


d.Các từ ,các các câu nhằm thể hiện chủ đề của văn
bản:


-Các từ lặp <b>: </b><i>rừng cọ, thân cọ, lá cọ, búp cọ,chổi </i>
<i>cọ ,nón cọ... ,các câu: Cuộc sống q tơi gắn bó </i>
<i>với cây cọ...</i>



<b>Bài 2:</b> Bỏ ý b; d
<b>Bài 3/14:</b>


Nên bỏ câu c, h và viết lại câu b : Con đường quen
thuộc mọi ngày dường như bỗng trở nên mới lạ !


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Chuẩn bị bài <i><b>Trong lòng mẹ.</b></i>


<b>E.RÚT KINH NGHIỆM</b>:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×