Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án tuần 3 Mĩ thuật Lớp 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.46 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 3</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 3</b>
Ngày soạn: 17/9/2021


Ngày giảng: Thứ 2 ngày 20/9 Lớp 3A, 3B
Thứ 6 ngày 24/9 Lớp 3C


<b>Bài 3: VẼ THEO MẪU</b>
<b>VẼ QUẢ</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>
<b>1.1. Năng lực mĩ thuật</b>


Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật
như sau:


- Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một số loại quả.
- Biết cách vẽ quả theo mẫu.


- Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích.
- Biết chăm sóc cây xanh.


<b>1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác</b>


Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số
năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo, ngơn ngữ, khoa học, thể chất, tính tốn… thơng qua một số
biểu hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để
<i>thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm… </i>


<b>1.3. Phẩm chất</b>



Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:
nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, quan tâm tìm hiểu các đồ vật có
<i>dạng hình khối hộp và khối cầu…; được biểu hiện ở các mục như: Chuẩn bị đồ </i>
<i>dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i>- Giáo viên: + Một số loại quả, Hình gợi ý cách vẽ, Bài vẽ HS khoá trước</i>
<i>- Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu…</i>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên
hệ thực tiễn…


2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp…


3. Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


* Ổn định tổ chức (khoảng 1'
- Kiểm tra sĩ số


<i>- Kiểm tra đồ dùng học tập </i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

“ Quả ”



- Liên hệ giới thiệu, ghi đầu bài.


- Lắng nghe, ghi đầu bài
<b>Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (Khoảng 5’)</b>


- Giới thiệu quả yêu cầu hs quan sát.
- Tên loại quả ?


- Đặc điểm, hình dáng của quả ?
- Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận ?
- Màu sắc của các loại quả ?


- Nhận xét, nêu: có rất nhiều loại quả khác nhau,
có quả hình trịn, hình bầu dục…mỗi quả có đặc
điểm và màu sắc khác nhau, như quả màu vàng,
màu xanh…


- Quan sát
- Cam, táo, …
- Tròn, bầu dục…


-- Đỏ, vàng…
- Lĩnh hội


<b>Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’)</b>
<b>3.1.Tìm hiểu cách vẽ quả thực hành sáng </b>


<b>tạo.</b>



- Đặt mẫu:


- Hướng dẫn cách vẽ, minh hoạ lên bảng


+ B1 So sánh, ước lượng chiều cao, chiều ngang
của quả để vẽ hình dáng chung cho vừa với khổ
giấy.


+ B2 Vẽ phác hình quả


+ B3 Sửa hình cho giống mẫu và tơ màu theo ý
thích


- Treo bài vẽ của hs năm trước hs tham khảo bố
cục vẽ


<b>3.2. Thực hành sáng tạo</b>


- Yêu cầu hs quan sát mẫu vẽ quả vào vở tập vẽ
và tô màu


- Chú ý bố cục cân đối


- Quan sát hs làm bài, hướng dẫn khi hs vướng
mắc


<b>3.3: Cảm nhận, chia sẻ</b>


Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm cá nhân theo


nhóm.


– GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm
và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm: Bố cục, hình
vẽ, màu sắc, đậm nhạt.


– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.


- Quan sát
- Lĩnh hội


- Tham khảo.


- Vẽ bài


<b>- Trưng bày sản phẩm tại </b>
nhóm.


- Quan sát sản phẩm và trao
đổi, giới thiệu, chia sẻ sản
phẩm thực hành.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Hướng dẫn học sinh quan sát tập vẽ thêm quả </b>
theo ý thích.


- Quan sát, lắng nghe. Làm
bài tập vận dụng ở nhà.
<b>Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’)</b>



- Gv nhận xét chung tiết học.
+ Nêu lại các bước vẽ ?


- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát
biểu ý kiến xây dựng bài.


- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.


- Trả lời


- Lắng nghe và ghi nhớ. Học
sinh chuẩn bị đồ dùng cho
tiết học sau.


<b>TUẦN 3</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 4</b>
Ngày soạn: 17/9/2021


Ngày giảng: Thứ 5 ngày 23/9 Lớp 4A, 4B
<b> Thứ 6 ngày 24/9 Lớp 4D, 4C</b>


Bài 3: Vẽ tranh


<b>ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC</b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>


<b>1.1. Năng lực mĩ thuật</b>


Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật


như sau:


- HS biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của 1 số con vật
quen thuộc.


- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.


- Biết chia sẻ về bức tranh con vật của mình và của bạn.
<b> 1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác</b>


Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số
năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính tốn… thơng qua một số biểu hiện cụ thể
như: trao đổi, chia sẻ cùng bạn về tác phẩm, tác giả…


<b>1.3. Phẩm chất</b>


Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu
như: Biết yêu quý các con vật, chia sẻ tình cảm và ý thức bảo vệ chăm sóc các
lồi vật. Biết trân trọng sản phẩm của mình và của bạn. Có ý thức chuẩn bị đồ
dùng học tập.Trung thực trong nhận xét SP của bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Học sinh: SGK , Vở vẽ 4, chì, màu, tẩy....</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: </b>Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở,
liên hệ thực tiễn…



<b>2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp…</b>


<b>3. Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>* Ổn định tổ chức (khoảng 1')</b>
<b>- Kiểm tra sĩ số</b>


<b>- Kiểm tra đồ dùng học tập </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 2’)</b>
<b>- Cho hs hát bài hát về con vật.</b>


+ Trong bài hát có hình ảnh con vật nào?
- GV nhận xét, bổ sung.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng</b>
<i><b>10’)</b></i>


<b>*Tìm chọn nội dung đề tài.</b>


- Gv yêu cầu quan sát tranh ảnh con vật
+ Trong tranh gồm có những con vật nào?
+ Con vật gồm có những bộ phận nào?


+ Hình dáng và màu sắc của những con vật trên
như thế nào?



+ Các con vật trên có điểm gì giống và khác
nhau?


- Em còn biết con vật nào khác nữa?


+ Em chọn con vật nào để vẽ? Hãy miêu tả hình
dáng, đặc điểm con vật?


*GVKL: Có rất nhiều con vật quen thuộc và gần
gũi với các em, em hãy tìm chọn 1 con vật mà
mình u thích để vẽ tranh.


<b>* Quan sát phát hiện ra cách vẽ con vật.</b>
- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ


- GV vẽ minh họa một số hình con vật
- Yêu cầu hs nêu lại các vẽ.


- Gv cho Hs quan sát bài của hs năm
trước và chôt lại cách ve


- HS bày đồ dùng học tập
- Cả lớp hát


- HS nêu tên các con vật trong
bài hát.


- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.
- Con trâu, con gà, con mèo.


- Đầu, mình, chân, đi


- Con voi, con trâu có dáng to
khoẻ; con mèo, con gà hình
dáng nhỏ. Màu sắc đen, trắng,
vàng.


- Giống nhau: đều có các bộ
phận đầu, mình, chân,
đi...Khác nhau đặc điểm và
màu sắc khác nhau.


- Kể tên một số con vật.
- 4 hs nêu.


- HS quan sát hình gợi ý nêu
các bước tiến hành.


B1: Vẽ hình dáng chung của
con vật đầu, mình, chân, đi.
B2: Vẽ chi tiết rõ đặc điểm con
vật.


B3: Vẽ thêm 1 số hình ảnh và tơ
màu theo ý thích.


<b>Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (Khoảng 17’)</b>
<b>- GV nêu yêu cầu</b>


- Hướng dẫn hs vẽ cân đối với khổ giấy.


- Gợi ý hs tìm hình ảnh, động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Vẽ màu theo ý thích, tơ màu t ươi sáng, gọn
gàng, sạch sẽ.


thêm 1 số hình ảnh cho sinh
động.


- Hs vẽ màu vào bức tranh con
vật.


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 4’)</b>
- Gv gợi ý hs nhận xét.


+ Bạn vẽ con vật rõ đặc điểm, hình dáng?
+ Màu sắc trong tranh của bạn ra sao?
<b>+ Em thích bài nào nhất? vì sao?</b>
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài.


- Hướng dẫn học sinh về nhà quan sát một số con
vật mình u thích và tìm hiểu thêm về các đặc
điểm riêng của con vật đó.


- Hs quan sát nhận xét theo các
tiêu chí gv đưa ra.


<b>- HS chọn được bài mình thích, </b>
nêu lýdo


- Hs thực hiện.


<b>Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 1’)</b>


+ Hàng ngày em đã làm gì để chăm sóc các con
vật?


- Gv nhận xét chung tiết học.


- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu
ý kiến xây dựng bài


<b>- 2 Hs nêu</b>


<b>- Lắng nghe và ghi nhớ. Học</b>
<b>sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết</b>
<b>học sau.</b>


<b>TUẦN 3</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 5</b>
Ngày soạn: 17/9/2021


Ngày giảng: Thứ 3 ngày 21/9 Lớp 5A
<b> Thứ 4 ngày 22/9 Lớp 5C</b>
Thứ 5 ngày 23/9 Lớp 5D
<b> Thứ 6 ngày 24/9 Lớp 5B</b>


Bài 3: Vẽ tranh
<b>ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM</b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>


<b>1.1. Năng lực mĩ thuật</b>



Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật
như sau:


<b>- Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.</b>
- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em.


<i>- Tập vẽ được tranh đề tài trường em.</i>


<b>1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác</b>


Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số
năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo, ngơn ngữ, khoa học, thể chất,tính tốn… thơng qua một số
biểu hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để
<i>thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm… </i>


<b>1.3. Phẩm chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>quanh luôn xanh, sạch, đẹp.…; được biểu hiện ở các mục như: Chuẩn bị đồ</i>
<i>dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....</i>


<b>* HSKT: Em Minh 5C- Với sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV, học sinh tập</b>
vẽ một hình ảnh đơn giản.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: SGK. Một số tranh ảnh về nhà trường.
2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu



<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ</b>
<b>YẾU</b>


<b>1. Phương pháp dạy học: </b>Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở,
liên hệ thực tiễn…


<b>2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp…</b>


<b>3. Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


* Ổn định tổ chức (khoảng 1'
- Kiểm tra sĩ số


- Kiểm tra đồ dùng học tập


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b> HSKT</b>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)</b>
- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc kết


hợp vận động theo bài hát Em yêu
trường em


- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở,
liên hệ giới thiệu nội dung bài học.
Giáo dục học sinh thêm yêu trường
lớp.


- Nghe nhạc và vận


động theo bài hát


- Lắng nghe


- Nghe nhạc và
vận động theo
bài hát


- Lắng nghe.
<b>Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (Khoảng 5’)</b>


<b>* Tìm, chọn nội dung đề tài</b>


- Gv giới thiệu tranh để học sinh nhớ
lại các hình ảnh về nhà trường:


- Khung cảnh chung của trường như
thế nào ?


- Cổng trường, sân trường, các dãy
nhà, hàng cây có hình dáng ra sao?
+ Kể tên một số hoạt động ở trường?
+ Em hãy chọn hoạt động để vẽ tranh?
- GV bổ sung thêm về nội dung vẽ
tranh:


+ Phong cảnh trường
+ Giờ học trên lớp


+ Cảnh vui chơi ở sân trường.


+ Lao động ở vườn trường
+ Các lễ hội tổ chức ở sân trường.
- Để vẽ được tranh về đề tài nhà


- HS quan sát tranh và
trả lời:


+ Khung cảch chung
của trường


+ Cổng trường, sân
trường, dãy nhà, hành
lang, hàng cây…..
+ Giờ học trên lớp,
múa hát văn nghệ, lao
động ở sân trường, thể
dục giữa giờ, giờ ra
chơi,…


- HS chọn


- HS quan sát
tranh và lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trường, cần chú ý nhớ lại các hình ảnh,
hoạt động nêu trên và lựa chọn được
nội dung yêu thích, phù hợp với khả
năng, tránh chọn những nội dung khó
phức tạp.



- Lắng nghe - Lắng nghe
<b>Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’)</b>


<i><b>3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng </b></i>
<i><b>tạo.</b></i>


- Nêu cách vẽ tranh đề tài ?
- GV củng cố lại:


+ Chọn hình chính, phụ, phân mảng
chính phụ trong tranh.


+ Vẽ hình chính, phụ vào các mảng.
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động
+ Vẽ màu theo ý thích


- GV lưu ý HS khơng vẽ nhiều hình
ảnh rườm rà.


- GV vừa nhắc lại vừa phác hoạ theo
các bước trên bảng.


<i><b>3.2. Thực hành sáng tạo</b></i>


- Yêu cầu HS thực hành cá nhân trong
vở tập vẽ.


- GV quan sát hướng dẫn hs làm bài.
- Sửa bài khi cần thiết.



<i><b>3.3: Cảm nhận, chia sẻ</b></i>


Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
theo nhóm


– GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét
sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản
phẩm: Bố cục, hình vẽ, màu sắc.


– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét
sản phẩm.


- 2 hs trả lời
- Lắng nghe


- Hs quan sát.


- HS tập vẽ tranh về đề
tài trường em.


- HS hoàn thành BT tại
lớp.


- Trưng bày sản phẩm
tại nhóm.


- Quan sát sản phẩm và
trao đổi, giới thiệu sản
phẩm thực hành.



- Lắng nghe


- Hs quan sát.
- HS tập vẽ một
hình ảnh đơn
giản với sự
hướng dẫn,
giúp đỡ của
Gv.


- Quan sát, lắng
nghe


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’)</b>
- Hướng dẫn học sinh tập vẽ tranh đề


tài trường em bằng các chất liệu khác.


- Quan sát, lắng nghe.
Có thể chia sẻ mong
muốn thực hành tạo
sản phẩm khác.


- Quan sát, lắng
nghe


<b>Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’)</b>
- Gv nhận xét chung tiết học.



- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực
phát biểu ý kiến xây dựng bài. Liên hệ
học sinh yêu trường lớp bằng các hành
động bảo vệ trường học luôn xanh,
sạch đẹp.


- Lắng nghe và ghi
nhớ. Học sinh chuẩn bị
đồ dùng cho tiết học
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×