Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

GIAO AN MI THUAT 6 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.16 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. /9/2016 /9/2016. Tiết 1. SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm về phối cảnh, đường chân trời và điểm tụ. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc vận dụng kiến thức phối cảnh vào vẽ tranh đề tài. Nhận biết được hình dáng của sự vật thay đổi theo không gian. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tư duy sáng tạo, cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật trong không gian. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh có xa gần, một số hình hộp, hình cầu. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, chì, tẩy, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) - GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu những đặc điểm của MT Việt Nam thời kỳ cổ đại. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 10’ HOẠT ĐỘNG 1: - HS nhận xét về hình I/. Thế nào là phối cảnh Hướng dẫn HS quan sát và dáng, kích thước, đậm - phối cảnh là một khoa học giúp nhận xét. nhạt của các vật thể ở ta hiểu rõ về hình dáng của mọi - GV cho HS nhận xét về hình xa và gần. vật trong không gian. Mọi vật dáng, kích thước, đậm nhạt - HS nêu nhận xét về luôn thay đổi về hình dáng, kích của các vật thể ở xa và gần. hình dáng vật mẫu khi thước khi nhìn theo phối cảnh. - GV xếp một số vật mẫu nhìn theo nhiều hướng Vật càng xa thì hình nhỏ, thấp và (Hình trụ, hình cầu, hình hộp) khác nhau. mờ. Vật ở gần thì hình to, rõ và yêu cầu HS nêu nhận xét ràng. Vật trước che khuất vật ở về hình dáng khi nhìn theo sau. nhiều hướng khác nhau. - GV tóm tắt lại đặc điểm về hình dáng của các vật thể trong không gian. 26’ HOẠT ĐỘNG 2: - HS xem tranh về cánh II/. Đường chân trời và điểm Hướng dẫn HS tìm hiểu về đồng rộng lớn và cảnh tụ. đường chân trời và điểm tụ. biển từ đó nhận ra 1. Đường chân trời. + Đường chân trời. đường chân trời. - Là một đường thẳng nằm - GV cho HS xem tranh về - HS nhận ra sự thay ngang, song song với mặt đất cánh đồng rộng lớn và cảnh đổi về hình dáng của ngăn cách giữa đất và trời hoặc biển. Yêu cầu HS nhận ra vật theo hướng nhìn và giữa nước và trời. Đường thẳng đường chân trời. tầm mắt cao hay thấp. này ngang với tầm mắt người nhìn cảnh nên còn gọi là đường tầm mắt. Đường tầm mắt cao hay thấp phụ thuộc vào vị trí của + Điểm tụ. - HS xem một số tranh người nhìn. - GV cho HS xem ảnh chụp về ảnh và nhận ra điểm tụ. 2. Điểm tụ. nhà ga tàu điện và hành lang - Các đường song song hoặc của một dãy phòng dài. Qua - HS xem tranh có không cùng hướng với đường đó GV hướng dẫn để HS nhận nhiều hình ảnh về nhà tầm mắt đều quy về những điểm ra điểm gặp nhau của các cửa, hình hộp để HS trên đường tầm mắt, đó là điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4’. đường // hướng về tầm mắt gọi là điểm tụ. - GV cho HS xem tranh có nhiều hình ảnh về nhà cửa, hình hộp để HS nhận ra nhiều điểm tụ trên đường tầm mắt. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV biểu dương những học sinh hoạt động tích cực. Nhận xét chung về không khí tiết học. - GV hướng dẫn HS về nhà vẽ ba khối hộp ở ba hướng nhìn khác nhau.. nhận ra nhiều điểm tụ tụ. Các đường ở dưới tầm mắt thì trên đường tầm mắt. hướng lên, các đường ở trên thì hướng xuống, càng xa càng thu hẹp dần. - Có thể có nhiều điểm tụ trên đường tầm mắt. - HS nhắc lại kiến thức bài học.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ ba khối hộp ở ba hướng nhìn khác nhau. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Cách vẽ theo mẫu”, chuẩn bị vật mẫu: hình hộp và hình cầu, chì, tẩy, vở bài tập. Ngày … tháng 9 năm 2016 Ký duyệt. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. /9/2016 /9/2016 Tiết 2 CÁCH VẼ THEO MẪU (HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU). I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm và hiểu rõ phương pháp vẽ theo mẫu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Kỹ năng: Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của sắp xếp mẫu hợp lý, thể hiện bài vẽ hình hộp v hình cầu đẹp về bố cục, đúng hình dáng và tỷ lệ. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện cách làm việc khoa học, nhận ra vẻ đẹp của các vật thể trong cuộc sống và trong bài vẽ theo mẫu. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số vật mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Vẽ ba khối hộp ở ba hướng nhìn. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 10’ HOẠT ĐỘNG 1: I/. Thế nào là vẽ theo mẫu. Hướng dẫn HS tìm hiểu thế - Vẽ theo mẫu là mô phỏng lại nào là vẽ theo mẫu. - HS quan sát một số vật mẫu đặt trước mặt bằng hình - GV cho HS quan sát một số tranh vẽ trang trí, vẽ vẽ thông qua cảm nhận, hướng tranh vẽ trang trí, vẽ theo mẫu theo mẫu và vẽ tranh nhìn của mỗi người để diễn tả và vẽ tranh đề tài. Phân tích đề tài. đặc điểm, hình dáng, màu sắc và đặc điểm về thể loại để HS - HS nêu nhận xét về đậm nhạt của vật mẫu. nhận ra thể loại vẽ theo mẫu. đặc điểm của các vật mẫu. 27’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng - HS nhận ra cách xếp II/. Cách vẽ theo mẫu. dẫn HS cách vẽ theo mẫu. mẫu đẹp và chưa đẹp, 1. Quan sát và nhận xét. + Quan sát và nhận xét. rút ra kinh nghiệm về + Hình dáng. - GV sắp xếp mẫu theo nhiều sắp xếp vật mẫu. + Vị trí. cách và cho HS nhận ra cách + Tỷ lệ. xếp mẫu đẹp và chưa đẹp. Từ - Quan sát mẫu và xác + Màu sắc và đậm nhạt. đó rút ra kinh nghiệm về sắp định hình dáng, tỷ lệ xếp vật mẫu. của khung hình. + Vẽ khung hình. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu, so sánh tỷ lệ giữa - Quan sát GV hướng 2. Vẽ khung hình. chiều cao và chiều ngang để dẫn vẽ khung hình xác định hình dáng và tỷ lệ chung và riêng. của khung hình. + Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - HS so sánh tỷ lệ các 3. Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ bộ phận của vật mẫu. bản. các bộ phận của vật mẫu. Cho - Học sinh nêu tỷ lệ các học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận bộ phận vật mẫu. vật mẫu. 4. Vẽ chi tiết. + Vẽ chi tiết. - GV cho HS quan sát bài vẽ - Quan sát GV vẽ minh 5. Vẽ đậm nhạt. của HS năm trước và quan sát họa và hướng dẫn vẽ a/. Xác định hướng chiếu của vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về chi tiết. ánh sáng. đường nét tạo hình của vật mẫu. - HS nhận xét độ đậm b/. Xác định ranh giới các + Vẽ đậm nhạt. nhạt của mẫu vẽ. mảng đậm nhạt. - GV cho HS quan sát và nhận - HS nhận xét cách vẽ xét độ đậm nhạt của mẫu vẽ. đậm nhạt ở bài vẽ mẫu. c/. Vẽ độ đậm trước, từ đó tìm - Cho HS nhận xét cách vẽ - Quan sát GV hướng các sắc độ còn lại..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đậm nhạt ở bài vẽ mẫu.. dẫn vẽ đậm nhạt. III/. Bài tập. Vẽ theo mẫu: Hình hộp và hình cầu.. 3’. HOẠT ĐỘNG 3: - HS nhắc lại cách vẽ Đánh giá kết quả học tập. theo mẫu. - GV cho HS nhắc lại cách vẽ theo mẫu. - GV biểu dương những HS hoạt động tích cực. - GV hướng dẫn học sinh về nhà vẽ một vật mẫu theo ý thích.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ một vật mẫu theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới. Ngày … tháng 9 năm 2016 Ký duyệt. Ngày soạn: 27 /9/2016 Ngày dạy: /2016 TIẾT 3 - 4. CÁCH VẼ TRANH: ĐỀ TÀI HỌC TẬP I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm, đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về một đề tài cụ thể. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và chọn lựa góc độ vẽ tranh phù hợp, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa phù hợp nội dung chủ đề. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ về các đề tài trong cuộc sống. II/. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1/. Giáo viên: Tranh ảnh một số tranh về đề tài khác nhau, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập VTM: Mẫu tùy ý. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 15’ HOẠT ĐỘNG 1: I/. Tranh đề tài: Hướng dẫn HS tìm hiểu về - HS quan sát một số tranh đề tài. thể loại tranh, thảo luận - GV cho HS quan sát một số nhóm nhận ra đặc điểm 1. Nội dung. thể loại tranh ở các phân môn của tranh đề tài và - Nội dung vẽ tranh đề tài rất như: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, những yếu tố có trong phong phú, ở mỗi đề tài cụ thể vẽ theo đề tài. Yêu cầu HS thảo tranh đề tài. ta có thể vẽ được nhiều tranh ở luận nhóm nhận ra đặc điểm của nhiều góc độ khác nhau. tranh đề tài và những yếu tố có - Quan sát GV hướng VD: + Đề tài nhà trường: Giờ trong tranh đề tài. dẫn bài. ra chơi, sinh hoạt Đội, tập thể + Nội dung. dục, học nhóm, hoạt động - GV cho HS quan sát và nhận - HS nhận xét về nội ngoại khóa… xét về nội dung ở một số tranh dung ở một số tranh có 2. Hình vẽ. có đề tài khác nhau. đề tài khác nhau. - Hình vẽ trong tranh đề tài - Yêu cầu HS nêu những đề tài - HS nêu những đề tài thường là con người, cảnh vật, vẽ tranh phù hợp với lứa tuổi. vẽ tranh phù hợp với động vật. Hình vẽ cần phải có + Hình vẽ. lứa tuổi. chính, phụ, tránh lặp lại để tạo - GV cho HS nhận xét về hình nên sự sinh động cho bức ảnh trong tranh đề tài trên một - HS nhận xét về hình tranh. số bài vẽ mẫu. ảnh trong tranh đề tài. 3. Bố cục. + Bố cục. - Bố cục là sự sắp xếp các hình - GV yêu cầu HS nhận xét về bố tượng trong tranh sao cho có cục trên một số tranh ảnh mẫu. - Quan sát GV giới to, nhỏ, chính, phụ, xa, gần để + Màu sắc. thiệu về bố cục. nổi bật nội dung cần thể hiện. - GV cho HS nhận xét về màu 4. Màu sắc. sắc trong tranh ảnh mẫu. - HS nhận xét về màu - Màu sắc trong tranh rực rỡ sắc trong tranh ảnh hay êm dịu tùy thuộc vào cảm mẫu. xúc của người vẽ và nội dung của đề tài. Tranh đề tài nên sử dụng ít màu sắc và không nên lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. 22’ HOẠT ĐỘNG 2: - HS xem một số tranh II/. Cách vẽ tranh đề tài. Hướng dẫn HS cách vẽ tranh về đề tài khác nhau và đề tài. nhận xét những hình + Tìm và chọn nội dung. tượng trong mỗi tranh. 1. Tìm và chọn nội dung. - GV cho HS xem một số tranh về đề tài khác nhau, yêu cầu HS nhận xét những hình tượng trong mỗi tranh. - HS nhận xét về cách + Phân mảng chính phụ. sắp xếp hình mảng 2. Phân mảng chính phu. - GV hướng dẫn trên tranh ảnh trong một số tranh về cách sắp xếp hình mảng mẫu. chính, phụ để bức tranh có bố - Quan sát GV hướng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cục chặt chẽ và nổi bật trọng dẫn sắp xếp hình mảng. tâm. - HS nhận xét về hình + Vẽ hình tượng. tượng trong tranh mẫu. - GV cho HS nhận xét về hình - Quan sát GV hướng tượng trong tranh mẫu. dẫn cách chọn hình - GV phân tích trên tranh mẫu tượng. về việc chọn hình tượng cho - HS quan sát tranh phù hợp với đề tài mẫu và nhận xét về + Vẽ màu. màu sắc. - GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu các em nhận xét về màu sắc. 3’ HOẠT ĐỘNG 3: - HS nhắc lại kiến thức Đánh giá kết quả học tập. về tranh đề tài. - GV cho HS nhắc lại kiến thức - HS xem một số tranh về tranh đề tài. và phân tích cách vẽ - GV cho HS xem một số tranh tranh đề tài. và yêu cầu HS phân tích cách vẽ tranh đề tài. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ tranh tiếp theo. + Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết về đề tài học tập Ngày … tháng … năm 2016 Ký duyệt. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. 3. Vẽ hình tượng.. 4. Vẽ màu. III/. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Học tập.. /8/2016 /2016 Tiết 5: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI. I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt khái quát về bối cảnh lịch sử và sự phát triển của mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Cổ đại. 2. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về lịch sử phát triển và giá trị các sản phẩm mỹ thuật của người Việt cổ. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về những thành tựu của cha ông. Có thái độ tích cực trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. Phiếu học tập. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời kỳ Cổ đại. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Chép họa tiết dân tộc. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 8’ HOẠT ĐỘNG 1: I/. Vài nét về bối cảnh lịch sử: Hướng dẫn HS tìm hiểu về - Việt Nam được xác định là một bối cảnh lịch sử. - HS thảo luận và nêu trong những cái nôi phát triển của - GV phát phiếu học tập, cho nhận xét về các giai loài người có sự phát triển liên tục HS thảo luận và nêu nhận xét đoạn phát triển của lịch qua nhiều thế kỷ. về các giai đoạn phát triển của sử Việt Nam. - Thời đại Hùng Vương với nền lịch sử Việt Nam. văn minh lúa nước đã đánh dấu sự - GV cho HS quan sát một số phát triển của đất nước về mọi hiện vật và tổng kết về sự phát - Quan sát GV tóm tắt mặt. triển của xã hội Việt Nam thời về sự phát triển của xã kỳ cổ đại. hội Việt Nam thời kỳ cổ đại. 30’ HOẠT ĐỘNG 2: - HS thảo luận và trình II/. Sơ lược về MT Việt Nam Hướng dẫn HS tìm hiểu về bày về mỹ thuật Việt thời kỳ cổ đại. MT Việt Nam thời kỳ Cổ đại. Nam thời kỳ đồ đá. 1. MT Việt Nam thời kỳ đồ đá. + MT Việt Nam thời kỳ đồ - Hình vẽ mặt người ở hang Đồng đá. - Các nhóm góp ý và Nội (Hòa Bình) được coi là dấu - GV phát phiếu học tập, cho phát biểu thêm về ấn đầu tiên của mỹ thuật Việt HS thảo luận và trình bày về những gì mình biết về Nam thời kỳ đồ đá. Với cách thể mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ MT thời kỳ này. hiện nhìn chính diện, bố cục cân đá. đối, tỷ lệ hợp lý đã diễn tả được - GV yêu cầu các nhóm khác - HS quan sát và nêu tính cách và giới tính của các góp ý và phát biểu thêm về cảm nhận về một số nhân vật. Các mặt người đều có những gì mình biết về MT hình vẽ trên đá và một sừng cong ra hai bên và được thời kỳ này. số hình ảnh về các viên khắc sâu vào đá tới 2cm. - GV cho HS quan sát và nêu đá cuội có khắc hình - Nghệ thuật đồ đá còn phải kể cảm nhận về một số hình vẽ mặt người. đến những viên đá cuội có khắc trên đá và một số hình ảnh về hình mặt người tìm thấy ở Naca các viên đá cuội có khắc hình (Thái Nguyên) và các công cụ sản mặt người. - HS thảo luận và trình xuất như rìu đá, chày, bàn + Mỹ thuật Việt Nam thời bày về mỹ thuật Việt nghiền… kỳ đồ đồng. Nam thời kỳ đồ đồng. 2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ - GV cho HS thảo luận và - Các nhóm góp ý và đồng. trình bày về mỹ thuật Việt phát biểu thêm về - Sự xuất hiện của kim loại đã cơ Nam thời kỳ đồ đồng. những gì mình biết về bản thay đổi xã hội Việt Nam. - GV yêu cầu các nhóm khác MT thời kỳ này. Nhiều tác phẩm đồ đồng thời kỳ góp ý và phát biểu thêm về - HS quan sát và nêu này như: Rìu, dao găm, mũi lao, những gì mình biết về MT cảm nhận về một số thạp, giáo được tạo dáng và trang thời kỳ này. công cụ sản xuất, vũ trí rất tinh tế, kết hợp nhiều loại - GV giới thiệu một số hình khí thời kỳ đồ đồng. họa tiết như Sóng nước, thừng ảnh về các công cụ sản xuất, bện, hình chữ S… vũ khí thời kỳ đồ đồng. - HS quan sát và nêu - GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về nghệ thuật và nêu nhận xét về nghệ thuật tạo hình và trang trí của - Trống đồng Đông Sơn được coi tạo hình và trang trí của các các tác phẩm thời kỳ là đẹp nhất trong số các trống tác phẩm thời kỳ này. này. đồng tìm thấy ở Việt Nam, được - GV cho HS quan sát và nêu - HS quan sát và nêu thể hiện rất đẹp về hình dáng,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cảm nhận của mình về hình ảnh Trống đồng Đông Sơn. - GV yêu cầu HS nhận xét chi tiết về họa tiết trang trí trên trống.. cảm nhận của mình về nghệ thuật chạm khắc tinh hình ảnh Trống đồng các loại họa tiết như: Mặt Đông Sơn. chim Lạc, cảnh trai gái giã - HS nhận xét chi tiết chèo thuyền… được phối về họa tiết trang trí trên nhuần nhuyễn và sống động. trống. 2’ HOẠT ĐỘNG 3: - HS nhắc lại kiến thức Đánh giá kết quả học tập. đã học. - GV cho HS nhắc lại kiến - HS lên bảng và nhận thức đã học. xét chi tiết về các tác - GV biểu dương những nhóm phẩm mỹ thuật thời kỳ hoạt động tích cực. Nhận xét đồ đá và đồ đồng. chung buổi học. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh về các hiện vật thời kỳ cổ đại. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về phối cảnh” Ngày …. tháng … năm 2016 Ký duyệt. xảo, trời, gạo, hợp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 31/3/2017 Ngày dạy: 4/4/2017 Tiết 6. Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp và La Mã thời kỳ cổ đại. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận biết các công trình mỹ thuật của các nền văn hóa khác nhau. Hiểu được giá trị của các công trình MT thời kỳ cổ đại. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loạ. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cổ đại. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời kỳ cổ đại. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Mẫu 2 đồ vật. 3/. Bài mới: Hoạt động của thầy Ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về .I Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật Ai Cập cổ mĩ thuật Ai Cập cổ đại: đại: -Gọi HS đọc qua bài. -Nằm bên bờ sông Nin. +Em biết gì về Ai Cập cổ đại? -Có nền văn minh phát triển sớm. +Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế a. Kiến trúc: nào đến sự phát triển mĩ thuật? -Loại hình: Lăng mộ và đền đài. +Kiến trúc Ai Cập nằm ở những dạng lớn -Tiêu biểu là Kim Tự Tháp Kê-ốp(cao 138m, đáy nào? 225m) +Kể tên những công trình tiêu biểu? b. Điêu khắc: +Kể tên những tác phẩm tiêu biểu? -Mang phong cách tả thực. +Đặc điểm cơ bản về hội họa thời kỳ này? -Tiêu biểu là tượng Nhân Sư. +Thể loại tranh gì phát triển mạnh? -Có nhiều tác phẩm có giá trị. c. Hội họa: -Có mối quan hệ hữu cơ và tác đông qua lại vơi * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về điêu khắc và kiến trúc. mĩ thuật Hy Lạp thời kỳ cổ đại: II. Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật Hy Lạp +Loại hình kiến trúc nào phát triển mạnh ở thời kỳ cổ đại: Hy Lạp cổ đại? Tiêu biểu cho loại hình ấy là a. Kiến trúc: những tác phẩm điêu khắc nào? -Kiến trúc phát triển mạnh. +Hội họa và đồ gốm của Hy Lạp có những -Tiêu biểu là đền Pác-Tê-Nông. đặc điểm cơ bản nào? b. Điêu khắc: -Gợi ý HS trả lời. -Loại hình: Tượng và phù điêu. -Có nhiều tác phẩm có giá trị... c. Hội họa và đồ gốm: -Hội họa thể hiện trên những sản phẩm gốm. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về -Đồ gốm độc đáo và trang nhã. mĩ thuật La Mã thời kỳ cổ đại: III. Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật La Mã - Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: thời kỳ cổ đại: +Kiến trúc La Mã có những bước phát triển a. Kiến trúc: vượt bậc nào? -Kiến trúc đo thị với kiểu nhà mài tròn. +Người La Mã phát hiện ra chất liệu xây -Phát hiện ra xi măng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> dựng gì? b. Điêu khắc: + La Mã là nơi khai sinh ra kiểu tượng đài -Kiểu tượng đài Kị sĩ ra đời. gì? -Tiêu biểu là pho tượng.... +Tác phẩm điêu khắc nào nổi tiếng thời kỳ c. Hội họa: này? -Tranh tường phát triển mạnh. +Các nghệ sĩ La Mã khai sinh ra lối vẽ gì? -Gợi ý HS trả lời. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Bài tập về nhà -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học. -Về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Chuẩn bị mẫu vẽ cho tiết sau vẽ tranh đề tài thể thao-văn nghệ. IV/ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………..……………………………… ……………………………………………………………..……………………………… Ngày 1 tháng 4 năm 2016 Ký duyệt. Ngày soạn: 7/4/2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày dạy: 11/4/2016 TIẾT 7- 8. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT AI CẬP-HY LẠP-LA MÃ THỜI KỲ CỔ ĐẠI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh nhận thức rõ hơn về giá trị mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại. 2. Kỷ năng: HS hiểu biết thêm về những nét riêng biệt của mỗi nền mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại và biết tôn trọng nền văn hoá nghệ thuật cổ. 3. Thái độ: Qua bài học HS có ý thức trân trọng những giá trị văn hóa của nhân loại. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh phiên bản trong SGK. + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan. 2. Đồ dùng học tập: + Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan. 3. Phương pháp dạy học: + Phương pháp trực quan, gợi mỡ, vấn đáp, làm việc theo nhóm. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài củ: Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra một tiết. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Ghi bảng và minh họa * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về 1. Kiến trúc: kiến trúc Kim tự tháp Kê-ốp (Ai Cập): * Kim tự tháp Kê-ốp (Ai-Cập): -Kiểm tra lại kiến thức của bài học trước. - Xây dựng: 2900 TCN (20 năm). -Gọi HS đọc qua bài. - Chất liệu bằng đá vôi. -Minh họa tranh phân tích kết hợp vấn đáp: - Di sản văn hoá vĩ đại của nhân loại. +Em biết gì về Kim tự tháp Kê-ốp? Nêu giá trị nghệ thuật? -Gợi ý HS trả lời. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các 2. Điêu khắc: tác phẩm điêu khắc: -Tượng Nhân sư (Ai Cập): a. Tượng Nhân sư (Ai-Cập): -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: -Tượng xây dựng 2700 TCN. +Tượng đặt ở đâu? và làm vào thời gian nào? -Bằng đá hoa cương. +Nêu đặc điểm và giá trị nghệ thuật của pho -Đặt ở Kim tự tháp Kê-Phơ-Ren. tượng? -Là kiệt tác điêu khắc của AC cổ đại. -Gợi ý HS trả lời.. -Tượng Vệ nữ Milô (Hy- Lạp): -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: b. Tượng Vệ nữ Milô (Hy-Lạp): +Em biết gì về pho trượng? -Tìm thấy năm 1820. +ý nghĩa của pho tượng? -Có tỷ lệ và kích thước chuẩn mực. +Ngoài pho tượng này em con biết thêm được những tác phẩm điêu khắc nài của Hy-Lạp? -Gợi ý HS trả lời. -Tượng Ô-Guýt (La-Mã): -Minh họa tranh, phân tích kết hợp vấn đáp: c. Tượng Ô-Guýt La-Mã): +Thuộc kiểu tượng gì? -Phong cách tả thực. +Bức tượng có những đặc điểm gì? -Cương nghị, tự tin, hoành tráng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Gợi ý HS trả lời. -Đánh giá nhận xét. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Bài tập về nhà: -Đặt một số câu hỏi để kiểm tra lại kiến thức của các em. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học. -Về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Chuẩn bị mẫu vẽ cho tiết sau kiểm tra học kỳ II.. Ngày 8 tháng 4 năm 2016 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 30 /10/2016 Ngày dạy: /11/2016 TIẾT 9. CÁCH SẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ (Vận dụng trong trang trí hình vuông) I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được một số cách sắp xếp trong tráng trí và phưong pháp tiến hành làm một bài trang trí cơ bản. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa cách sắp xếp phù hợp với mục đích trang trí, thể hiện bố cục chặt chẽ, có khả năng làm một bài trang trí tốt. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích cái đẹp, hiểu được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số đồ vật trang trí trong cuộc sống, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật trang trí, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 6’ HOẠT ĐỘNG 1: I/. Thế nào là cách sắp xếp Hướng dẫn HS tìm hiểu thế trong trang trí. nào là cách sắp xếp trong - HS xem một số đồ vật - Một bài trang trí đẹp là có trang trí. và bài trang trí, nhận ra sự sắp xếp các hình mảng, - Yêu cầu HS nhận ra những những yếu tố tạo nên màu sắc, họa tiết, đậm nhạt yếu tố tạo nên vẻ đẹp cho bài vẻ đẹp cho bài trang trí. một cách hợp lý. các hình trang trí. mảng có độ to nhỏ, họa tiết - GV tóm tắt và phân tích kỹ - Quan sát GV phân có nét thẳng, nét cong. Màu hơn về những yếu tố như: tích các yếu tố tạo nên sắc có nóng, có lạnh, có đậm Hình mảng, họa tiết, màu sắc, một bài trang trí có nhạt rõ ràng tạo nên sự nổi đậm nhạt tạo nên một bài tổng thể hài hòa, thuận bật về nội dung trang trí. trang trí có tổng thể hài hòa, mắt. thuận mắt. 10’ HOẠT ĐỘNG 2: - HS quan sát và nêu II/. Một vài cách sắp xếp Hướng dẫn HS tìm hiểu một đặc điểm về cách sắp trong trang trí. số cách sắp xếp trong trang xếp nhắc lại trên đồ vật 1. Nhắc lại. trí. được trang trí. - Họa tiết được vẽ giống + Nhắc lại. nhau, lặp lại nhiều lần hay - GV cho HS quan sát và nêu - HS quan sát và nêu đảo ngược theo trình tự nhất đặc điểm về cách sắp xếp nhắc đặc điểm về cách sắp định gọi là cách sắp xếp nhắc lại trên đồ vật được trang trí. xếp xen kẽ trên đồ vật lại. + Xen kẽ. được trang trí. 2. Xen kẽ. - GV phân tích trên tranh ảnh - Hai hay nhiều họa tiết được để HS nhận thấy cách sắp xếp - Quan sát GV phân vẽ xen kẽ nhau và lặp lại gọi xen kẽ lại là sự xen kẽ và lặp tích cách sắp xếp đối là cách sắp xếp xen kẽ. lại họa tiết. xứng. 3. Đối xứng. + Đối xứng. - Họa tiết được vẽ giống nhau - GV phân tích trên tranh ảnh và đối xứng với nhau qua 1 để HS nhận thấy cách sắp xếp - HS quan sát và nêu hay nhiều trục gọi là cách sắp đối xứng là họa tiết được vẽ đặc điểm về cách sắp xếp đối xứng. giống nhau và đối xứng với xếp mảng hình không 4. Mảng hình không đều. nhau qua 1 hay nhiều trục. đều trên đồ vật được - Mảng hình, họa tiết được vẽ + Mảng hình không đều. trang trí. không đều nhau nhưng vẫn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV phân tích trên tranh ảnh. 12’. 10’. 2’. - Quan sát GV phân tạo nên sự thuận mắt, uyển tích cách sắp xếp mảng chuyển gọi là cách sắp xếp hình không đều. mảng hình không đều. HOẠT ĐỘNG 3: III/. Cách làm bài trang trí Hướng dẫn HS cách làm bài cơ bản. trang trí cơ bản. + Tìm bố cục. - Quan sát GV phân 1. Tìm bố cục. - GV phân tích việc sắp xếp tích cách sắp xếp mảnh bố cục cần phải có to, nhỏ và hình. khoảng cách giữa các hình mảng. + Vẽ họa tiết. - Quan sát GV phân 2. Vẽ họa tiết. - GV phân tích việc vẽ họa tiết tích cách vẽ họa tiết. cần phải có nét thẳng, nét cong và sự ăn ý giữa họa tiết - HS nhận xét về màu 3. Vẽ màu. chính và phụ. sắc trên bài vẽ mẫu. + Vẽ màu. - GV cho HS nhận xét về màu sắc trên bài vẽ mẫu. HOẠT ĐỘNG 4: IV/. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Sắp xếp hình mảng cho hai - GV quan sát và giúp đỡ HS hình vuông có cạnh 10cm. làm bài theo đúng phương pháp. HOẠT ĐỘNG 5: - HS nhắc lại kiến thức Đánh giá kết quả học tập. đã học. - GV hướng dẫn HS về nhà tô màu hoàn chỉnh hình vuông vừa vẽ. 3/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị: Đọc trước bài mới chì, tẩy, vở bài tập. Ngày 04 tháng 11 năm 2016 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. /11/2016 /11/2016 TIẾT 10. MÀU SẮC. I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong thiên nhiên, nhận biết một số loại màu và cách pha màu cơ bản. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận biết màu sắc, phối hợp màu sắc nhịp nhàng, pha trộn được các loại màu theo ý thích. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp và sự đa dạng về màu sắc trong tự nhiên và màu sắc trong hội họa. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về thiên nhiên, một số loại màu vẽ, bảng pha màu. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, Chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập.. 3/. Bài mới: TG 6’. 22’. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu màu sắc trong thiên nhiên. - GV cho HS quan sát tranh ảnh về thiên nhiên và yêu cầu HS nhận biết các loại màu. - GV cho HS xem màu sắc trên cầu vồng và nêu tên các màu. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu màu vẽ và cách pha màu. + Màu cơ bản. - GV giới thiệu đặc tính của màu và lý do gọi là màu cơ bản. + Màu nhị hợp. - GV cho HS xem và gọi tên một số màu nhị hợp. + Màu bổ túc. - GV cho HS quan sát một số cặp màu bổ túc, yêu cầu HS nêu nhận xét về sự tương tác giữa các màu khi này khi đứng cạnh nhau. + Màu tương phản. - GV cho HS xem một số cặp màu tương phản. + Màu nóng. - GV cho HS xem bảng màu nóng và yêu cầu các em gọi tên các loại màu. + Màu lạnh.. HĐ CỦA HỌC SINH - HS HĐ cá nhân: quan sát tranh ảnh về thiên nhiên và nhận biết các loại màu.. GHI BẢNG I/. Màu sắc trong thiên nhiên. - Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú. Ta có thể nhận biết được màu sắc là nhờ vào ánh sáng. Màu sắc thay đổi tùy thuộc - HS HĐ cặp đôi xem vào ánh sáng mạnh hay yếu. màu sắc trên cầu vồng - Cầu vồng có 7 màu: Đỏ, cam, và nêu tên các màu. vàng, lục, lam, chàm, tím - HS HĐ cá nhân xem 3 màu cơ bản và yêu cầu HS gọi tên các loại màu. - HS HĐ cặp đôi xem và gọi tên một số màu nhị hợp.. - HS quan sát một số cặp màu bổ túc, nêu nhận xét về sự tương tác giữa các màu khi này khi đứng cạnh nhau. - HS HĐ cá nhân xem một số cặp màu tương phản. - HS xem bảng màu nóng và gọi tên các loại màu.. I/. Màu vẽ và cách pha màu. 1. Màu cơ bản. - Còn gọi là màu chính hay màu gốc. Đó là các màu: Đỏ, Vàng, Lam 2. Màu nhị hợp. - Là màu được tạo thành do hai màu pha trộn với nhau. 3. Màu bổ túc. - Hai màu đứng cạnh nhau tôn vẻ đẹp của nhau lên gọi là màu bổ túc. Ví dụ: Đỏ và Lục; Tím và Vàng; Cam và Lam 4. Màu tương phản. - Hai màu đứng cạnh nhau đối chọi nhau về sắc độ, gây cảm giác mạnh mẽ gọi là màu tương phản. 5. Màu nóng. - Là màu gây cho ta cảm giác ấm, nóng. Ví dụ: Đỏ, vàng, cam, hồng, nâu… 6. Màu lạnh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 10’. 2’. - GV cho HS xem bảng màu - HS xem bảng màu lạnh và yêu cầu các em gọi tên lạnh và gọi tên các loại các loại màu. màu. - HS nêu một màu lạnh khác mà mình biết. HOẠT ĐỘNG 3: - HS quan sát một số Hướng dẫn HS tìm hiểu về loại màu. một số loại màu vẽ thông dụng. - GV cho HS quan sát một số - Cả lớp quan sát GV loại màu. Giới thiệu về đặc hướng dẫn sử dụng một tính và cách sử dụng một số số màu vẽ thông dụng. loại màu đó. HOẠT ĐỘNG 4: -HS nhắc lại kiến thức Đánh giá kết quả học tập. đã học. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học. - GV biểu dương những nhóm hoạt động tích cực và nhận xét tiết học.. - Là màu gây cho ta cảm giác mát mẻ, lạnh lẽo. Ví dụ: Lục, lam, tím, chàm… III/. Một số màu vẽ thông dụng. - Những màu thông thường và dễ sử dụng như: Màu nước, bột màu, bút dạ, nút sáp, chì màu, phấn màu…. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về trang trí đồ vật theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Màu sắc trong trang trí”. Ngày 11 tháng 11 năm 2016 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 16/11/2016 Ngày dạy: /11/2016 TIẾT 11-12. TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, ứng dụng trong cuộc sống và phương pháp trang trí đường diềm. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp bố cục, chọn lựa họa tiết phù hợp với đồ vật trang trí, sử dụng màu sắc tinh tế, hài hòa. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy khả năng sáng tạo. Cảm nhận được vẻ đẹp của đường diềm trong trang trí các đồ vật. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số đồ vật trang trí đường diềm. Bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu đường diềm, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập VT-ĐT: Bộ đội.. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN 5’ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm, yêu cầu HS nhận xét về: Hình dáng, bố cục, họa tiết và màu sắc. - GV tóm tắt và nhấn mạnh một số đặc điểm chính trong đường diềm. - Cho HS kể tên một số đồ vật khác có trang trí đường diềm mà mình biết. 7’. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí đường diềm. + Kẻ hai đường song song. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu để HS nhận ra đường diềm luôn được giới hạn trong hai đường song song. + Chia khoảng. - GV cho HS nhận xét về khoảng cách các mảng họa tiết trong đường diềm. + Vẽ họa tiết. - GV yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về các loại họa tiết và cách sắp xếp trong đường diềm. + Vẽ màu.. HĐ CỦA HỌC SINH - HS HĐ cá nhân quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm, - HS HĐ cặp đôi nhận xét về: Hình dáng, bố cục, họa tiết và màu sắc. - Cả lớp quan sát GV phân tích đặc điểm chính trong đường diềm. - HS kể tên một số đồ vật khác có trang trí đường diềm mà mình biết - HS quan sát bài vẽ mẫu nhận ra đường diềm luôn được giới hạn trong hai đường song song. - HS HĐ cặp đôi nhận xét về khoảng cách các mảng họa tiết trong đường diềm.. GHI BẢNG I/. Thế nào là đường diềm. - Đường diềm là hình trang trí kéo dài, giới hạn trong hai đường song song (Thẳng, cong, tròn). Họa tiết được vẽ xen kẽ, lặp lại hoặc đảo ngược đều đặn và liên tục. - Đường diềm thường trang trí trên quần, áo, bát, đĩa, thảm, giường, tủ, giấy khen… làm cho các đồ vật thêm đẹp và trang trọng hơn.. II/. Cách trang trí đường diềm. 1. Kẻ hai đường song song.. 2. Chia khoảng.. - HS HĐ cặp đôi nêu nhận xét về các loại họa tiết và cách sắp xếp 3. Vẽ họa tiết. trong đường diềm. - HS quan sát và nêu cảm nhận về một số bài vẽ có gam màu khác nhau. 4. Vẽ màu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 25 ’. 3’. - GV cho HS quan sát và nêu cảm nhận về một số bài vẽ có gam màu khác nhau. - Cho HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách sắp xếp họa tiết cho bài vẽ của học sinh HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. - HS HĐ cá nhân nhắc lại cách dùng màu trong trang trí. - HS làm bài tập.. III/. Bài tập. - Trang trí đường diềm. Kích thước: 25 x 7 cm.. - HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”VTM: Hình trụ và hình cầu”, chuẩn bị vật mẫu hình trụ và hình cầu, chì, tẩy, vở bài tập.. Ngày 18 tháng 11 năm 2016 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 26 /11/2016 Ngày dạy: 30 /11/2016 Tiết 13. SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 – 1225) I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được sơ lược về bối cảnh xã hội và một số đặc điểm của mỹ thuật thời Lý. 2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam qua từng giai đoạn lịch sử. Cảm nhận được vẻ đẹp của mỹ thuật thời Lý thông qua các loại hình nghệ thuật. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Lý. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập.. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN 7’ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội. - GV cho HS thảo luận theo nhóm và trình bày về bối cảnh xã hội thời Lý. - GV phân tích thêm về vai trò của Phật giáo trong việc phát triển nghệ thuật. 25 HOẠT ĐỘNG 2: ’ Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về MT thời Lý. + Nghệ thuật kiến trúc. - Cho HS quan sát tranh ảnh và kể tên các loại hình nghệ thuật thời Lý. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét một số công trình kiến trúc tiêu biểu. - GV cho HS thảo luận nhóm về đặc điểm của hai loại hình nghệ thuật kiến trúc: Cung đình và Phật giáo + Nghệ thuật điêu khắc và trang trí. - GV giới thiệu về nghệ thuật tạc tượng tròn. - GV cho HS phát biểu cảm nhận về một số pho tượng. - GV giới thiệu về nghệ thuật chạm khắc trang trí. Cho HS xem tranh một số. HĐ CỦA HỌC SINH - HS thảo luận nhóm về bối cảnh xã hội thời Lý. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý, bổ sung thêm. - Nghe GV tóm lược bối cảnh xã hội thời Lý.. GHI BẢNG I/. Vài nét về bối cảnh lịch sử. - Nhà Lý dời đô về thành Đại La đổi tên là Thăng Long. Với nhiều chính sách tiến bộ đã thúc đẩy sự phát triển của đất nước về mọi mặt. Thời kỳ này đạo Phật phát triển mạnh khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển.. - HS quan sát tranh ảnh và kể tên một số loại hình nghệ thuật thời Lý. - HS quan sát và nhận xét các công trình kiến trúc tiêu biểu. - HS thảo luận nhóm nhận xét về đặc điểm của 2 loại hình kiến trúc: Cung đình và Phật giáo.. II/. Sơ lược về MT thời Lý. 1. Nghệ thuật kiến trúc. a) Kiến trúc Cung đình. - Nhà Lý cho xây dựng mới Kinh thành Thăng Long. Đây là quần thể kiến trúc gồm có Kinh Thành và Hoàng Thành với nhiều công trình nguy nga tráng lệ. b) Kiến trúc Phật giáo. - Kiến trúc Phật giáo gồm có Chùa, Tháp. Được xây dựng với quy mô lớn và đặt ở những nơi có cảnh trí đẹp 2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí. a) Tượng. - Nổi bật là tượng đá thể hiện tài năng điêu luyện của các nghệ nhân như: Tượng Kim Cương, Phật Thế Tôn, Adiđà… b) Chạm khắc. - Nghệ thuật chạm khắc rất tinh xảo. Hoa văn móc câu được sử. - HS quan sát giáo viên giới thiệu về tượng tròn. - HS quan sát tranh ảnh và phát biểu cảm nhận. - HS quan sát giáo viên giới thiệu về chạm khắc trang trí. - HS quan sát tranh ảnh và phát biểu cảm nhận - Quan sát hình Rồng và nêu cảm nhận..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5’. 3’. tác phẩm tiêu biểu. - GV giới thiệu về hình tượng con Rồng thời Lý. + Nghệ thuật gốm. - Cho HS quan sát tranh ảnh về đồ gốm thời Lý. - Cho HS nhận xét đặc điểm và cách trang trí trên gốm thời Lý. - GV tóm tắt và nhấn mạnh một số đặc điểm chính của gốm thời Lý. HOẠT ĐỘNG 3: GV giới thiệu đặc điểm của MT thời Lý. - Cho HS thảo luận tóm tắt lại đặc điểm chính của các loại hình nghệ thuật. Qua đó rút ra đặc điểm chính của MT thời Lý.. - HS xem tranh về đồ gốm thời Lý. - HS nhận xét đặc điểm và cách trang trí trên gốm thời Lý. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm gốm thời Lý.. - Học sinh thảo luận nhóm tóm tắt lại đặc điểm chính của các công trình mỹ thuật và rút ra đặc điểm của mỹ thuật thời Lý.. dụng khá phổ biến. - Rồng thời Lý được thể hiện trong dáng dấp hiền hòa hình chữ S 3. Nghệ thuật Gốm. - Gốm thời lý có dáng thanh mảnh được chế tác với kỹ thuật cao và với nhiều loại men quý hiếm như: Men ngọc, men trắng ngà, hoa lam. Các trung tâm sản xuất lớn như: Bát Tràng, Thăng Long, Thổ Hà… III/. Đặc điểm của mỹ thuật thời Lý. - Các công trình, tác phẩm mỹ thuật được thể hiện với trình độ cao, được đặt ở những nơi có cảnh trí đẹp. - Điêu khắc, trang trí và đồ gốm phát huy truyền thống dân tộc kết hợp với tinh hoa của các nước lân cận nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng.. HOẠT ĐỘNG 4: - Học sinh quan sát các Đánh giá kết quả học tập. tác phẩm MT thời Lý và - GV hướng dẫn HS về nhà phát biểu cảm nghĩ sưu tầm tranh ảnh và học bài theo câu hỏi trong SGK. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới, chuẩn bị chì, tẩy, vở bài tập.. Ngày 23 tháng 11 năm 2016 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn:30/11/2016 Ngày dạy: 07/11/2016 Tiết 14. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và giá trị nghệ thuật của một số công trình mỹ thuật thời Lý. 2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được đặc điểm của mỹ thuật qua từng giai đoạn lịch sử, cảm nhận được vẻ đẹp của các công trình mỹ thuật. Biết nhận xét giá trị của tác phẩm. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Lý. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập.. 3/. Bài mới: TG 15’. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật kiến trúc. + Chùa Một Cột. - GV cho HS nêu hiểu biết của mình về chùa Một Cột. - GV yêu cầu HS xem tranh và phát biểu cảm nhận về công trình độc đáo này. Phân tích các chi tiết tạo nên vẻ đẹp của chùa Một Cột. - GV tóm tắt và giới thiệu chi tiết về nguồn gốc xuất xứ, phân tích kỹ về đặc điểm, kết cấu, giá trị nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp của công trình.. 22’. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về Nghệ thuật điêu khắc và đồ gốm. * Điêu khắc. + Tượng A-di-đà. - GV yêu cầu HS xem tranh và phát biểu cảm nhận về tác phẩm độc đáo này. Phân tích các chi tiết tạo nên vẻ đẹp của tượng A-di-đà. - GV tóm tắt và giới thiệu chi tiết về nguồn gốc xuất xứ, phân tích kỹ về đặc điểm, trang trí và giá trị nghệ thuật. HĐ CỦA HS GHI BẢNG - HS nêu hiểu biết I/. Kiến trúc. của mình về chùa *Chùa Một Cột (Diên Hựu Tự) Một Cột. - Được xây dựng năm 1049 tại Hà Nội. Ngôi chùa có dạnh hình - HS hoạt động theo vuông, đặt trên cột đá khá lớn nhóm xem tranh và giữa hồ Linh Chiểu. Xung phát biểu cảm nhận. quanh hồ là lan can và hành Phân tích các chi tiết tường có vẽ tranh. Với các nét tạo nên vẻ đẹp của cong mềm mại của mái, nét chùa Một Cột. khỏe khoắn của cột và độ gấp khúc của các con sơn trụ đã tạo nên một vẻ đẹp lung linh trong không gian yên tĩnh. Chùa Một - Quan sát GV tóm tắt Cột thể hiện tài năng và trí đặc điểm chính của tượng tượng bay bổng của các tác phẩm. nghệ nhân thời Lý, là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam. - HS hoạt động theo II/. Điêu khắc và gốm. nhóm tìm hiểu về 1. Điêu khắc. tượng A-di-đà. a) Tượng A-di-đà. - - HS hoạt động theo - Được tạc từ khối đá nguyên nhóm xem tranh và màu xanh xám. Tượng được phát biểu cảm nhận. chia thành hai phần: Phần tượng Phân tích các chi tiết và bệ tượng. tạo nên vẻ đẹp của - Tượng được diễn tả ngồi xếp tượng A-di-đà. bằng, hai tay đặt trong lòng, mặt tượng dịu hiền, phúc hậu. Vẻ đẹp còn được thể hiện ở những - Quan sát GV tóm tắt đường cong tha thướt của các đặc điểm chính của nếp áo. tác phẩm. - Bệ tượng gồm hai tầng, tầng trên là tòa sen, tầng dưới là đế.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> làm nổi bật vẻ đẹp của tác phẩm. + Con Rồng. - GV cho HS nêu hiểu biết của mình về con Rồng thời Lý. - GV yêu cầu HS xem tranh và phát biểu cảm nhận.. 3’. - HS nêu hiểu biết của mình về con Rồng thời Lý. - HS xem tranh và phát biểu cảm nhận.. bát giác được chạm trổ nhiều họa tiết phong phú và tinh tế. b) Con Rồng. - Rồng thời Lý được thể hiện có dáng dấp hiền hòa có hình chữ S, thân tròn lẳn, uốn khúc nhịp nhàng, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi. Các chi tiết chư vảy, móng, lông chân… được thể hiện rất uyển chuyển. Rồng thời Lý được coi là biểu tượng cho nền văn hóa dân tộc Việt Nam. 2. Nghệ thuật gốm. - Gốm thời Lý có dáng thanh mảnh, nét khắc chìm uyển chuyển mang vẻ đẹp trang trọng. Họa tiết trang trí thường là hoa sen, lá sen, chim muông cách điệu.. * Nghệ thuật gốm. - - HS hoạt động theo - GV yêu cầu HS xem tranh nhóm tìm hiểu về đồ và phát biểu cảm nhận. gốm thời Lý. - GV tóm tắt và phân tích kỹ về đặc điểm, giá trị nghệ - HS xem tranh và thuật làm nổi bật vẻ đẹp của phát biểu cảm nhận. tác phẩm. HOẠT ĐỘNG 3 - HS tóm tắt lại đặc Đánh giá kết quả học tập. điểm của một số tác - GV cho HS tóm tắt lại đặc phẩm. điểm của một số tác phẩm. - HS phát biểu trách - GV hướng dẫn HS về nhà nhiệm của mình trong sưu tầm tài liệu và đọc thêm việc giữ gìn và phát về các công trình MT khác huy các giá trị văn của thời Lý. hóa dân tộc. / 4/. Dặn dò học sinh: (1 ) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới, chì, tẩy, màu, vở bài tập.. Ngày 07 tháng 12 năm 2016 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: 06/12/2016 Ngày dạy: /12/2016 Tiết 15 -16 : CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của họa tiết dân tộc và phương pháp chép họa tiết trang trí dân tộc. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của họa tiết, chép được họa tiết theo ý thích. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Sưu tầm một số họa tiết dân tộc, phóng to một số mẫu họa tiết, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ:. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN 6’ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem một số mẫu họa tiết, yêu cầu HS thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc. - GV phân tích một số mẫu họa tiết ở trên các công trình kiến trúc, trang phục truyền thống làm nổi bật đặc điểm của họa tiết về hình dáng, bố cục, đường nét và màu sắc. 7’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách chép họa tiết dân tộc. + Vẽ hình dáng chung. - GV cho HS nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu. - GV phân tích trên tranh ảnh để HS hình dung ra việc xác định đúng tỷ lệ hình dáng chung của họa tiết sẽ làm cho bài vẽ giống với họa tiết thực hơn. + Vẽ các nét chính. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ tranh ảnh và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng của họa tiết. - GV phân tích trên tranh về. HĐ CỦA HỌC SINH - HS h.động theo nhóm xem một số mẫu họa tiết, thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc. - HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Quan sát GV phân tích đặc điểm của họa tiết. - HS nêu những ứng dụng của họa tiết trong đời sống.. GHI BẢNG I/. Quan sát – nhận xét. - Họa tiết dân tộc là những hình vẽ được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Họa tiết dân tộc rất đa dạng và phong phú về hình dáng, bố cục thường ở dạng cân đối hoặc không cân đối. - Họa tiết dân tộc Kinh có đường nét mềm mại, màu sắc nhẹ nhàng. - Họa tiết các dân tộc miền núi đường nét thường chắc khỏe (hình kỷ hà), màu sắc ấn tượng II/. Cách chép họa tiết dân tộc. 1. Vẽ hình dáng chung.. - HS hoạt động theo nhóm nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu. - Quan sát GV phân tích cách vẽ hình dáng chung. 2. Vẽ các nét chính. - HS quan sát tranh ảnh và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng và đường trục của họa tiết. - Quan sát GV phân tích.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> cách vẽ các nét chính để HS cách vẽ nét bao quát. thấy được việc vẽ từ tổng thể đến chi tiết làm cho bài vẽ đúng hơn về hình dáng và tỷ lệ. - HS nhận xét về đường + Vẽ chi tiết. nét tạo dáng của họa tiết 3. Vẽ chi tiết. - GV cho HS nhận xét về mẫu. đường nét tạo dáng của họa tiết - HS quan sát và nêu mẫu. nhận xét về đường nét - GV cho HS quan sát và nêu tạo dáng của bài vẽ mẫu. nhận xét về đường nét tạo - HS nhận xét về màu dáng của bài vẽ mẫu. sắc ở một số họa tiết + Vẽ màu. mẫu. 4. Vẽ màu. - GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số họa tiết mẫu. 27’ HOẠT ĐỘNG 3: - HS làm bài tập III/. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Chép 3 họa tiết dân tộc và tô - GV yêu cầu HS chọn họa màu theo ý thích. tiết để vẽ - GV quan sát và giúp đỡ HS xếp bố cục và diễn tả đường nét. 3’ HOẠT ĐỘNG 4: - HS nêu nhận xét và Đánh giá kết quả học tập. xếp loại bài vẽ theo - GV biểu dương những bài vẽ cảm nhận của mình. đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Sơ lược về mỹ thuật cổ đại Việt Nam” Ngày … tháng 12 năm 2016 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn: 17/12/2016 Ngày dạy: /12 /2016 TIẾT 17. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: Học sinh hiểu được trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. 2) Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vuông. -Học sinh làm được bài trang trí hình vuông. 3) Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. II. Nội dung kiểm tra: 1. Đề tài: Em hãy trang trí một hình vuông theo ý thích, trình bày trên khổ giấy A4, chất liệu màu tuỳ chọn. 2. Đáp án & Biểu điểm: Học sinh tự sắp xếp bố cục mảng hình theo ý tưởng của mình, hoạ tiết có thể là hoa lá, ong bướm, con vật cách điệu, sử dụng gam màu theo ý thích. Yêu cầu cần đạt Xếp loại - Bài vẽ thể hiện đúng nội dung đề tài. Đ - Bài vẽ có sự sáng tạo độc đáo, Sắp xếp bố cục mảng hình hợp lý, tương đối chặt chẽ, hoạ tiết tinh tế, hình ảnh rõ nét, đẹp, có trọng tâm. - Màu sắc hài hoà thể hiện tính đậm, nhạt. - Bài vẽ chưa thể hiện đúng nội dung đề tài. CĐ - Sắp xếp bố cục chưa chặt chẽ, hình ảnh không rõ nét. - Màu sắc chưa xong. 3. Kết quả: - Số HS chưa kiểm tra: - Tổng số bài:.....Trong đó: Đ: CĐ: 4. Nhận xét, rút kinh nghiệm: - Giờ kiểm tra: - Bài làm của HS: +Ưu: +Nhược: 5. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: . + Bài tập về nhà: Trang trí một hình vuông theo ý thích + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “tranh dân gian Việt Nam”, sưu tầm tranh dân gian Việt Nam. Ngày tháng 12 năm 2016 Ký duyệt. Ngày soạn: 30/12/2016.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày dạy: 04/1/2017 Tiết 18: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ MỤC ĐÍCH TRƯNG BÀY: - Nhằm đánh gía kết quả học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh, đồng thời thấy được công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn của nhà trường. -Tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị, trưng bày đến khâu hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm cho năm học sau. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Lựa chọn các bài vẽ đẹp của học sinh. + Nơi trưng bày và những phương tiện cần thiết. 2. Học sinh: + Tham gia lựa chọn cùng giáo viên. + Tham gia trưng bày. + Các dụng cụ để trưng bày. III/ HÌNH THỨC TRƯNG BÀY: 1. Hướng dẫn học sinh dán bài lên khổ giấy A4 hay lên bảng: 2. Dán bài theo từng phân môn: -Phân môn trang trí. -Phân môn vẽ tranh đề tài. -Phân môn vẽ theo mẫu. 3. Dán theo từng bài học: -Tranh phong cảnh. -Tranh lễ hội, vui chơi giải trí. -Tranh các đề tài khác nhau. -Trang trí hình vuông, hay các loại hình trang trí khác nhau. -Trang trí đường diềm IV/ CÁCH TRƯNG BÀY VÀ ĐÁNH GIÁ: -Trưng bày ở phòng học hay ở hành lang. -Tổ chức học sinh xem, nhận xét, đánh giá theo gợi ý của giáo viên. -Nhận xét, đánh giá theo từng phân môn, từng bài học. -Tự nhận xét bài vẽ của mình. -Rút ra ưu điểm, nhược điểm và bài học kinh nghiệm cho năm học sau. -Giáo viên nhận xét chung, đánh giá và kết luận. V/ PHẦN KẾT THÚC: -Nhận xét, đánh giá và tổng kết năm học. -Mua sách giáo khao MT-7 để nghiên cứu trước. -Về nhà nếu có điều kiện tập vẽ lại các bài đã học Ngày … tháng năm 2016 Ký duyệt. HỌC KỲ II.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: 08/1/2017 Ngày dạy: 11/1/2017 TIẾT 19. MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Vẽ hình) I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí đường diềm. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1: - HS quan sát giáo viên I/. Quan sát và nhận xét: Hướng dẫn HS quan sát và sắp xếp vật mẫu và nêu + Hình dáng. nhận xét. nhận xét về các cách + Vị trí. - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều sắp xếp đó. + Tỷ lệ. vị trí khác nhau và cho học - HS thảo luận nhóm và + Đậm nhạt. sinh nhận xét về cách sắp xếp nêu nhận xét chi tiết đẹp và chưa đẹp. vật mẫu về: + Hình - GV cho học sinh thảo luận dáng. và nêu nhận xét về: Hình + Vị trí. dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật + Tỷ lệ. mẫu. + Đậm nhạt. 4’ HOẠT ĐỘNG 2: II/. Cách vẽ: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho học sinh nhắc lại - HS nhắc lại phương phương pháp vẽ theo mẫu. pháp vẽ theo mẫu. + Vẽ khung hình. 1. Vẽ khung hình. - GV hướng dẫn HS so sánh tỷ - Học sinh quan sát kỹ lệ giữa chiều cao và chiều vật mẫu và xác định tỷ ngang để xác định tỷ lệ của lệ khung hình chung khung hình. của vật mẫu. + Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ 2. Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - HS quan sát kỹ mẫu bản. - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ và so sánh tỷ lệ các bộ các bộ phận của vật mẫu. phận của vật mẫu. + Vẽ chi tiết. - GV cho HS quan sát bài vẽ 3. Vẽ chi tiết. của HS năm trước và quan sát - HS quan sát bài vẽ vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về của HS năm trước, đường nét tạo hình của vật quan sát vật mẫu thật mẫu. và nhận xét về cách vẽ hình. 28’ HOẠT ĐỘNG 3: - HS làm bài tập theo III/. Bài tập..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3’. Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV cho HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. nhóm.. Vẽ theo mẫu: Hình trụ và hình cầu. - HS sắp xếp mẫu ở nhóm mình. - Thảo luận nhóm về cách vẽ chung ở mẫu vật nhóm mình. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ mẫu theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”VTM: Hình trụ và hình cầu – Tiết 2: Vẽ đậm nhạt”, chuẩn bị vật mẫu hình trụ và hình cầu, chì, tẩy, vở bài tập. IV/ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày 11 tháng 1 năm 2017 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: 15/1/2017 Ngày dạy: 18/1/2017 TIẾT 20. MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Vẽ đậm nhạt) I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1: I/. Quan sát – nhận xét Hướng dẫn HS quan sát và - Hướng chiếu của ánh sáng. nhận xét. - HS xếp mẫu theo - Ranh giới giữa các mảng đậm - GV xếp vật mẫu giống tiết nhóm và nhận xét kỹ nhạt. học trước. Hướng chiếu của ánh - Độ đậm nhạt giữa các vật mẫu - GV cho HS xếp mẫu theo sáng, ranh giới giữa các và giữa vật mẫu với nền đặt mẫu. nhóm và nhận xét kỹ về: mảng đậm nhạt và độ Hướng chiếu của ánh sáng, đậm nhạt giữa các vật ranh giới giữa các mảng đậm mẫu và giữa vật mẫu nhạt và độ đậm nhạt giữa các với nền đặt mẫu. vật mẫu và giữa vật mẫu với nền đặt mẫu. - HS xem một số bài vẽ - GV cho HS xem một số bài mẫu và yêu cầu HS vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận nhận xét về cách vẽ xét về cách vẽ đậm nhạt. đậm nhạt. 5’ HOẠT ĐỘNG 2: - HS quan sát kỹ vật II/. Cách vẽ đậm nhạt. Hướng dẫn HS cách vẽ đậm mẫu và nhận ra hướng 1. Xác định hướng chiếu của nhạt. chiếu của ánh sáng. ánh sáng. + Xác định hướng chiếu của ánh sáng. - GV cho HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra hướng chiếu 2. Xác định ranh giới các mảng của ánh sáng. - HS quan sát kỹ vật đậm nhạt. + Xác định ranh giới các mẫu và nhận ra ranh mảng đậm nhạt. giới giữa các mảng - GV yêu cầu HS quan sát kỹ đậm nhạt. vật mẫu và nhận ra ranh giới giữa các mảng đậm nhạt. + Vẽ độ đậm trước từ đó tìm các sắc độ còn lại. - HS quan sát bài vẽ - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về mẫu và nhận xét về cách vẽ cách vẽ nét đậm nhạt..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 30’. 3’. nét đậm nhạt. - Phân tích một số lỗi khi vẽ đậm nhạt như chà, di chì. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách diển tả nét chì làm cho bài vẽ đúng sắc độ, nổi bật hình khối và có độ trong trẻo của chất liệu bút chì. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.. - Quan sát GV phân 3. Vẽ độ đậm trước từ đó tìm tích cách vẽ các sắc độ còn lại. - HS làm bài tập theo III/. Bài tập. nhóm. - VTM: Hình trụ và hình cầu – Tiết 2: Vẽ đậm nhạt.. - HS nêu nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ mẫu theo ý thích. Ngày 18 tháng 1 năm 2017 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: 20/1/2017 Ngày dạy: /02/2017 TIẾT 21. MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 1 - vẽ hình) I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. Tổ chức vẽ theo nhóm. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV cho HS xem tranh và nêu đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.. 3/. Bài mới: TG. 5’. 4’. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều vị trí khác nhau và cho học sinh nhận xét về cách sắp xếp đẹp và chưa đẹp. - GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật mẫu. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. + Vẽ khung hình. - GV hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để xác định tỷ lệ của khung hình. + Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật mẫu. + Vẽ chi tiết. - GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và quan sát. HĐ CỦA HỌC SINH - HS quan sát giáo viên sắp xếp vật mẫu và nêu nhận xét về các cách sắp xếp đó. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về: + Hình dáng. + Vị trí. + Tỷ lệ. + Đậm nhạt.. GHI BẢNG I/. Quan sát và nhận xét: + Hình dáng. + Vị trí. + Tỷ lệ. + Đậm nhạt.. II/. Cách vẽ: - HS nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. 1. Vẽ khung hình. - Học sinh quan sát kỹ vật mẫu và xác định tỷ lệ khung hình chung của vật mẫu. - HS quan sát kỹ mẫu 2.Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. và so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu.. - HS quan sát bài vẽ 3. Vẽ chi tiết. của HS năm trước,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về quan sát vật mẫu thật đường nét tạo hình của vật và nhận xét về cách vẽ mẫu. hình. 28 ’. HOẠT ĐỘNG 3: III/. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài tập. Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách - HS làm bài tập theo diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhóm nhạt.. 3’. HOẠT ĐỘNG 4: - HS nhận xét và xếp Đánh giá kết quả học tập. loại bài tập theo cảm - GV biểu dương những bài vẽ nhận của mình. đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ mẫu theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Mẫu có 2 đồ vật”, chuẩn bị vật mẫu giống tiết trước, chì, tẩy, vở bài tập. Ngày. tháng 02 năm 2017 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày soạn: /1/2017 Ngày dạy: /2/2017 TIẾT 22. MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (tiết 2 vẽ đậm nhạt) I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ:. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN 5’ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV xếp vật mẫu giống tiết học trước. - GV cho HS xem một số bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ đậm nhạt. 5’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt. - GV cho HS nhắc lại cách vẽ đậm nhạt. + Xác định hướng chiếu của ánh sáng. - GV cho HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra hướng chiếu của ánh sáng. + Xác định ranh giới các mảng đậm nhạt. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra ranh giới giữa các mảng đậm nhạt. + Vẽ độ đậm trước từ đó tìm các sắc độ còn lại. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách vẽ nét đậm nhạt. - Phân tích một số lỗi khi vẽ đậm nhạt như chà, di chì. Nhấn mạnh việc vẽ độ đậm trước, độ nhạt vẽ sau làm cho. HĐ CỦA HỌC SINH. GHI BẢNG I/. Quan sát – nhận xét - HS xem một số bài vẽ - Hướng chiếu của ánh sáng. mẫu và yêu cầu HS - Ranh giới giữa các mảng nhận xét về cách vẽ đậm nhạt. đậm nhạt. - Độ đậm nhạt giữa các vật mẫu và giữa vật mẫu với nền đặt mẫu. II/. Cách vẽ đậm nhạt. - Thực hiện như hướng dẫn ở bài trước. - HS nhắc lại cách vẽ đậm nhạt. - HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra hướng chiếu của ánh sáng. - HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra ranh giới giữa các mảng đậm nhạt. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách vẽ nét đậm nhạt. - Quan sát GV phân tích cách vẽ đậm nhạt làm nổi bật hình khối và giữ được sự trong trẻo của chất liệu..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 30’. 3’. bài vẽ đúng về sắc độ và độ đậm nhạt chung của toàn bài so với mẫu. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách diển tả nét chì làm cho bài vẽ đúng sắc độ, nổi bật hình khối và có độ trong trẻo của chất liệu bút chì. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. III/. Bài tập. - VTM: Mẫu có hai đồ vật – Tiết 2: Vẽ đậm nhạt. - HS làm bài tập theo nhóm.. - HS nêu nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ mẫu theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “VT-ĐT: Ngày Tết và mùa xuân”, sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, chì tẩy, màu, vở bài tập. Ngày. tháng năm 2017 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: 4/02/2017 Ngày dạy: /02/2017 TIẾT 23. TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được vài nét về nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm và giá trị nghệ thuật của hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. 2. Kỹ năng: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của nội dung của tranh thông qua hình thức thể hiện về bố cục, hình vẽ, màu sắc. Biết phân tích, đánh giá tác phẩm. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Sưu tầm một số tranh dân gian Việt Nam. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh dân gian. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 10’ HOẠT ĐỘNG 1: - HS nêu những hiểu I/. Vài vét về tranh dân gian. Hướng dẫn HS tìm hiểu vài biết của mình về tranh - Tranh dân gian là loại tranh nét về tranh dân gian. dân gian. được lưu hành rộng rãi trong - GV cho HS nêu những hiểu - HS quan sát một số nhân dân. Tranh thường để biết của mình về tranh dân tranh nhận xét về: Nội trang trí đón xuân hay thờ cúng gian. dung, đề tài, màu sắc. nên còn gọi là tranh Tết hay - GV giới thiệu một số địa tranh thờ. phương có nghề làm tranh và - Quan sát GV giới - Một số địa phương nổi tiếng một số đề tài quen thuộc trong thiệu về tranh dân gian. với nghề làm tranh như: Hàng tranh dân gian. Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng… 25’ HOẠT ĐỘNG 2: II/. Hai dòng tranh Đông Hồ Hướng dẫn HS tìm hiểu về và Hàng Trống. hai dòng tranh Đông Hồ và 1. Tranh Đông Hồ. Hàng Trống. - Được sản xuất tại làng Đông + Tranh Đông Hồ. - HS nêu những hiểu Hồ Tỉnh Bắc Ninh. Tranh được - GV yêu cầu HS nêu những biết của mình về tranh sản xuất hàng loại bằng những hiểu biết của mình về tranh Đông Hồ. ván gỗ khắc và in trên nền giấy Đông Hồ. Dó quét màu Điệp. Tranh có - GV giới thiệu về cách làm bao nhiêu màu là có bấy nhiêu tranh và giấy in tranh. - HS xem tranh và nêu bản khắc. Màu sắc được lấy từ - GV cho HS xem tranh và nhận xét về hình mảng, thiên nhiên. Tranh Đông Hồ chủ nêu nhận xét về hình mảng, màu sắc, bố cục, đề tài. yếu phục vụ cho tầng lớp nhân màu sắc, bố cục, đề tài. dân lao động nên đường nét - GV tóm tắt lại những đặc - Quan sát GV giới trong tranh rất chắc khỏe, mảng điểm của dòng tranh Đông thiệu đặc điểm của hình to, rõ ràng, màu sắc đơn Hồ. tranh Đông Hồ. giản mộc mạc và thường in nét + Tranh Hàng Trống. - HS nêu những hiểu viền đen làm cho tranh thêm - GV yêu cầu HS nêu những biết của mình về tranh đậm đà, sống động. hiểu biết của mình về tranh Hàng Trống. 2. Tranh Hàng Trống. Hàng Trống. - HS xem tranh và nêu - Được sản xuất và bày bán tại - GV giới thiệu về cách làm nhận xét về hình mảng, phố Hàng Trống – Hà Nội. tranh và giấy in tranh. màu sắc, bố cục, đề tài. Tranh Hàng Trống chỉ cần một - Quan sát GV tóm tắt bản gỗ khắc in nét viền đen, sau.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 5’. 3’. - GV cho HS xem tranh và nêu nhận xét về hình mảng, màu sắc, bố cục, đề tài. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. - GV phân tích về cách chọn đề tài, diễn tả bố cục, hình vẽ trong tranh để làm nổi bật giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.. lại những đặc điểm của đó nghệ nhân trực tiếp tô màu dòng tranh Hàng Trống bằng bút lông. Màu sắc lấy từ phẩm nhuộm nguyên chất. - HS tóm tắt lại những III/. Giá trị nghệ thuật của đặc điểm của tranh dân tranh dân gian. gian. - Tranh dân gian rất chú trọng - Quan sát GV phân đến đường nét và màu sắc. tích giá trị nghệ thuật Tranh có vẻ đẹp hài hòa, hình của tranh dân gian. tượng có tính khái quát cao, đề tài gần gũi với đời sống của nhân dân nên rất được nhân dân yêu thích và trân trọng.. HOẠT ĐỘNG 4: - HS nhắc lại kiến thức Đánh giá kết quả học tập. đã học. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới IV/ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. Ngày tháng 02 năm 2016 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn: /02/2017 Ngày dạy: /02/2017 TIẾT 24. GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, ý nghĩa, giá trị nghệ thuật của một số tranh dân gian Việt Nam. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận xét, đánh giá tác phẩm, nâng cao kỹ năng phân tích tranh. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số tranh dân gian Việt Nam. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh dân gian Việt Nam. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN 9’ - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ: HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của bức tranh Gà Đại Cát. + Nhóm 1: Quan sát tranh “Gà Đại Cát” nêu đặc điểm về nội dung, ý nghĩa và hình thức thể hiện của tác phẩm. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tranh dân gian khác. 9’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của bức tranh Chợ quê. + Nhóm 2: Quan sát tranh “Chợ quê” nêu đặc điểm về nội dung, ý nghĩa và hình thức thể hiện của tác phẩm. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tranh dân gian khác. 9’. HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG - HS quan sát tranh và I/. Gà “Đại Cát” (Tranh Đông tiến hành thảo luận Hồ). nhóm. - Tranh diễn tả một chú gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng được - HS trình bày kết quả in trên giấy Dó quét màu điệp. thảo luận. Các nhóm Hình ảnh và màu sắc đơn giản có khác nêu ý kiến nhận tính cách điệu cao, đường nét xét và kể tên một số chắc khỏe, vững vàng. Chữ trong tranh dân gian khác. tranh vừa minh họa vừa làm cho bố cục thêm chặt chẽ. Tranh tượng trưng cho sự thịnh vượng và đức tính mạnh mẽ của người đàn ông.. - HS quan sát tranh và II/. Chợ quê (Tranh Hàng tiến hành thảo luận Trống). nhóm. - Tranh diễn tả cảnh buôn bán nhộn nhịp ở chợ quê Việt Nam. - HS trình bày kết quả Các nhân vật trong tranh được thảo luận. Các nhóm diễn tả đơn giản nhưng đầy đủ khác nêu ý kiến nhận mà gần gũi. Đường nét trong xét và kể tên một số tranh mảnh mai, tinh tế cộng với tranh dân gian khác. sắc màu tươi nguyên của phẩm nhuộm càng làm cho tranh thêm lung linh, sinh động. Bức tranh đã lột tả được nét đặc sắc về văn hóa của nông thôn Việt Nam thuở xưa. HOẠT ĐỘNG 3: - HS quan sát tranh và III/. Đám cưới chuột (Tranh Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc tiến hành thảo luận đông Hồ). điểm của bức tranh Đám cưới nhóm. - Tranh diễn tả cảnh đám cưới họ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> chuột. nhà Chuột muốn yên ổn phải có + Nhóm 3: Quan sát tranh - HS trình bày kết quả lễ vật dâng cho Mèo. Đường nét “Đám cưới chuột” nêu đặc thảo luận. Các nhóm và màu sắc trong tranh hài hước, điểm về nội dung, ý nghĩa và khác nêu ý kiến nhận dí dỏm. Bố cục theo lối hàng hình thức thể hiện của tác xét và kể tên một số ngang, dàn đều càng làm cho phẩm. tranh dân gian khác. tranh thêm sống động. Bức tranh - GV cho HS trình bày kết quả phê phán nạn tham nhũng, ức thảo luận. Yêu cầu các nhóm hiếp người dân của giai cấp khác nêu ý kiến nhận xét và thống trị phong kiến xưa. kể tên một số tranh dân gian khác. 10’ HOẠT ĐỘNG 4: - HS quan sát tranh và IV/. Phật Bà Quan Âm (Tranh Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc tiến hành thảo luận Hàng Trống). điểm của bức tranh Phật Bà nhóm. - Tranh diễn tả Phật Bà ngự trên Quan Âm. tòa sen với khuôn mặt hiền từ, + Nhóm 4: Quan sát tranh phúc hậu. Đứng chầu 2 bên là “Phật Bà Quan Âm” nêu đặc - HS trình bày kết quả Kim đồng và Ngọc Nữ. Đường điểm về nội dung, ý nghĩa và thảo luận. Các nhóm nét trong tranh mảnh mai, tinh hình thức thể hiện của tác khác nêu ý kiến nhận tế, màu sắc trang nhã nhẹ nhàng. phẩm. xét và kể tên một số Bố cục cân đối trang nghiêm - GV cho HS trình bày kết quả tranh dân gian khác. theo lối nhà Phật. Đây là thể loại thảo luận. Yêu cầu các nhóm tranh thờ phục vụ tín ngưỡng của khác nêu ý kiến nhận xét và nhân dân. kể tên một số tranh dân gian khác. 3’ HOẠT ĐỘNG 5: - HS phát biểu cảm Đánh giá kết quả học tập. nghĩ và trách nhiẹm - GV nhận xét tiết học, biểu của mình về tranh dân dương những nhóm học tập và gian. những cá nhân hoạt động sôi nổi, tích cực. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh dân gian, chép tranh “Đám cưới Chuột” và tô màu theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới, chì, tẩy, màu, vở bài tập. Ngày 15 tháng 02 năm 2017 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn: 25/2/2017 Ngày dạy: 29/2/2017 TIẾT 27. KẺ CHỮ (kiểu chữ nét đều và nét thanh nét đậm) I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, công dụng và cách sắp xếp dòng chữ in hoa nét đều. Học sinh nắm bắt được đặc điểm, công dụng và cách sắp xếp dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kích thước chữ phù hợp với ý đồ trang trí, thể hiện bài vẽ đẹp về bố cục, kẻ chữ đẹp. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy khả năng quan sát, tìm tòi. Cảm nhận được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số mẫu chữ nét đều, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ, chì tẩy, thước, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: VT-ĐT: Ngày Tết và mùa xuân. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1: - HS quan sát mẫu chữ I/. Đặc điểm của chữ nét đều: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc và thảo luận nêu lên - Chữ nét đều là kiểu chữ có tất cả điểm của chữ nét đều. đặc điểm của chữ nét các nét đều bằng nhau. Chữ có - GV cho HS quan sát mẫu đều. dáng dấp chắc khỏe thường dùng chữ nét đều, yêu cầu các để kẻ khẩu hiệu, dùng trong tranh nhóm thảo luận và nêu lên đặc - HS quan sát tranh ảnh cổ động. Chiều cao và ngang của điểm của chữ nét đều. và nêu ứng dụng của chữ có thể thay đổi tùy theo mục - GV cho HS quan sát một số chữ nét đều. đích của người kẻ chữ. tranh ảnh và yêu cầu HS nêu ứng dụng của chữ nét đều. HOẠT ĐỘNG 1: I/. Đặc điểm của chữ nét thanh Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc - HS quan sát mẫu chữ nét đậm: điểm của chữ nét thanh nét và thảo luận nêu lên - Chữ nét thanh nét đậm là kiểu đậm. đặc điểm của chữ nét chữ có nét to và nét nhỏ. Chữ có - GV cho HS quan sát mẫu thanh nét đậm. dáng dấp mềm mại, nhẹ nhàng chữ nét đều, yêu cầu các thường dùng trang trí cho các đầu nhóm thảo luận và nêu lên đặc sách, báo, tạp chí, các sản phẩm điểm của chữ nét thanh nét trong cuộc sống... Chiều cao và đậm. - HS quan sát tranh ảnh ngang của chữ có thể thay đổi tùy - GV cho HS quan sát một số và nêu ứng dụng của theo mục đích của người kẻ chữ. tranh ảnh và yêu cầu HS nêu chữ. ứng dụng của chữ. 6’ HOẠT ĐỘNG 2: II/. Cách sắp xếp dòng chữ: Hướng dẫn HS cách sắp xếp dòng chữ. 1/. Sắp xếp dòng chữ cân đối. + Hướng dẫn HS sắp xếp dòng chữ cân đối. - GV cho HS quan sát một số - HS quan sát tranh và ví dụ về cách xếp chữ đẹp và nhận ra cách xếp chữ chưa đẹp. Yêu cầu HS nhận ra đẹp về bố cục và đúng cách xếp chữ đẹp về bố cục và về ngữ pháp..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> đúng về ngữ pháp. + Hướng dẫn HS kẻ dòng chữ và sắp xếp chữ vào dòng. - GV đưa ra một ví dụ cụ thể và hướng dẫn HS cách kẻ chữ vào dòng có thể bằng cách ước lượng hoặc chia tỷ lệ cho từng con chữ. + Hướng dẫn HS kẻ chữ. - GV nhắc nhở HS cần chú ý đến những chữ cái như: O, C, Q, G, S + Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS quan sát một số mẫu câu khẩu hiệu và yêu cầu HS nêu đặc điểm về màu sắc.. 26’. 3’. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV quan sát và giúp đỡ HS kẻ chữ đúng với đặc điểm của chữ nét đều. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. 2/. Kẻ dòng chữ và sắp xếp chữ vào dòng. - HS quan sát GV hướng dẫn cách xếp chữ vào dòng.. - Quan sát GV hướng 3/. Kẻ chữ. dẫn kẻ một số chữ cái đặc biệt. 4/. Vẽ màu. - HS quan sát một số mẫu câu khẩu hiệu và nêu đặc điểm về màu sắc. Kẻ dòng chữ nét đều ĐOÀN KẾT TOOTSm H” khu«n khæ tù chän - HS làm bài tập theo - Kẻ dòng chữ nét thanh, nét đậm nhóm và cá nhân. “TRƯỜNG THCS BẮC LÝ”. - HS nêu nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới. Ngày 27 tháng 2 năm 2016 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn: 3/3/2017 Ngày dạy: 7/3/2017 TIẾT 27. KẺ CHỮ NÉT THANH NÉT ĐẬM I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kích thước chữ phù hợp với ý đồ trang trí, thể hiện bài vẽ đẹp về bố cục, kẻ chữ đúng với đặc điểm 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy khả năng quan sát, tìm tòi. Cảm nhận được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Mẫu chữ đẹp, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ, chì, tẩy, thước, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới: 32 HOẠT ĐỘNG 3: III/. Bài tập: ’ Hướng dẫn HS làm bài tập - Kẻ dòng chữ “Bác Hồ kính - GV quan sát và giúp đỡ HS kẻ - HS làm bài tập theo yêu”. chữ đúng với đặc điểm của chữ nhóm và cá nhân. nét đều. 2’ HOẠT ĐỘNG 4: - HS nêu nhận xét, xếp Đánh giá kết quả học tập. loại bài vẽ theo cảm - GV biểu dương những bài vẽ nhận của mình. đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. §¸p ¸n - BiÓu ®iÓm Yêu cầu cần đạt - Bài vẽ thể hiện đúng nội dung đề tài - Sắp xếp bố cục tương đối chặt chẽ, hình ảnh rõ nét, đẹp, thể hiện tính xa, gần - Màu sắc hài hoà thể hiện tính đậm, nhạt - Bài vẽ chưa thể hiện đúng nội dung đề tài - Sắp xếp bố cục chưa chặt chẽ, hình ảnh không rõ nét - Màu sắc chưa xong 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới Ngày 5 tháng 3 năm 2016 Ký duyệt. Xếp loại Đ. CĐ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn: 4 /10/2016 Ngày dạy: 10/ 10 /2016 TIẾT 28. VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài học tập. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về các hoạt động học tập. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 3’ HOẠT ĐỘNG 1: - HS xem một số tranh I/. Tìm và chọn nội dung đề Hướng dẫn HS tìm và chọn ảnh và nêu những hoạt tài. nội dung đề tài. động học tập. - Ta có thể vẽ được nhiều tranh - GV cho HS xem một số về đề tài này như: Học nhóm, tranh ảnh về hoạt động học tập - Quan sát GV giới hoạt động ngoại khóa, giúp bạn thiệu và tóm tắt đặc học tập, giờ truy bài, thi đua học - GV cho HS xem một số bài điểm của đề tài. tập tốt… vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này. 3’ HOẠT ĐỘNG 2: - HS nhắc lại kiến thức II/. Cách vẽ.(SGK) Hướng dẫn HS cách vẽ. vẽ tranh đề tài. - GV cho HS nhắc lại kiến - HS quan sát bài vẽ 1. Phân mảng chính phụ. thức vẽ tranh đề tài. mẫu và nhận xét về + Phân mảng chính phụ. cách xếp mảng. 2. Vẽ hình tượng. + Vẽ hình tượng. - Quan sát GV hướng + GV hướng dẫn HS vẽ dẫn cách bố cục tranh. 3. Vẽ màu. màu. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu. 37’ HOẠT ĐỘNG 3: III/. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Học tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập - HS làm bài tập. theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. 1’ HOẠT ĐỘNG 4: - HS nhận xét và xếp Đánh giá kết quả học tập. loại bài tập theo cảm - GV biểu dương những bài vẽ nhận riêng của mình..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. §¸p ¸n - BiÓu ®iÓm -. Yêu cầu cần đạt Bài vẽ thể hiện đúng nội dung đề tài Sắp xếp bố cục tương đối chặt chẽ, hình ảnh rõ nét, đẹp, thể hiện tính xa, gần Màu sắc hài hoà thể hiện tính đậm, nhạt Bài vẽ chưa thể hiện đúng nội dung đề tài Sắp xếp bố cục chưa chặt chẽ, hình ảnh không rõ nét Màu sắc chưa xong 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới. Ngày 7 tháng 10 năm 2016 Ký duyệt. Ngày soạn: 10/3/2017 Ngày dạy: 14/3/2017 TIẾT 29 -30. VẼ TRANH ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM. Xếp loại Đ. CĐ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này. 2/. Kỹ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện thói quen làm việc khoa học, phát huy khả năng quan sát, tìm tòi. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về hoạt động thường ngày của người mẹ, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. Chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (2/) GV kiểm tra bài tập 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1: I/. Tìm và chọn nội dung đề tài Hướng dẫn HS tìm và chọn - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về nội dung đề tài. đề tài này như: Chân dung mẹ, - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh ảnh việc làm của mẹ, mẹ chăm sóc ảnh về những hoạt động về những hoạt động cho gia đình, mẹ giúp em học bài, thường ngày của người mẹ thường ngày của người dắt em đi chơi… trong gia đình và ngoài xã hội. mẹ. - GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu HS nêu cảm - HS quan sát tranh nhận của mình. mẫu và nêu cảm nhận của mình. 3’ HOẠT ĐỘNG 2: II/. Cách vẽ. Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến - HS nhắc lại kiến thức thức vẽ tranh đề tài. vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố 1. Tìm bố cục. cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ - HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét mẫu và nhận xét về về cách xếp mảng. cách xếp mảng. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. 2. Vẽ hình tượng. - GV phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội - Quan sát GV phân dung trong sáng và làm nổi tích cách chọn hình bật hình tượng người mẹ. tượng. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét 3. Vẽ màu. màu sắc ở bài vẽ mẫu. - HS nêu nhận xét màu sắc ở bài vẽ mẫu. 30’. HOẠT ĐỘNG 3: III/. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Mẹ của em. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - HS làm bài tập khổ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3’. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. lớn theo nhóm và bài tập cá nhân.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài, chì, tẩy, thước, màu, vở bài tập. IV/ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. Ngày 12 tháng 3 năm 2016 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày soạn: 3/2/2017 Ngày dạy: 15/2/2017 TIẾT 31. VẼ TRANH “NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN” (tiết 1) I/. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm đề tài, ôn lại kiến thức vẽ tranh theo đề tài. 2/ Kỹ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, rèn luyện thói quan quan sát, khám phá thiên nhiên, hình thành phong cách làm việc khoa học, lôgích. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về ngày Tết, bài vẽ của HS năm trước, tác phẩm của họa sĩ. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, chì tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập VTM: Mẫu có hai đồ vật. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1: - HS quan sát một số I/. Tìm và chọn nội dung đề tài Hướng dẫn HS tìm và chọn tranh ảnh về ngày Tết - Ta có thể vẽ được nhiều tranh nội dung đề tài. và mùa xuân, nhận xét về đề tài này như: Phong cảnh - GV cho HS xem một số về đặc điểm của đề tài. mùa xuân, đi chợ hoa, làm bánh tranh về ngày Tết và mùa - Quan sát GV hướng mứt, nấu bánh chưng, trang trí xuân. Yêu cầu HS nêu nhận dẫn bài. nhà cửa, đón giao thừa, chúc tết xét về đặc điểm của đề tài. ông bà, bạn bè, hội chợ xuân, trò - GV phân tích về cảnh vật và chơi, lễ hội… các hoạt động trong thời điểm mùa xuân về để HS thấy được đặc trưng của đề tài và các hoạt động diễn ra trong thời gian này. 5’ HOẠT ĐỘNG 2: II/. Cách vẽ Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại phương - HS nhắc lại phương pháp vẽ tranh đề tài. pháp vẽ tranh đề tài. + Hướng dẫn HS phân mảng chính phụ. 1. Phân mảng chính phụ. - Cho HS quan sát bài vẽ mẫu - HS quan sát bài vẽ và yêu cầu các em nêu nhận mẫu và nêu nhận xét về xét về cách sắp xếp các hình cách sắp xếp các hình mảng trong tranh. mảng trong tranh. + Hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - Cho HS nhận xét về hình 2. Vẽ hình tượng. tượng trong bài vẽ mẫu. - HS nhận xét về hình + Hướng dẫn HS vẽ màu. tượng trong bài vẽ - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu. mẫu. 3. Vẽ màu. - HS quan sát bài vẽ mẫu..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 28’. 3’. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. - Học sinh làm bài tập III/. Bài tập. theo nhóm, c nhn - Vẽ tranh – Đề tài: ngày Tết và mùa xuân. - HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập vẽ chì. + Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị mu cho bi sau IV/ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. Ngày 15 tháng 2 năm 2016 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ngày soạn: 17/2/2017 Ngày dạy: 22/2/2017 Tiết 32. VẼ TRANH “NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN” (tiết 2) I/. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm đề tài, ôn lại kiến thức vẽ tranh theo đề tài. 2/ Kỹ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, rèn luyện thói quan quan sát, khám phá thiên nhiên, hình thành phong cách làm việc khoa học, lôgích. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về ngày Tết, bài vẽ của HS năm trước, tác phẩm của họa sĩ. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, chì tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập VTM: Mẫu có hai đồ vật. 3/. Bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1: I/. Quan sát nhận xét Hướng dẫn HS quan sát - Ta có thể vẽ được nhiều tranh nhẫn xét về đề tài này như: Phong cảnh - GV cho HS xem một số - HS quan sát một số mùa xuân, đi chợ hoa, làm bánh tranh về Lễ hội. Yêu cầu HS tranh ảnh về ngày Tết mứt, nấu bánh chưng, trang trí nêu nhận xét về đặc điểm của và mùa xuân, nhận xét nhà cửa, đón giao thừa, chúc tết đề tài. về đặc điểm của đề tài. ông bà, bạn bè, hội chợ xuân, trò - GV phân tích về cảnh vật và - Quan sát GV hướng chơi, lễ hội… các hoạt động trong thời điểm dẫn bài. mùa xuân về để HS thấy được đặc trưng của đề tài và các hoạt động diễn ra trong thời gian này. 5’ HOẠT ĐỘNG 2: - HS nhắc lại kiến thức II/. Cách vẽ. Hướng dẫn HS cách vẽ. vẽ tranh đề tài. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. - Quan sát GV hướng 1. Phân mảng chính phụ. + Phân mảng chính phụ. dẫn cách bố cục tranh. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - Quan sát GV phân + Vẽ hình tượng. tích cách chọn hình - GV gợi ý và phân tích cách tượng. chọn hình tượng để bức tranh 2. Vẽ hình tượng. có nội dung trong sáng và phù - HS nêu nhận xét màu hợp với thực tế cuộc sống. sắc ở bài vẽ mẫu. + GV hướng dẫn HS vẽ - Quan sát GV hướng màu. dẫn vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 27’. 3’. màu sắc ở bài vẽ mẫu. GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.. 3. Vẽ màu. - HS làm bài tập theo III/. Bài tập. nhóm, cá nhân Vẽ tranh – đề tài về lễ hội. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới. Ngày 20 tháng 2 năm 2017 Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Ngày soạn: 2/5/2017 Ngày dạy: 8/5/2017 TIẾT 33 - 34. Bài 33 :Vẽ tranh QUÊ HƯƠNG EM I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: - HS nhớ lại cách dùng màu trong cách vẽ tranh đề tài . 2. Về kĩ năng :- Vẽ màu cho bức tranh phù hợp với nội dung . Đảm bảo đậm nhạt theo xa gần.Màu sắc tươi sáng. 3. Về thái độ: - Qua bài học các em thêm yêu mến, trân trọng quê hương đất nước và biết mang những nét đẹp của quê hương, đất nước vào tranh vào tranh . Trọng tâm: Vẽ màu cho bức tranh phù hợp với nội dung . Đảm bảo đậm nhạt theo xa gần.Màu sắc tươi sáng. II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ của học sinh năm trước . - Tranh mĩ thuật 6 . 2. Học sinh :- Bút chì , tẩy ,màu… III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra đồ dựng học tập . Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp …. 3 . Bài mới : Hoạt động của GV và HS HOẠT ĐỘNG 1 :( 7’) Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - GV trả lại bài vẽ cho HS. + HS nhận bài . - GV yêu cầu các em xem lại nội dung, bố cục, hình vẽ nếu cần thì điều chỉnh lại . - Cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước : + Lưu ý các em một số điểm sau : - Màu sắc theo gam . -Đảm bảo ba độ đậm nhạt chính . -Nhóm chính màu sắc đẹp nổi bật nhất,nhóm phụ không gian tuỳ theo xa gần mà nhạt dần đi . + HS nghe GV bổ sung, quan sát bài vẽ . Hoạt động 2: Cách vẽ (8’) -Gv yêu cầu học sinh nêu lai cách vẽ 1 bài vẽ tranh. -Hs nêu được: +Bước 1:Tìm chọn nội dung đề tài +Bước 2:Tìm bố cục +Bước 3:Vẽ,phác hình +Bước 4:Vẽ màu. -Gv củng cố lại cách vẽ. HOẠT ĐỘNG 3 : :( 21’). Nội dung I.Quan sát và nhận xét :. II. Cách vẽ tranh +Bước 1:Tìm chọn nội dung đề tài +Bước 2:Tìm bố cục +Bước 3:Vẽ,phác hình +Bước 4:Vẽ màu.. II. Thực hành :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hướng dẫn HS thực hành : - GV theo dõi hướng dãn HS làm bài . + HS làm bài cá nhân. - GV động viên ,khích lệ để các em làm bài tốt . - Giữa giờ lấy một số bài làm nhận xét để các em rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình . H§ 4. Nhận xét,đánh giá:. IV. Nhận xét,đánh giá: - Gv thu một số bài vẽ của học sinh,hướng dẫn học sinh nhận xét Gv thu một số bài vẽ của học sinh,hướng dẫn học sinh bài vẽ về các nội dung sau: nhận xét bài vẽ về các nội dung sau: + Nội dung bức tranh? + Nội dung bức tranh? + Hình ảnh trong tranh? + Hình ảnh trong tranh? + Bố cục,màu sắc trong tranh như + Bố cục,màu sắc trong tranh như thế nào? thế nào? - Hs nhận xét theo cảm nhận riêng. - Hs nhận xét theo cảm nhận - Gv nhận xét,đánh giá bài vẽ riêng. - Gv nhận xét,đánh giá bài vẽ 4. Củng cố: (3’) - GV chốt lại nội dung kiến thức bài học, liên hệ thực tế, nhận xét chinh tiết học. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. (1’) - ChuÈn bÞ bµi sau dông cô kiÓm tra häc kú.. Ngày soạn: 2/5/2017 Ngày dạy: 8/5/2017 TIẾT 35. Kiểm tra cuối học kì II.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Vẽ tranh Đề tài: QUÊ HƯƠNG EM A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết thêm về các đề tài trong cuộc sống 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ một số đề tài trong cuộc sống 3. Thái độ: HS yêu quý cuộc sống của chính mình và mọi người. B.CHUẨN BỊ: 1.GV: Tranh mẫu về mọi đề tài trong cuộc sống -Bài tham khảo của hoạ sĩ - Bài của HS năm trước -Các bước bài vẽ tranh đề tài. 2.HS: Tẩy, màu, chì, giấy, phác thảo nét C.TIẾN HÀNH I. ổn định tổ chức (1'); II. Nội dung kiểm tra 1. ĐỀ. - Em hãy vẽ một tranh về đề tài: Quê hương em với nội dung là cảnh đẹp quê hương? 2. BIỂU ĐIỂM.. ĐIỂM Đ. ĐIỂM CĐ: + Nội dung: Không rõ ràng. + Bố cục: Không có mảng chính phụ. + Hình vẽ: Sơ sài. + Màu sắc: Không tô kín màu. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Yêu cầu cần đạt. +Nội dung: Hay, mới, có ý nghĩa, tỏ ra có năng khiếu. + Bố cục: Rõ mảng chính phụ, có không gian tương đối đạt. + Hình vẽ: Đẹp sinh động, theo xa gần.Rõ động tác tư thế. + Màu sắc: Đẹp, phù hợp với nội dung, đảm bảo 3 độ đậm nhạt chính. -. Bài vẽ chưa thể hiện đúng nội dung đề tài. Sắp xếp bố cục chưa chặt chẽ, hình ảnh không rõ nét. Màu sắc chưa xong.. III. Thu bài và dặn dò (2') - Chuẩn bị bài trưng bày kết quả học tập - Giấy rôki, băng keo. Ngày 3 tháng 5 năm 2017 Ký duyệt. Xếp loại Đ. CĐ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×