Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

TUAN 1 2 HUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.95 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2016. Tập đọc - kể chuyện: Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS B. Bài mới: Tập đọc: Giáo viên 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK tập 1 - GV giới thiệu và ghi đầu bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài: - GV hd cách đọc. b. GV hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc nối tiếp từng câu. + Đọc đoạn trước lớp. - GV hd đọc đoạn khó trên bảng phụ.. - Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng - Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh? + Đọc đoạn trong nhóm:. 3. Tìm hiểu bài:. Học sinh - HS mở SGK lắng nghe. - HS chú ý nghe. - HS đọc nối tiếp từng câu trong bài. - 1 HS đọc đoạn khó trên bảng phụ. - HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Khen thưởng. - Đưa lệnh xuống. - HS đọc theo nhóm 2. - Gọi HS đọc đoạn 1. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Lớp đọc đoạn 3. - HS đọc thầm đoạn 1..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?. - Lệnh cho mỗi người trong làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà - Vì gà trống không đẻ trứng được. vua? - 1 HS đọc đoạn 2 - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của - HS thảo luận nhóm. ngài là vô lí? -> Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng vô lí. * HS đọc thầm đoạn 3. - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu -> Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn điều gì ? chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim. - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? -> Yêu cầu 1 việc không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua . * HS đọc thầm cả bài. - Câu chuyện này nói lên điều gì? - Ca ngợi trí thông minh của cậu bé. 4. Luyện đọc lại: - HS chú ý nghe. - HS đọc trong nhóm ( phân vai ). - 2 nhóm HS thi phân vai. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện 1. GV nêu yêu cầu: 2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. a. GV treo tranh lên bảng: - HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn trên bảng. - HS nhẩm kể chuyện. b. GV gọi HS kể tiếp nối: - HS kể tiếp nối đoạn. - Tranh 1: Quân lính đang làm gì? - Đang đọc lệnh mỗi làng .... đẻ trứng. - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? - Lo sợ. - Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? - Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu mới đẻ em bé, ..... bố đuổi đi. - Thái độ của vua ra sao? - Nhà vua giận dữ quát vì cho cậu bé láo dám đùa với vua. - Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì? - Về tâu với vua chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim. - Thái độ của vua thay đổi ra sao? - Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trường để rèn luyện. - sau mỗi lần kể lớp nhận xét về nội dung, diễn đạt, cách dùng từ. III. Củng cố dặn dò: Trong truyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? - Nêu ý nghĩa của truyện. * Nhận xét tiết học. - Dặn dò giờ học sau.. - HS nêu.. Toán : Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. II. Hoạt động dạy học: Ôn luyện: - GV kiểm tra sách vở + đồ dùng của HS. III. Bài mới: Giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn tập về cách đọc số: * Bài - HS đọc yêu cầu BT + mẫu. tập 1: - 2 HS lên bảng. Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ba chữ số . - Lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. 2. Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số * Bài tập 2: Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống. - GV dán 2 băng giấy lên bảng. - GV theo dõi HS làm bài tập.. - HS nêu yêu cầu BT. - HS thi tếp sức ( theo nhóm ). + Băng giấy 1:. 310. 311. 312. 314. 315. 316. 317. 318.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy 1?. + Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thứ 2?. + Băng giấy 2: 400 399 - Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự tăng dần từ 310 – 318. - Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 ->392.. 398. 397. 396. 395. 394. 393. 392.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Hoạt động 2: Ôn tập về so sánh số và thứ tự số. a. Bài tập 3: Yêu cầu HS biết cách so sánh các số có ba chữ số.. - HS làm bảng con.. 303 <330; 199 < 200; 615 > 516 30 + 100 < 131; 41010 < 400 + 1; - GV 243 = nhận 200 + xét, 40 +3 sửa sai cho HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Bài 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho. 375; 241; 573; 241; 735; 142. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS so sánh miệng . + Số lớn nhất: 735 + Số bé nhất: 142.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhận xét, sửa sai cho HS. c. Bài tập 5(HS KG): Yêu cầu HS viết các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lín vµ ngîc l¹i.. - HS nêu yêu cầu BT. - HS thảo luận nhóm.. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. a, 162; 241; 425; 519; 537 b, 537; 519; 425; 241; 162 - Líp nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhËn xÐt söa sai cho HS. 3. Cñng cè dÆn dß: - Nªu - HS l¹i néi nªu. dung bµi häc. NhËn xÐt tiÕt häc. - VÒ nhµ chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau.. Đạo đức: Kớnh yờu Bỏc Hồ (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. * Khởi động: - GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài: Ai yêu - HS h¸t tËp thÓ B¸c Hå ChÝ Minh h¬n thiÕu niªn, nhi đồng + Hãy nêu tên bài hát? - HS nêu GV: Vậy Bỏc Hồ là ai? Tại sao thiếu niờn nhi đồng lại yờu quý bỏc như vậy? Bài đạo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: - HS biết được: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. - Tình cảm giữa thiêu nhi với B¸c Hå. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu nhiệm - N1: quan sát ảnh 1 vụ cho từng nhóm - N2: quan sát ảnh 2,3 - N3: quan sát ảnh 4,5 - Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu - Các nhóm thảo luận nội dung và đặt tên cho từng ảnh - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét - Thảo luận lớp: Em còn biết thêm gì về B¸c Hå + Quê B¸c ë ®©u? - HS nªu + B¸c cßn cã nh÷ng tªn gäi nµo kh¸c? + Tình cảm giữa B¸c vµ c¸c ch¸u thiÕu nhi nh thế nào? + Bác đã có công lao nh thế nào với nhân dân ta, đất nớc ta? c. Kết luận: - Bác Hồ hồi còn nhỏ là Nguyễn Sinh Cung . Bác sinh ngày 19/5/1890. Quê ở làng Sen – xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là ngời có công lớn đối với đất nớc, với dân tộc. Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam, ngời đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra đất nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ....Nhân dân Việt Nam cũng luôn quan tâm, yêu quí các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm yêu quí các cháu. 2. Hoạt động 2: Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác. a. Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. b. Cách tiến hành: - GV kể chuyện - HS chú ý nghe - Thảo luận + Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa B¸c Hå vµ c¸c ch¸u thiÕu nhi nh - HS nªu thÕ nµo? + Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng - Líp nhËn xÐt bæ sung kính yêu B¸c Hå?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c. Kết luận: - Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu qúi các cháu, quan tâm đến các cháu thiếu nhi. - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện năm điều B¸c Hå d¹y. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. a. Mục tiêu: Giúp HS hiếu và ghi nhớ nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. b. Cách tiến hành: - Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy - GV ghi lên bảng 5 điều B¸c Hå d¹y. + Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 - HS th¶o luËn nhãm. trong 5 điều B¸c Hå d¹y thiÕu niªn, nhi đồng. - GV chốt lại nội dung 5 điều B¸c Hå - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. dạy thiếu niên, nhi đồng. - Hớng dẫn thực hành: + Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều B¸c - HSKG: BiÕt nh¾c nhë b¹n bÌ cïng Hå d¹y. thùc hiÖn n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y. + Su tầm các bài thơ, bài hát, tranh, ảnh về B¸c Hå. + Su tầm các tấm gơng cháu ngoan B¸c Hå. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2016. Chính tả: ( tập chép ) Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. ( Từ đoạn chép mẫu trên bảng của giáo viên, củng cố cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, kết thúc câu đặt dấu chấm, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng). Ôn bảng chữ: - Làm đúng BT 2b; Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép ND bài tập 2b.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Bảng phụ (BT3) III. Các hoạt động dạy học: A. Mở đầu: - KT đồ dùng học tập của HS B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: HD HS tập chép: Giáo viên HD HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng. + Đoạn này chép từ bài nào các em đã học? - Tên bài viết ở vị trí nào trong vở? + Đoạn chép có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì?. Hoc sinh. - HS chú ý nghe. - 2 HS nhìn bảng đọc thần đoạn chép. - Cậu bé thông minh. - Viết ở giữa trang vở. - 3 câu. - Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm, cuối câu 2 có dấu hai chấm. + Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - Viết hoa. - GV hướng dẫn HS viết tiếng khó vào - HS viết vào bảng con. bảng con: chim sẻ, kim khâu ... b. Hướng dẫn HS chép bài vào vở: - HS chép bài vào vở. - GV theo dõi uốn nắn HS. c. Chấm, chữa bài: - HS đổi vở chữa lỗi. - GV chấm bài, nhận xét từng bài. HD HS làm bài tập chính tả: a. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con. - GV theo dõi. - Lớp nhận xét. - Gv nhận xét kết luận. b. Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT. - GV ®a ra b¶ng phô. - 1 HS lµm mÉu. - 1 HS lµm b¶ng líp, líp lµm vµo b¶ng con. - HS đọc cá nhân, ĐT bài tập 3. - HS häc thuéc 10 ch÷ t¹i líp. - GV xoá hết những chữ đã viết ở cột - Một số HS nói lại. ch÷. - GV xo¸ hÕt tªn ch÷ viÕt ë cét ch÷. - HS nh×n cét tªn ch÷ nãi l¹i. - GV xo¸ hÕt b¶ng. -HS đọc thuộc lòng (3em). -Líp viÕt l¹i 10 ch÷ vµ tªn ch÷ vµo vë. C. Cñng cè – dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi häc sau. Toán: Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập về nhà của HS - GV nhận xét B. Bài mới: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Bài tập a) Bài 1 a, c: Củng cố về cộng trừ các số - HS nêu yêu cầu bài tập. có ba chữ số (không nhớ). - HS tính nhẩm và nêu kết quả. 400 +300 = 700 700 - 300 = 400 100 + 20 + 4 = 124 300 + 60 + 7 = 367 - GV nhận xét, kết luận, đúng sai. - Lớp nhận xét. b) Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng trừ - HS nêu yêu cầu BT. các số có ba chữ số. - HS làm bảng con. - GV gọi HS nêu yêu cầu. 352 732 418 395 416 511 201 44 768 221 619 351 -Sau mỗi lần HS giơ bảng GV quan sát và sửa sai cho HS ( nếu có ). c) Bài 3+4: Củng cố về giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. * Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT. - GV hd HS phân tích. - HS phân tích bài toán - HS nêu cách giải và trả lời - GV quan sát HS làm bài - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Giải Số HS khối lớp hai là: 245 – 32 = 213 ( học sinh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đáp số: 213 học sinh - GV kết luận - HS nhận xét bài làm của bạn * Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu - HS phân tích bài toán - HS nêu cách giải và câu trả lời - Gv gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán, 1HS Giải: lên giải, lớp làm vào vở Giá tiền một tem thư là: 200 + 600 = 800 ( đồng ) Đáp số: 800 đồng * Bài tập 3, 4 thuộc dạng toàn gì? - Nhiều hơn, ít hơn d. Bµi 5 (HSKG): - HS nªu yªu cÇu BT - GV nhận xét, kết luận - HS thảo luận nhóm C. Củng cố - dặn dò: - Đại diện nhóm trình bày - Nêu lại ND bài học 315 + 40 = 355 355 – 40 = 315 - Về nhà chuẩn bị bài sau 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40. Tự nhiên xã hội: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I. Mục tiêu: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK (4,5) III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu. a) Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. b) Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh * Bước 1: Trò chơi - GV cho HS cùng thực hiện động tác “ - HS thực hiện bịt mũi nín thở ” + Cảm giác của các em sau khi nín thở - Thở gấp hơn, sâu hơn bình thường. lâu? - 1HS đứng trước lớp thực hiện động tác thở sâu như H1 - Lớp quan sát - Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên lồng ngực và hít vào thật sâu và thở ra hết.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sức. - Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực? So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường với thở sâu? - HS nêu. c) Kết luận: - Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp gồm hai động tác: Hít vào và thở ra, khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận không khí, lồng ngực sẽ mở to ra. - Khi thở ra hết sức lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK a. Mục tiêu: - Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các cơ quan hô hấp. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. b. Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV hd mẫu + HS a. Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? - HS b: Hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 - HSa: Đố bạn biết mũi tên dùng để làm gì? - HSb: Vậy khí quản, phế quản có chức năng gì? - HSa: Phổi có chức năng gì? - HSb: Chỉ H5 (5) đường đi của không khí ta hít vào thở ra.... * Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp -> GV kết luận đúng sai và khen ngợi HS hỏi đáp hay. - VËy c¬ quan h« hÊp lµ g× vµ chøc n¨ng cña tõng bé phËn cña c¬ quan h« hÊp?. - HS quan sát H2 (5 ). - HS làm việc theo cặp. - HS từng cặp hỏi đáp - HS nªu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c. Kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trêng bªn ngoµi. - C¬ quan h« hÊp gåm: Mòi, khÝ qu¶n, phÕ qu¶n vµ 2 l¸ phæi. - Mũi, khí quản, phế quản là đờng dẫn khí. - 2 lá phổi có chức năng trao đổi khí. IV. Cñng cè - dÆn dß: - Điều gì xảy ra khi có di vật làm tắc đ- HSKG: Biết đợc HĐ thở diễn ra liên tục. êng thë? NÕu bÞ ngõng thë 3-4 phót ngêi ta cã thÓ bÞ chÕt. - Nh¾c l¹i ND bµi häc? - NhËn xÐt tiÕt häc vµ dÆn dß HS. Luyện viết I.Mục tiêu: Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2016. Tập đọc: Hai bàn tay em I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Hai bàn tay đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện “ Cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: Giáo viên Học sinh a. GV đọc bài thơ - HS chú ý nghe b. HD HS luyện đọc kết hợp giảinghĩa từ : - HS nối tiếp nối mỗi em 2 dòng ( chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ ) - Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS nối tiếp 5 khổ thơ - 1 HS đọc chú giải + Tìm từ gần nghĩa với từ siêng năng ? - HS trả lời + Đặt câu với từ thủ thỉ ? - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo cặp - GV theo dõi HD HS đọc đúng - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Tìm hiểu bài: * HS đọc thầm khổ thơ 1 - Hai bàn tay bé được so sánh với gì? - Được so sánh với những nụ hồng, những ngón tay xinh -> GV: Hình ảnh so sánh rất đúng và rất đẹp. - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế - Buổi tối: hai hoa ngủ cùng bé nào ? - Buổi sáng: tay giúp bé đánh răng .... - Khi bé học ...bàn tay siêng năng viết chữ đẹp như hoa nở thành hàng....... - khi có một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay. - Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? -> HS phát biểu những suy nghĩ của mình. 4. Học thuộc lòng: - GV treo bảng phụ đã viết sẵn hai khổ - HS đọc đồng thanh thơ 2-3 - GV xoá dần các từ , cụm từ chỉ để lại - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ tiếng đầu dòng ( các khổ thơ còn lại - Thi đọc tiếp sức theo tổ tương tự ) - Thi đọc cá nhân theo khổ thơ dưới hình thức hái hoa - 2-3 HS khá-giỏi thi đọc thuộc cả bài. 5. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Về nhà học thuộc lòng bài thơ . Chuẩn bị bài : Đơn xin vào đội. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Rèn các em làm toán đúng, chính xác. Tự giác làm bài, ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - SGK, vở toán. III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, 1 em 1 cột, chú ý 60 + 360 đặt là: 360 + 60 - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài.  Hoạt động 1: * Bài 1: Yêu cầu HS tự tính kết quả mỗi phép tính. GV cho HS đổi chéo vở để chữa từng bài. Lưu ý bài 85 + 72 (tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số). GV có thể hướng dẫn HS cộng như sau: 85 + 72 157. Học sinh - 2 HS lên bảng làm: 235 360 + 417 + 60 652 420 - Lớp nhận xét, chữa bài. - Bài 1: HS nêu yêu cầu. - Tính: HS làm vào vở: 367 487 85 108 + 120 + 302 + 72 + 75 487 789 157 183 - Lớp nhận xét. - Chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Bài 2: Yêu cầu HS làm như bài 1. - HS đổi vở chéo để chữa từng bài. Lưu ý bài 93 + 58 có thể tính sau: - HS: 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 8 cộng 7 bằng 15, viết 15 93 85 + 58 151 + 72 * Bài 3: Có thể cho HS nêu thành bài 157 toán rồi giải: Có 2 thùng đựng dầu hỏa: thùng thứ nhất có 125 lít, thùng thứ 2 - 3 cộng 8 bằng 11, viết 1 nhớ 1. có 135 lít. Hỏi cả 2 thùng có bao nhiêu - 9 cộng 5 bằng 14, thêm 1 bằng 15 viết 15 lít? - Bài tập cho biết gì? 93 - Bài tập hỏi gì? - GV thu, chấm 1 số em. + 58 * Bài 4: 151 - Yêu cầu HS vẽ theo mẫu (hình ảnh - Gọi 1 em đọc lại đề toán, 1 em lên con mèo). bảng. - Có thể tô màu. - Lớp làm vở. 3. Củng cố - Dặn dò: - Thùng thứ nhất 125 lít, thùng thứ hai - HS về nhà xem lại bài. 135 lít. Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu? - Làm phép tính cộng. - HS giải vào vở Bài giải: - Số lít dầu cả hai thùng có là: 125 + 135 = 260 (lít) Đáp số: 260 lít. Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ sự vật – so sánh I. Mục tiêu: - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật(BT1). - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ(BT2). - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó(BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong BT1 . - Bảng lớp viết sẵn câu văn, câu thơ BT2..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tranh minh hoạ 1 chiếc diều giống như dấu á. III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - GV nói về tác dụng của tiết LTVC mà HS đã làm quen ở lớp 2, giúp các em mở rộng vốn từ, cách dùng từ, biết nói thành câu ngắn gọn. B. Bài mới : 1. Gới thiệu bài: 2. HD HS làm bài tập: Giáo viên a. Bài tập 1: - GV yêu cầu. - GV bao quát lớp b. Bài tập 2:. - GV chốt lại ý đúng a. Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành? b. Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau? - Màu ngọc thạch là màu như thế nào? - GV cho HS xem 1 chiếc vòng ngọc thạch - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ cảnh biển lúc bình yên. c. Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á? - GV treo lên bảng minh hoạ cánh diều d. Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?. Học sinh - HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS làm mẫu - Lớp làm bài tập vào vở, 3 HS lên bảng làm(gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật ) - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm mẫu phần a - Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng gạch chân những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau -> Lớp nhận xét - Vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh như một bông hoa. - Đều phẳng, êm và đẹp - Xanh biếc, sáng trong - HS quan sát. - Vì cánh diều cong cong, võng xuống giống hệt 1 dấu á - 1 HS lên vẽ 1 dấu á thật to - Vì dấu hỏi cong cong mở rộng trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai. - 1 HS lên viết dấu hỏi. -> KL: Các tác giả quan sát rất tài tình nên - HS chú ý nghe đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự - Lớp chữa bài vào vở vật trong thế giới xung quanh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c. Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - Em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập - HS phát biểu ý kiến riêng của mình 2? vì sao? 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt. - Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh với những gì. Thứ năm ngày 25 tháng 08 năm 2016. Tập viết: Ôn chữ hoa A I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D(1 dòng); - Viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dung: Anh em....đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa vứi chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa A - Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng ô kẻ li. - Vở tập viết 3, tập 1, bảng con, phấn.... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3. + Tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa - HS chú ý nghe 2. Hướng dẫn viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu. + tìm các chữ hoa có trong tên riêng - A, V, D. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - HS nghe, quan sát - HS tập viết từng chữ V, A, D trên bảng con. b. GV HD HS viết từ ứng dụng.. - HS đọc từ ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV giới thiệu:Vừa A Dính lµ mét thiÕu niªn ngêi d©n téc..... - HS viết trên bảng con - GV, sửa sai uốn nắn cho HS c. Luyện viết câu ứng dụng . - HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa: Anh em thân thiết, gắn - HS chú ý nghe. bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau. - HS tập viết bảng con các chữ Anh, Rách. 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu. - HS viết bài vào vở. HSKG viết đúng và đủ các dòng trong trang vở TV3.. - GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý các nét, độ cao.... 4. Chấm, chữa bài. - GV thu vở chấm bài - GV nhận xét bài viết của HS - HS chú ý nghe 5. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học - GV nhắc những HS chưa hoàn thành bài về nhà viết tiếp.. Chính tả: Chơi chuyền I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả: Chơi chuyền (56 tiếng). Trình bày đúng hình thức bài thơ. - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n hoặc an/ ang theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết BT2 III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. KTBC: 2 HS đọc thuộc lòng thứ tự 10 chữ cái đã học ở tiết trước. Lớp + GV nhận xét. B. Bài mới: GT bài: GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học. C. Hướng dẫn nghe – viết: Giáo viên Học sinh 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài thơ - HS chú ý nghe - 1 HS đọc lại + lớp đọc thầm theo - Giúp HS nắm nội dung bài thơ + Khổ thơ 1 nói điều gì? - Tả các bạn đang chơi chuyền ... + Khổ thơ 2 nói điều gì? - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn. - GV giúp HS nhận xét - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - 3 chữ - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế - Viết hoa nào - Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở? - HS nêu - GV đọc tiếng khó: - Hs tập viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai: 2. Đọc cho HS viết. - GV đọc thông thả từng dòng thơ - HS viết bài vào vở - GV theo dõi, uấn nắn cho HS. 3. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. a. Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - GV mở bảng phụ - 2 HS nên bảng thi điền nhanh – lớp làm nháp. - GV sửa sai cho HS - Lời giải: ngào, ngoao ngoao, ngao. b. Bài 3: Lựa chọn - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu - HS làm vào bảng con. - GV nhận xét – sửa sai cho HS. - HS giơ bảng 5. Củng cố – dặn dò: + Lời giải: Lành, nối, liềm. - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau.. Toán: Cộng các số có ba chữ số.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Mục tiêu: + Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). + Tính được độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy học: A.Ôn luyện: - 2HS lên bảng làm lại bài tập 1 + BT2 trong vở bài tập - Lớp nhận xét. B.Bài mới: Giáo viên 1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng a. Giới thiệu phép tính 435 +127 - Muốn cộng các phép tính ta phải làm gì? - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính. 435 127 562 + Vậy cộng các số có mấy chữ số? + Phép cộng này nhớ sang hàng nào? b. Giới thiệu phép cộng 256 + 162 256 162 418 - PhÐp céng nµy cã nhí ë hµng nµo?. Học sinh - HS nêu phép tính. - Đặt tính - HS đặt tính. -5 cộng 7 bằng 12, viết 2 ĐV nhớ 1 chục, 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. 4 cộng 1 bằng 5 viết5. - 3 chữ số - Hàng chục - HS đặt tính - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phép tính 6 cộng 2 bằng 8 viết 8 5 + 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1 2 céng 1 b»ng 3, thªm 1 b»ng 4 viÕt 4, hµng tr¨m.. 2. Hoạt động 2: Thực hành. a. Bµi 1: Yªu cÇu. HS lµm tèt c¸c phÐp tÝnh céng c¸c sè cã 3 ch÷ sè (cã nhí 1 lÇn). - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con 256 417 555 125 168 209 381 585 764 - GV theo dõi, sửa sai cho học sinh b. Bài 2: Yêu cầu tương tự như bài tập 1.. - HS nêu yêu cầu BT1 - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con 256. 452. 166.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> c. Bài 3a: Yêu cầu tương tự như bài 1và bài 2.. 182 168 283 438 620 349 - lớp nhận xét bảng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 235 256 417 70 652 326. - GV sửa sai cho HS d. Bài 4: Yêu cầu tính được độ dài của - HS nêu yêu cầu bài tập đường gấp khúc . - 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 ( cm) Đáp số: 263 cm - GV nhận xét sửa sai đ. Bài 5(HSKG): Yêu cầu làm được các - HS nêu yêu cầu bài tập phép tính có kèm đơn vị là đồng - HS lên bảng làm, lớp làm nháp 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 500 đồng = 400 đồng + 100 đồng 500 đồng = 0 đồng + 400 đồng -> lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.. Tự nhiên xã hội: Nên thở như thế nào? I. Mục tiêu: + Hiểu được cần thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng, thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. + Nói được + Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ con người. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Gương soi nhỏ III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> a. Mục tiêu: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng mồm. b. Cách tiến hành: Giáo viên - GV yêu cầu HS lấy gương soi để quan sát phía trong của mũi + Em thấy gì trong mũi? + Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra ở từ hai lỗ mũi? + Hàng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi em thấy trên khăn có gì? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?. Học sinh - HS dùng gương quan sát - Có lông mũi - Nước mũi - Rỉ mũi - Vì trong mũi có lông mũi giúp cản bụi tốt hơn, làm không khí vào phổi tốt hơn.. c. Kết luận: thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. *HSKG: Khi hít vào, khí ô-xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể: khi thở ra, khí các-bô-níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi. 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK a. Mục tiêu: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành với tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khoẻ. b. Tiến hành: Giáo viên + Bước 1: Làm việc theo cặp. Học sinh - HS quan sát các hình 3, 4, 5 ,7 và thảo luận. - Bøc tranh nµo thÓ hiÖn kh«ng khÝ trong lµnh? Bøc tranh nµo thÓ hiÖn kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi bôi? - Khi đợc thở nơi có không khí trong lành b¹n c¶m thÊy thÕ nµo? - Nªu c¶m gi¸c cña b¹n khi ph¶i thë kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi bôi? * Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi vai HS lên trình bày trước lớp kết Quả thảo luận - GV hỏi: + Thở không khí trong lành có lợi gì? + Thở không khí có khói, bụi có hại gì? c. Kết luận: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ô xi, ít khí các- bon níc và khói bụi. Khí ô xi cần cho hoạt động sống của sơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, không khí chứa nhiều các – bon –níc, khói bụi ... là không khí bị ô nhiễm, vì vậy thở không khí ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. IV. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học.. Luyện viết I.Mục tiêu: Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ sáu ngày 26 tháng 08 năm 2016. Tập làm văn: Nói về đội thiếu niên tiền phong ( Điền vào từ giấy in sẵn ) I. Mục tiêu: - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. - Biết điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III. Các hoạt động dạy học: A. Mở đầu: nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn. B.Dạy bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập. Giáo viên. Học sinh a. Bài 1 - HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm - GV: Tổ chức đội TN TP TPHCM tập - HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng,.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thiếu niên – sinh hoạt trong các chi đội TNTP. + Đội thành lập ngày nào? ở đâu - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội TNTP. + Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người am hiểu nhất về đội TNTP. - GV nhận xét, bổ sung – ghi điểm cho những học sinh trả lời tốt. b. Bài 2: - GV giúp HS nêu hình thức các mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày, tháng năm.... - HS chú ý nghe. + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp.... + Nguyện vọng và lời hứa. + Tên và chữ kí của người làm đơn. - HS làm bài vào vở - 2 – 3 HS đọc lại bài viết - Lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nêu nhận xét về tiết học. - Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành - HS chú ý nghe. điền chính xác khi viết đơn. * Về nhà chuẩn bị bài học sau.. Toán: Luyện tập I. Muïc tieâu: - Học sinh biết cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang haøng traêm) II. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS. Nhận xét vở HS. 2. Bài mới: Giaùo vieân a.Giới thiệu bài: Luyện tập. Hoïc sinh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> b.Luyeän taäp: Baøi 1: Tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc. - Cho HS làm bài và sửa bài trên bảng - HS làm bài vào SGK, sửa nhĩm, mỗi em 2 bài Lớp Nhận xét về nhận xét bài làm của bạn.HS caùch trình baøy vaø caùch tính cuûa baïn cách thực hiện - GV goïi HS neâu laïi caùch tính.GV Nhaän +367 + 487 + 85 + xeùt 120 302 72 487 787 157 Baøi 2: ñaët tính roài tính (GV treo baûng phuï) - GV gọi HS đọc yêu cầu tự đặt tính rồi tính - GV goïi HS neâu laïi caùch ñaët tính vaø caùch tính - GV Nhaän xeùt Baøi 3: - GV gọi HS đọc tóm tắt. Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt một đề toán, GV nhaän xeùt.Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi. - GV toång keát. baøi, neâu 108 75 183. - 1 em đọc; làm bài vào vở, 2em làm trong bảng, lớp NX. - HS nêu cách thực hiện - HS đọc. Học sinh đặt đề. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét Baøi giaûi: Số lít dầu cả hai thùng đựng là: 125 + 135 = 260 (lít) Đáp số: 260 lít.. Baøi 4 : Tính nhaåm - Cho HS đọc yêu cầu bài , nêu kết quả tiếp nối , lớp NX. Gv tổng kết - HS đọc, nêu kết quả tiếp nối, lớp 4 .Nhaän xeùt – Daën doø: NX. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài 6: Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ).. Thủ công: Gấp tàu thủy hai ống khói I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối (HS khéo tay)..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> II. Đồ dùng dạy học: GV : Mẫu tàu thuỷ, quy trình gấp tàu thuỷ, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,..... HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,..... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. HĐ1: GV HD HS QS và nhận xét - GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói b. HĐ2 : GV HD mẫu * B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông * B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu gấp giữa HV - Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau * B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói - GV HD HS gấp 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục tập gấp tàu thuỷ hai ống khói. Học sinh - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,..... - HS QS nhận xét về đặc điểm, hình uaàdáng của tàu thuỷ - HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ - HS tự gấp cắt tờ giấy HV - HS QS - 1, 2 HS lên bảng thao tác lại - HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy. Sinh hoạt lớp: Học nội quy lớp I. Mục tiêu: - HS nắm được nội quy lớp học đề ra cũng nh nội quy của nhà trường - Thực hiện tốt nội quy đề ra II. Đồ dùng dạy học: -. Nội quy lớp trường. III. Các hoạt động dạy học: + GV đọc nội quy trường cho HS nghe - Không được trèo cây bẻ cành - Không được vứt rác bừa bãi - Không được vẽ bậy ra tường.... + GV đọc nội quy lớp học cho HS nghe: - Trong lớp không đợc nói chuyện riêng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Làm bài tập đầy đủ - Không được chửi nhau, đánh bạn, .... + Từng HS nhắc lại nội quy trường, lớp IV. Củng cố - Dặn dò:. TUẦN 2: Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2016. Tập đọc – kể chuyện: Ai có lỗi? I. Mục tiêu: Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi, khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - Giáo dục HS biết đoàn kết với bạn bè..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A.Tập đọc: *Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc thuộc bài: Hai bàn tay em. - Nhận xét – ghi điểm. *Bài mới: Giáo viên 1. GT bài: 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: + GV viết bảng Cô - rét ti, En – ri cô * GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS đọc đúng các từ ngữ. - Đọc từng đoạn trước lớp:. Học sinh - HS chú ý nghe - HS quan sát tranh minh hoạ SGK. - HS đọc tiếp nối câu. - 2 – 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc. - HS nối tiếp nhau đọc.. - HS chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn + giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS luyện đọc theo cặp + Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3. - Hai HS nối tiếp nhau đọc đoạn 4, 5 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời: + Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì? - En-ri-cô và Cô-rét-ti. + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? - Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ricô.... - Lớp đọc thầm Đ3 và trả lời: + Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi - Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ Cô-rét-ti? là bạn ấy không cố ý.... - 1 HS đọc lại đoạn 4 lớp đọc thầm. + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Tan học thấy Cô-rét-ti theo mình.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh..... + Em đoán Cô-ret-ti nghĩ gì khi chủ động - HS nêu ý kiến của mình làm lành với bạn? Hãy nói một, hai câu có ý nghĩ của Cô-rét-ti? - HS đọc thầm đoạn 5 – trả lời câu hỏi. - Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào - Bố mắng En-ri-cô là người có lỗi. - Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? - HS trả lời. - Luyện đọc lại: - GV chọn đọc mẫu 1,2 đoạn lu ý HS về - HS chú ý nghe giọng đọc ở các đoạn - 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) đọc phân vai - Líp nhËn xÐt, b×nh chän nh÷ng c¸ nh©n, nhóm đọc hay nhất. - GV nhận xét chung, ghi điểm động viên HS. B.Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện “ai có lỗi” bằng lời của em dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ SGK. 2. Hướng dẫn kể: Giáo viên. Học sinh - Lớp đọc thầm mẫu trong SGK và quan sát 5 tranh minh hoạ SGK. - Từng HS tập kể cho nhau nghe - GV mời lần lượt 5 HS nối tiếp nhau kể - 5 học sinh thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ. + Nếu có HS không đạt yêu cầu, GV mời - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. HS khác kể lại đoạn đó. - GV nhận xét ghi điểm. III. Củng cố – dặn dò: - Em học được gì qua câu chuyện này? - Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, yêu thương, nghĩ tốt về nhau.... - GV nhận xét giờ học - Dặn dò giờ học sau.. Toán: Trừ các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần ) I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ ). II. Các hoạt động dạy học: * Bài cũ:. - HS lên bảng làm 42-24 70-55 Y/ C HS nhận xét . GV ghi điểm.. * Bài mới: Giáo viên Học sinh 1. Hoạt động 1: Giới thiệu các phép tính trừ . a. Giới thiệu phép tính 524 – 316 = ? - HS đặt tính theo cột dọc - GV gọi HS lên thực hiện - 4 không trừ được 6 ta lấy 14 trừ 6 bằng8, viết 8 nhớ 1. - GV gọi 1 HS thực hiện pháp tính - 1 thêm 1 bằng 2, 2 trừ 2 bằng 0, viết 0. 524 316 208 + Trừ các số có mấy chữ số? + Trừ có nhớ mấy lần? ở hàng nào? b. Giới thiệu phép trừ 438 – 257 =? + Cách tiến hành tương tự ví dụ1. 438 257 186 - YC HS nhận xét ví dụ2 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện đúng các phép tính trừ có nhớ một lần ở hàng chục. - 5 trừ 3 bằng 2, viết 2 - 2-3 HS nhắc lại cách tính - 3 chữ số - Có nhớ 1 lần ở hàng chục - HS đọc phép tính - HS đặt tính cột dọc - 1 HS thực hiện phép tính -> vài HS nhắc lại - Có nhớ ở hàng trăm.. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm , HS làm bảng con 541 422 564 783 694 127 144 215 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 414 308 349 bảng b. Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - Vài HS lên bảng + lớp làm vào vở. 627 746 564 443 251 215 184 495 349.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV nhận xét sửa sai - Lớp nhận xét bài trên bảng. c. Bài 3: Yêu cầu giải được bài toán có - HS nêu yêu cầu về BT lời văn về phép trừ. - HS phân tích bài toán + nêu cách giải. - 1HS lên tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm vào vở.. - GV nhận xét ghi điểm d. Bài 4: Yêu cầu HSKG làm. Tóm tắt Đoạn công trường dài: 243 cm Cắt đi: 27 cm Còn lại .......? cm -Y/C HS nêu lời giải khác.. Giải Bạn Hoa sưu tầm được số tem là: 335 – 128 = 207 (tem) Đáp số: 207 tem - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT - HS phận tích bài toán. - 1 HS lên tóm tắt + 1 HS giải. Lớp làm vào vở. Giải Đoạn đường còn lại là: 243 – 27 = 216 (cm) Đáp số: 216 cm. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau.. Đạo đức: Kính yêu bác Hồ ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Thông qua bài học ở tiết 2 giúp HS: - Tự liên hệ được những việc mình đã làm được theo năm điều Bác Hồ dạy. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. - Giáo dục HS biết kính yêu Bác Hồ. II. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - GV bắt nhịp cho lớp hát bài “ Tiếng chim trong vườn Bác ” + Bài vừa hát là gì? nêu lại nội dung bài hát? 2. Hoạt động 2: HS tự liên hệ a. Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo viên Học sinh - HS hoạt động theo cặp + Em đã thực hiện được những điều nào - HS thảo luận theo cặp trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? Thực hiện như thế nào? còn điều nào em chưa thực hiện tốt? Vì sao? em dự định gì trong thời gian tới? - Vài HS liên hệ theo lớp - GV khen những HS đã thực hiện tốt năm. điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng, nhắc nhở cả lớp học tập bạn. 3. Hoạt động 2: HS trình bày những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ. a. Cách tiến hành: - Từng nhóm HS lên trình bày kết quả đã sưu tầm được - Cả lớp thảo luận , nhận xét về kết quả sưu tầm của nhóm bạn. - GV khen những HS , nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và giới thiệu hay - GV giới thiệu một vài tư liệu khác về - HS chú ý nghe Bác Hồ 4. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên a. Tiến hành: - HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi. - Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? Quê B¸c ë ®©u? - B¸c sinh vµo ngµy, th¸ng nµo? - Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ? - Bạn hãy đọc năm diều B¸c Hå d¹y? - B¹n h·y kÓ viÖc lµm cña b¹n trong tuÇn qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ? - Bạn hãy kể một tấm gương cháu ngoan B¸c Hå mµ em biÕt? c. KÕt luËn chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ đại của dân tộc Việt Nam, Bác đã lãnh đạo nhân dân, đã đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho tổ quốc, Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu niên cũng rất kính yêu Bác Hồ. III. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 30 tháng 08 năm 2016. Chính tả: ( Nghe viết ) Ai có lỗi? I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đung hình thức bài văn xuôi .. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu (BT2). - Làm đúng BT3 a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm . - 2 HS lên bảng viết, lớp viết báng con B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: Giáo viên a. HD HD chuẩn bị: - GV đọc bài 1 lần + Đoạn văn nói điều gì?. + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên.. Học sinh - 2- 3 HS đọc bài - En – ri – cô ân hận khi bình tĩnh lại nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm - Cô - ri – ti; En – ri – cô - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ.. - GV: Đây là tên riêng của người nước ngoài, có cách viết đặc biệt. - GV: đọc tiếng khó: Cô - rét – ti, khuỷu - HS viết bảng con. tay - Khuỷu: kh + uyu + dấu hỏi. b. Đọc cho HS viết bài: - HS viết chính tả vào vở. - HS đổi vở, soát lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm bài tập chính tả: a. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS đọc mẫu bài 2.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV chia bảng lớp làm 3 cột, nêu tên và - Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi cách chơi trò chơi. nhóm tiếp nối viết bảng các từ chứa tiếng. có vần uêch / uyu. - mỗi nhóm HS đọc to kết quả của nhóm mình. - GV nhận xét phân chia thắng bại. - Lớp nhận xét. b. Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV chia bảng lớp thành hai phần. - 2HS lên bảng,lớp làm vào vở. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét kết luận. - Lớp đọc bài, nhận xét bài trên bảng. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số (không nhớ hoặc có nhớ 1 lần ). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có phép cộng hoặc 1 phép trừ ). II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm 2 phép tính). 541 127. 783 356. - GV + HS nhận xét. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập: Giáo viên Học sinh 1. Bài 1 + 2 + 3: Yêu cầu học sinh làm đúng các phép tính cộng trừ các số có 3 chữ số. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp a. Bµi 1: - GV yªu cÇu HS: - 2HS lªn b¶ng + líp lµm vµo vë 567 868 387 100 325 528 58 75 242 340 329 25 - GV nhận xét, sửa sai cho HS - Lớp nhận xét bài trên bảng. b. Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV yêu cầu HS:. - HS yêu cầu BT - HS nêu cách làm - HS làm bảng con. 542 660 727 318 251 272 224 409 455. 404 184 220. - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. c. Bài 3: - GV yêu cầu HS: - HS nêu yêu cầu BT + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? + Muôn tìm số trừ ta làm thế nào? - HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Số bị trừ 752 371 621 950 Số trừ 462 246 390 215 - GV sửa sai cho HS Hiệu 322 125 231 735 2. Bài 4 + 5: Củng cố giải toán có lời - HS thảo luận theo cặp để đặt đề theo văn về phép cộng, phép trừ tóm tắt - GV yêu cầu HS - 1 HS phân tích đề toán - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở Giải Cả hai ngày bán được là: 415 + 325 = 740 ( kg) Đáp số: 740kg gạo *Bài 5: - GV yêu cầu HS KG làm thêm. - HS đọc đề toán - HS phân tích bài toán - GV 5 theo dõi HS làm bài tập - 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở Giải Số HS nam là: 165 – 84 = 81 (học sinh) Đáp số: 81 học sinh - GV nhận xét chung ghi điểm - HS dưới lớp đọc bài, nhận xét bài III. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Tự nhiên xã hội: Vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Lồng ghép GDBVMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiểm bầu không khí, có hại với cơ quan hô hấp. HS biết một số viec làm có lợi cho sức khoẻ. *KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK (trang 8 và 9) III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi: -Kiểm tra bài “ Nên thở như thế nào “ - Thở không khí trong lành có lợi gì ? -Nhận xét đánh giá -Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng -Lớp theo dõi vài HS nhắc lại tựa bài b) Khai thác: *Hoạt động 1: * Bước 1 Làm việc theo nhóm -Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, -Tiến hành thực hiện chia nhóm, thảo luận các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 SGK trả và báo cáo kết quả. lời câu hỏi: -Hãy cho biết ích lợi việc thở sâu vào -Thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ buổi sáng? vì có không khí trong lành, ít khỏi bụi...Cơ -Hàng ngày em nên làm gì để giữ sạch mũithể được vận động để mạch máu lưu họng? thông... -Ta cần lau sạch mũi và súc miệng bằng * Bước 2: Làm việc cả lớp nước muối để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp . -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu câu hỏi của GV. Giáo viên theo dõi nhận xét và bổ sung - Nhắc học sinh nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh -Thực hành tập thể dục vào các buổi sáng mũi họng. và giữ vệ sinh mũi họng. *Hoạt động 2: * Bước 1: Làm việc theo cặp -Làm việc với sách giáo khoa. -Yêu cầu từng cặp HSmở SGK quan sát -Quan sát hình vẽ trang 9 nêu nội dung của các hình ở trang 9, lần lượt người hỏi bức tranh thông qua bức tranh nói cho nhau người trả lời. nghe về những việc nên và không nên làm - Bạn hãy chỉ vào hình và nói tên các đối với cơ quan hô hấp. việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh hô hấp? - Hướng dẫn học sinh giúp các em đặt thêm câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -Hình này vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại đối với đường hô hấp? Tại sao? *Bước 2: Làm việc cả lớp: -Gọi một số cặp HS lên hỏi đáp trước lớp. -Yêu cầu chỉ và phân tích một bức tranh. -Theo dõi sử chữa bổ sung và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo. *Yêu cầu học sinh cả lớp liên hệ thực tế: -Kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? - Nêu những việc làm để giữ cho bầu không khí trong lành xung quanh nhà ở? * Kết luận: - Không nên ở trong phòng có người hút thuốc và chơi đùa những nơi có nhiều khói bụi. Khi quét dọn vệ sinh phải đeo khẩu trang … d) Củng cố - Dặn dò: -Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Dặn lớp về nhà học thuộc bài. - Xem trước bài mới.. -Lên bảng chỉ và phân tích một bức tranh. -Lần lượt kể ra một số việc làm nhằm bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp và giữ cho bầu không khí trong lành.. -Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày -Dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. xem trước bài:“ Phòng bệnh đường hô hấp”. Luyện viết I.Mục tiêu: Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tập đọc: Cô giáo tí hon I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - Giáo dục HS biết kính trọng Thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. - Bảng phụ ghi câu khó. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC:. - 3 HS đọc 3 đoạn bài Ai có lỗi? - Nhận xét – ghi điểm.. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: Giáo viên Học sinh a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp + GV chia bài thành 3 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn + HD đọc câu văn dài - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS giải nghĩa một số từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - Từng cặp đọc và trao đổi về cách đọc + GV theo dõi, HD các nhóm đọc đúng - Các nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT từng đoạn - Lớp đọc đồng thanhcả bài 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1 + Truyện có những nhân vật nào? - Bé và 3 đứa em là: Hiển, Anh, Thanh + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ? - Chơi trò chơi lớp học .... + Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé - HS đọc thầm bài văn thích thú? + Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng - Mỗi người một vẻ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò? yêu .... - GV tổng kết bài: Bài văn tả trò chơi lớp.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> học rất ngộ nghĩnh, đáng yêu của mấy chị em 4. Luyện đọc bài: - 2 HS khá, giỏ nối tiếp nhau đọc lại toàn bài - GV treo bảng phụ HD đọc lại đoạn 1 - 3- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên - 2 HS thi đọc cả bài -Lớp nhận xét bình chọn người đọc hay nhất - GV nhận xét chung 5. Củng cố dặn dò: + Các em có thích chơi trò chơi lớp học - HS nêu không? Có thích trở thành cô giáo không? - Về nhà đọc thêm bài - Nhận xét tiết học. Toán: Ôn tập các bảng nhân I. Mục tiêu: - Thuộc các bảng nhân đã học (bảng nhân 2, 3, 4, 5). - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn(có 1 phép nhân) II. Các hoạt động dạy học: A. Ôn luyện: - 1 học sinh giải bài tập 4 - 1 học sinh giải bài tập 5 B. Bài mới: * Hoạt động: Ôn tập các bảng nhân 1. Bài 1: Yêu cầu thực hiện tốt các phép - HS nêu yêu cầu bài tập tính và củng cố bảng nhân đã học - HS tự ghi nhanh kết quả ra nháp - GV yêu cầu HS - HS nêu kết quả 3 x 4 = 12 2 x 6 = 12 5 x 6 = 30 3 x 7 = 21 2 x 8 = 16 5 x 4 = 20 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 4 x 9 = 36 .......... .......... 400 x 2 = 800 - Gv nhận xét chung - Lớp nhận xét 2. Bài 2: Tính ( theo mẫu ) Yêu cầu biết nhân với số trong bảng - HS nêu yêu cầu bài tập (thực hiện biểu thức có chứa 2 phép - HS nêu mẫu và cách làm.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> tính) - GV yêu cầu HS. - Lớp làm bảng con 5 x5 + 18 = 25 + 18 = 43 5 x7 – 26 = 35 – 26 = 9 ........ - GV nhận xét, sửa sai - Lớp nhận xét 3. Bài 3: Củng cố cách giải toán có lời - HS nêu yêu cầu bài tập văn - HS phân tích bài toán, nêu cách giải - 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở Giải Số ghế trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32 ( Ghế ) Đáp số: 32 cái ghế - Gv nhận xét, sửa sai cho HS 4. Bài 4: Củng cố cách tính chu vi hình - HS nêu yêu cầu bài tập tam giác + Tính chu vi hình tam giác? - HS nêu - HS giải vào vở, HS lên bảng làm Giải Chu vi hình tam giác ABC là: 100 x 3 = 300 ( cm ) Đáp số: 300 cm - GV nhận xét chung III. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi - Ôn tập câu: Ai là gì? I. Mục tiêu: - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì )? Là gì? (BT2). - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - GV kẻ bảng nội dung bài tập 1 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - 1HS làm bài tập 1 - 1HS làm bài tập 2 B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập Giáo viên. Học sinh a. Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - Từng HS làm bài vào nháp, trao đổi theo nhóm 3 - GV chia lớp làm 2 nhóm và mời 2hóm - HS đếm số lượng từ tìm được của nhóm nhóm lên bảng mình thi tiếp sức - Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc - Lớp đọc đồng thanh - Chỉ trẻ em - Chỉ tính nết của trẻ em - Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. b. Bài 2: - GV më b¶ng phô - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Ghi ®iÓm cho nh÷ng HS lµm bµi tèt Ai (c¸i g×, con g×) a. ThiÕu nhi b. Chóng em c. ChÝch b«ng Bµi 3: - Gi¸o viªn nªu yªu cÇu. - GV nhËn xÐt, kÕt luËn + C¸i g× lµ h×nh ¶nh ............... ViÖt Nam? + Ai lµ nh÷ng chñ nh©n .......... Tæ quèc? + §éi TNTP ......... lµ g×? 3. Cñng cè – DÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Nh¾c HS ghi nhí nh÷ng tõ võa häc.. - Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ trẻ em, trẻ con .... - Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền hiền lành, thật thà ... - Thương yêu, yêu quí, quí mến, quan tâm nâng đỡ ... - HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS giải câu a để làm mẫu - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi - Líp lµm vµo vë - HS dới lớp đọc bài của mình - Líp nhËn xÐt bµi cña b¹n lµ g×? lµ m¨ng non cña ®©t níc lµ häc sinh tiÓu häc lµ b¹n cña trÎ em - HS nêu yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm - HS lµm bµi ra giÊy nh¸p - HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bé phËn in ®Ëm trong c©u a, b, c. - Líp nhËn xÐt.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - DÆn dß giê häc sau. Thứ năm ngày 01 tháng 09 năm 2016. Tập viết: Ôn chữ hoa Ă, Â I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa Ă, Â, L (1 dòng); Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: A. KTBC:. - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên 2. HD HS viết trên bảng con. a. Luyện viết chỡ hoa - GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ - HS tập viết chữ Ă, Â, L trên bảng con b. HS tập viết từ ứng dụng (tên riêng). Học sinh - HS tìm các chữ hoa trong bài Ă, Â , L - HS chú ý quan sát. - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời - HS chú ý nghe cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa - HS tập viết trên bảng con b. HS viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS giải nghĩa câu ứng dụng - HS tập viết trên bảng con các chữ: Ăn khoai, ăn quả 3. HD HS viết vào vở tập viết: - Gv nêu yêu cầu viết theo cỡ nhỏ - HS viết bài vào vở TV - GV HD HS viết đúng nét, đúng độ cao, khoảng cách 4. Chấm chữa bài: - GV chấm bài nhận xét bài viết của HS 5. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc về nhà viết bài. Chính tả: ( Nghe viết ) Cô giáo tí hon.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập ( 2) a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Năm tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b. III. Các hoạt động dạy học: A.KTBC: 3 HS viết bảng lớp: nguệch ngoạc, khuỷu..... Lớp nhận xét. B.Bài mới: 1. GT bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn nghe viết:. Giáo viên a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc lần lượt đoạn văn + Đoạn văn có mấy câu? + Chữ đâu các câu viết như thế nào? + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? + Tìm tên riêng trong đoạn văn - GV đọc một số tiếng khác mà HS dễ viết sai. Học sinh - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài - 5 câu - Viết hoa các chữ cái đầu. - Viết lùi vào một chữ. - Bé- tên bạn đóng vai cô giáo.. - Lớp viết bảng con + 2 HS lên bảng viết. - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS c. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài. - GV chấm bài nhận xét bài viết 3. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài 2 (a) - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - HS dùng bút chì soát lỗi. - HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng làm mẫu - Lớp làm bài vào vở. - GV phát phiếu cho 5 nhóm lên làm bài - Đại diện các nhóm dán bài làm nên bảng, đọc kết quả + Lớp + GV nhận xét. * Lời giải đúng: - Xào: Xào rau, xào xáo.... Sào: Sào phơi áo, 1 sào đất......

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Xinh, xinh đẹp, xinh tươi... Sinh, học sinh, sinh ra... 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Toán: Ôn tập các bảng chia I. Mục tiêu: - Thuộc các bảng chia( chia cho 2,3,4,5). - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết) II. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn luyện: - 1 HS làm bài tập 3 ( 9 ). - 1 HS làm bài tập 4 ( 9 ). * Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài 1: Yêu cầu HS làm đợc các phép - HS nêu yêu cầu BT tính chia trong phạm vi các bảng đã học - HS nêu cách làm - HS làm vào SGK - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi nêu kết quả truyền điện 4 x 3 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 12 : 4 = 3 12 : 2 = 6 15 : 3 = 5 12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 ...... - GV nhận xét sửa sai cho HS 2. Bài 2: Củng cố cách tính nhẩm - HS nêu yêu cầu bài tập thương của các số tròn trăm - HS đọc phần mẫu - HS thực hiện bảng con 400 : 2 = 200 800 : 2 = 400 600 : 3 = 200 300 : 3 = 100 400 : 4 = 100 800 : 4 = 200 - GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 3. Bài 3: Củng cố cách giải toán có lời - HS nêu yêu cầu BT văn liên quan đến phép chia - HS phân tích bài toán - HS lµm vµo vë, 1 HS lªn b¶ng lµm Gi¶i Mçi hép cã sè cèc lµ: 24 : 4 = 6( cèc ) §¸p sè: 24 c¸i cèc III. Cñng cè - DÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.. Tự nhiên xã hội: Phòng bệnh đường hô hấp I.. Mục tiêu: - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. * GD: Ý thức phòng bệnh hô hấp. *KNS:Kĩ năng làm chủ bản thân. II. Đồ dùng dạy học: -. Các hình trang 10 và 11 sách giáo khoa.. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài “Vệ sinh hô hấp “ -Nêu ích lợi việc thở không khí trong lành? -Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh đường hô hấp? - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Ở các bài trước các em đã biết về cơ quan hô hấp. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách “ Phòng bệnh đường hô hấp “ b) Khai thác: *Hoạt động 1: Động não. -Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: + Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp +Hãy kể một số bệnh về đường hô hấp mà em biết? * Giáo viên giảng thêm: Tất cả các bộ phận của đường hô hấp đều có thể bị bệnh như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi … *Hoạt động 2: làm việc với SGK. -Bước 1: làm việc theo cặp. -Yêu cầu 2 em cùng quan sát các hình 1, 2,. Học sinh -Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Hít thở không khí trong lành giúp cho cơ quan hô hấp làm việc tốt hơn và cơ thể khỏe mạnh. -Phải thường xuyên lau mũi bằng khăn sạch, không chơi những nơi có nhiều khói, bụi … -Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Lớp tiến hành làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - Các cơ quan hô hấp: mũi, khí quản... - Một số bệnh đường hô hấp: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi …. -Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3, 4, 5, 6 trang 10 và 11 SGK và thảo luận: -Bức tranh 1 và 2 Nam đã nói gì với bạn Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam? Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì? -Hình 3 Bác sĩ đang làm gì? Khuyên Nam điều gì? - Hình 4: Tại sao thầy giáo lại khuyên học sinh mặc ấm? - Hình 5: Vì sao hai bác đi qua đường lại khuyên hai bạn nhỏ đang ăn kem? Bệnh viêm phế quản và viêm phổi có biểu hiện gì? Nêu tác hại của hai bệnh này? -Bước 2 : Làm việc cả lớp -Gọi một số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Yêu cầu lớp theo dõi bổ sung. - Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp? *Giáo viên kết luận như SGV. *Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Bác sĩ “ -Hướng dẫn học sinh cách chơi -Yêu cầu học sinh đóng vai bệnh nhân và bác sĩ và cách thực hiện trò chơi. - Cho HS chơi thử trong nhóm, sau đó mời 1 số cặp biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. c) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và xem trước bài mới.. - Bức tranh 1 vào 2: Nam mặc đồ mỏng trong khi trời rất lạnh Nam nói mình bị ho và rất đau khi nuốt nước bọt , bạn đã khuyên Nam đến bác sĩ để khám .Nam bị viêm họng do mặc đồ mỏng nên nhiễm lạnh . - Bức tranh 3 Bác sĩ đang khám bệnh cho Nam và bác sĩ nói : Cháu bị viêm họng do cảm lạnh , cháu nên uống thuốc và súc miệng nước muối hàng ngày. -Thầy khuyên nên mặc ấm để tránh bị nhiễm lạnh. - Nếu ăn quá nhiều đồ lạnh sẽ bị viêm họng. - Khó thở, sốt và người khó chịu … - Từng cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Chúng ta luôn mặc ấm, không ăn các đồ lạnh quá nhiều, không chơi những nơi nhiều khói bụi. - Lớp tiến hành chơi trò chơi. -Một bạn đóng vai bác sĩ một bạn đóng vai bệnh nhân. Bệnh nhân đến khám kể một số biểu hiện về bệnh viêm đường hô hấp, Bác sĩ khám bệnh nêu tên bệnh. - Lần lượt từng cặp lên chơi, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại bài học. -2 HS nêu nội dung bài học. -Về nhà thực hiện đúng những điều đã học.. Luyện viết I.Mục tiêu: Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ sáu ngày 02 tháng 09 năm 2016. Tập làm văn: Viết đơn I. Mục tiêu: - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào đội. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - 4 – 5 HS viết đơn năm vững yêu cầu của bài. B. Bài mới: Giáo viên 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc,nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. - Phần nào không nhất thiết viết hoàn toàn theo mẫu? Vì sao?. Học sinh - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS chú ý nghe.. - Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên Đội (đội TNTP – HCM) + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn... + Tên của đơn: Đơn xin........ + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.... + Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn + Học sinh lớp nào?.... + Trình bày lý do viết đơn + Trong các ND trên, phần lý do viết đơn,.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - GV quan sát, HD thêm cho HS. bày tỏ nguyện vọng, hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Mỗi người có một nguyện vọng và lời hứa riêng - HS viết đơn vào giấy rời. - 1 số HS đọc đơn - Lớp nhận xét.. GV nhận xét – ghi điểm. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có 1 phép nhân). II. Các hoạt động dạy học: A.Ôn luyện: - Làm lại BT 3 (1HS) - Làm lại BT4 (1HS) B.Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập Giáo viên Học sinh 1. Bài 1: Yêu cầu HS tính được giá trị - HS nêu yêu cầu bài tập của biểu thức và trình bày theo hai bước. - 3 HS lên bảng + lớp làm vào vở a. 5 x3 + 132 = 15 + 132= 147 - GV đến từng bàn quan sát, HD thêm b. 32 : 4 + 106 = 8 +106 = 114 cho HS c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 - GV nhận xét – sửa sai - Lớp nhận xét bài của bạn. 2. Bài 2: Yêu cầu HS nhận biết được số - HS nêu yêu cầu của BT phân bằng nhau của đơn vị. - HS làm miệng và nêu kết quả + Đã khoanh vào 1phần mấy số vịt ở - Khoanh vào ẳ số vịt ở hình a hình a?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> + Đã khoanh vào 1 phần mâý số vịt hình b? GV nhận xét 3. Bài 3: Yêu cầu giải được toán có lời văn. - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải. - GV nhận xét, sửa sai cho HS III. Củng cố dặn dò:. - Khoanh vào 1/3 số vịt ở hình b. - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích bài toán - 1HS tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm vào vở. Giải Số HS ở 4 bàn là 2 x 4 = 8 (HS) Đ/S: 8 HS - Lớp nhận xét.. - Nhận xét tiết học.. Thủ công: Gấp tàu thủy hai ống khói ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. II. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu tàu thuỷ, quy trình gấp tàu thuỷ, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,..... HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,..... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh - GV gọi HS nêu lại các bước gấp tàu - Vài học sinh nhắc lại: thuỷ hai ống khói. + B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. +B2: Gấp lấy điểm giữa hình vuông. + B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. - GV: Sau khi gấp đợc tàu thuỷ các em có thể dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu cho đẹp. - HS thực hành. - GV đến từng bàn quan sát, HD thêm.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> cho những học sinh còn lúng túng. - HS trng bày sản phẩm - Lớp nhận xét các sản phẩm trng bày trên bảng - GV đánh giá kết quả thực hành của -HS khéo tay: Gấp đợc tàu thuỷ hai ống HS khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ IV. Củng cố - Dặn dò: cân đối. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết học sau.. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: + HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua + Khắc phục những tồn tại + Đề ra phương hướng tuần sau II. Các hoạt động dạy học: a) GV nhận xét ưu điểm: - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Có ý thức học tập b) Tồn tại: - Còn nhiều hiện tượng nói chuyện trong giờ học: - Quên bút, sách, vở: - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng: c) Phương hướng tuần 3: - Thực hiện tốt nội quy ở lớp - Thi đua học tập - Chấm dứt hiện tượng quên bút, quên vở, sách... III. Kết thúc: - GV cho HS vui văn nghệ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×