Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.97 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 5 Thø 3 ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2016 Hoạt động tập thể Lớp 2 TRÒ CHƠI TỰ CHỌN: “ ĐẶT TÊN CHO BẠN”. I. Môc tiªu: Gióp HS - Rèn luyện vốn từ ngữ, phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt, hài hước. - Tạo không khí vui vẻ đoàn kết thân thiện. - Biết tên nhau khi tổ chức các buổi giao lưu. II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức lớp: (2p) GV cho líp h¸t mét bµi. 2. Bài học: * Hoạt động 1: (10p) Hướng dẫn hs luật chơi, cỏch chơi * Luật chơi: GV hướng dẫn - Phải nói được tên bạn và 2 từ ghép có cùng chữ cái đầu của tên bạn cho có nghĩa. - Ai ngập ngừng không nói hoặc chậm nhịp là phạm luật. - Nói không có nghĩa hoặc khác chữ cái đầu của tên bạn là phạm luật. - Một bạn có thể nhắc đến nhiều lần nhưng không được nói lại từ mà bạn trước đã nói. - Hai người có thể đối đáp tay đôi nhưng không được nhắc lại từ mình đã ghép lần trước. - Có thể chỉ nói 1 từ hoặc 1 cụm từ nhưng phải có nghĩa và cùng chữ cái đầu. ->Ví dụ: Lan lắt la lắt léo, Lan lúng liếng,.... * Cách chơi: - Nội dung: Nói tên bạn và một đặc điểm tính cách theo chữ cái đầu của tên bạn. + Hướng dẫn: - Quản trò nói: “ Tôi thương, tôi thương” - Tập thể hỏi: “Thương ai, thương ai” - Quản trò nói: “Lan lúc lắc” - Lan nói: “Tôi thương, tôi thương” . - Tập thể hỏi: “Thương ai, thương ai” - Lan nói: “Hải him híp”. - Hải nói: “Tôi thương, tôi thương” - Tập thể hỏi: “Thương ai, thương ai” - Hải nói: ........ ->Cứ thế trò chơi diễn ra. * Hoạt động 2: (10p) Tổ chức trũ chơi - GV lµm trọng tài. - Tổ chức cho HS chơi. - HS thi gi÷a c¸c tæ, cá nhân - GV nhËn xÐt. 3. Nhận xét các hoạt động: (3p) - GV nhận xét giờ hoạt động của lớp =========]]]]==========. Thø 4 ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2016 Hoạt động tập thể Lớp 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> AN TOÀN GIAO THÔNG : ĐI BỘ AN TOÀN I. Mục tiêu - Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường an toàn đã học ở lớp 1. - Biết đi bộ qua đường, biết quan sát phía trước khi qua đường, biết chọn nơi qua đường an toàn. II Chuẩn bị : Tranh ảnh III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. - Hàng ngày các em đến trường bằng gì ? ( xe máy, ôtô, xe đạp, …). Đó là các phương tiện giao thông đường bộ. HĐ 1: Nhận dạng các phương tiện giao thông 7P’ - Cho học sinh xem tranh. *Câu hỏi gợi ý : - Đi nhanh hay chậm ? - Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ ? - Chở hàng ít hay nhiều ? - Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn ? HĐ2: Trò chơi.20P’ - Chia lớp ra làm 4 nhóm yêu cầu học sinh ghi tên các phương tiện giao thông theo hai cột. *Lòng đường dành cho ôtô, xe máy, xe đạp, … đi lại, các em không được đi lại hay đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn. HĐ 3: Quan sát tranh. 5P’ - Treo tranh 3, 4 phóng to trong sách giáo khoa lên bảng lớp. - Trong tranh có các loại xe nào đi trên đường ? - Khi qua đường các em cần chú ý phương tiện nào ? Vì sao ? 3. Củng cố dặn dò.2P’ - Học sinh kể tên các phương tiện giao thông mà em biết. - Loại xe nào là xe thô sơ ? - Loại nào là xe cơ giới ? - Không được đùa giỡn, đi lại dưới lòng đường vì dễ xảy ra tai nạn. =========]]]]========== Hoạt động tập thể Lớp 1 Trò chơi tự chọn: “Trời mưa”. I. Môc tiªu: Gióp HS: - Thuéc trß ch¬i “ Trêi mưa” - Hứng thú với các hoạt động thư giãn làm sảng khoái tinh thần . - RÌn cho HS tÝnh nhanh nhÑn, mÒm dÎo. II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức lớp: (2p) - GV cho líp h¸t mét bµi. 2. Bài học:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Hoạt động 1: (10p) Học lời đối thoại - GV đọc mẵu -> Che ô, đội mũ. + Trêi mưa, trêi mưa. -> TÝ t¸ch, tÝ t¸ch. + Mưa nhá +Trời chuyển mưa rào. ->Lộp độp, lộp độp. + SÊm næ. -> Đùng đoàng, đùng đoàng. + §· chÝn giê tèi. ->§i ngñ, ®i ngñ. + Trời đã sáng rõ. ->Gµ g¸y ã ,o.. +Rủ nhau đến trường. ->Ngồi vào lớp học. * Hoạt động 2: (10p) Ghép lời đối thoại với động tác phụ hoạ - GV lµm mÉu. - HS lµm theo. - GV söa cho HS. - LuyÖn tËp trong nhãm. *Hoạt động 3: (10p) Đồng diễn - GV cho HS đồng diễn - HS thi gi÷a c¸c tæ. - §ång diÔn c¶ líp. - GV nhËn xÐt. 3. Nhận xét các hoạt động: (3p) - GV nhận xét giờ hoạt động của lớp - HS l¾ng nghe. =========]]]]========== Thø 5 ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2016 Hoạt động tập thể Lớp5 AN TOÀN GIAO THÔNG : CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I-. Môc tiªu: -HS biết được những tư thế an toàn và chưa an toàn khi ngồi sau xe đạp hoặc sau xe máy. - Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra khi ngồi sau xe đạp, xe máy. - Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường. -- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB. II. Chuẩn bị: Phiêu hoc tâp III Các hoạt động dạy – học: 1/ Ồn định tổ chức lớp: - .Làm thế nào để đi xe đạp an toàn? 2/ Bài mới : HĐ1: Tìm hiêu cac nguyên nhân gây ra tai nan giao thông GV đoc mâu tin TNGT. Thao luân nhom va phân tich +Hiên tương ? +Xây ra vao thơi gian nao?? +xây ra ơ đâu? +Hâu qua?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Nguyên nhân? .Phat biêu trươc lơp HĐ2. Tìm hiêu nguyên nhân gây TNGT. .Phat phiêu hoc tâp cho hs. .Nôi dung xem tai liêu..GV kêt luân. HS thao luân. Nhom nao xong trươc đươc biêu dương Đai diên trinh bay trươc lơp Lơp nhân xet bô sung HĐ3:Thực hành Tro chơi: GV nêu cach chơi. .2 HS+cac nhom tham gia tro chơi HS nhân xet GV nhân xet 3- Cung cô, dăn do 1P’ Vê nha ve tranh cô đông vê an toan giao thông. =========]]]]========== Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2016 Hoạt động tập thể Lớp 1 AN TOÀN GIAO THÔNG : ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường. - Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. - Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố. II. Chuẩn bị : Tranh ảnh về đi bộ an toàn và không an toàn III Các hoạt động dạy – học: 1/ Ồn định tổ chức lớp: II/Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại bài : Đèn tín hiệu giao thông . - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa . 2/ Bài mới : - Giới thiệu bài : - Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,nếu đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường. - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. Hoạt động 1 : Trò chơi đi trên bảng lớp theo mô hình mô phỏng GV giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo. - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường. - Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn. + Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư. - GV chia nhóm 3, lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn. - Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp….đi ở đâu ? ( Dưới lòng đường ). -Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ? bên lề đường - Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường không? không Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai: + Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè. + Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hèbị lấn chiếm. - Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho ûđó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm. * Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. Hoạt động 3 : Tổng kết : - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi. Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn ? -Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? ( Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào.. ) -Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ). 3/Củng cố,Dặn dò: : - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường. - Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường. -Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn,bố mẹ hoặc anh chị . -Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ). Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn . - Chuẩn bị xem lại bài : đi bộ và qua đường an ===================.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thø 5 ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2015 Hoạt động tập thể Lớp 4 AN TOÀN GIAO THÔNG : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I.Mục tiêu: -HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. -Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường . -Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường. - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn. - Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II. Chuẩn bị: GV : sơ đồ Tranh trong SGK III. Các hoạt động dạy - học : 3. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 4. Bài mới: HĐ1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? GV nhận xét, giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu con đường an toàn. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu: Điều kiện con đường an toàn Điều kiện con đường kém an toàn 1…………………………… ……………………………………. 2………………………….. ……………………………………. 3…………………………. ……………………………………. -GV cùng HS nhận xét Các nhóm thảo luận và trình bày Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, co các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường. HĐ3: Chọn con đường an toàn đi đến trường. GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì? HĐ4: Hoạt động bổ trợ GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. Gọi 2 HS lên giới thiệu GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn. HĐ5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét =========]]]]==========.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động tập thể Lớp 3 AN TOÀN GIAO THÔNG : KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. Mục tiêu - Bieat các đặc điểm an toàn , kém an toàn của đường phoa . - Bieat chọn nơi qua đường an toàn . - Bieat xử li khi đi bộ trên đường gặp tinh huoang không an toàn - Chaap hành những qui đonh của luật giao thông đường bộ . II. Chuẩn bị: - Phieau giao vieäc - Năm bức tranh vea những nơi qua đường khong an toàn . III. Các hoạt động dạy - học : * Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường - Để đi bộ được an toàn , em phải đi trên đường nào và đi như thea nào ? - ñi boä treân væa heø - Đi với người lớn và năm tay người lớn - Phải chú ý quan sát trên đường đi , không mải nhin của hàng hoặc qung cảnh trên đường . - GV nêu tinh huoang : Neau vỉa hè có nhieau vật cản hoặc không có vỉa hè , em sẽ đi như thea nào ? đi sát lea đường bên phải * Hoạt động 2 : Qua đường an toàn - Những tinh huoang qua đường không an toàn - HS cả lớp chia lớp thành 6 nhóm , thảo luận vea nội dung 5 bức tranh Gv gợi ý cho các em nhận xét vea những nơi qua đường không an toàn . +Muoan qua đường an toàn phải tránh những đieau gi ? + Không qua đường ở giữa đoạn đường , nơi nhieau xe đi lại . + Không qua đường chéo qua ng4 tư , ngả năm . + Không qua đường ở gaan xe buýt hoặc xe ô tô đang đỗ , hoạc ngay sau khi vừa xuoang xe . + Không qua đường trên đường cao toac . đường có dải phân cách . + Không qua đường ở nơi đường doac , ở sát đaau caau , đường có khúc quanh hoặc có vật cản che taam nhin của xe đang đi tới . * Qua đường ở nơi không có tín hiệu giao thông - Neau qua đường ở nơi không có tin hiệu đèn giao thông , em sẽ đi như thea nào ? … nhin bên trái trước , sau đó nhin bên phải , có thể cả đằng trước và đằng sau neau ở gaan đường giao nhau xem có nhieau xe đang đi tới không ) + Em quan saùt nhö thea naøo ? có nhieau xe đi tới phia trái không ? Các xe đó có nhanh không ? tieang còi là loại xe to là xe đã đean gaan hay ở xa + Em nghe , nhin thaay gi ? + theo em khi nào qua đường an toàn ? … không có xe đean gaan hoặc có đủ thời gian để qua đường trước khi xe tới . + Em nên qua đường như thea nào ?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> … đi theo đường thẳng vi đó là đường ngaen nhaat , cùng qua đường với nhieau người , không vừa tiean vừa lùi . * GV keat luaän : * Hoạt động 3 : Bài tập thực hành Làm bài tập :+ Em hãy saep xeap theo trinh tự các động tác khi qua đường : ( suy ngho , đi thẳng , laeng nghe , quan sát , dừng lại) - HS cả lớp làm phieau HT . Sau đó đại diện các nhóm báo cáo keat quả . - - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai * Cuûng coá . - Làm thea nào để qua đường an toàn ở nơi không có tin hiệu . - Các bước để qua đường an toàn ? - Các em phải có thói quen quan sát xe cộ trên những đường phoa cụ thể đường em thường đi qua .. CHIỀU TuÇn: 9 Thø 4 ngµy 4 th¸ng 11 n¨m 2015 Hoạt động tập thể Lớp5 CHỦ ĐỀ 2:TRUYẾT TRÌNH KHÔNG KHÓ. I-Muïc tieâu - HS hiểu,bieat được những phát biểu ý kiến ngắn, tranh luận, thảo luận, hùng biện…là các hình thức khác nhau của việc trình bày trước tập thể hay còn gọi là thuyết trình II. Chuẩn bị: .Phieau hoïc taäp. III Các hoạt động dạy – học: 1/ Ồn định tổ chức lớp: - .Làm thea nào để xác đonh được con đường an toàn? 2/ Bài mới : .Hoạt động 1: Thuyết trình :20p’ HS thảo luận nhóm Trước khi thảo luận nhóm thì cá nhân tự trả lời các câu hỏi ở mục 1 Cá nhân trình bày cho cả nhóm nghe và cùng nhau tìm 1 đáp án đúng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đại diện nhóm trình báy ý kiến của nhóm Nhóm khác nhận xét GV yêu cầu đọc mục 2 SGK ,trước khi thảo luận nhóm thì cá nhân tự trả lời các câu hỏi ở mục 2 và đánh dấu X vào ô phù hợp - mỗi cá nhân trình bày cho cả nhóm nghe và cùng nhau tìm 1 đáp án đúng Đại diện nhóm trình báy ý kiến của nhóm Nhóm khác nhận xét Đúng Sai 1. Hinh dung trước về khoảnh khắc tành công: Mình nói thật hay và nhận được sự khen ngợi, đồng tình, ủng hộ của người nghe. 2. Hinh dung minh thể hiện không tốt và bị người nghe chê bai, chống đối. 3. Tận dụng mọi cơ hội để được thể hiện mình,trình bày ý kiến trước tập thể. 4. Chỉ thể hiện ý kiến của mình trước những người quen biết. 5. Chuẩn bị kĩ bài trình bày ý kiến của mình 6. Tự nói với chính mình: “ Tôi tin là tôi có thể làm được” 7. Hit thở sâu, thư giản hoạc khởi động nhẹ nhàng trước khi đứng lên trình bày 8.Chuẩn bị tâm lý trước những tình huống bất ngờ 9. Không nhin vào khán giả khi thuyết trình 10. Nói liền một mạch rồi ra về thật nhanh 11. quan sát phản ứng của người nghe và điều chỉnh cách nói và tốc độ nói của mình cho hợp lý. Hoạt động 2: Thuyết trình hiệu quả: 13p’ GV yêu cầu đọc mục 3 SGK ,trước khi thảo luận nhóm thì cá nhân tự trả lời các yêu cầu ở mục 3 - Sau đó mỗi cá nhân trình bày cho cả nhóm nghe và cùng nhau tìm 1 đáp án đúng Đại diện nhóm trình báy ý kiến của nhóm Nhóm khác nhận xét Nét mặt cần lưu ý khi thuyết trình Thể hiện Nên Không nên Nét mặt Ánh mắt Giọng nói Dáng đứng Cử chỉ điệu bộ Đôi tay Trang phục 3. Dặn dò:1p’ Chuẩn bị đầy đủ cho tiết sau ===================. Hoạt động tập thể Lớp2.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> KĨ NĂNG SỐNG: CHỦ ĐỀ 2: TỰ PHỤC VỤ VỆ SINH CÁ NHÂN I.Mục tiêu: - Nªu ®ưîc khi nµo cÇn ph¶i röa tay - KÓ ra nh÷ng thø khi nµo cÇn ph¶i röa tay - Biết cách rửa tay sạch sẽ và rửa tay đúng khi cần thiết - Có ý thức giữ sạch đôi bàn tay II Chuẩn bị : - Thùng có vòi hoặc xô chậu đựng nước sạch và gáo hoặc cốc để múc nước - ChËu , Xµ phßng ,Kh¨n - Phiếu theo dõi việc thực hiện giữ đôi tay sạch sẽ III. Các hoạt động dạy - học : 1Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2Bài mới: A ĐÔI TAY SẠCH SẼ Hoạt động 1:Hồi tưởng: 10p’ - C¶ líp h¸t bµi h¸t: ''Em có đôi bàn tay trắng tinh §«i bµn tay chóng em nhá xinh Nghe lêi c« chóng em gi÷ g×n Gĩư đôi tay cho thật trắng tinh " GV nªu c©u hái: Để giữ đôi bàn tay sạch sẽ chúng ta càn phải làm gì?( không nghịch đất cát, rửa tay...) Chia nhãm mçi nhãm quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái ở SGK: Cá nhân tự hồi tưởng và ghi vào vở Thảo luận nhóm đưa ra kết luận đúng nhất các câu hỏi sau a,Em thường röa tay khi nµo? b. Em có dùng xà phòng ( hoặc nước rữa tay) khi rữa tay không? c, Em có cảm giác gì khi đôi tay sạch sẽ?khi đôi tay không sạch sẽ? §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi GV kết luận chung:Để giữ đôi bàn tay sạch sẽ , hàng ngày chúng ta cần: -Rửa tay trước khi hoặc sau khi cầm đồ ăn - Röa tay sau khi ®i tiÓu tiÖn - Röa tay sau khi ch¬i bÈn hoÆc ch¬i víi c¸c con vËt. Hoạt động 2: Thùc hành: 15p’ Bước 1:Các nhóm nhận dụng cụ dùng để thực hành rửa tay Bưíc 2:GV lµm mÉu röa tay theo c¸c bưíc (6 bưíc) Bưíc 3:C¸c nhãm thùc hµnh röa tay C¸c b¹n kh¸c quan sat, nhËn xÐt Bước 4: Mỗi nhóm cử đại diện làm mẫu cách rửa tay. GV và HS nhận xét chung GV theo dõi việc thực hiện giữ đôi bàn tay sạch sẽ và nhận xột Hoạt động 3: Ý kiến của em:8p’ Yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành bảng sau Điền Đ (đúng) hay S ( sai) a. Thường xuyên rữa tay đúng cách với xà phòng là một trong những cách tốt nhất để phòng bệnh và tranh lây lan bệnh tật. b.Rữa tay bằng nước sạch có thể loại bỏ được vi khuẩn c. Nên rữa tay bất cứ lúc nào cảm thấy bẩn d. Rữa tay trước và sau khi ăn e.Rữa tay sau khi đi vệ sinh.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> g. Chỉ cần rữa lòng bạn tay h.Rữa tay càng nhanh càng tốt i.Rữa tay 5 lần 1 ngày sẽ không bị cúm GV ph¸t cho mçi HS 1 phiÕu bµi tËp vµ yªu cµu c¸c em hoµn thµnh phiÕu hµng ngµy vµ trong mét tuÇn liÒn: Phiếu theo dõi việc thực hiện giữ đôi tay sạch sẽ HS: .............................................. Cã Kh«ng( ghi râ lÝ do t¹i sao) Trưêng hîp .............................................................. 1 . Röa tay trưíc khi ¨n ................ ................ .............................................................. Ngµy 1 ................ .............................................................. Ngµy 2 .................. .............................................................. Ngµy 3 ............... .............................................................. .......... ..................... ............................................................. .......... 2. Röa tay sau khi ®i tiªu, ®i tiÓu Ngµy 1 Ngµy 2 Ngµy 3 ......... ......... 3. Röa tay sau khi ch¬i hoÆc lµm c¸c c«ng viÖc kh¸c khiÕn tay bÈn Ngµy 1 Ngµy 2 Ngµy 3 …….... ................ ................ ................ .................. ............... ..................... ....................... ................ ................ ................ .................. ............... ..................... .................. ................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. ............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. ............................................................. .............................................................. ............................................................... - Hµng ngµy GV nh¾c HS ghi phiÕu vµ sau 1 tuÇn yªu cÇu c¸c em b¸o c¸o kÕt qu¶ ===================. Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2015 Hoạt động tập thể Lớp4 KĨ NĂNG SỐNG: CHỦ ĐỀ 2: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ I.Mục tiêu: - HS hiểu trong giao tiếp hàng ngày, ngoài việc chú ý tới nội dung nói chuyện thì ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nói chuyện cũng rất quan trọng. - Ánh mắt,nét mặt, cử chỉ, điệu bộ của cơ thể hay trang phục được coi là ngôn ngữ không lời trong giao tiếp. II Chuẩn bị : Sách bài tập kĩ năng sống lớp 4 III. Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: Hoạt động 1: Em là người lịch sự:15p’ GV chia nhóm Học sinh hoạt động theo nhóm Gv yêu cầu học sinh là việc cá nhân trả lời câu hỏi 1và 2.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cá nhóm trao đổi nêu ý kiến của từng cá nhân và thư kí ghi kết quả thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Giao tiếp không lời Gương mặt Ánh mắt Giọng nói và tốc độ nói Dáng đứng Cử chỉ điệu bộ khác Trang phục. Nên. Không nên Tươi vui Buồn bả, cáu gắt,giận dữ… Trìu mếm Không nhìn vào khán giả Nói đủ nghe và tốc độ vừa phải Nói to quá Nghiêm thoải mái Gác chân lên bàn khi nói chuyện Hòa nhã Cứng nhắc, đanh đá Sạch sẽ , gọn gàng Bẩn, không gọn gàng. Nhóm khác nhận xét Gv nêu nhận xét và kết luận Hoạt động 2 : Cách giao tiếp của em:15p’ Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau Đúng thì ghi “Đ”, sai thì ghi “S” vào cột đáp án trong bảng hành vi, cử chỉ giao tiếp , ứng xử dưới đây: STT Hành vi, cử chỉ giao tiếp, ứng xử Đáp án 1 Nói quá to S 2 Tập trung lắng nghe Đ 3 Chỉ tay vào người khác khi nói chuyện Đ 4 Thỉnh thoảng gật đầu Đ 5 Vừa nói vừa nhai thức ăn nhồm nhoàm S 6 Gác chân lên bàn khi nói chuyện S 7 Nhìn hướng khác khi người khác đang nói chuyện với mình S 8 Mĩm cười Đ 9 Vữa bghe vừa nhíu mày S 10 Nói đủ nghe và tốc độ vừa phải Đ HS làm việc cá nhân hoàn thành bảng HS làm việc theo nhóm đôi nói cho nhau nghe GV gọi đại diện nêu đáp án GV nhận xét đúng ,sai GV nhận xét giờ học 3. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị sách vở đầy đủ cho tiết sau. ===================. Hoạt động tập thể Lớp3 KĨ NĂNG SỐNG: CHỦ ĐỀ 2: TỰ LẬP I.Mục tiêu: - HS biết những việc để tự phục vụ bản thân như sự chuẩn bị và dọn dẹp khi ăn, ngủ. - Giúp HS tự tin trong cuộc sống. II Chuẩn bị : Tất, khăn bịt mắt III. Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: Hoạt động 1: Trị chơi:10p’ Chuẩn bị : Mỗi người chơi có 1 đôi tất và 1 khăn bịt mặt ( hoặc mũ trùm kín mắt).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mỗi tổ cử 3 bạn đại diên lên thi đi tất trong khi bịt mắt. nhóm nào đi tất đúng và xong trước thì nhóm đó thắng cuộc. GV cho Hs chơi HS chơi và nhận xét Hoạt động 2: Bữa ăn ở nhà:20p’ GV cho HS hoạt động nhóm BT a: HS nêu yêu cầu của bài GV Mỗi cá nhân hãy ghi thứ tự 1 đến 5 công việc cần làm để chuẩn bị cho bữa ăn Cả nhóm thảo luận chọn ra đáp án đúng Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình GV kết luận:1. Dọn bàn ăn và chuẩn bị sắp mâm cơm. 2.Sắp mâm bát: lấy bát đĩa, đữa, thìa, lau khô và để trên bàn ăn. 3. láy thức ăn ra bát đĩa và bày lên bàn ăn. 4. Nói lời mời người lớn trong gia đình trước khi ăn cơm. 5. Mời mọi người trong gia đình ngồi vào bàn ăn. BT b: HS nêu yêu cầu của bài GV Mỗi cá nhân hãy ghi thứ tự 1 đến 5 cho các việc cần làm sau bữa ăn của gia đình. Cả nhóm thảo luận chọn ra đáp án đúng Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình GV kết luận:1. Xếp dọn bát đũa bẩn 2. Mang bát đũa bẩn đi rữa 3. lau bàn bàn ăn 4. Lấy tăm cho người lớn 5. rữa nồi niêu, bát đũa 3. Dặn dò: 1p ‘ Chuẩn bị sách vở cho tiết sau =========]]]]========== Thø 6 ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 2015 Hoạt động tập thể Lớp 1 KĨ NĂNG SỐNG: CHỦ ĐỀ 2: GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN( T1) I.Mục tiêu: - HS hiểu cách sống gọn gàng, ngăn nắp. - Biết giữ gìn đồ dùng giúp em tiết kiện tiền cho bố mẹ và góp phần bảo vệ môi trường. II Chuẩn bị : Sách bài tập kĩ năng sống lớp 1 III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: Hoạt động 1: Nhớ lại: 5p’ GV cho học sinh thảo luận nhóm Cá nhân tự nhớ lại: Em đã mất đồ dùng bao giờ chưa? Đó là đồ vật gì? Khi mất đồ em cảm thấy như thế nào? HS trong nhóm nói cho nhau nghe.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS hoạt động xong giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào hình vẽ khuôn mặt thể hiện cảm xức của mình lúc đó. GV cho học sinh đánh giá bài của bạn Hoạt động 2: Trị choi:Cái gì biến mất.10p’ Chuẩn bị:10 -12 đồ vật thật (nhoặc tranh ảnh) như quần, áo,dày, dép……. Cách chơi: Chủ trò cho người chơi quan sát các đồ vặt trong 3- 5 giây, rồi che kín chổ để đồ vật đó và giấu đi 1 thứ. Sau đó , người chơi nhìn lại và phải nêu được tên đồ vật biến mất. ai đúng người đó thắng. HS chơi Gv nhận xét Hoạt động 3: Nhớ lại: 15p’ Gv yêu cầu HS tô màu vào đồ dùng cá nhân mà em có: Xe mấy, ti vi, đoàn tàu hỏa đồ chơi, mũ ,quần, áo, hộp đồ dùng học tập, con thuyền đồ chơi, dày HS thực hành GV và HS nhận xét đánh giá 3. Dặn dò: 1p’ chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết sau. Chiều Tuần; 10. I-Muïc tieâu. Thø 4 ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2015 Hoạt động tập thể Lớp 5 AN TOÀN GIAO THÔNG: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG?. - HS bieat được những con soa thoang kê vea tai nạn giao thông. - HS bieat phaân tich nguyeân nhaân gaây ra tai naïn giao thoâng. - Bieat va giaûi thich caùc ñieau luaät ñôn giaûn cho baïn beø nghe. - Ñea ra phöông aùn phoøng traùnh tai naïn GT. - Có ý thức thực hiện những qui đonh của luật GTĐB,có hành vi an toàn khi đi đường. - Tham gia tuyên truyean, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT. II-Chuẩn bị. .Phieau hoïc taäp. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Baøi cuõ : Nguyeân nhaân tai naïn giao thoâng 2.Bài mới: Hoạt động 1: Tuyên truyền. GV đọc mẫu tin TNGT.HS laeng nghe. .Tóm taec soa liệu từ thông tin. .Thảo luận nhóm.phân tich trinh bay tranh sưu taam để cổ động. .Phát biểu trước lớp. Hoạt động 2. Lập phương án thực hiện ATGT .Phaùt phieaâu hoïc taäp cho hs..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> .Chia lớp thành 3 nhóm Hoïc sinh thaûo luaän vaø laäp phöông aùn cho nhoùm minh +Nhóm đi xe đạp. +Nhóm được ba mẹ đưa đi học. +Nhóm đi bộ đean trường .Nhóm nào xong trước được biểu dương. .Trinh bày trước lớp. .Noäi dung tham khaûo taøi lieäu..GV keat luaän. Noäi dung phöông aùn: *Khaûo saùt ñieau tra: +Bao nhiêu bạn đi xe đạp. Boa mẹ chở. Đi bộ. +Bao nhieâu baïn ñi xe thaønh thaïo, chöa thaønh thaïo... +Bao nhiêu bạn đã naem được luật giao thông đường bộ, thuộc các loại biển báo trên đường... Hoạt động 3: GV keat luận. Củng cố dặn do;Tổng kêt ATGT cho hs vẽ tranh cổ động vea ATGT. ===================. Hoạt động tập thể Lớp 2 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ i. Mục tiêu: - Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. Phân biệt được xe thô sơ và xe cơ giới. - Giáo dục học sinh không đi bộ dưới lòng đường, không chạy theo hoặc bám theo xe ôtô, xe máy đang chạy. II-Chuẩn bị. - Học sinh tìm một số tranh ảnh về phương tiện giao trhông đường bộ. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Baøi cuõ : Nguyeân nhaân tai naïn giao thoâng 2.Bài mới: B. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Giới thiệu bài. - Hàng ngày các em đến trường bằng gì ? ( xe máy, ôtô, xe đạp, …). Đó là các phương tiện giao thông đường bộ. HĐ 2: Nhận dạng các phương tiện giao Quan sát tranh nhận xét hai loại phương thông tiện giao thông. - Cho học sinh xem tranh. - Xe thô sơ: xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa - Xe cơ giới : các loại ôtô, xe máy. *Câu hỏi gợi ý : - Các nhóm thảo luận và nói cho nhau.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đi nhanh hay chậm ? - Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ ? - Chở hàng ít hay nhiều ? - Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn ? HĐ 3: Trò chơi. - Chia lớp ra làm 4 nhóm yêu cầu học sinh ghi tên các phương tiện giao thông theo hai cột. *Lòng đường dành cho ôtô, xe máy, xe đạp, … đi lại, các em không được đi lại hay đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn. HĐ 4: Quan sát tranh. - Treo tranh 3, 4 phóng to trong sách giáo khoa lên bảng lớp. - Trong tranh có các loại xe nào đi trên đường ? - Khi qua đường các em cần chú ý phương tiện nào ? Vì sao ? HĐ 5: Củng cố dặn dò. - Học sinh kể tên các phương tiện giao thông mà em biết. - Loại xe nào là xe thô sơ ? - Loại nào là xe cơ giới ? - Không được đùa giỡn, đi lại dưới lòng đường vì dễ xảy ra tai nạn.. nghe. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi về một loại xe. - Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm dán phiếu học tập lên bảng lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. - Ôtô (buýt, vận tải), xe cứu thương, xe cứu hỏa. - Xe ôtô, xe máy chạy nhanh nên rất. ===================. Thø 4 ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2015 Hoạt động tập thể Lớp 2 ===================. Thø 4 ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2015 Hoạt động tập thể Lớp 2 ===================. Thø 4 ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2015 Hoạt động tập thể Lớp 2.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>