Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.92 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Suối Ngô học 8. Kế hoạch bài học Hình. Tuaàn: 3 Tieát: 5 Ngày dạy: 14/9/2016. Bài 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CUÛA HÌNH THANG. 1- MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Hs nắm được định nghĩa và các định lí 1, định lí 2 về đường trung bình cuûa tam giaùc. - HS hiểu: Hs hiểu được định nghĩa và các định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giaùc. 1.2. Kó naêng: - Hs thực hiện được: Biết vận dụng định lí về đường trung bình của tam giác, để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Hs thực hiện thành thạo: Tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thaúng song song. 1.3. Thái độ: - Thoùi quen: Rèn luyện cách lập luận trong c/m định lí và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế. - Tính caùch: Giaùo duïc cho hoïc sinh tính caån thaän, chính xaùc khi veõ hình. 2- NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Định nghĩa và các định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác. 3- CHUAÅN BÒ: 3.1. Gv: Thước thẳng, compa, bảng phụ 3.2. Hs: Thước thẳng, compa. 4 - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: (5 phút) CÂU HỎI: - Neâu daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân Baøi 17(SGK/75). ĐÁP ÁN:. - Phát biểu đúng (2đ) Baøi 17(SGK/75): (8ñ) Gọi E là giao điểm hai đường chéo AC và BD. µ µ Coù : A1 = C1 ( slt). A. ¶ =B µ D 1 1 (slt) ¶ ¶ Maø: D1 = C1 ¶ =B µ D. B 1. 1 E. 1 D. Gv: Lê Mỹ Hạnh. 1 C. 1 => 1 Vaäy: AEB caân taïi E Þ EA = EB.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Suối Ngô học 8. Kế hoạch bài học Hình. HT:ABCD (AB//CD) · · ACD = BDC. GT KL ABCD hình thang cân.. Vaø ED = EC (do CED caântaïi E). Þ EA + EC = EB + ED. Hay AC = BD Vaäy: Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau neân laø hình thang caân.. 4.3. Tieán trình baøi hoïc: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Hoạt động 1:(15 phút) Đường trung bình cuûa tam giaùc. Muïc tieâu: * KT: HS nắm được định lí 1. * KN: Biết áp dụng định lí 1 để làm bài tập. GV: Cho HS thực hiện ?1 (SGK/76) + Veõ tam giaùc ABC, laáy trung ñieåm D cuûa AB + Vẽ đường thẳng xy đi qua D và song song với BC cắt AC tại E. + Quan sát hình vẽ, đo và cho biết dự đoán veà vò trí cuûa E treân AC. HS: Thực hiện yêu cầu của GV + Veõ hình. + Neâu nhaän xeùt (E laø trung ñieåm cuûa AC). GV: Yêu cầu Hs đọc ĐL1 trong sgk/76 , vẽ hình, ghi GT, KL cuûa ñònh lí. GV: Để c/m AE = CE ta làm như thế nào? Gợi ý: Ta phải chứng minh hai đoạn thẳng AE và EC là hai cạnh tương ứng của hai tam giaùc baèng nhau. HS: Ta coù AE laø caïnh cuûa ADE. Vaäy EC laø caïnh cuûa tam giaùc naøo baèng ADE? GV: Neâu caùch veõ theâm EF //AB (F € BC) HS: Chứng minh. GV: Trong hình veõ c/m Ñl1, ta coùù + D laø trung ñieåm cuûa AB +E laø trung ñieåm cuûa AC Ta nói rằng đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình cuûa ABC. Gv: Lê Mỹ Hạnh. NOÄI DUNG BÀI HỌC 1-Đường trung bình của tam giác:. ?1. A. D. 1. E 1 1. B. C. F. a/ Ñònh lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì qua trung điểm cạnh thứ ba. ABC, DA=BD GT DE//BC KL EA = EC. C/m: - Keû EF//AB (F € BC) - Hình thang DEFB coù hai caïnh beân song song ( BD //EF ) neân: DB = EF => AD = EF DB = AD (gt) Xeùt ADE vaø EFC µ. ¶. Coù : A = E1 (ñv) AD = EF (cmt). (. ¶ =F µ =B µ D 1 1. ). Vaäy: ADE = EFC (g-c-g).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Suối Ngô học 8. Kế hoạch bài học Hình. Þ AE = CE (cạnh tương ứng) Mỗi tam giác có mấy đường trung bình? HS: Trong 1 tam giác có 3 đường trung bình. Nên : E là trung điểm của AC. GV:Neâu ñònh nghóa (SGK/77). b/ Ñònh nghóa: HS: Nhaéc laïi. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng noái trung ñieåm hai caïnh cuûa tam giaùc. ?2. Hoạt động 2: (15 phút) Đường trung bình cuûa tam giaùc. Muïc tieâu: * KT: HS nắm được định lí 2 * KN: Biết áp dụng định lí 2 để làm bài tập. GV: yêu cầu Hs thực hiện ?2 (SGK/77) GT ABC , DA = DB GV: Cho 1 Hs leân baûng EA = EC + xeùt AED vaø CEF HS: Giaûi nhaùp vaø nhaän xeùt baøi giaûi cuûa baïn. KL DE//BC 1 GV: Gợi ý: BC DE = 2 + Từ AED = CEF ta suy ra điều gì về caïnh vaø caëp goùc sole ? c/m: + Maø caëp goùc sole trong baèng nhau ta coù Veõ ñieåm F sao cho E laø trung ñieåm cuûa DF. hai đường nào song song? Xeùt AED vaø CEF + Khi hình thang có hai đáy bằng nhau thì Coù : EA = EC (gt) · · hai caïnh beân chuùng ntn? AED = FEC ( ññ ) + So sánh DE với BC ? ED = EF (cách dựng) HOÏC SINH GIOÛI Vaäy: AED = CEF (c-g-c) GV: Hướng dẩn HS chứng minh µ ¶ Þ AD = CF vaø A = C1 EA = EC (gt) Ta coù: AD = BD vaø AD = CF (cmt) ·AED = FEC · ( ññ ) Þ BD = CF ED = EF (cách dựng) µ ¶ Ta lại có: A = C1 (mà hai góc này ở vị trí so le Vaäy: AED = CEF (c-g-c) µ ¶ trong) Þ AD = CF vaø A = C1 Þ AD//CF, tức là BD//CF Ta coù: AD = BD vaø AD = CF (cmt) Do đó: DBCE là hình thang Þ BD = CF Hình thang DBCF có hai đáy: µ =C ¶ A 1 BD = CF Ta laïi coù: (mà hai góc này ở vị trí so Þ hai caïnh beân DF//BC le trong) Þ AD//CF, tức là BD//CF vaø DF = BC 1 1 Do đó: DBCE là hình thang DF = BC 2 Do đó: DE//BC và DE = 2 Hình thang DBCF có hai đáy: BD = CF c/ Ñònh lí 2: Þ hai caïnh beân DF//BC Đường trung bình của tam giác thì song song vaø DF = BC với cạnh thứ ba và bằng nữa cạnh ấy.. Gv: Lê Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Suối Ngô học 8. Kế hoạch bài học Hình. 1 1 DF = BC 2 Do đó: DE//BC và DE = 2. 4.4. Toång keát: (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS + GV: Yeâu caàu HS phaùt bieåu laïi ñònh lí 1,2 và định nghĩa đường trung bình của tam giaùc. + HS: Trả lời. + GV: Cho Hs thực hiện ?3 Tính độ dài BC trên H33 + HS: Leân baûng laøm.. NOÄI DUNG BÀI HỌC * Định lí 1,2 và định nghĩa đường trung bình của tam giaùc (sgk). SGK ?3. Trong ABC coù:DA = DB (gt) EA = EC (gt) Þ đoạn thẳng DE là đường trung bình của ABC. 1 BC Þ ED = 2 Þ BC = 2.DE. BC = 2. 50 = 100 (cm) Vậy khoảng cách giữa hai diểm B và C là 100 (cm). 4.5. Hướng dẫn học tập: (5 phút) a) Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc ĐN, hai ĐL về đường trung bình tam giác. - Laøm caùc baøi taäp: 20,21(sgk/79) . - Hướng dẫn: Bài 20(sgk/79): Gv treo baûng phuï coù H41 cho Hs tìm x ABC coù: AK = KC = 8 cm KI//BC (vì có hai góc đồng vị bằng nhau). Þ IA = IB = 10 cm (ĐL đường trung bình trong tam giác). b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Đường trung bình của tam giác, hình thang(tt) 5- PHUÏ LUÏC. Gv: Lê Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Suối Ngô học 8. Kế hoạch bài học Hình. Tuaàn: 3 Tieát: 6 Ngày dạy: 14/9/2016. Bài 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CUÛA HÌNH THANG (tt). 1- MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Hs nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của hình thang. - HS hiểu: Hs hiểu được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của hình thang. 1.2. Kó naêng: - Hs thực hiện được: Biết vận dụng được các định lí về đường trung bình cùa hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Hs thực hiện thành thạo: Tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thaúng song song. 1.3. Thái độ: - Thoùi quen: Rèn luyện cách lập luận trong c/m định lí và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế. - Tính caùch: Giaùo duïc cho hoïc sinh tính caån thaän, chính xaùc khi veõ hình. 2- NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Định nghĩa và các định lí về đường trung bình của hình thang. 3- CHUAÅN BÒ: 3.1. Gv: Thước thẳng, compa, bảng phụ 3.2. Hs: Thước thẳng, compa. 4 - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: (5 phút) CÂU HỎI: GV:- Phát biểu ĐN đường trung bình của tam giaùc. - Tính chất về đường trung bình của tam giaùc. HS: Trả lời.. Gv: Lê Mỹ Hạnh. ĐÁP ÁN: * Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giaùc. (2đ) * Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì qua trung điểm cạnh thứ ba. (4đ) * Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nữa cạnh ấy..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Suối Ngô học 8. Kế hoạch bài học Hình (4đ). 4.3. Tieán trình baøi hoïc:. Gv: Lê Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. B. Trường THCS Suối Ngô học 8 E. D. C. HOẠT ĐỘNAG CỦB A GV và HS Hoạt động 1: (15 phút) Đường trung 1 F E bình cuûa hình thang. 2 Muïc tieâu: * KT: HS nắmDđược định lí 3. C K * KN: Biết áp dụng định lí 3 để làm bài tập. Gv: Yêu cầu Hs thực hiện ?4 (SGK/78) HS: Veõ hình. GV: Coù nhaän xeùt gì veà vò trí ñieåm I treân AC, ñieåm F treân BC ? HS: I laø trung ñieåm cuûa AC, F laø trung ñieåm cuûa BC. GV: Choát laïi vaø ñöa ra ñònh lí 3 HS: Đọc ĐL 3, vẽ hình và ghi Gt, Kl GV: Để c/m FB = FC trước hết ta c/m IA = IC GV: Cho moät HS c/m taïi choå vaø caùc HS khác nhận xét bài vừa nêu của bạn, sau đó Gv hoàn chỉnh bài cho lớp.. GV: Trong hình thang ABCD (AB // CD) coù E laø trung ñieåm AD, F laø trung ñieåm BC, đoạn thẳng EF là đường trung bình hình thang ABCD. * Vậy thế nào là đường trung bình hình thang? GV: Cho moät HS phaùt bieåu ÑN theo sgk, GV nhấn mạnh lại ĐN cho cả lớp và dùng phấn màu tô lại đường trung bình cuûa hình thang ABCD. - Hình thang có mấy đường trung bình? HS: + Neẫu hình thang coù 1 caịp cánh song song thì có 1 dường trung bình. Gv: Lê Mỹ Hạnh. Kế hoạch bài học Hình. F. NOÄI DUNG BÀI HỌC 2) Đường trung bình của hình thang:. ?4.. Định lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. ABCD (AB//CD) GT EA = ED, EF//AB, EF//CD KL FB = FC C/m: Goïi I laø giao ñieåm cuûa AC vaø EF. ADC coù : EA = ED (gt) vaø EI // CD (gt) Þ I laø trung ñieåm cuûa AC (Ñl1) ABC coù: IA = IC (gt) Vaø IF // AB (gt) Þ F trung ñieåm cuûa BC (Ñl1) Hay FB = FC. Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.. EF là đường trung bình hình thang ABCD FB = FC <=>. D.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Suối Ngô học 8. Kế hoạch bài học Hình. 4.4. Toång keát: (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Gv: Phaùt bieåu ÑN hình thang, ÑL 3, ÑL 4 Hs: Phát biểu. Gv: Treo bảng phụ gọi Hs trả lời. Hs: Trả lời.. NOÄI DUNG BÀI HỌC * Phaùt bieåu ÑN hình thang, ÑL 3, ÑL 4(sgk). * Các câu sau đúng hay sai? + Đường trung bình của hình thang là đoạn thaúng ñi qua trung ñieåm hai caïnh beân cuûa hình thang. (sai). + Đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm hai đường chéo của hình thang. (Đ). + Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nữa tổng hai đáy. (Đ).. 4.5. Hướng dẫn học tập:(5 phút) a) Đối với bài học ở tiết này: - Nắm vững ĐN và hai ĐL 3,4 về đường trung bình của hình thang - Baøi taäp veà nhaø: 22, 23, 24, 25 (SGK/80). - Hướng dẫn: Baøi 24(SGK/80): Coù : CI laø trung bình cuûa hình thangABKH B C A. 20. 12. x. H. I. K. y. 1 1 Þ CI = 2 (AH + BK = 2 (12 + 20) = 16 (cm). b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuaån bò tieát sau Luyeän Taäp. 5- PHUÏ LUÏC: DUYỆT CỦA BGH. Gv: Lê Mỹ Hạnh. Suối Ngô, ngày 12 tháng 9 năm 2016 DUYỆT CỦA TCM.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>