Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.03 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2014 TOÁN TIẾT: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu học tập. - Bảng đơn vị đo độ dài. HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số - hát 2. Kiểm tra: 2’ Vở bài tập - Kiểm tra vở bài - Để bài tập lên 3. Bài mới tập của từng HS bàn 1’ a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên b. Luyện tập: bảng - HS ghi vở Bài 1: 8’ a.Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau: - Hướng dẫn học - HS thảo luận sinh thảo luận, và điền vào bảng Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét Km hm dam m dm cm mm điền cho đầy đủ - Nêu mối quan bảng đơn vị đo hệ giữa các đơn vị đo độ dài Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp độ dài. vào chỗ chấm: 7’ a. 135m= .... dm -Học sinh làm cá - Gv quan sát nhân. 342dm = .... cm giúp đỡ HS yếu - Học sinh trình 15cm = ... mm bày. b. 8300m = ... dam 4000m = .... hm Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ 6’ chấm: Cho HS làm Tiến hành tương 4km37m = ... m tương tự bài 2 tự 354dm = ... m ... dm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tương tự 7’. Bài 4: ( trang 23 sách giáo khoa) - Gv hướng dẫn. 5’. 4. Củng cố - dặn dò: - Khắc sâu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau. - Dặn ôn lại bài. - Học sinh thảo luận, trình bày. a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM là: 791 + 144 = 935 (km) b) Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a) 935 km b) 1726 km..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TẬP ĐỌC TIẾT: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC ( Theo Hồng Thuỷ ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm. - Từ ngữ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, buồng máy, mảng nắng, … - ý nghĩa: Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 3. Thái độ: giáo dục hs tình hữu nghị giữa các dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ chép đoạn “A- lếch-xây nhìn tôi cho đến hết”. HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Ổn định lớp - Hát 2. Kiểm tra: 2’ Học sinh đọc thuộc lòng bài - Gọi 2 HS đọc bài - 2 HS đọc bài thơ Bài ca về trái đất. - Nhận xét 3. Bài mới 1’ a. Giới thiệu bài - Ghi bài lên bảng - HS ghi bài vào vở b.Luyện đọc: -Giáo viên hướng dẫn - 4 HS đọc nối tiếp. luyện đọc và rèn đọc - Kết hợp rèn đọc đúng 12’ đúng và giải nghĩa từ. và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 2 học sinh đọc toàn - Giáo viên đọc mẫu. bài. b) Tìm hiểu bài. - Anh Thuỷ gặp anh A-lếch- - Gv nêu câu hỏi - HS trả lời các câu 10’ xây ở đâu? hỏi - Dáng vẻ của A-lếch-xây - HS khác nhận xét, có gì đặc biệt khiến anh - Gv nhận xét, chốt lại bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7’. Thuỷ chú ý? -Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. 4. Củng cố - dặn dò:. 4’. câu trả lời đúng. -Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4. - bao quát, giúp đỡ. - Khắc sâu nội dung bài - Dặn HS đọc bài. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - HS nêu ý nghĩa... Địa lý VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. Mục tiêu: - Học sinh trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng. GDBVMT: - Biết vài trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. - ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển 1 cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên 1’. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra:Nêu vai 2’ trò của sông ngòi nước ta? 3. Bài mới 1’ a. Giới thiệu bài b. Giảng bài: 1) Vùng biển nước ta. 12’ * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.. Hoạt động của học sinh. - Kiểm tra sĩ số - Gọi 1 HS trả lời - Nhận xét. 1 HS trả lời. - Viết bài học lên bảng - Giáo viên cho HS quan sát lược đồ. - Giáo viên chỉ vùng biển - Học sinh quan sát nước ta trên bản đồ và nói lược đồ sgk. vùng biển nước ta rộng - Học sinh quan sát. thuộc Biển Đông. * Kết luận: Vùng biển.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nước ta là một bộ phận của Biển Đông. - Học sinh nêu lại. 10’ - Gv hướng dẫn cách làm. 2) Đặc điểm của vùng - GV gọi 1 số HS lên trình biển nước ta. bày. - HS đọc sgk và hoàn * Hoạt động 2: Làm - GV nhận xét bổ xung. thành bảng sau vào việc cá nhân. vở.. 7’ 4’. - Giáo viên nhận xét bổ xung. 3) Vai trò của biền: Biển điều hoà khí Hoạt động 3: làm việc hậu,lànguồn tài nguyên và theo nhóm. là đường giao thông quan trọng.Ven biển có những nơi du lịch,nghỉ mát.  Bài học (sgk). Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển 1 cách hợp lí? – Tóm tắt nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài sau.. 4. Củng cố - dặn dò:. - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét.. - Học sinh đọc lại. chúng ta cần phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển 1 cách hợp lí vì tài nguồn taì nguyên của biển không phải là vô tận.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LỊCH SỬ Tiết 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX . - Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tĩnh Nghệ An - Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ,ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. - Từ năm1905-1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu về Phan Bội Châu. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu nước thể hiện việc học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : - Ảnh trong SGK phóng to. - Bản đồ thế giới. HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Ổn định lớp - Hát 3’ 2. Kiểm tra Gọi 1 HS trả lời bài cũ : - Những biểu hiện về - HS trả lời. chuyển biến kinh tế,xã hội.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> của Việt Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX.? Gv cùng cả lớp nhận xét. 1’ 5’. 6’. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b.Hoạt động: * Hoạt động 1 : Tiểu sử Phan Bội Châu. * Hoạt động 2 : Sơ lược về phong trào Đông Du. “ Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.” (Làm việc cả lớp ) -Cho HS đọc thầm phần chữ nhỏ và trả lời câu hỏi -Em hãy nêu tiểu sử của Phan Bội Châu ? Làm việc theo nhóm -Nhóm1,2 : Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ? - Nhóm 3,4 : Phong trào Đông Du diễn ra như thế nào ?. - Nhóm 5,6:Ý nghĩa của phong trào Đông Du ? GV theo dõi các nhóm thảo luận.. 12’ * Hoạt động 3 : Làm việc cả. -GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . - GV cho học sinh thảo luận : Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp ?. - HS nghe . HS đọc thầm phần chữ nhỏ và trả lời câu hỏi HS lắng nghe -HS trả lời Thảo luận theo nhóm 6 và nêu kết quả - Nhóm 1,2 : cử người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo nhân tài để cứu nước - Nhóm 3,4 : Năm 1905 có 9 người Việt Nam sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo cho người Việt Nam .Đến năm 1907 có khoảng 200 du học ở Nhật . - Nhóm 5,6 :Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta .Giúp cho người Việt hiểu rằng : không thể dựa vào nước ngoài mà phải tự cứu lấy mình .- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm -Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam .Trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản Phương Tây và nguy cơ mất nước , ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lớp .. 5’. - Phong trào Đông du kết thúc như thế nào? -GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. -Ở địa phương em có những di tích về Phan Bội Châu hoặc đường phố , trường học mang tên Phan Bội Châu không -Gọi HS đọc nội dung chính của bài - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau :”Quyết * Hoạt động 4: chí ra đi tìm đường cứu Làm việc cả nước” lớp.. -Lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã cấu kết với chính phủ Nhật … -HS lắng nghe. - HS liên hệ & trả lời .. - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước .. 2’ 4. Củng cố, dặn dò: ĐẠO ĐỨC TIẾT: CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người có ý chí. - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống . 2. Kĩ năng: Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình xã hội . 3. Thái độ: Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình ,cho xã hội . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết 1 -HS : Một vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1.Ổn định : - Hát.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3’. 2. Kiểm tra bài cũ:. 1’. 3.Bài mới: a. Khám phá:. 9’. 8’. b. Kết nối : Hoạt động1: c. Thực hành : HS tìm hiểu thông tin về tầm gương vượt khó Trần Bảo Đông * Mục tiêu : HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đông . Hoạt động2: Xử lí tình huống . * Mục tiêu :HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất , thể hiện ý chí vựot lên khó khăn trong các tình. GV gọi 2 HS nêu - Những việc làm nào là biểu hiện nào của người sống không có trách nhiệm (TB) - Những việc làm nào là biểu hiện nào của người sống có trách nhiệm?(HSK) GV cùng cả lớp nhận xét Để giúp các em biết trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn , thử thách . Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy , thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống . *Cách tiến hành :-Cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đông SGK. -Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 SGK. -Cho HS trả lời. -Cho cả lớp nhận xét ,bổ sung. *Cách tiến hành: GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống (SGV). Nhóm 1.2.3:Tình huống 1. Nhóm4.5.6: Tình huống 2. -Cho cả lớp nhận xét, bổ sung. * Kết luận:Trong những tình huống như trên , người ta có thể tuyệt vọng , chán nản ,bỏ học … Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tâp mới là người có chí . * Cách tiến hành : -Cho HS thảo luận theo nhóm. -HS nêu -Cả lớp nhận xét. -Lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm SGK. -Cả lớp thảo luận . -HS lần lượt trả lời. -Cả lớp nhận xét ,bổ sung. -HS lắng nghe .. -HS thảo luân nhóm . -Đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> huống.. Hoạt động 3: Làm bài tập 1,2 10’ SGK . *Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. d. Áp dụng : 3’. đôi . -GV lần lượt nêu từng trường hợp , cho HS giơ thẻ màu . -GV kết luận : a,b,d là những trường hợp đúng. -Cho HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên . *GV kết luận chung : Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí .Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn , trong cả học tập và đời sống. - HS thảo luận theo nhóm đôi - HS giơ thẻ màu. - HS lắng nghe. - HS tiếp tục làm bài tập 2. - HS lắng nghe.. - GV cho HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc phần ghi nhớ. - Trước những khó khăn chúng ta nên làm gì ? -HS trả lời GDHS vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống -Lắng nghe - Sưu tầm vài mẫu chuyện về những HS “có chí thì nên . - Chuẩn bị hôm sau thực hành. - GV nhận xét tiết học. Tiết 3:. CHÍNH TẢ MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc . -Tìm được các tiếng có chứa uô , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: Trong các tiếng; tìm được các tiếng thích hợp có chứa uô,ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở BT3 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả 3. Thái độ: -Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV : SGK. Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần . HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy 1’ 1.Ổn định : 3’ 2.Kiểm tra bài - Gọi 1 HSY chép các tiếng: cũ : biển, bìa , mía vào mô hình vần -Gọi 1HSTB nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng 3.Bài mới : tiếng . a.Giới thiệu bài GV cùng cả lớp nhận xét. 1’ b.Hướng dẫn Hôm nay các em sẽ viết một HS nghe – viết: đoạn trong bài tập đọc Một 25’ chuyên gia máy xúc . -GV đọc bài chính tả trong SGK . Hỏi : Dáng vẻ của A - lếch xây có gì đặc biệt? - Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai: khung cửa kính, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác . -GV đọc rõ từng câu cho HS viết -Nhắc nhở, uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -Chấm chữa bài : + GV chọn chấm 7 bài của HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . c. Hướng dẫn * Bài tập 2 :-1 HS nêu yêu HS làm bài tập cầu của bài tập .. Hoạt động học Hát - HS lên bảng điền các tiếng: biển , bìa , mía vào mô hình vần và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -Dáng vẻ của A - lếch – xây : vóc dáng cao lớn , đặc biệt, có vẻ mặt chất phác , có dáng dấp của người lao động. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 8’. 4.Củng cố dặn dò : 2’. -Cho HS làm bài tập vào vở. -Cho HS trình bày kết quả bài làmvà giải thích quy tắc ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được . -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . * Bài tập 3 : -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập . -Cho HS làm bài tập theo nhóm . -Cho đại diện nhóm trình bày bài làm . -GV chữa bài tập ,nhận xét và chốt lại. -HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi uô / ua . -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Cho HS về nhà tìm thêm các tiếng chứa uô / ua. -HS làm bài tập vào vở. -HS trình bày kết quả và giải thích quy tắc ghi dấu thanh . -HS lắng nghe. -HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS làm bài tập theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả . -HS lắng nghe. -HS nêu. -HS lắng nghe. -HS luyện viết nhiều ở nhà. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT: MỞ RỘNG VỐN TỪ HOÀ BÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Hiểu nghĩa một từ hoà bình( BT1) tìm được từ đồng nghĩa từ hoà bình(BT2) 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng Viết dược đoạn văn miêu tả cảnh hoà bình cũa một vùng miền quê. 3. Thái độ: Giáo dục HS thích khám phá vốn từ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK.Từ điển HS, các bài thơ, bài hát nói về cuộc sống hoà bình, khát vọng hoà bình. HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1. Kiểm tra Gọi 3 HS bài cũ : - Tìm những từ trái nghĩa nhau -HS nêu trong các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập1(HSY) - Điền vào chỗ trống 1 từ trái nghĩa với từ in đậm đã cho trong các câu a, b, c, d ở bài tập -Cả lớp nhận xét 2(HSTB) 1’ 2.Bài mới: - GV nhận xét. a. Giới thiệu Trong tiết học hôm nay, các em - HS lắng nghe. sẽ được làm quen với các vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. Sau đó các em sẽ sử dụng từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố. -1HS đọc to, cả lớp đọc Bài tập 1: - Cho HS đọc BT1 thầm. b. Hướng dẫn HS làm -GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 dòng a, b, c. Các em chọn dòng bài tập: 11’ nào nêu đúng nghĩa của từ hoà -HS làm bài , trình bày. bình? -Lớp nhận xét. - Cho HS làm bài , trình bày kết quả - GV nhận xét , chốt lại kết quả -1HS đọc to, cả lớp đọc đúng thầm. Bài tập 2 : Cho 1 HS đọc yêu cầu BT2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 11’. 10’. 3. Củng cố, dặn dò: 3’. - GV giao việc : Bài tập cho 8 từ. Nhiệm vụ của các em là tìm xem trong 8 từ đó, từ nào nêu đúng nghĩa của từ hoà bình. Muốn vậy các em phải xem xét nghĩa của từ bằng cách tra từ điển. - Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm. - Cho HS trình bày kết quả bài làm - GV chốt lại kết quả đúng: từ nêu đúng nghĩa của từ hoà bình là : thanh bình, thái bình (nghĩa là yên ổn không loạn lạc, không có chiến tranh) Bài tập 3: - cho HS đọc yêu cầu BT 3 - GV giao việc: Em viết một đoạn văn(khoảng 5-7 câu) miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố , nơi có gia đình em ở, cũng có thể thấy trên tivi - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay -Cho HS nhắc nhắc lại nội dung bài và tìm một số từ đồng nghĩa với từ hoà bình. -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Từ đồng âm. -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét -1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. - HS làm việc cá nhân - Một số HS đọc đoạn văn -Cả lớp nhận xét.. -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014 TOÁN Tiết 22: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. Giải các BT có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận,sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ ,SGK ,bảng nhóm. HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Ổn định - Hát lớp Gọi 2HS 3’ 2. Kiểm tra -Nêu tên các đơn vị đo độ dài - HS nêu. bài cũ : theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại ? -Cả lớp nhận xét -GV cùng cả lớp nhận xét,sửa chữa 3.Bài mới : 1’ a. Giới thiệu Hôm nay các em tiếp tục ôn - HS nghe . bài : tập các đơn vị đo khối lượng. b.Hướng -Bài 1 : -HS điền vào bảng đơn vị dẫn : a)Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo. 8’ đo KL sau Lớn hơn k Bé hơn -Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng kg g kg như SGK T tạ y k h da g -Cho HS nối tiếp điền các â ế g g g đơn vị đo KL vào bảng . n n b)Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền. -Hai đơn vị đo KL liền.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhau. Bài 2: -Chia lớp làm 4 nhóm ,mỗi nhóm thảo luận1 câu . -Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả . -GV lưu ý HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đợn vị bé và ngược lại . -Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đv sang các số đốc 1 tên đv và ngược lại GV cùng cả lớp thực hiện. Bài 3:GV phát bảng nhóm y/c HS làm cá nhân vào. -Hướng dẫn H S đổi vở kiểm tra bài. 9’. 7’. 8’ - Bài 4 :Gọi 1 HS đọc đề . -Gọi 1 HSK lên bảng giải ,cả lớp giải vàoVBT. 3’. -GV chấm 1 số vở . -GV nhận xét ,sửa chữa .. 4. Củng cố,dặn dò :. -Nêu tên các đv đo KL theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược. nhau : +Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé . 1 +Đơn vị bé bằng 10 đơn vị. lớn . -HS thảo luận . -HS trình bày kết quả .. -HS nhận bảng nhóm làm bài . -Kết quả : 2kg50g < 2500 g ; 6090kg >6tấn 8kg 13kg85g<13kg805g ; 1 4 tấn = 250kg. -HS đọc đề . -HS giải . 1tấn =1000kg Ngày thứ 2 cửa hàng bán được là : 300 x 2= 600 (kg) Ngày thứ 3 cửa hàng bán được là : 1000 -(600-300 ) =100 (kg) ĐS: 100kg. -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> lại ? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :LUYỆN TẬP. - HS nghe .. KHOA HỌC THỰC HÀNH : NÓI “ KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. 3. Thái độ: giáo dục hs nói không với các chất gây nghiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV :.-Thông tin và hình trang 21, 22, 23, SGK . -Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu , bia , thuốc lá , ma tuý sưu tầm được . HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Ổn định - Hát 3’ 2.Kiểm tra bài cũ “ Vệ sinh ở tuổi dậy thì “ - 2 HS trả lời . : -Ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì ?(TB,K) -Cả lớp nhận xét - GV cùng cả lớp nhận 3.Bài mới xét - HS nghe . 1’ 3.1. Khám phá : “ Thực hành : Nói “ 3. 2. Kết nối Không! “ đối với các chất 27’ * Hoạt động1: gây nghiện . Thực hành . - Hiểu biết của *Cách tiến hành: - HS đọc các thông tin và HS về chất gây -Bước 1: HS làm việc cá hoàn thành bảng ở SGK . nghiện nhân - Mỗi HS chỉ trình bày một.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *Mục tiêu: HS trình bày hiểu biết ban đầu về chất gây nghiện. -Bước 2: Gọi một số HS trình bày GV nhận xét ,bổ sung - GV đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS trả lời. GV viết hoàn thành dưới dạng sơ đồ: + Đó là những chất nào? Loại nào? +Khi dử dụng người ta như thế nào? Có biểu hiện gì? + Khi sử dụng có tác hại gì?. 4.Vận dụng 3’. * Kết luận: Như mục bạn cần biết trang 21 SGK . - Gợi ý để HS đặt câu hỏi gợi mở những vấn đề, điều cần quan tâm - GV tổng kết những điều HS muốn tìm hiểu, quan tâm. -Các chất gây nghiện có hại như thế nào? -Chuẩn bị các dụng cụ tiết sau đóng vai,trò chơi. - Nhận xét tiết học.. ý. - HS khác bổ sung . - Thuốc lá, rượu, ma túy, … - Say, nôn, nói nhảm, bê tha, không là chủ bản thân, … - Dễ mắc các bệnh, gây tai nạn, phụ thuộc vào thuốc, … - 2HS đọc mục bạn cần biết + Tác hại của các chất gây nghiện thuốc lá đối với trẻ em như thế nào? +Trẻ em / người lớn uống rượi thì có tác hại gì? -HS nêu Chuẩn bị theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TẬP ĐỌC TIẾT: Ê – MI –LI , CON … (Tố Hữu ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Đọc đúng các tên riêng nước ngoài , đọc diễn cảm bài thơ -Hiểu ý nghĩa của bài thơ : ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ , dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) Học thuộc lòng1 khổ thơ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 3. Thái độ: Giáo dục HS có tinh thần yêu nhân loại ,yêu hoàbình ,căm ghét chiến tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV :SGK.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3,4 HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1.Ổn định : KT dụng cụ HS -HS đọc và trả lời . 4’ 2. Kiểm tra HS1 : đọc đoạn 1 và2 - HS 2 :Đọc đoạn 3 và4 và bài cũ : HS 2 : đọc đoạn 3 và4 trả lời 3. Bài mới: -GV nhận xét ghi điểm. 3.1)Giới thiệu Ê – mi – li, con…của nhà thơ -Cả lớp nhận xét Lắng nghe 1’ bài: Tố Hữu. Kết hợp giới thiệu HS quan sát tranh + lắng 3.2-Hướng dẫn tranh luyện đọc và + Hướng dẫn HS khổ thơ nối nghe tìm hiểu bài tiếp -4 HS đọc nối tiếp từng khổ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 10 a-Luyện đọc:. ’. -Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ê – mi – li , Mo –ri –xơn Pô –tô – mác ,Oa –sinh –tơn , Giôn -xơn - Cho HS đọc chú giải và giải b- Tìm hiểu nghĩa từ SGK. bài: - GV đọc diễn cảm -Gọi 1 HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả 12 lời ’ Ý 1 : Chú Mo + Theo em lời của người cha – ri – xơn nói cần đọc như thế nào ? Lời chuyện cùng người con cần đọc thế nào ? con gái Ê –mi +Cho HSđọc diễn cảm khổ -li thơ . GV: Chú Mo – ri – xơn rất yêu thương vợ con -Cho HS đọc thầm khổ thơ 2 Ý2 : Tội ác và trả lời của chính + Vì sao chú Mo – ri – xơn quyền Giôn lên án cuộc chiến tranh xâm -xơn lược của đế quốc Mĩ ?(HSK) - Tìm những chi tiết nói lên tội ác của giặc Mỹ ?(HSTB). Ý 3 : Lời từ biệt vợ con của chú Mo – ri -xơn Ý 4 : Mong muốn cao đẹp của chú Mo – ri- xơn. -Cho HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời. +Chú Mo – ri – xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? -Vì sao chú Mo –ri –xơn nói với con : “ Cha đi vui ……”? -Cho HS đọc thầm khổ thơ 4 và trả lời + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo – ri – xơn ? GV : Chú Mo –ri-xơn đã quyết định tự thiêu.. thơ -HS đọc những từ ngữ khó. HS đọc chú giải và giải nghĩa từ SGK. -Theo dõi HS cả lớp đọc thầm và trả lời. -Lời người cha cần đọc với giọng trang nghiêm , xúc động .Con cần đọc với giọng hồn nhiên ngây thơ. -2HS đọc diễn cảm khổ thơ. -HS lắng nghe.. - HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời +Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩakhông “,,, -Qua 5 dòng cuối khổ thơ 2 “ Để đốt …… và giết …..nhạc hoạ .” - HS đọc thầm khổ thơ 3và trả lời. -“ Cha không bế con về được nữa ! …đừng buồn “ - Chú muốn động viên vợ con đừng buồn ,bởi chú đã ra đi thanh thản ,tự nguyện ,chú hi sinh vì lẽ phải ,vì hạnh phúc của con người . -HS đọc thầm khổ thơ 4 và trả lời -Hành động chú Mo- ri-xơn là hành động cao đẹp đáng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c- Đọc diễn cảm , học thuộc lòng:. 9’ 4.Củng cố, dặn dò: 3’. GV treo bảng phụ hướng dẫn HS cách đọc -Cho 4 HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ. GV đọc mẫu khổ thơ 3-4 -Cho HS đọc và nhẩm học thuộc lòng - Cho HS thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng các khổ thơ 3 -4 -Đọc bài thơ trên em hiểu nội dung bài thơ nói gì Giáo dục HS … -GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : Sự sụp đổ của chế độ a-pác thai. khâm phục . -Chú Mo –ri –xơn đã tự thiêu để đổi hoà bình cho nhân dân Việt Nam. 4 HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ. Từng nhóm đôi luyện đọc -HS lắng nghe - HS lên thi đọc thuộc lòng. Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm ,cao thượng , vĩ đại vì lẽ phải của một công dân Mĩ ,dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .. TẬP LÀM VĂN TIẾT: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết thống kê theo hang thống kê theo biểu bảng để trình bàykết quảđiểm học tập trong thángcủa từng thành viên và cả tổ . Giáo dục kĩ năng sống: -Tìm kiếm sử lí thông tin. -Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thông tin). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thuyết trình kết quả tự tin. 3. Thái độ: GDHS sáng tạo ,cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Sổ điểm , ghi .điểm từng học sinh . Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê . HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T.g Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1-Ổn định: KT sự chuẩn bị của HS 3’ 2.Kiểm tra - GV chấm vở của 3 HS(Y,TB) ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> bài cũ : 1’. 3.ài mới : a. Khám phá. b. Kết nối : 13’. 20’. c. Thực hành :. 2’ d. Áp dụng :. (chấm đoạn văn tả cảnh trường học) Tiết học hôm nay giúp các em biết thống kê kết quả học tập của bản thân , của các bạn trong tổ ; qua đó thấy được tác dụng của việc làm báo cáo thống kê như thế nào? Bài tập 1:-Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 . -GV nhắc : + HS nhớ lại các điểm số của mình trong tuần . + Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a , b , c , d . -GV cho HS làm việc . -GV theo dõi giúp đỡ HS . * Bài tập 2 :GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 -GV : Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ .Dựa vào kết quả , các em lập 1 bảng thống kê kết quả cho từng cá nhân và cho cả tổ trong tháng -GV cho HSlàm bài -GV cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét và khen các em các em có thống kê đúng , nhanh … -HS nêu tác dụng của bảng thống kê?(HSTB) -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại bảng thống kê vào vở , đọc trước tiết TLV tuần đến. -HS lắng nghe.. -1HS đọc , lớp theo dõi SGK . -HS làm việc cá nhân : Ghi tất cả điểm số của mình trong tháng , trình bày theo hàng -HS nêu yêu cầu bài tập 2 , cả lớp đọc thầm . -HS thảo luận tổ , thống nhất trình bày bảng thống kê . -Đại diện các tổ lên trình bày kết quả thống kê của tổ mình . -Lớp nhận xét -Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin , có điều kiện so sánh số liệu . -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014 TOÁN Tiết 23: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS . Biết tính diện tích cảu một hình quy về tính diện tích của một hình chữ nhật,hình vuông. Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài ,khối lượng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật ,hình vuông. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : SGK,bảng phụ,bảng nhóm. HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tg Nội dung 1’ 1.Ổn định : 3’ 2.Kiểm tra bài cũ :. 1’. 3. Bài mới : 3.1- Giới thiệu bài :. 3.2-Thực hành : 9’. Hoạt động dạy - Hát -Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ?(HSY) -Gọi 2 HSTB lên bảng giải : 3kg54g= ….g 450yến = … kg Kiểm tra vở bài tập HS GV nhận xét,sửa chữa . Để giúp các em củng cố kiến thức về đổi các đơn vị đo,giải toán có liên quan đến tỉ lệ.Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập cho thành thạo. Bài 1 -Cho HS thảo luận theo cặp . -Gọi 1 HSK lên bảng trình bày,cả lớp giải vào vở .. -GV nhận xét ,sửa chữa .. 8’. Hoạt động học. Bài 2: Gọi HS đọc đề. Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở ,. - HS trả lời . - 2HS lên bảng làm . -5 HS nộp vở - HS nghe .. -Từng cặp thảo luận . -1 HSK lên bảng trình bày,cả lớp giải vào vở . Bài giải : Đổi :1tấn 300kg =1300kg . 2tấn 700kg =2700kg Số giấy vụn cả 2 trường thu gom được là 1300+2700=4000(kg) 4000kg=4 tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là : 4 : 2 = 2 (lần ) 2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50 000 quyển vở,vậy 4 tấn giấy vụn sẽ SX được 50 000 x 2 = 100 000(quyển vở ) Đáp số :100 000 quyển vở . -HS đọc đề. 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở Đổi 120kg=120000g. Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -GV chấm 1 số vở . - Bài 3:Chia lớp làm 4 nhóm y/c HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng lớp . -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 4:Chia lớp làm 2 đội ,thi đua vẽ . -Đội nào vẽ được nhiều hình ,đội đó thắng cuộc -Nhận xét ,tuyên dương .. 8’. 7’. 4-Củng cố,dặn dò : 3’. -Nêu tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại ?(HSY) -Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ? (HSTB) - Nhận xét tiết học . Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo Chuẩn bị bài sau :Đề-camét vuông .Héc-tô-mét vuông .. 120000 : 60 = 2000(lần ) ĐS :2000lần . -HS nộp bài . -HS thảo luận . -Đại diện mỗi đội 3 em tham gia vẽ. -HS khác cổ vũ . -HS nêu.. -HS nêu . -HS nghe.. Tiết 5: Kĩ thuật Tiết 5 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: HS cần phải: -Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. -Giáo dục HS giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong gia đình II. Đồ dùng dạy học: -GV :Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống .Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. -HS : SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Tg 1’ 2’. ND - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2.Kiểm tra KT dụng cụ HS bài cũ : -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS làm được ở tiết học trước. 3.Bài mới: Ở nhà các em thường giúp đỡ bố 1’ a.Giớithiệu mẹ những công việc gì? Tiết học - HS kể ra một số việc bài: hôm nay, cô sẽ giúp các em biết làm thêm một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.. 28’. b.Hướng dẫn: * Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.. *Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. -Cho HS quan sát hình 1. Thảo luận nhóm + Em hãy kể tên những loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn trong gia đình? -GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm. -GV nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình -GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận. -GV hướng dẫn HS cách ghi kết quả thảo luận nhóm vào các ô trong phiếu -Gợi ý: Ngoài tên các dụng cụ đã nêu trong sách, các em có thể bổ sung thêm các dụng cụ khác mà các em biết. -GV sử dụng tranh minh họa để kết. -HS quan sát hình 1 -Các nhóm thảo luận theo câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày.. -HS nhận phiếu học tập -Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập. HS đối chiếu kết quả làm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> luận từng nội dung theo SGK. bài tập với đáp án để tự Câu hỏi trắc nghiệm: đánh giá kết quả học tập -Em hãy nối cụm từ ở cột A với của mình. cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học *Đánh giá kết tập của học sinh. A B quả học tập. Bếp đun có Làm sạch, tác dụng làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến. Dụng cụ nấu Giúpcho việc dùng để ăn uống -Muốn thực hiện công việc thuận lợi,hợp nấu ăn cần phải có các vệ sinh. dụng cụ thích hợp Dụng cụ Cung cấp -Khi sử dụng dụng cụ nấu dùng để bày nhiệt để ăn và ăn uống cần chú ý sử thức ăn và làmchín dụng đúng cách, đảm bảo ăn uống có lương thực, vệ sinh,an toàn. tác dụng thực phẩm. 4.Củng Dụng cụ cắt, Nấu chín và cố,dặndò: thái thực chế biến thực phẩm có tác phẩm. dụng chủ yếu là - Muốn thực hiện công việc nấu ăn 3’ cần phải làm gì? - Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn và ăn uống ta cần chú ý những gì? -GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Khen ngợi những HS có ý thức học tập tốt. -Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 3: TỪ ĐỒNG ÂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là từ đồng âm . -Biết phân biệt được một số từ đồng âm bài tập 1 mục 3; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 tròn số 3 từ BT2 ), bước đầu hiểu các từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và câu đố. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt từ đồng âm. 3. Thái độ: Giáo dục HS sử dụng đúng vốn từ, thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV :SGK.Các mẫu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm. - Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau. HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1-Kiểm tra bài -Gọi 3 HS(Y,TB) : GV chấm cũ : vở viết đoạn văn tả cảnh -GV nhận xét. -Lắng nghe 2-Bài mới: Bài học hôm nay sẽ giúp các em a-Giới thiệu hiểu thế nào là từ đồng âm - HS lắng nghe. bài: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc to, cả lớp đọc 1’ b.Bài mới 1 thầm. Nhận xét: - GV giao việc: -HS làm bài cá nhân. 12’ -Cho HS làm bài -Một số HS trình bày kết -Cho HS trình bày quả bài làm -GV nhận xét và chốt lại kết quả -Lớp nhận xét. -Dòng 1 của bài tập 2 ứng với câu 1 của bài tập 1. -Dòng 2 của bài tập 2 ứng với -3HS đọc. câu 2 của bài tập 1. -HS tìm ví dụ. Ghi nhớ -Cho HS đọc phần ghi nhớ -Có thể cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ đã biết. -1HS đọc c-Luyện tập: Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc: 20’ Bài 1: *Các em đọc kĩ các câu a,b,c. *Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a, b, -HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 2:. c. +Câu a. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: +Câu bCách tiến hành như câu a GV chốt lại kết quả đúng: *Đá (hòn đá): chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn. *Đá (đá bóng): đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương. + Câu c (tương tự) GV chốt lại lời giải đúng: *Ba (trong ba và má): chỉ người bố (hoặc cha). *Ba (trong 3 tuổi): chỉ số 3, số đứng sau số 2 trong dãy số tự nhiên. Cho HS đọc yêu cầu bài -GV giao việc: -Cho HS làm bài mẫu sau đó cả lớp cùng làm. GV lưu ý HS: ít nhất mỗi em đặt 2 câu có từ cờ, 2 câu có từ bàn, 2 câu có từ trước. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại kết quả +2 câu có từ bàn với nghĩa từ bàn khác nhau. Cái bàn học của em rất đẹp. Tổ em họp để bàn về việc làm báo tường.. +2 câu có từ cờ: Cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nước ta.. -Một vài em trình bày. -Lớp nhận xét. -HS ghi lại ý đúng.. -HS ghi ý đúng. -HS ghi ý đúng. -HS đọc yêu cầu -1HS khá giỏi làm mẫu. -Cả lớp đặt câu. -HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét.. -Từ đồng là những từ giống.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3’. Cờ vua là môn thể thao đòi hỏi nhau về âm nhưng khác hẳn trí thông minh. nhau về nghĩa +2 câu có từ nước: Nước giếng nhà em rất trong. Nước ta có hình chữ S. 4. Củng cố,dặn - Từ đồng âm là gì?(TB) dò: -Nhận xét tiết học. - Dặn học thuộc phần ghi nhớ,.. TẬP LÀM VĂN TIẾT: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý,bố cục,dùng từ đặt câu…) nhận biết được lỗitrong baì và tự sữa được lỗi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự lực,sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV : Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra , một số lỗi điển hình ; phấn màu . HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1Ôn định : 36’ KT sự chuẩn bị HS 1’ 2 Bài mới : aGiới thiệu Trong tiết học hôm nay , bài : thầy sẽ trả bài -HS lắng nghe. 2. Nhận xét chung và -GV treo bảng phụ đã viết hướng dẫn sẵn đề bài của tiết kiểm tra 24’ HS chữa một trước . số lỗi điển -GV nhận xét kết quả bài hình : làm . -HS đọc thầm lại các đề +Ưu điểm : bài . Về bố cục : Các em trình bày đủ ba phần, nội dung từng -HS lắng nghe. phần phù hợp. Về hình thức trình bày : Các em trình bày đúng theo quy.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 11’. định, chữ viết rõ ràng. +Khuyết điểm : Về bố cục :Còn một số bài ở phần mở và kết bài chưa đúng. Phần thân bài tả còn lộ xộn chưa theo trình tự. Chưa sử dụng được nhiều từ gợi tả hình ảnh nên bài văn kể nhiều hơn tả. Về hình thức trình bày : Một số bài viết còn cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều, tẩy xóa gạch bỏ nhem nhúa bài làm . -Hướng dẫn chữa 1 số lỗi. +GV nêu lỗi về bố cục : Mở bài chưa giới thiệu được cảnh định tả như bài của em Uyển Vy, Như Yến. + Lỗi về ý: Chưa rõ ý - Chơi ở trước làng. - Sấm xét trông rất hoảng sợ - Những con chó con mèo có bộ lông ướt sũng. - Lỗi dùng từ : bộp bộp, mưa bự - Lỗi chính tả: cuối rạp, xấm xét, … 3 / Trả bài và +GV cho HS nhận xét và lần hướng lượt chữa từng lỗi . dẫnHS chữa -GV chữa lại bằng phấn màu bài : . -GV trả bài cho học sinh . +Hướng dẫn HS chữa lỗi . +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi . -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi +GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .. -HS theo dõi .. -HS nhận xét . -1 số HS lên bảng chữa , lớp tự chữa trên nháp. -Lớp nhận xét bổ sung . -Nhận bài . -HS làm việc cá nhân . -HS đổi bài cho bạn soát lỗi . -HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập . -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Cho HS thảo luận , để tìm ra -HS trình bày . cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn . -HS lắng nghe. -Cho HS viết lại 1 đoạn văn -HS hoàn chỉnh lại bài hay trong bài làm 3’. 4.Củng cố dặn dò:. -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại những bài chưa đạt . -Chuẩn bị cho tiết luyện tập tả cảnh sông nước Quan sát 1 cảng sông nước , ghi lại những đặc điểm của cảng đó.. Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014 TOÁN Tiết 24 : ĐỀ –CA-MÉT VUÔNG .HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích:đề –ca mét vuông,héc- tô mét vuông. - Biết đọc ,viết các số đo diện tích theo đơn vị đề –ca mét vuông , héc- tômét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông: đè-ca-mét vuông ,hec –tô –mét vuông. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng - Biết chuyển đổi số đo diện tích(trường hợp đơn giản). 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Hình vẽ biểu diễn hình vuôngcó cạnh dài 1dam,1 hm (thu nhỏ ) HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tg Nội dung 1’ 1. Ổn định 3’ 2. Kiểm tra bài cũ :. 1’ 7’. 3. Bài mới : a- Giới thiệu bài : b- Hoạt động * Giới thiệu đề-ca-mét vuông ... Hoạt động dạy KT dụng cụ HS - Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học ? - Gọi 1 HS chữa bài tập 4. - GV cùng cả lớp nhận xét,sửa chữa . Đề-ca-mét vuông ,héc-tômét vuông. + Nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học . + Mét vuông là gì ? + Ki-lô-mét vuông là gì ?. 5’ 4’ 4’. +Vậy đề-ca-mét vuông là gì ? + Cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông - Phát hiện mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuôngvà mét vuông . + Treo HV có cạnh dài 1dam rồi giới thiệu: ... + Diện tích mỗi HV nhỏ là bao nhiêu? + Có tất cả bao nhiêu HV nhỏ ?(TB) + HV 1dam2 gồm bao nhiêu * Giới thiệu HV 1 m2? héc-tô-mét + Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu vuông. m2? (HSTB) Tương tự như Bài 1: Đọc các số đo diện hoạt động 1. tích : * Thực hành : -Gọi 1 số HS làm miệng . -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2: GV phát phiếu bài. Hoạt động học - HS nêu. -1 HS lên bảng giải. - HS nghe. - HS nghe + Km2, m2, dm2, cm2 + Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. + Ki-lô-mé vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km . + Đề-ca-mét vuông là diện tích HV có cạnh dài 1 dam + Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2. + HS quan sát . + DT mỗi HV nhỏ là 1m2. + Có 100 HV nhỏ . + HV 1dam2gồm 100 HV 1m2 + 1dam2=100m2 - HS theo dõi . - HS nêu miệng kết quả. - HS nhận phiếu ,làm bài. Kết quả : a) 271dam2.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 6’. tập ,cho HS làm bài vào phiếu . - Hướng dẫn HS đổi phiếu chấm bài. Bài 3a (cột 1):Viết số thích hợp và chỗ chấm - Cho HS làm bài vào vở .. b) 18954dam2 c) 603hm2 d) 34620hm2 - HS làm bài và nêu kết quả * 2dam2=200m2 30hm2=3000dam2 - HS theo dõi . - 3HS lên bảng làm .. 6’. - GV chấm 1 số vở, nhận xét . Bài 4:-Hướng dẫn bài mẫu . 23 5dam 23m =5dam + 100 dam 23 2 =5 100 dam2 2. 2. 2. -HS nêu. -HS nêu. - HS nghe .. -Gọi 3 HS lên bảng giải ,cả -HS hoàn thành bài ở nhà lớp làm vào vở bài tập -GV nhận xét ,sửa chữa . 3’ 4. Củng -Đề-ca-mét vuông là gì ? cố,dặn dò : Viết tắt như thế nào -Héc-tô-mét vuông là gì ? Viết tắt như thế nào? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN TIẾT: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Rèn kĩ năng nói : - Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Trao đổi được với các bạn về ND , ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 3. Thái độ: Giáo dục HS đoàn kết thiếu nhi các nước trên thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hoà bình ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - HS : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hoà bình . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1 Ổn định : 3’ 2.Kiểm tra KT sự chuẩn bị của HS bài cũ : - Gọi 2 HSkể lại chuyện -HS kể lại theo tranh . 3.ài mới : Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai . aGiới thiệu - GV cùng cả lớp nhận xét -Cả lớp nhận xét 33’ bài: - Cho 1 HS đọc đề bài . 1’ b Hướng dẫn - Hỏi : Nêu yêu cầu của đề -HS lắng nghe. HS kể chuyện : bài . *Hướng dẫn - GV gạch dưới những HS hiểu đúng chữ :Kể 1 câu chuyện em đã 5’ yêu cầu của nghe, đã đọc ca ngợi hoà giờ học bình , chống chiến tranh. -Hỏi: Trong tuần này các em - HS đọc đề bài. đã học những bài nào nói về - HS nêu yêu cầu của đề bài. chủ đề này? -HS lắng nghe, theo dõi trên -Vậy các em hãy kể truyện bảng . nghe được, tìm được ngoài SGK .Chỉ khi không tìm -Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ , được câu chuyện ngoài Những con sếu bằng giấy . SGK,em mới nghe kể những -HS lắng nghe. câu chuyện đó . -HS đọc đọc gợi ý 1,2,3 * HS thực - GV lưu ý HS :Để kể SGK. hành kể chuyện hay , hấp dẫn , các - Lần lượt HS nêu câu chuyện : em cần đọc gợi ý 1,2,3 chuyện kể . SGK. -Các thành viên trong nhóm 24 - Cho 1 số HS nêu câu kể chuyện cho nhau nghe và chuyện mà mình sẽ kể . trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - Cho HS kể chuyện theo -Đại diện nhóm thi kể ,nói ý nhóm đôi . nghĩa câu chuyện -Lớp nhận xét bình chọn . - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , - Cả lớp cùng thảo luận về ý nêu đúng ý nghĩa câu nghĩa của câu chuyện tiêu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3’. 3’. c. GV cho HS trao đổi với nhau về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . 4 Củng cố dặn dò:. chuyện .. biểu nhất .. -Cho cả lớp cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện tiêu biểu nhất .. -HS lắng nghe.. -Về nhà đọc trước 2 đề bài của tiết kể chuyện tuần 6 để tìm được 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc 1 việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước (đề 1) hoặc nói về 1 nước mà em biết qua truyền hình , phim ảnh (đề 2) -GV nhận xét tiết học.. KHOA HỌC Tiết 10: THỰC HÀNH : NÓI “ KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : -Thông tin và hình trang 21, 22, 23, SGK . -Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu , bia , thuốc lá , ma tuý sưu tầm được . HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. .III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Ổn định lớp Gọi 2 HS nêu - Hát 3’ 2. Kiểm tra bài -Tác hại của rượu , bia , thuốc - 2 HS trả lời . cũ : lá , ma tuý? -Cả lớp nhận xét 3. Bài mới : GV cùng cả lớp nhận xét 3.1 Giới thiệu “ Thực hành : Nói “ Không! “ 1’ bài : đối với các chất gây nghiện . 3.2.Hoạt động *Cách tiến hành: Hoạt động3 : -Bước 1: Tổ chức và hướng 13’ Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” dẫn . Có thể sử dụng ghế của *Mục tiêu: HS GV để dùng cho trò chơi . nhận ra : Nhiều - Bước 2: Tổ chức HS chơi . - Bước 3: Thảo luận cả lớp . khi biết chắc hành vi nào đó + Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ? sẽ gây nguy HS lắng nghe. + Tại sao khi đi qua chiếc ghế hiểm cho bản thân hoặc người một số bạn đã đi chậm lai và rất -HS chơi . thận trọng để không chạm vào khác mà có người vẫn làm . ghế ? - Khi đi qua chiếc ghế * Kết luận: Từ đó , HS có ý em rất hồi hợp sợ chạm -Trò chơi đã giúp chúng ta lí thức tránh xa vào ghế giải được tại sao có nhiều người nguy hiểm . - Chiếc ghế rất nguy biết chắc là nếu họ thực hiện hiểm vì nó đã nhiễm một hành vi nào đó có thể gây điện cao thế ,ai chạm nguy hiểm cho bản thân hoặc vào sẽ bị điện giật chết người khác mà họ vẫn làm , thậm chí chỉ vì tò mò xem nó - HS lắng nghe . nguy hiểm đến mức nào . Điều đó, cũng tương tự như việc thử và sử dụng thuốc lá , rượu , bia, ma tuý ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động 4 : Đóng vai : *GD kĩ năng 15’ sống : Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.. 2’. IV-Củng cố,dặn dò:. -Trò chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng , số người thử như trên là rất ít , đa số mọi người đều rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm *Các bước tiến hành: -Bước 1 : Thảo luận ? GV nêu vấn đề :Khi chúng ta từ chối ai một điều gì , các em sẽ nói gì ? -Bước 2 : Tổ chức và hướng dẫn : GV chia lớp thành 6 nhóm & phát phiếu ghi 3 tình huống cho các nhóm. - Bước3:GV theo dõi ,giúp đỡ. - Bước4: Trình diễn và thảo luận. Gv nêu câu hỏi : Việc từ chối hút thuốc lá, rượu , bia,sử dụng ma tuý có dễ dàng không? Trong trường hợp bị doạ dẫm,chúng ta nên làm gì? * Kêt luận:Như mục bạn cần biết (Trang23)SGK. -Các chất gây nghiện có hại như thế nào?(HSTB) - GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau.. Thứ sáu 10 tháng 10 năm 2014 TOÁN. - Thảo luận -Cả nhóm đọc tình huống,một vài học sinh trong nhóm xung phong nhận vai. -Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống trên. -Không. -Tìm cách từ chối,bỏ đi. -Lắng nghe. -HS trả lời. Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết 25: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Biết tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn của mi-li-mét vuông .Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông -Biết tên gọi ,kí hiệu ,thứ tự ,mối quan hệ của các đo đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác . 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : -HV biểu diễn HV có cạnh dài1cm như SGK. -Bảng có kẽ sẵn các dòng ,các cột như SGK,phiếu bài tập . HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1-Ổn định : KT dụng cụ HS 3’ 2- Kiểm tra -Gọi 1 HSlên bảng chữa bài - HS lên bảng làm. bài cũ : 3b. 3- Bài mới : -Đề ca mét vuông là gì?Héc tô -HS nêu a- Giới thiệu mét vuông là gì? HS nghe . 1’ bài : GV nêu yêu cầu tiết học b-Hoạt động -Nêu những đơn vị đo dt đã cm2,dm2,m2dam2,hm2, Giới thiệu km2. đơn vị đo diện học ? HS nghe . tích mi-li-mét -GV giới thiệu :Để đo những diện tích rất bé người ta còn vuông dùng đơn vị mi-li-mét vuông . -HS nêu. - Đề-ca-mét vuông là gì? Héc- - HS nêu tô-mét vuông là gì ? -Vậy mi-li-mét vuông là gì ? 6’ Viết tắt như thế nào ? - HD HS quan sát hình vẽ .. * Giới thiệu - Hình vuông 1 cm2 gồm bao bảng đơn vị 2 2 2 đo diện tích . nhiêu hình vuông 1 mm .Vậy: km ,hm 1 cm2 bằng bao nhiêu mm2 ? ,dam2 ,m2,dm2 ,cm2 - 1 mm2 bằng bao nhiêu cm2 ? . ,mm2 . - GV treo bảng phụ kẽ sẳn 10’.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> bảng Đvị đo Dtích ( HS nêu gv điền vào bảng theo thứ tự từ Đvị lớn) Lớn hơn m2 Bé hơn 2 2 -HS nêu nhận xét m m 2 2 k hm da m d cm 2 2 2 - Vài HS đọc lại bảng m m m 2 đơn vị đo Dtích .. - Cho HS quan sát bảng đơn vị đo Dtích vừa thành lập rồi nêu nhận xét mỗi quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau . Gọi Vài HS đọc bảng đơn vị a) HS đọc. đo Dtích . 168 mm2, + Những đơn vị bé hơn m 2 là: b) HS viết: 2310 mm2 dm2, cm2 , mm2 . + Những đơn vị lớn hơn m2 là: - HS nghe . km2, hm2, dam2 . - HS lắng nghe . 1 m2 = 100 dm2 . 1 1 dm2 = 100 m2 …. c-Thực hành :. 7’. 7’. - HS làm bài vào phiếu . + Mỗi đơn vị đo Dtích gấp 100 - HS làm bài: lần đơn vị bé hơn tiếp liền . 1 + Mỗi đơn vị đo Dtích = 100. đơn vị lớn hơn tiếp liền . Bài 1 : a) Đọc các số đo Dtích - Gọi HS nêu miệng Kquả . b) Viết các số đo Dtích . - Gọi 1 HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm .. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe - HS hoàn chỉnh bài tập.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4-Củng cố, dặn dò : 3’. a) GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé . b) Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn . - Cho HS làm bài vào phiếu bài tập . - Gv chấm 1 số bài . - Nhận xét ,sửa chữa - Mi-li-mét vuông là gì ? (HSY) - Nêu tên các đơn vị đo Dtích theo thứ tự từ lớn đến bé và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liên tiếp ? (HSK) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 5: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng II. Hoạt động trên lớp: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm. 1.Các phân đội họp kiểm điểm. 5:. chính:. các hoạt động trong tuần.. + Ưu điểm :. 2. Chi đội trưởng điều khiển :. - Thực hiện đúng nề nếp theo quy. -Các phân đội báo cáo kết quả. định.. xét thi đua ở phân đội. - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ. - Chi đội trưởng tổng hợp. học tập.. những trường hợp vi phạm và. - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực. những việc tốt cụ thể.. sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Tác phong đội viên thực hiện tốt. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. + Tồn tại : - Một số đội viên còn nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, chưa nghiêm túc trong giờ học .. 6’. III/ Kế hoạch. -Thực hiện chương trình tuần 6. công tác tuần. - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập. 6:. - Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập.. - Yêu cầu HS thực hiện. -Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ. -Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt. -Thực hiện tốt an toàn giao thông. IV/ Sinh hoạt. - Hát tập thể.. văn nghệ tập. - Tổ chức cho HS chơi các. 12’ thể :. trò chơi dân gian hoặc hát các bài đồng. 2’. V/ Nhận xét -. Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi. Dặn chuẩn bị. dân gian hoặc một bài phù hợp. nội dung tuần. với lứa tuổi các em để phổ biến. HS chơi các trò chơi dân gian hoặc hát các bài đồng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> sau. trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đọc bài tập đọc: Hoa nắng, viết đúng đoạn thơ bài: Quà của bố, làm đúng bài tập điền vần ướt hay ướcvà luyện nói câu chứa tiếng có l-n. 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết đúng, nói đúng các tiếng có chứa nhiều l-n 3. Thái độ: Giúp học sinh tích cực học tập, chú trọng rèn phát âm, viết đúng hai phụ âm l – n ở mọi lúc mọi nơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv: phiếu học tập HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TG 2’ 8’. ’. Nội dung kiến thức A. Mở đầu. Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giới thiệu đại biểu - Cho học sinh hát 1 bài. B.Hướngdẫnhọc 1. Tập đọc: - GV giới thiệu bài ghi đầu bài Hoa nắng lên bảng. - GV bật máy- đọc mẫu Đọc câu - HD HS đọc nối tiếp câu + Lần 1: Nhận xét – sửa sai + Lần 2 : Nhận xét – sửa sai -HD đọc tiếng khó:Hoa nắng, hoa nở,làn nước lấp lánh, lội quanh lội quẩn,... Đọc đoạn - HD đọc nối đoạn: GV chia 2 đoạn + Lần 1: Nhận xét – sửa sai + Lần 2 : Nhận xét – sửa sai Đọc cả bài - HD HS đọc cả bài Giảng nội dung - Hỏi nội dung bài đọc: bài +Giàn mướp được trồng ởđâu? + Hoa mướp có màu gì? + Từ bé đến lớn quả mướp được ví như những vật gì? - GV chốt.......chuyển ý phần 2. 11’ 2.Điền l- n và - Gọi HS đọc yêu cầu của bài chép bài: Quà của bố - Bài này cần thực hiện mấy phần? - Yêu cầu HS điền l hay n vào phiếu sau đó chép lại bài xuống dưới - HD chữa bài - Gọi HS nhận xét- đọc lại bài - GV đọc bài. - Cả lớp hát + vỗ tay - HS nhắc lại. 7 HS nối tiếp đọc lần 1 7 HS nối tiếp đọc lần 2 - 2 HS đọc- cả lớp đồng thanh. 2 HS nối tiếp đọc lần 1 2 HS nối tiếp đọc lần 2 - 1 HS đọc cả bài. - Hỏi nội dung bài đọc: + Giàn mướp được trồng ở trên mặt ao. + Hoa mướp có màu vàng. + Từ bé đến lớn quả mướp được ví như những ngón tay, con chuột, con cá chuối to. - 2 HS đọc yêu cầu - 1 HS nêu - HS điền l hay l vào .... - HS lên chữa bài - HS NX- đọc lại bài - Cả lớp chép bài vào.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> vở - GV chấm bài NX 3’ 5’. Nghỉ giữa giờ 3. Bài tập. - Cả lớp hát 1 bài - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS đọc YC - Yêu cầu HS so sánh sự giống - 1 HS nêu khác nhau giữa 2 vần - Để điền vần đúng vào chỗ - HS nghe HS thảo chấm các con cần lưu ý đọc kĩ luận theo nhóm những chữ đẫ cho trong mỗi dòng để lựa chọn vần cho phù - HS làm bài vào phiếu hợp - YC mỗi nhóm cử 3 đại diện - Cử đại diện lên chữa lên chữa bài theo hình thức trò bài chơi. GV chốt KQđúng. - Đọc lại bài vừa điền. - HS quan sát - GV NX- sửa ngọng - Giảng nội dung từng câu qua từng tranh. 10’ 4. Luyện nói - GV đưa 2 tranh - HS quan sát *Luyện nói theo - YC HS dựa vào tranh các con tranh sẽ nói thành câu, trong mỗi câu - HS nói cá nhân - ĐT có tiếng chứa âm l- n đứng đầu + Nói chuẩn, , không ngọng l- n + Đặc biệt câu nói không được trùng nhau. *Luyện nói theo câu mẫu * Sưu tầm 1 số - GV bật máy hs đọc - HS đọc CN - ĐT câu có l- n 2’ C.Củngcố-dặn - GV hỏi ND bài - HS nêu dò - Dặn dò HS Hoạt động tập thể LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI” GIỮA CÁC TỔ I.Yêu cầu giáo dục : HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung chỉ tiêu thi đua “Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy. HS tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tập tốt. HS biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đẫ đề ra. II.Nội dung và hình thức hoạt động :.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1.Nội dung : Chương trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi” của lớp Đăng ký và giao ước thi đua của các tổ Trình bày văn nghệ theo chủ đề”Chăm ngoan, học giỏi, biết ơn thầy giáo cô giáo” 2.Hình thức hoạt động : Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ III.Chuẩn bị hoạt động : 1.Về phương tiện hoạt động : Chương trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi” Những nội dung chỉ tiêu cơ bản về học tâïp, rèn luyện Một số biện pháp thực hiện : thành lập cán sự môn học, xây dựng đôi bạn cùng tiến, xây dựng đường dây nóng giữa HS và giáo viên bộ môn. Đánh giá việc thực hiện theo định kỳ hàng tuần, khen thưởng những bạn có thành tích tốt, có nhiều tiến bộ. Bản giao ước thi đua, phần thưởng, một số tiết mục văn nghệ. 2.Về tổ chức :GVCN: Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp viết chương trình hoạt động, bản giao ước thi đua, chuẩn bị phương tiện Dự kiến khách mời : GV bộ môn Phân công người điều khiển, đọc giao ước thi đua, trang trí lớp…….. IV.Tiến hành hoạt động : TG NGƯỜI NỘI DUNG THỰC HIỆN 7’ Lớp Hoạt động 1: Mở đầu trưởng  Hát tập thể Lớp chúng ta kết đoàn. Nhạc và lời : Mộng Lân Lớp chúng mình rất rất vui. Anh em ta chan hoà tình thân. Lớp chúng mình rất rất vui. Như keo sơn anh em một nhà. Đầy tình thân quý mến nhau luôn thi đua học chăm tiến tới. Quyết kết đoàn giữ vững bền. Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.  Tuyên bố lý do  Giới thiệu khách mời.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 25’ Lớp trưởng. Tổ trưởng GVCN 10’ Lớp trưởng.  Giới thiệu chương trình hoạt động : trình bày và thảo luận chương trình hành động chăm ngoan, học giỏi; giao ước thi đua của tổ; một số tiết mục văn nghệ, đố vui. Hoạt động 2: Thực hiện chương trình  Cán bộ lớp trình bày chương trình hành động của lớp  Đọc câu hỏi thảo luận: 1,Lớp ta có thể thực hiện được những chỉ tiêu nêu ra không? Vì sao? 2,Có cần bổ sung hay bỏ bớt một số nội dung không ? vì sao? 3,Cá nhân bạn có thể làm gì để giúp lớp đạt được những chỉ tiêu trên ?  Lớp biểu quyết thông qua  Đại diện các tổ lần lượt đọc giao ước thi đua của tổ mình & dán bản giao ước lên khung bản giao ước của lớp  GVCN phát biểu : +Ghi nhận chương trình giao ước thi đua của HS +Động viên các em thực hiện tốt dự định của mình +Nêu sơ bộ kế hoạch theo dõi thi đua, sơ kết ,tổng kết nhằm bảo đảm cho chương trình thực hiện có hiệu quả Hoạt động 3: Văn nghệ, đố vui  Mời các bạn lên biểu diễn văn nghệ  Treo câu đố --> mời các bạn giải đáp.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động thư viện TÌM HIỂU CHỦ ĐIỂM CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN QUA ĐỌC SÁCH Ở THƯ VIỆN NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU: - Nội dung bài: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. - Tìm hiểu về chủ điểm "Con người với thiên nhiên" qua việc tra cứu một số sách của Room to read có ở thư viện trường. - Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; Thật kì diệu tôi là...; Chuyện Mai An Tiêm; Trái đất con người; Động vật cũng thích đùa; Người đi săn và con vượn. HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui: Bài “Vườn cây của ba”. - Dựa theo nội dung bài hát, nêu ý nghĩa dẫn lời giới thiệu bài. 2.- Các hoạt động. TL ND - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút HĐ 1: Củng Cách tiến hành: cố kiến thức - Nêu yêu cầu của hoạt - 1 HS đọc các câu hỏi bài tập đọc. động, gọi HS đọc các câu trong SGK. Mục tiêu: Nội hỏi trong SGK. dung bài: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thảo luận theo nhóm. Khen ngợi sự học tập. - Đại diện nhóm phát biểu thông minh, - Theo dõi HS trình bày. ý kiến. tình cảm gắn - Nêu nhận xét và chốt lại - Các nhóm khác góp ý, bổ bó của cá heo các ý đúng. sung. với con người. 15phú HĐ 2: Đọc t sách. Cách tiến hành: Mục tiêu: Tìm - Nêu mục tiêu của hoạt - 1 HS nêu lại mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> hiểu về chủ điểm "Con người với thiên nhiên" qua việc tra cứu một số sách của Room to read có ở thư viện trường.. động: đọc sách. - Chia nhóm, tổ chức bốc thăm, phát sách. - Đặt câu hỏi thảo luận, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi học sinh trình bày. - Nêu nhận xét chung.. 4.- Củng cố:. - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung sách vừa đọc; giới thiệu một số sách về con người với thiên nhiên. - GD thái độ: Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm.. 5. Dặn dò:. của hoạt động. - Nhóm trưởng bốc thăm và nhận sách. - Đọc sách, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hoàn thành bài học trong ngày 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính và giải toán..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 3. Thái độ: - Giúp HS chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hệ thống bài tập HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy 1’ 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : - Cho HS làm nốt các bài bập 5’ Hoàn thành trong ngày bài học trong Gọi HS nhắc lại cách giải: ngày và củng + Rút về đơn vị cố kiến thức. + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập 28’ trên. Hoạt động 2: - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài Thực hành - Xác định dạng toán, tìm cách làm ( nếu còn thời - HS làm các bài tập. gian thì cho HS - Gọi HS lên lần lượt chữa làm một số bài từng bài tập sau) - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Một thúng đựng trứng gà và trứng vịt có tất cả 128. Hoạt động học. - HS hoàn thành bài học trong ngày - HS nêu. Lời giải : Ta có sơ đồ : Trứng gà 128 3 Trứng vịt quả quả. Số trứng gà bằng 5 số trứng vịt. Hỏi trong thúng có Tổng số phần bằng nhau có bao nhiêu quả trứng gà? Có là : bao nhiêu quả trứng vịt? 3 + 5 = 8 (phần) Trứng gà có số quả là : 128 : 8 3 = 48 (quả) Trứng vịt có số quả là : 128 – 48 = 80 (quả) Đáp số : 80 quả Lời giải:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài 2: Có một số tiền mua kẹo Trung thu. Nếu mua loại 5000 đồng một gói thì được 18 gói. Hỏi cũng với số tiền đó, nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được mấy gói như thế? Bài 3 : (HSKG) Theo dự định, một xưởng dệt phải làm trong 15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản phẩm thì mới hoàn thành kế hoạch. Nay do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm. Hỏi xưởng đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch? 5’. 4.Củng cố dặn dò.. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. Số tiền mua 18 gói kẹo là 5000 18 = 90 000 (đồng) Nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được số gói là: 90 000 : 7 500 = 12 (gói) Đáp số : 12 gói.. Bài giải: Số sản phẩm dệt trong 15 ngày là : 300 15 = 4500 (sản phẩm) Mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm thì cấn số ngày là: 4500 : 450 = 10 (ngày) Đáp số : 10 ngày.. - HS lắng nghe và thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng - Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng nhóm. HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa. - HS nêu - Giáo viên nhận xét. Giới thiệu – Ghi đầu bài. 3. Bài mới: - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài 30’ - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: Bài giải: a) Đất nước ta giàu đẹp, non a) Đất nước, non sông, sông ta như gấm, như vóc, lịch quê hương, xứ sở, Tổ sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. quốc. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc… b) Dũng cảm, gan dạ, b) Không tự hào sao được! anh dũng. Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời… Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: a)Vui vẻ.. 5’. 4. Củng cố, dặn dò:. Bài giải: b) Phấn khởi. a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan c) Bao la. rất vui vẻ. d) Bát ngát. b) Em rất phấn khởi g) Mênh mông. được nhận danh hiệu Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các cháu ngoan Bác Hồ. câu tục ngữ, thành ngữ sau: c) Biển rộng bao la. a) Gạn đục, khơi trong d) Cánh đồng rộng b) Gần mực thì đen, gần đèn thì mênh mông. rạng g) Cánh rừng bát ngát. c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh Bài giải: đênh. a) Gạn đục, khơi trong d) Anh em như thể tay chân b) Gần mực thì đen, gần Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đèn thì sáng đần. c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân - Giáo viên hệ thống bài. Rách lành đùm bọc dở - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài hay đỡ đần. sau - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. HƯỚNG DẪN HỌC.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. 3. Thái độ: - Giúp HS chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1.Ổn định: Giới thiệu - Ghi đầu bài. 2. Bài mới: a) Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, 5’ Hoạt động1 : khối lượng Củng cố kiến H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề thức. nhau ? b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, - HS nêu: khối lượng Đơn vị đo độ dài : - HS nêu các dạng đổi: Km, hm, dam, m, dm, + Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé cm, mm. + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn Đơn vị đo khối lượng : + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 Tấn, tạ, yến, kg, hg, đơn vị dag, g + Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo. - GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm Lời giải : 4 5 Hoạt động 2: a) 4m = … km a) km. b) tạ. 1000. 100.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 25’ Thực hành. b)5kg = …tạ c) 3m 2cm = …hm d) 4yến 7kg = …yến Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3km 6 m = … m b) 4 tạ 9 yến = …kg c) 15m 6dm = …cm d) 2yến 4hg = … hg Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 3 yến 7kg ….. 307 kg b) 6km 5m …….60hm 50dm Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật.. 5’. 4. Củng cố dặn dò.. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng. 2 7 c) 3 100 m d) 4 10 yến.. Lời giải: a) 3006 m b) 490 kg c) 1560 cm d) 204hg. e) Bài giải: a) 3 yến 7kg < 307 kg b) 6km 5m = 60hm 50dm Bài giải: Đổi : 4 dam = 40 m. Nửa chu vi thửa ruộng là : 480 : 2 = 240 (m) Ta có sơ đồ : Chiều dài 240m Chiều rộng 40 m Chiều rộng thửa ruộng là : (240 – 40) : 2 = 100 (m) Chiều dài thửa ruộng là : 100 + 40 = 140 (m) Diện tích thửa ruộng là : 140 100 = 1400 (m2) Đáp số : 1400 m2 - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của các số liệu thống kê. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ trong lớp mình, trình bày được kết quả thống kê theo biểu bảng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : phiếu học tập. HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy 1’ 1.Ổn định: 4’. 2.Kiểm tra:. 25’ 3. Bài mới:. Hoạt động học. - GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học. - Cho HS nhắc lại kiến thức về báo cáo thống kê.. - Nêu số liệu.. H: Các số liệu thống kê được. - Trình bày bảng số liệu.. trình bày dưới những hình thức. - Giúp người đọc dễ tiếp. nào?. nhận thông tin, dễ so. H: Nêu tác dụng của các số liệu sánh. thống kê?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng làm bài tập. Bài tập: Thống kê số HS trong lớp theo mẫu sau: Tổ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổng. Số HS. HS. HS. HS. HS. HS. HS yếu. HS KT. 7 7 6 20. nữ 3 3 3 9. Nam 4 4 3 11. giỏi 1 2 1 4. khá 4 3 4 11. TB 2 2 1 5. 0 0 0 0. 0 0 0 0. số HS - Cho HS làm theo nhóm.. - HS làm theo nhóm.. - Giáo viên quan sát hướng dẫn, chú ý các nhóm làm yếu. - Gọi các nhóm trình bày.. - Các nhóm trình bày.. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, 4.Củng cố, dặn. chốt ý đúng.. dò:. - Giáo viên hệ thống bài. Dặn. - HS lắng nghe và thực. HS về nhà chuẩn bị bài sau.. hiện. 4’. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, ký hiệu, MQH giữa các Đvị đo 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. 3. Thái độ: - Giúp HS chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng nhóm HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1.Ổn định: Giới thiệu – Ghi đầu bài. 2. Bài mới: Hoạt động1 : Ôn lại các đơn vị đo diện tích 5’ Củng cố kiến H: Nêu tên các đơn vị diện tích - HS nêu: thức. theo thứ tự từ lớn đến bé. Km2, hm2, dam2, m2, dm2, H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị cm2, mm2 đo kề nhau 28’ Hoạt động 2: - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho nhiều HS nêu. Thực hành - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 5m2 38dm2 = … m2 Lời giải : 2 2 2 38 9 b) 23m 9dm = …m a) 5 100 m2 b) 23 100 2 2 c) 72dm = … m m2 d) 5dm2 6 cm2 = … dm2 72 6 c) 100 m2 d) 5 100 Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ dm2 chấm: a) 3m2 5cm2 ….. 305 cm2 Lời giải: b) 6dam2 15m2… 6dam2 150dm2 a) 3m2 5cm2 = 305 cm2 b) 6dam2 15m2 < Bài 3: (HSKG) 2 2 6dam 150dm Một thửa ruộng hình chữ nhật có.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> chiều dài là 36dam, chiều rộng 2 bằng 3 chiều dài. Hỏi thửa ruộng 2. có diện tích là bao nhiêu m .. Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là : 2. 36 3 = 24 (dam) Diện tích của thửa ruộng đó là : 36 24 = 864 (dam2) = 86400 m2 Đáp số : 86400 m2. 4’. 4.Củng cố dặn dò.. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×