Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

KHBD Tuan 4 Lop 52 NH 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.93 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Thứ hai ngày 19/9/2016. TẬP ĐỌC : (Tiết 7) NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY Thời gian : 35 phút ( SGK : 36 ). A.Muïc tieâu : - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại ). B.PTDH : - Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 C.Các hoạt động dạy_- học : 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm Cánh chim hòa bình và bài đọc Những con sếu bằng giấy 2,Hoạt động 2 : Luyện đọc : a,1 học sinh đọc toàn bài Giáo viên chia đoạn -Đoạn 1 : Từ đầu đến Nhật bản. -Đoạn 2 : Từ Hai quả bom đến nguyên tử. -Đoạn 3 : Từ Khi hi- rô- si- ma đến 644 con. -Đoạn 4 : Còn lại b,Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK. c. Hs luyện đọc theo bàn - 1 hs đọc lại bài d,Giáo viên đọc mẫu * Qua hoạt động này rèn cho HS có kĩ năng xác định giá trị. 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Câu 1; 2; 3; 4 SGK/36 * Gv choát yù, nhaän xeùt chung ,goïi hs ruùt ra yù nghóa cuûa baøi (muïc tieâu ) * Qua hoạt động này rèn cho HS có kĩ năng thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại ). 4.Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn h.sinh đọc câu dài, ngắt đoạn.( đọan 3 ) - H.sinh đọc diễn cảm từng đoạn – nhận xét . - Thi đọc diễn cảm,nhận xét tuyên dương . D.Boåsung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------TOÁN : ( Tiết 16) ÔN TẬP VAØ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian : 35 phút. SGK : 18. A.Muïc tieâu : - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". - Bài tập cần làm: Bài 1 B.ÑDDH: Baûng phuï vieát noäi dung baøi C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - G.viên nêu ví dụ trong sgk , h.sinh tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3 giờ rồi ghi keát quaû keû saün -H.sinh quan saùt baûng vaø nhaän xeùt : Nhö sgk. 3.Hoạt động 3 : Giới thiệu bài toán và cách giải -G.viên nêu bài toán sgk/19 – h.sinh tự giải cách 1 – nêu các bước giải “rút về đơn vị’ -G.viên gợi ý h.sinh so sánh 2 giờ và 4 giờ – tự giải cách 2 – nêu bước giải “ Tìm tỉ số 4.Hoạt động 4: Thực hành Bài 1 : Hs đọc y/c : Giải toán – vở – 1 em làm bảng Gọi hs nêu bước giải cách 1 II.Họat động cuối cùng : Gọi hs nêu các bước giải theo 2 cách . D.Boå sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------------LỊCH SỬ : (Tiết 4) XAÕ HOÄI VIEÄT NAM CUOÁI THEÁ KÆ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Thời gian : 35 phút SGK : 10 A.Muïc tieâu : * Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: - Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. - Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. * HS khá, giỏi: - Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội nứoc ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. - Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội. B.ÑDDH: - Bản đồ hành chính Việt Nam. C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: -Tôn thất Thuyết làm gì để chuẩn bị chống Pháp? Gv nhaän xeùt. II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2,Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp G.vieân neâu nhieäm vuï hoïc taäp cho h.sinh : + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu theá kæ XX. + Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này. * Laøm vieäc theo nhoùm - G.viên gợi ý cho h.sinh thảo luận theo các nhiệm vụ học tập trên - Các nhóm báo cáo kết quả, hoàn thiện phần trả lời của h.sinh 3.Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Cả lớp có ý kiến nhận xét bổ sung -G.viên tổng hợp các ý kiến, kết luận ( Xuất hiện nhiều ngành kinh tế như : khai thác khoáng sản, đồn điền chè, cao su, cà phê…Có những giai cấp xuất hiện như: công nhân, trí thức, buôn bán nhỏ,chủ xưởng,viên chức… * Kết ý toàn bài : Đính nội dung bài học . III.Hoạt động cuối cùng : Qua bài học hôm nay, em biết gì về xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX D.Boå sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ----------------------------------------------------------*BUỔI CHIỀU: CHÍNH TAÛ (Nghe vieát) ( Tiết 4) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ Thời gian : 35 phút SGK : 38. A.Muïc tieâu : - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3). B.ÑDDH: - Giaáy Ao C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: -H.sinh viết vào mô hình cấu tạo vần của các tiếng trong câu “ Chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình.” II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh nghe viết -Gv đọc mẫu -Lưu ý đánh dấu thanh và tên riêng nước ngòai những từ dễ viết sai. -Hs luyeän vieát vaøo baûng con -Gv đọc chậm hs viết bài vào vở -Hs đổi chéo vở soát lỗi 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn h.sinh làm bài tập chính tả Bài2 : Điền từ vào mô hình cấu tạo vần - so sánh cấu tạo vần của 2 từ chiến và nghĩa . Bài 3 : Nêu qui tắc đánh dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi – miệng . -Không âm cuối , đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Có âm cuối , đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi . III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại quy tắc cách ghi dấu thanh -Daën doø ,nhaän xeùt D.Bổsung : …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. --------------------------------------------------------------. Toán (BS) LUYỆN TẬP A/Mục tiêu: - Củng cố về dạng toán rút về đơn vị. B/Tiến trình dạy học : 1.Thực hành : Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Giải toán.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận xét,sửa sai. 4kg – 64000đ 8kg -- ? đ Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Giải toán.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận xét,sửa sai. 12 bao – 540 kg 33 bao - ? kg Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Giải toán .Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận xét,sửa sai. 5 thùng -350l ? thùng – 490l 2. Nhận xét - Dặn dò : Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................... ----------------------------------------------------------Tiếng Việt (BS) LUYỆN ĐỌC A/Mục tiêu: - Đọc đúng và diễn cảm bài ; Những con sếu bằng giấy. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi của bài. B/Tiến trình dạy học : 1.Thực hành : Sắc màu em yêu Bài 1 : Học thành tiếng. Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm . Đọc nhóm, cá nhân , sửa từ ,ngữ, câu sai. Bài 2 : Trả lời câu hỏi. Yêu cầu hiểu và trả lời đúng. Nhận xét, sửa sai. lòng dân Bài 1 : Học thành tiếng. Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm . Đọc nhóm, cá nhân , sửa từ ,ngữ, câu sai. Bài 2 : Trả lời câu hỏi. Yêu cầu hiểu và trả lời đúng. Nhận xét, sửa sai. 2. Nhận xét - Dặn dò : Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 20/9/2016 TOÁN :( Tiết 17) LUYEÄN TAÄP Thời gian : 35 phút SGK : 19 A. Muïc tieâu : - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4. B.ÑDDH: Baûng phuï vieát noäi dung baøi C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Hs đọc y/c : Giải toán rút về đơn vị - 1hs tóm tắt bài toán Lớp làm vở – 1 em bảng phụ. Bài 3 : Hs đọc y/c : Giải toán ( h.sinh tự chọn cách giải phù hợp ), làm vào vở. G.viên thu vở NX bài 1 số em Bài 4 : Giải toán – tiến hành như bài 3 II.Họat động cuối cùng : Nêu các bước giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. Daën doø ,nhaän xeùt . D.Boå sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------KEÅ CHUYEÄN (Tieát 4) TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI Thời gian : 35 phút SGK : 40 A.Muïc tieâu : - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. * Thể hiện sự cảm thông ( cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri ). - Phản đối/ lắng nghe tích cực. B.PTDH: - Caùc hình aûnh minh hoïa phim trong sgk C.Các hoạt động dạy_- học : 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Giáo viên giới thiệu những nét chính của bộ phim – h.sinh đọc lời ghi dưới moãi taám aûnh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - G.vieân keå chuyeän ( 2 laàn ) - G.viên đưa ra một số câu hỏi gợi ý cho h.sinh trả lời và tổng hợp thành đoạn. - H.sinh tập kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - H.sinh kể theo đoạn , cả câu chuyện - trao đổi nội dung chuyện trong nhóm , trước lớp . - Cả lớp theo dõi nhận xét bạn kể hay. * Qua hoạt động này rèn cho HS có kĩ năng thể hiện sự cảm thông ( cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri ). 3,Hoạt động 3: 1h.sinh nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. * Qua hoạt động này rèn cho HS có kĩ năng phản đối/ lắng nghe tích cực. D.Boå sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 21/9/2016 TẬP ĐỌC: ( Tiết 8) BAØI CA VỀ TRÁI ĐẤT Thời gian : 35 phút SGK : 41. A.Muïc tieâu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. - HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. B.ÑDDH: -Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk -Bảng phụ ghi các dòng thơ luyện đọc C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: 3 h.sinh đọc bài những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi. II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Luyện đọc : - 1 học sinh đọc toàn bài - Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK. - Hs luyện đọc theo bàn - 1hs đọc lại bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 3,Hoạt động 3 : Tim hiểu bài - Câu 1; 2; 3 SGK/41 4,Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm a,Hướng dẫn h.sinh đọc khổ thơ thứ 2 . b,H.sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ – nhận xét . c,Thi đọc diễn cảm - Thi học thuộc bài thơ. * Gv nhaän xeùt chung vaø goïi hs ruùt ra noäi dung chính cuûa baøi ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III.Hoạt động cuối cùng :Hs nhắc lại nội dung chính của bài . D.Boåsung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------LUYỆN TỪ VAØ CÂU : (Tiết 7) TỪ TRÁI NGHĨA Thời gian : 35 phút – SGK : 38 A.Muïc tieâu : - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3). - HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3. B.ÑDDH: -Từ điển tiếng việt -Bảng lớp viết nội dung bài tập 2,3 – phần luyện tập C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: 3 h.sinh đọc đoạn văn bài tập 3 của tiết trước. Gv nhaän xeùt ghi ñieåm . II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Bài tập 1: -H.sinh dùng từ điển để hiểu nghĩa 2 từ chính nghĩa và phi nghĩa . ( làm việc theo nhóm ) -H.sinh tự rút ra định nghĩa về từ trái nghĩa. 3.Hoạt động 3: Bài tập 2 ,3 : G.viên Yêu cầu h.sinh tiến hành như bài tập 1. * Phần ghi nhớ : 3 H.sinh đọc nội dung ghi trong sgk. 4.Hoạt động 4: Phần luyện tập : Bài tập 1 : Tìm những cặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ, -H.sinh làm vbt – 4 em làm bảng lớp. Bài tập 2 : Tương tự bài tập 1 . Bài tập 3 : Tìm từ trái nghĩa với các từ hòa bìnhm, thương yêu, đoàn kết, giữ gìn. -H.sinh laøm baøi theo nhoùm 4 ghi vaøo baûng phuï. Trình baøy- nhaän xeùt. Bài tập 4 : Đặt câu với cặp từ trái nghĩa ở bài tập 3 . vbt – Gọi vài h.sinh đọc bài làm . III.Hoạt động cuối cùng : Thế nào là từ trái nghĩa - cho ví dụ. Daën doø, nhaän xeùt D.Boåsung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------------*BUOÅI CHIEÀU. TOÁN : (Tiết 18) ÔN TẬP VAØ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( tiếp theo ) Thời gian : 35 phút - SGK : 20.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A.Muïc tieâu : - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". - Bài tập cần làm: Bài 1. B.ÑDDH : Baûng phuï vieát noäi dung baøi C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ -G.viên nêu ví dụ – h.sinh tự tìm kết quả điền vào bảng và rút ra nhận xét như trong sgk / 20 3.Hoạt động 3 : Giới thiệu bài toán và cách giải -H.sinh tóm tắt bài toán – Phân tích bài toán để tìm ra cách giải 1 “rút về đơn vị” và cách giaûi 2 “tìm tæ soá” -2 H.sinh trình baøy baøi giaûi nhö sgk / 20 -Gv chốt lại và nhận xét cách giải đúng . 4.Hoạt động 4: Thực hành Bài 1 : Giải toán – H.sinh chọn cách giải và cho biết vì sao ? – giải vào v ở – 1 em bảng phuï. II.Họat động cuối cùng : H.sinh nêu lại nhận xét về 2 đại lượng ở ví dụ 1 Daën doø ,nhaän xeùt D.Boåsung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. -----------------------------------------LUYỆN VIẾT : ( Tiết 4 ) Bài 4. A . Mục tiêu : - Rèn KN viết đúng mẫu chữ tập viết , biết viết chữ nghiêng , chữ hoa . - HS biết giữ vở sạch , cẩn thận khi viết , nắn nót từng nét chữ. - GD HS yêu thích môn tập viết. B .Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu , phấn màu ,bút rèn viết C . Các HĐDH : 1 . HĐ1 : Giới thiệu bài : 2 . HĐ2 : a . HS xem mẫu chữ - NX ( độ cao , khổ chữ ,phân biệt chữ nghiêng , chữ thẳng ) b . HS viết bài vào vở ( GV quan sát ) c . NX bài viết của HS ( HS các nhóm chuyển vở NX ) 3 . Củng cố : 4 .NX–Dặn dò :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> DBổsung : .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................ ---------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 22/9/2016 TAÄP LAØM VAÊN : ( Tiết 7 ) LUYEÄN TAÄP VEÀ TAÛ CAÛNH Thời gian : 35 phút SGK : 43 A.Muïc tieâu : - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. B.ÑDDH: - Những quan sát h.sinh đã có khi quan sát cảnh trường học. C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: 2 h.sinh trình bày kết quả quan sát cảnh trường học ở nhà. II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh luyện tập : Baøi taäp 1 : Laäp daøn yù taû moät côn möa - 3 h.sinh trình bày kết quả quan sát ở nhà. H.sinh lập dàn ý chi tiết - 3em làm vào giấy Ao - Choïn h.sinh daùn baøi laøm vaø trình baøy – nhaän xeùt. Bài tập 2 : Chọn một phần của dàn bài để viết thành một đoạn văn. - Vài h.sinh nêu phần sẽ chọn để viết. – h.sinh viết bài -GVNX III.Hoạt động cuối cùng : Xem lại các bài tập làm văn đã học. Đọc trước các đề bài gợi ý trang 44. Daën doø ,nhaän xeùt . D.Boå sung : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................ TOÁN : ( Tiết 19 ) LUYEÄN TAÄP Thời gian : 35 phút SGK : 21 A.Muïc tieâu : - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. B.ÑDDH: Baûng phuï vieát noäi dung baøi C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động dạy bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Giải toán -H.sinh đọc và nhận dạng đề toán ( quan hệ tỉ lệ tăng – giảm ) -Laøm vở – 1 em laøm baûng phuï – kieåm tra cheùo. Bài 2: Giải toán – Tiến hành như bài 1 -Trước hết tìm số tiền thu nhập hàng tháng khi có thêm 1 con. -Tìm soá tieàn thu nhaäp bình quaân haøng thaùng bò giaûm ñi bao nhieâu ? II.Họat động cuối cùng : Gv tổ chức cho hs thi đua giải bài toán sau : Toùm taét : Moãi bao 50 kg : 30 bao Moãi bao 75 kg : …bao ? D.Boå sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ........... .................................................................................................................................. ----------------------------------------------------------------------------KHOA HOÏC : ( Tiết 7 ) TỪ TUỔI VỊ THAØNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIAØ Thời gian : 35 phút - SGK : 16 A.Muïc tieâu: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. * Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng. B.PTDH; -Thoâng tin trang 16, 17 /sgk -Tranh ảnh người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. C.Các hoạt động dạy - học : 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Làm việc với sgk * Mục tiêu : Hs nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên ,tuổi trưởng thaønh,tuoåi giaø. * Caùch tieán haønh : -H.sinh đọc các thông tin trang 16, 17 và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. – trình bày – bổ sung . * Keát luaän : -Tuổi vị thành niên có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với baïn beø, xaõ hoäi. -Tuổi trưởng thành : Được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội,… -Tuổi già : Cơ thể dần dần suy yếu, chức năng họat động của các cơ quan giảm dần. * Qua hoạt động này rèn cho HS có kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng. 3.Hoạt động 3 : Trò chơi : “ Ai/ Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời” * Muïc tieâu : - Củng cố cho hs những hiểu biết về tuổi vị thành niên ,tuổi trưởng thành và tuổi già đã học ở phần trên ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hs xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời . * Caùch tieán haønh : Dùng các tranh ảnh h.sinh sưu tầm được xác định xem người trong ảnh đang ở vào giai đọan nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. -H.sinh làm việc theo nhóm và trình bày trước lớp. + Bạn đang ở vào giai đọan nào của cuộc đời ? * Kết luận: Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì .Sẵn sàng đón nhận sự phát triển của bản thân trong giai đọan đó…. - Liên hệ gia đình em ,bố mẹ đang ở giai đoạn nào? 4.Hoạt động 4 : Nêu đặc điểm của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành và tuổi già. D.Boå sung : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ...................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 23/9/2016 LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA Thời gian : 35 phút SGK : 43. A .Muïc tieâu: - Tìm đuợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đuợc ở BT4 (BT5). - HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4. B.ÑDDH : - 3 tờ phiếu cỡ to viết nội dung bài tập 3 C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: : H.sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ bài tãp 1,2 và làm miệng bài 3 ,4 của tiết trước . II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.sinh làm bài tập : Bài tập 1 : Tìm từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ – vbt – 3 h.sinh làm bảng. Bài tập 2 : Điền từ trái nghĩa vào ô trống.- vbt- kiểm tra miệng. Bài tập 3 : Tìm từ trái nghĩa thích hợp – vbt – kiểm tra miệng. Bài tập 4 : Tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, hoạt động, phẩm chất , trạng thái. -H.sinh laøm theo nhoùm 4 vaøo baûng phuï – trình baøy keát quaû - nghieäm thu. -Bài tập 5 : Đặt câu chứa cả cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập trên. – H.sinh tự đặt câu – một số em đọc - nhận xét . III.Hoạt động cuối cùng : Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho ví dụ ? D.Boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ....................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TAÄP LAØM VAÊN : ( Tiết 8 ) TAÛ CAÛNH ( KIEÅM TRA VIEÁT ) Thời gian : 35 phút SGK : 44. A.Muïc tieâu: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. B.ÑDDH: -Bảng lớp viết đề bài , cấu tạo một bài văn tả cảnh. C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra vở soạn II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 :Gv nêu yêu cầu đề : sgk trang 44 -H.sinh viết bài vào vở bài tập - Gv thu vở NX III.Hoạt động cuối cùng : -Chuẩn bị trước bài tuần 5 ( luyện tập báo cáo thống kê ) - Nhaän xeùt tieát hoïc D.Boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ....................................................................................................................................... -------------------------------------------------------------------TOÁN : ( Tiết 20 ) LUYEÄN TAÄP CHUNG Thời gian : 35 phút SGK : 22 A.Muïc tieâu : - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. B.ÑDDH: Baûng phuï C.Các hoạt động dạy_- học : I.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Giải toán tổng - tỉ – 1em vẽ sơ đồ Cả lớp vở – kiểm tra chéo – Gọi hs nêu các bước giải. Bài 2: Hs đọc y/c : Giải toán hiệu - tỉ– vở – 1em làm bảng phụ – kiểm tra chéo. Bài 3 : Giải toán về quan hệ tỉ lệ – vở , h.sinh tìm cách giải phù hợp -NX -Em có nhận xét gì về 2 đại lượng trong bài. ( cùng tăng ) 3.Họat động cuối cùng : Một số h.sinh nêu các bước giải toán tổng tỉ, hiệu tỉ, quan hệ tỉ leä. D.Boå sung : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ............................................................................ KHOA HOÏC : (Tieát 8) VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ Thời gian : 35 phút SGK : 19. A.Muïc tieâu : - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. * Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh thân thể. - Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “ tập làm diễn giả ” về nhũng việc nên làm ở tuổi dậy thì. B.PTDH: -Hình trang 18, 19 sgk -Phiếu ghi một số thông tin những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi daäy thì. C.Các hoạt động dạy_- học : 1,Hoạt động 1 : Động não * Mục tiêu : Hs nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì . * Caùch tieán haønh : -G.viên nêu một số biến đổi ở tuổi dậy thì , Yêu cầu h.sinh cho biết cần làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ,thơm tho, trách mụn “ trứng ca ù”. * Kết luận : Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên ..rất cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, vì vậy, chúng ta cần phải biết giữ vệ sinh cơ quan sinh dục. * Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 2.Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập Chia lớp thành 2 nhóm nam- nữ làm phiếu học tập *Kết luận : h.sinh đọc mục bạn cần biết ( phần đầu ) trang 19. * Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh thân thể. 3.Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu : Hs xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì . * Caùch tieán haønh : - H.sinh làm việc theo nhóm 4 chỉ tranh và nói nội dung từng hình - Làm việc cả lớp – trình bày kết quả * Keát luaän: Muïc baïn caàn bieát trang 19 ( phaàn sau ) * Tích hợp GDBVMT: Sức khỏe tuổi dậy thì thật là quan trọng nên việc vệ sinh sẽ phần quyết đến sức khỏe sau này của con người. Do vậy đòi hỏi môi trường sống của chúng ta ở lứa tuổi này cũng cực kì quan trọng. 4.Hoạt động 4 : Trò chơi “ Tập làm diễn giả “ * Mục tiêu : Giúp hs hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi daäy thì . * Caùch tieán haønh :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Choïn 5 h.sinh khaù thöc hieän * Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “ tập làm diễn giả ” về nhũng việc nên làm ở tuổi dậy thì. III.Hoạt động cuối cùng : -Sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về tác hại của rượ u ,bia thuốc lá. -Nhaän xeùt tieát hoïc D.Boåsung : ………………………………………………………………………………………….......................................................................... ............................................................................................................................. -----------------------------------------------------. . Địa lí : ( Tiết 4 ) SÔNG NGÒI ( Xem SGK trang 74 ) Thời gian dự kiến 35’ I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức - Kĩ năng : Xem Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở Tiểu học Lớp 5 trang 111. -Tích hợp GDBVMT: Ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi. -THGDBĐKH: + Hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra nguồn khí mê tan rất lớn, có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2. + Cách mạng công nghiệp phát triển vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người, con người bắt đầu làm thay đổi môi trường và ngày càng tạo ra nhiều khí nhà kính thải vào bầu khí quyển. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong đời sống con người nhưng hơi nước từ sông ngòi là tác nhân chính tạo nên “hiệu ứng nhà kính tự nhiên”. * GD HS có ý thức và hành động BVMT tiết kiệm năng lượng để hạn chế tạo ra khí nhà kính thải vào khí quyển. * GD HS các kĩ năng biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi với điều kiện sống tại địa phương. II/ CHUẨN BỊ : -GV: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên. -HS: Tìm hiểu trước về đặc điểm của một số con sông lớn ở Việt Nam. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1’ 4’. HOAT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A.Mở đầu: 1. Ổn định: -HS trả lời một số câu hỏi để củng cố kiến thức cũ - Học sinh trả lời (kèm chỉ lược đồ, bản đồ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1’ 25’ 10’. 10’. B.Hđ dạy bài mới: - Giới thiệu bài mới: “Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Tiết địa lý - Học sinh nghe hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.” - Phát triển các hoạt động: 1 Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc thao cặp) Phương pháp: Trực quan, bút đàm, giảng giải -MT: HS biết được mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc & phân bố rộng trên cả nước; chỉ được các sông trên bản đồ. -T/H: + Bước 1: - Phát phiếu học tập - Mỗi học sinh nghiên cứu SGK, trả lời: + Nước ta có nhiều hay ít sông? - Nhiều sông + Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con - Miền Bắc: sông Hồng, sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có sông Đà, sông Cầu, sông những con sông lớn nào? Thái Bình … - Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai … - Miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn hơn cả là sông Cả, sông Mã, sông Đà Rằng + Vì sao sông miền Trung thường ngắn và dốc? - HS khá giỏi trả lời:Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển. + Bước 2: - Học sinh trình bày - Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời - Chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các con sông chính.  Chốt ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và - Lặp lại phân bố rộng khắp trên cả nước. *GDSDNLTK&HQ: Sông ngòi nước ta là nguồn thủy điện lớn . Giới thiệu công suất sản xuất điện của một số nhà máy thủy điện ở nước ta như : nhà máy thủy điện Hòa Bình , Y-a-ly, Trị An . -Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. 2 . Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa . * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, thực hành. -MT: HS nêu được đặc điểm của sông ngòi VN -T/H:. HS liên hệ. HS liên hệ - Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận và trả.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Bước 1: Phát phiếu giao việc - Hoàn thành bảng sau: Chế độ nước sông. Thời gian (từ tháng… đến tháng…). Mùa lũ Mùa cạn + Bước 2: - Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời.  Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sông”. - Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như thế nào? Tại sao?. 5’. 4’. lời: Đặc điể m. Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất. - HS khá giỏi trả lời. - Nhóm khác bổ sung. - Lặp lại. - Thường có màu rất đục do trong nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ. Mùa cạn nước trong hơn.  Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta là đồi núi, - Nghe độ dốc lớn. Nước ta lại có nhiều mưa và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho nhiều lớp đất trên mặt bị bào mòn đưa xuống lòng sông làm sông có nhiều phù sa song đất đai miền núi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mòn mạnh. 3. Vai trò của sông ngòi - Bồi đắp nên nhiều đồng * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng, cung cấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện rất lớn. Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan, thực hành -MT: HS biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống & sản xuất. -T/H: -Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: + Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi - Học sinh chỉ trên bản đồ. đắp nên chúng. + Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. C. Hoạt động tiếp nối: - Hoạt động nhóm, lớp 3. Củng cố Phương pháp: Trò chơi, thực hành, thảo luận - Thi ghép tên sông vào vị trí nhóm sông trên lược đồ. - Nhận xét, đánh giá -Tích hợp GDBVMT: Ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi. -THGDBĐKH: + Hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra nguồn khí mê tan rất lớn, có khả năng gây hiệu ứng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2. + Cách mạng công nghiệp phát triển vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người, con người bắt đầu làm thay đổi môi trường và ngày càng tạo ra nhiều khí nhà kính thải vào bầu khí quyển. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong đời sống con người nhưng hơi nước từ sông ngòi là tác nhân chính tạo nên “hiệu ứng nhà kính tự nhiên”. * GD HS có ý thức và hành động BVMT tiết kiệm năng lượng để hạn chế tạo ra khí nhà kính thải vào khí quyển. * GD HS các kĩ năng biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi với điều kiện sống tại địa phương. 4.N.xét - dặn dò: - Giáo dục: Giáo dục HS nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi và có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao. Bổ sung: .............................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : ( Tiết : 3 ) Bài 2 : HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO SGK. /8. - Thời gian : 35 phút. ( Đã soạn tuần 3 ) ----------------------------------------------------------------. Sinh hoạt lớp : ( Tiết 4 ) Ổn định nề nếp lớp 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập và vệ sinh cá nhân của HS. 3.Tổ trưởng từng tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần vừa qua. -Ý kiến của HS - Ý kiến của GVCN - Đề nghị tuyên dương, phê bình. 4.GV cho HS học lại nội qui trường, lớp và luật ATGT. 5.Triển khai kế hoạch tuần tới. 6. Nhắc nhở HS ủng hộ quỹ đội 7. Bầu chọn HS ngồi ghế danh dự.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ___________________________.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×