Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.53 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày giảng: 27/10/2016. Tiết 16:. ÔN TẬP CHƯƠNG I. A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Qua tiết ôn tập củng cố và khắc sâu lại kiến thức cho học sinh về định nghĩa căn bậc hai, khai phương căn bậc hai, hằng đẳng thức, điều kiện để một căn thức có nghĩa Ôn tập lại các quy tắc khai phương một tích, một thương, các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai… 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán tính giá trị biểu thức, rút gọn căn thức bậc hai . 3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết(Bảng phụ,Ti vi, phấn màu…) - HS: Đủ SGK,bảng phụ nhóm, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV (Soạn trước các câu hỏi lí thuyết của tiết ôn tập,Vẽ sơ đồ tư duy để tổng kết nội dung cơ bản của chương 1) C. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Học sinh 1(Kiểm tra bài cũ) a/Biểu thức A phải thỏa mãn ĐK gì để √ A được xác định? b/Tìm ĐKXĐ của mỗi biểu thức sau: 1 2x 2x 3 x2 b/1 b/2 Học sinh 2:(Nếu HS làm tốt thì ghi điểm cộng) – Em hãy hệ thống lại những nội dung cơ bản đã học được ở chương I bằng sơ đồ tư duy ? – GV chốt ý: Để khắc sâu thêm kiến thức đã học, tiết này cô trò mình cùng nhau ôn tập nhé ! GV:Cho học sinh lần lược trả lời các câu hỏi 1,2 (SGK) GV:Cho HS lần lược ôn tập các công thức từ: Công thức 1 đến công thức 9 Bằng cách chạy các slide để học sinh chọn phương án đúng. -Chạy slide Ghi 9 công thức để học sinh ghi nhớ (Có thể ghi ở bảng phụ treo ở góc bảng) Hoạt động 2:Tiến hành luyện tập. Hoạt động của học sinh I/ Ôn tập lý thuyết HS1: 0 √ A xác định khi A HS2: Tự vẽ sơ đồ tư duy theo sự hiểu biết của mình, HS khác nhận xét bổ sung,. –. HS lắng nghe HS Lần lược trả lời,HS khác nhận xét bổ sung. II/Luyện tập Bài tập 1:Tính giá trị của biểu thức.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dạng bài tập tính giá trị, Rút gọn biểu thức,Tìm x: GV:Cho chạy slide ghi đề bài tập Bài tập 1:Tính giá trị của biểu thức 360. 34,3 567 a/ 2 2 b/ 12,8. 490. 9 7 GV:Yêu cầu hs đề xuất cách giải, GV hướng dẫn cách thực hiện rồi mời 2hs lên bảng thực hiện,Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.Sau đó nhận xét. GV:Cho chạy slide ghi đề bài tập Bài tập 2 : Rút gọn các biểu thức sau: a/ (2 3 3 3 6) 3. b/Bài 71c/40(SGK) GV:Yêu cầu hs đề xuất cách giải, GV hướng dẫn cách thực hiện rồi mời 2hs lên bảng thực hiện, Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.Sau đó nhận xét bài làm của bạn. GV:Cho chạy slide ghi đề bài tập Bài tập 3: Tìm x a/ (2 x 4) 2 6. 360. 34,3 567 a/ 2 2 b/ 12,8. 490. 9 7 -HS đề xuất cách cách giải Cả lớp cùng tìm hiểu cách giải. 2HS lên bảng thực hiện -Học sinh cả lớp cùng làm,. -HS nhận xét bài làm của bạn Bài tập 2 : Rút gọn các biểu thức sau: a/ (2 3 3 3 6) 3 b/Bài 71c/40(SGK) 1 1 3 1 4 . : . 2 . 200 2 2 2 8 5 b) 1 2 3 1 4 . . 2 .10 2 : 5 2 2 2 8 3 1 1 1 27 . 2 2 8 2 : 2: 2 8 4 8 4 27 2 .8 54 2 4 HS có thể giải theo cách khác 2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp cùng tham gia giải. Sau đó nhận xét bài làm của bạn.. b/Bài tập 74 b/40(SGK) GV yêu cầu HS đề xuất cách giải GV có thể hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện. Để thay đổi không khí ,cũng như việc giúp Cả lớp cùng tham gia trò chơi đố bạn, một cách các em khắc sâu thêm kiến thức cô đề nghị nhệt tình sôi sổi. cả lớp tham gia trò chơi đố bạn GV:Hướng dẫn cách chơi như sau -Đối tượng tham gia là HS cả lớp -Hình thức tham gia : Một HS1 xung phong đứng dậy đưa ra câu hỏi hay bài tập có nội dung xoay quanh tiết học. Để cả lớp giải quyết sau đó nhờ một bạn khác(HS2) đứng dậy trả lời .Sau đó HS2 sẽ đưa ra câu hỏi cho cả lớp giải quyết.Sau đó HS2 sẽ mời HS3,... Hoạt động này sẽ dừng lại khi hết thời gian cho phép.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: Phát biểu quy tắc khai hương một tích , khai phương một thương - Gợi ý bài tập 73 ( sgk - 40 ): đưa về bình phương rồi dùng hằng đẳng thức khai phương. - Dùng cách biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương sau đó đưa ra ngoài dấu căn xét trị tuyệt đối rồi rút gọn. *Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các khái niệm và định nghĩa, tính chất. - Nắm chắc các công thức biến đổi đã học. Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. - Giải tiếp các bài tập phần còn lại. BT 70 ( a,d ) BT 71 ( d ) ; BT 72 ( b,d ) Làm tiếp các bài tập: 74, 75,76. * Tự rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>