Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.09 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 10: Tiết: 38 Đọc văn:. NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri ChươngI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: -Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương. -Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ. -Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cuối cùng với tác dụng của nó. 2- Kĩ năng: - Rèn đọc và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. -Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ. -Bước đầu biết so sánh bản dịch thơ với phần phiên âm chữ Hán. 3- Thái độ: GD HS tình yêu quê hương của mình. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực : - Hình thành năng lực cảm thụ văn học . - Năng lực hợp tác , thảo luận và giao tiếp. II. BẢNG MÔ TẢ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1.Tác giả,tác - Nêu tiểu sử ... - Hiểu được thơ - Thấy được sự phẩm - Thể thơ ? thất ngôn tứ tuyệt khác nhau về vần ( ngũ ngôn cổ thể Đường luật. nhịp giửa thơ thất ) ngôn tứ tuyệt và thơ lục bát . 2 . Phân tích : - Tình cảm của -Hiểu được tâm - Sử dụng yếu tố -Vì sao nói tình Lần lượt 2 câu tác giả . trạng của tác giả. tự sự , các biện cảm đối với quê thơ đầu – 2 câu pháp đối nhau ? hương là tình cuối . - Đọc diễn cảm cảm lâu bền và thể hiện tâm thiêng liêng trạng . nhất . 3.Tổng kết và -Đọc lại văn - Cảm nhận được -Cảm nhận giá trị Luyện tập bản . tình cảm yêu quê về nội dung và hương của tác giả nghệ thuật của . tác phẩm . III.CHUẨN BỊ: - GV:SGK, bài soạn, . HS:soạn bài SGK, vở bài tập. C-Tổ chức dạy và học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài: - Đọc phần dịch thơ của bài “Tĩnh dạ tứ” – Bài thơ thể hiện tình cảm gì?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cho biết phép đối ở 2 câu thơ như thế nào ? 3. Bài mới: *Hoạt động1: Vào bài : Xa quê nhớ quê là lẽ tất nhiên, nhưng về quê mà vẫn còn ngậm ngùi mới là điều lạ. đó chính là tình cảm của nhà thơ Hạ Tri Chương trong bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” … Kĩ năng và năng lực cần đạt. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. * Hoạt động2: Tìm hiểu chung. + Gọi HS đọc chú thích * /127. - Dựa vào chú thích em hãy cho biết vài nét về nhà thơ Hạ Tri Chương và hoàn cảnh ra đời của bài thơ? - GV nhận xét – bổ sung. - GV hướng dẫn cách đọc: giọng trầm – nhẹ , Tình cảm.; Câu cuối nhịp 2/5. - GV đọc mẫu (phiên âm) - HS đọc bản dịch nghĩa, dịch thơ Nhận xét cách dịch nghĩa, dịch thơ của tác giả ? -Bài thơ thuộc thể thơ gì? - Dựa vào nội dung, bố cục bài thơ được chia làm mấy phần?. *Hoạt động3:ĐH vb - Hai câu thơ đầu kể lại những sự việc gì? - Theo em 3 yếu tố (vóc dáng, mái tóc và tuổi tác) phụ thuộc vào điều gì?. I.Tìm hiểu chung: -Kĩ năng nhận 1. Tác giả,tác phẩm: Hạ Tri biết . Chương Tiêu Sơn, Chiết Giang, Trung Quốc. Văn bản viết trong hoàn cảnh lâu ngày ông mới về thăm quê. 2.Đọc-chú thích: 3.Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt. 4.Bố cục: 2 phần II/ Đọc- hiểu văn bản : - Kĩ năng 1) Hai câu thơ đầu: phân tích . - Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi. - Hương âm vô cải / mấn mao tồi. Bằng cách sử dụng phép đối và lời kể, cả hai câu thơ đã cho ta thấy - Giọng quê không đổi phụ thuộc vào yếu tác giả xa quê lâu, khi trở về tuổi tố gì? tác, vóc dáng, mái tóc của nhà thơ - Giọng nói quê hương không đổi thể hiện đã thay đổi, nhưng giọng nói quê tình cảm gì của tác giả ? hương thì vẫn không thay đổi. - Hai câu thơ này tác giả đã sử dụng biện Điều đó đã làm nổi bật tình cảm pháp nghệ thuật gì? gắn bó sâu nặng với quê hương . - Chỉ ra phép đối trong hai câu thơ? ->Tâm trạng phản phất buồn. - Cảm nhận - Trong câu thơ thứ nhất, tác giả đã sử được tâm dụng những cặp từ có nghĩa như thế nào trạng của nhà với nhau để thực hiện phép đối? thơ . - Nêu tác dụng của phép đối? - Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt gì? (kể và tả) Nhằm mục đích gì? gián tiếp thể hiện.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> tình cảm đối với quê hương . – Theo em trước khi về quê nhà thơ sẽ có tâm trạng như thế nào? Liệu rằng mong ước ấy của nhà thơ có trở thành hiện thực? + Đọc 2 câu thơ cuối của bản phiên âm và 2 bản dịch. - Có tình huống bất ngờ nào đã xảy ra khi nhà thơ vừa về đến quê nhà? Tại sao lại có chuyện xảy ra như vậy? có lý hay vô lý? - Tâm trạng của nhà thơ trong tình huống đó? GV nhận xét bình giảng. - Cho biết giọng điệu của hai câu trên và hai câu dưới có gì khác nhau? Sự khác nhau ấy nói lên điều gì? - Vì sao đầu đề bài thơ cho biết tác giả tình cờ viết, không định làm thơ nhưng sao bài thơ lại viết và bài thơ lại trở nên hay và độc đáo đến vậy? - Tình cảm quê hương trong bài thơ “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư” có gì giống và khác nhau? _Giống nhau: Tình yêu quê hương _Khác nhau: +CNT ĐTT: trông trăng nhớ quê +NNVNBMVQ:Giọng quê không đổi Qua bài thơ ,tác giả muốn gửi gắm tình cảm gì? * Hoạt động4: Tổng kết - Nêu nội dung chính cuả bài thơ? - Em hãy cho biết bài thơ có những nét đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật ? + HS đọc ghi nhớ.. *Hoạt động5. Củng cố: qua bài học này em biết được gì ? Và rút ra bài học gì cho bản thân? 4. Dặn dò:. 2) Hai câu thơ cuối: - Trở về quê, tác giả gặp tình huống bất ngờ: bị coi là “khách” trên chính quê hương của mình. Điều đó khiến ông ngậm ngùi, xót xa. ->Giọng thơ vừa bi vừa hài thể hiện sự đau xót ,ngậm ngùi mà kín đáo trước sự thay đổi của quê hương. =>Tình yêu quê hương là một trong những t/c lâu bền và thiêng liêng nhất của con người.. IV/ Tổng kết: 1. Nội dung: bài thơ thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả. 2. Nghệ thuật: - Kĩ năng - Giọng thơ có vẽ thản nhiên tổng hợp . nhưng kỳ thực lại trầm buồn. - Cách biểu hiện tình cảm hóm hỉnh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Thuộc lòng bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. - Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về tình yêu quê hương. - Soạn bài: “Từ trái nghĩa” - Tìm hiểu: + Khái niệm và cách sử dụng từ trái nghĩa. V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span>