Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HK2 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.11 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II : MÔN SINH HỌC 9 I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Trình bày được được ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật. Lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được thế nào là chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. Lấy được VD minh hoạ. - Trình bày được khái niệm ô nhiễm môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. liên hệ thực tế những việc học sinh phải làm gì để bảo vệ môi trường. - Nắm được ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã. 2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng tư duy lô gíc. - Kĩ năng tự kiểm tra đánh giá. 3. Thái độ:- Giáo dục ý thức tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên - Ma trận đề - Đề kiểm tra: hình thức : Tự luận (80%), trắc nghiệm 20% - Đáp án và hướng dẫn chấm 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức các chương đã học III. phương pháp: kiểm tra. IV. Ma trận hai chiều Chủ đề Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu TN TL Nhận biết hiện Sinh vật tượng tự và môi nhiên trường C 1.1, 1.2 0,5 đ Nhận Nêu được biết được khái niệm Hệ sinh quần thể hệ sinh thái. thái C 1.3 C3.a 1 đ 0,5 đ Nêu được khái niệm ô nhiễm Con môi người, trường, dân số, nguyên môi nhân trường C4.a đ Tổng điểm. 4đ. 2. TN. TL. TN. TL 0,5. Lập được chuỗi thức 3,5 ăn. Hiểu các biện pháp giúp giảm ô nhiễm môi trường C4.b 1 đ 1đ. C3.b 2đ Học sinh liên hệ được thực tế, đề xuất được 6 các biện pháp để bảo vệ sinh vật. Vận dụng giải thích được một số biện pháp giảm ô nhiễm môi trường C2 1 C5 đ. 2đ 10. 5đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ BÀI: A. TRẮC NGHIỆM(2 Điểm) Câu 1(1đ). Chọn đáp án đúng 1.1: Cây cảnh để trong nhà thường hướng ra cửa sổ hoặc cửa chính do tác động của nhân tố nào? A. Nhiệt độ B. Độ ẩm C. Không khí D. Ánh sáng 1.2: Nhóm sinh vật nào sau đây toàn động vật hằng nhiệt. A. Thỏ, vượn, mèo, chó B. Thằn lằn, chuột, dơi, cá voi C . Cá voi, canguru, cá sấu, rắn D. Vịt, tắc kè, vượn. 1.3: Tập hợp nào sau đây là 1 quần thể A. Tập hợp những con rắn trong một khu rừng B. Tập hơp những con cá rô phi trong 1 ao C. Tập hợp những con cá chép ở sông hồng và sông Cửu Long D. Tập hợp cây dầu, cầy chò, cây thông trong một khu rừng. E. Tập hợp cây thông nước gần hồ EaRal, huyện EaH’Leo, tỉnh Dak Lak Câu 2(1đ) Điền Đ vào ý đúng và điền S vào ý sai a. Khí CFC là một trong những khí gây thủng tầng ozôn b.. Sử dụng xe điện sẽ làm tăng lượng khí thải gây ô nhiễm. c.. Sử dụng túi thân thiện với môi trường nhằm chống ô nhiêm rác thải rắn. d. Tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng góp phần giảm ô nhiễm môi trường B. TỰ LUẬN(8 Đ) Câu 3( 3 điểm ): a) Thế nào là một hệ sinh thái? Cho ví dụ? b) Viết 4 chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới (mỗi chuỗi có ít các nhóm sinh vật)? Câu 4(3đ) a. Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? b. Bản thân em đã làm gì để bảo vệ môi trường chống ô nhiễm? Câu 5 ( 2 điểm ): Theo em nước ta đã và đang làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật? ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM A TRẮC NGHIỆM(2 Đ) Câu1: Mỗi ý đúng được 0.25 điểm: 1.1: D, 1.2: A, 1.3 B, E Câu 2(1 đ) mỗi ý đúng được 0.25 điểm Đ, S, Đ, Đ B. TỰ LUẬN(8 Đ) Câu3 1 đ Hệ sinh thái: Là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quẫn xã và khu vực sinh sống của quần xã (sinh cảnh) VD: Một khu rừng, một cái ao,…. 2 đ Ví dụ về chuỗi thức ăn: Viết đúng mỗi chuỗi thức ăn với đủ các thành phần được 0,5 điểm, không đúng 1 trong các mối quan hệ dinh dưỡng, không đủ thành phần thì không tính điểm Câu4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (1đ)Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tinh chất vật lí, hóa học bị thay đổi gây tác hại tới đời sống con người và sinh vật khác. *Nguyên nhân: (1đ) + Hoạt động của con người: công nghiệp, sinh hoạt…. + Hoạt động của tự nhiên: núi lửa, lũ lụt, hạn hán, động đất, song thần…. * Liên hệ những việc học sinh cần làm(1đ) + Không vứt rác thải bừa bãi... + Thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường xung quanh + Trồng cây xanh + Tự nâng cao ý thức, tuyên truyền và giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người trong việc bảo vệ môi trường. - Hưởng ứng chiến dịch không sử dung túi nilong, giờ trái đất….. Câu 5 (2đ) : Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật: + Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện. + Cấm săn bắn động vật hoang dã + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật. + Ứng dụng KHCN vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Tô Hiệu Họ và tên:……………………………………… Lớp:…………. Điểm. KIỂM TRA HỌC KÌ II(15- 16) MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian 45’ Lời phê của thầy cô giáo. A. TRẮC NGHIỆM(2 Điểm) Câu 1(1đ). Chọn đáp án đúng 1.1: Cây cảnh để trong nhà thường hướng ra cửa sổ hoặc cửa chính do tác động của nhân tố nào? A. Nhiệt độ B. Độ ẩm C. Không khí D. Ánh sáng 1.2: Nhóm sinh vật nào sau đây toàn động vật hằng nhiệt. A. Thỏ, vượn, mèo, chó B. Thằn lằn, chuột, dơi, cá voi C . Cá voi, canguru, cá sấu, rắn D. Vịt, tắc kè, vượn. 1.3: Tập hợp nào sau đây là 1 quần thể A. Tập hợp những con rắn trong một khu rừng B. Tập hơp những con cá rô phi trong 1 ao C. Tập hợp những con cá chép ở sông hồng và sông Cửu Long D. Tập hợp cây dầu, cầy chò, cây thông trong một khu rừng. E. Tập hợp cây thông nước gần hồ EaRal, huyện EaH’Leo, tỉnh Dak Lak Câu 2(1đ) Điền Đ vào ý đúng và điền S vào ý sai a. Khí CFC là một trong những khí gây thủng tầng ozôn b.. Sử dụng xe điện sẽ làm tăng lượng khí thải gây ô nhiễm. c.. Sử dụng túi thân thiện với môi trường nhằm chống ô nhiêm rác thải rắn. d. Tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng góp phần giảm ô nhiễm môi trường B. TỰ LUẬN(8 Đ) Câu 3( 3 điểm ): c) Thế nào là một hệ sinh thái? Cho ví dụ? d) Viết 4 chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới (mỗi chuỗi có ít các nhóm sinh vật)? Câu 4(3đ) a. Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? b. Bản thân em đã làm gì để bảo vệ môi trường chống ô nhiễm? Câu 5 ( 2 điểm ): Theo em nước ta đã và đang làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ……………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×