Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.27 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1: T1: HĐTT:. Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG TOÀN TRƯỜNG ............................................................................................. T2,3: TẬP ĐỌC: CÓ CÔNG MÀI SẮT ,CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) - Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim * KNS : Tự nhận thức về bản thân -( hiểu về mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm để điều chỉnh)- Lắng nghe tích cực- Biết đề ra mục tiêu và lập ra kế hoạch thực hiện. II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định: 1’ - Hát. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ 2.Luyện đọc: 20’ - GV đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe. - GV lưu ý giọng đọc: Giọng người kể chuyện: nhẹ nhàng, chậm rãi. Giọng bà cụ: ôn tồn, trìu mến. Giọng cậu bé: ngây thơ, hồn nhiên. - Yêu cầu 1 HS đọc lại. -1 HS đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến -HS đọc nối tiếp từng câu. hết bài. GV phân tích và ghi lên bảng: nắn nót, mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, sắt. - HS nêu. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn -HS đọc. trước lớp. - Từ mới: mải miết, kiên trì, nhẫn nại. - HS nêu nghĩa. - Luyện đọc câu dài: - HS đọc theo hướng dẫn của GV +Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở.// +Bà ơi,/ bà làm gì thế?// +Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành -HS nhìn bảng phụ đọc. kim được.// +Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim.// +Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một ít,/ sẽ có ngày cháu thành tài.// - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Nhận xét. 3. Tìm hiểu bài :16’.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1. +Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?. - HS đọc. - Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài. Những lúc tập viết, cậu chỉ nắn nót - Cậu bé khi làm thường mau chán và hay bỏ được vài dòng đã viết nguệch ngoạc. dở công việc. -HS đọc. - GV treo tranh và hỏi: +Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? - HS quan sát tranh. + Những câu nói nào cho thấy cậu bé không - Mài thỏi sắt thành chiếc kim khâu tin? để vá quần áo. - Cậu bé không tin khi thấy bà cụ mài thỏi - “Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài sắt vào tảng đá. thành kim được.” - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3. +Bà cụ giảng giải thế nào? - HS đọc. +Chi tiết nào chứng tỏ cậu bé tin lời? - Mỗi ngày … thành tài. - Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Phải chăm chỉ, cần cù, không ngại + Em hiểu thế nào về ý nghĩa của câu: Có gian khổ khi làm việc. công mài sắt, có ngày nên kim? HS nêu theo cảm nhận riêng - Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé đã hiểu: việc gì dù khó khăn đến đâu nếu ta biết nhẫn nại thì sẽ thành công. 4. Luyện đọc lại:15’ - GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai. - HS thực hiện. C. Củng cố – Dặn dò: 2’ +Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. ........................................................................................................................... T3: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. MỤC TIÊU: - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số;số lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có hai chữ số,số liền trước, số liền sau. - Làmđược các BT 1 ; 2 ; 3. II. CHUẨN BỊ: - 1 bảng các ô vuông, 1 bảng 10 ô vuông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 1’ - Hát. 2. Bài cũ: 3’ - GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ - Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại học tập của HS. cho GV. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới:27’ Ôn tập các số đến 100 -HS đọc yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. +Hãy nêu các số có 1 chữ số từ bé đến lớn? +Hãy nêu các số có 1 chữ số từ lớn đến bé? +Các số này hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - GV nhận xét. - Hướng dẫn HS làm câu b, c. Trong các số vừa tìm, các em tìm số lớn nhất, số bé nhất? - Nhận xét. Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm mẫu dòng 1. +Hãy nêu các số trong vòng 10 từ bé đến lớn? - GV dán băng giấy. Yêu cầu HS làm tiếp. - Câu b, c,gv hướng dẫn HS làm tương tự 1b,c. Lưu ý kỹ dãy số tự nhiên có một chữ số. Bài 3: Số liền trước, số liền sau. - GV viết số 16 lên bảng. +Tìm số liền sau? +Số liền trước? +Số liền trước hơn hay kém số 16? - Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị. +Số liền sau hơn hay kém số 16? + Để tìm số liền sau của một số thì ta lấy số đó cộng 1 đơn vị. - Yêu cầu 1 HS làm mẫu câu a. - Nhận xét. Kết luận: Số liền trước ít hơn số đã cho 1 đơn vị, số liền sau nhiều hơn số đã cho 1 đơn vị. 4. Củng cố - Dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo). - 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. - 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 0. - 1 đơn vị. -1 HS lên bảng sửa câu 1a, lớp làm vào vở. - HS làm miệng và nêu kết quả. - HS sửa bài.. - HS đọc đề. - HS quan sát. - 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19. - HS làm bài, sau đó sửa bài: -1 HS làm 1 dòng. HS nêumiệng. - Kém 1 đơn vị so với số 16. - HS nhắc lại. - Hơn số 16 1 đơn vị. - HS nhắc lại. - 1 HS khá làm. a) 40. - Lớp làm những câu còn lại - b) 89 c) 98 d) 100. - HS nhận xét.. ……………………………………………………………………………………………………………………………. T1:. THỂ DỤC:. Chiều thứ 2ngày 6 tháng 9 năm 2016. Thầy Lợi dạy ……………………………………………………... T2:. CHÍNH TẢ. I. MỤC TIÊU:. CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. - Nghe viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được bài tập 2,3,4 - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở. II. CHUẨN BỊ: - Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS - Haùt. A. OÅn ñònh:1’ - Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho B. Baøi cuõ: 2’.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cuï hoïc taäp cuûa HS. -Nhaän xeùt, tuyeân döông. C. Baøi mới: 1.Giới thiệu bài:1’ 2.Hướng dẫn viết chính tả:20’ - GV đọc bài viết +Đoạn chép này từ bài nào? +Đoạn này là lời của ai nói với ai? +Baø cuï noùi gì? +Đoạn này có mấy câu? +Cuoái moãi caâu coù daáu gì? +Chữ nào được viết hoa? - Chữ Giống bắt đầu một câu nên viết hoa. Còn chữ Mỗi bắt đầu một đoạn thì ta cũng vieát hoa nhöng phaûi luøi vaøo 2 oâ. - GV yêu cầu HS nêu những từ khó viết có trong baøi. - GV yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con: ngaøy, maøi, saét, chaùu, caäu beù. - Nhaän xeùt. - GV yeâu caàu HS viết chính tả - GV thu vở chấm, nhận xét. Chuù yù caùch trình baøy, caùch vieát hoa. 3.Luyeän taäp:7’ Baøi 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - GV làm mẫu từ đầu. - GV yêu cầu lớp làm vào vở. - Nhaän xeùt, chữa bài. Baøi 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - GV laøm maãu: aù aê - GV yêu cầu lớp viết vào vở những chữ cái coøn thieáu trong baûng. - Yêu cầu HS đọc bảng chữ cái vừa viết. - Nhaän xeùt. - Nhớ kỹ thứ tự những chữ cái có trong baûng. 4. Cuûng coá – Daën doø: 2’ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà.. GV.. - HS laéng nghe. - Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim. - Bà cụ nói với cậu bé. - Kieân trì nhaãn naïi thì vieäc gì cuõng thaønh coâng. - 2 caâu - Daáu chaám - Gioáng, Moãi.. - HS neâu. - HS vieát.. - HS vieát bài vào vở.. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS theo doõi. - HS laøm baøi vaøo VBT: - Kết quả: caäu beù, baø cuï, kieân nhaãn. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS theo doõi. - HS làm vào vở, 9 HS lên bảng ñieàn vaøo. - 5 –10 HS đọc..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ………………………………………………………………... T3:. L.T.V:. ĐỌC BÀI: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?. I.MỤC TIÊU:. - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng thơ,giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Thời gian rất đáng quý; cần làm việc, học hành chăm chỉ để không phí thời gian. II. CHUẨN BỊ:. -Bảng phụ, quyển lịch có lốc lịch. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của GV A.Bài cũ:5’ - Gọi hs đọc bài “Có công mài sắt có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi. - Nhận xét bổ sung. Bài mới. 1.Giới thiệu bài:1’ 2.Luyện đọc:15’ - GV đọc mẫu toàn bài. -Hướng dẫn luyện đọc câu kết hợp luyện đọc từ khó. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:12’ - Gọi hs đọc lại toàn bài. +Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? +Yêu cầu hs đọc câu hỏi trong sgk thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Cho hs quan sát tranh trong sgk.. Hoạt động của HS - Hai em lên bảng thực hiện yêu cầu. - Chú ý theo dõi bài trong sgk. - Mỗi em đọc 2 dòng thơ tiếp nối. - Luyện đọc từ khó. - Mỗi em đọc một khổ thơ tiếp nối. -Luyện đọc theo nhóm đôi. -Ba nhóm thi đọc bài.. - Một em đọc to trước lớp. - Ngày hôm qua đâu rồi? - K1: Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa trong vườn. - K2:Ngày … trong hạt lúa mẹ trồng. - K3:Ngày…trong vở hồng của con. +Vì sao lại nói “Ngày hôm qua ở lại trên cành - HS trả lời hoa, trong hạt lúa, trong vở hồng”? - Nếu một ngày ta không làm việc gì… +Em cần làm gì để không phí thời gian? - HS thảo luận cặp trả lời Học chăm; Chăm học, cham làm giúp đỡ bố mẹ… +Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Thời gian rất đáng quý, đừng để lãng phí thời gian. 4.Luyện đọc lại:5’ - Hướng dẫn hs luyện đọc lại bài. - Chú ý theo dõi và luyện đọc bài. - Gọi một số em thi đọc lại bài. - Thi đọc bài. - Nhận xét bình chọn em đọc tốt nhất. 5.Củng cố, dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………. T4:. HDTH: ÔN LUYỆN MỤC TIÊU: Hướng dẫn hs học ôn lại kiến thức hoàn thành các bài tập trong ngày môn Tập đọc: Có công mài sắt có ngày nên kim; Toán: Ôn tập các số đến 100; Chính tả:Có công mài sắt có ngày nên kim. ……………………………………………………………………………………………………………………………….... T1:. Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2016. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. TOÁN: I. MUÏC TIEÂU: -Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. II. CHUẨN BỊ:. - Baûng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Baøi cuõ: 3’ GV yêu cầu 3 HS đứng lên trả lời những caâu hoûi sau: +Số liền trước số 72 là số nào? +Soá lieàn sau soá 72 laø soá naøo? +Hãy nêu các số từ 50 đến 60? +Nêu các số có 1 chữ số? - Nhaän xeùt, chữa bài. 2. Luyện tập: 27’ Ôn tập các số đến 100 (T) Baøi 1:Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - GV laøm maãu 1 baøi: + Số có 8 chục và 5 đơn vị được viết là 85. + 85 goàm maáy chuïc? Maáy ñôn vò? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - GV yêu cầu HS sửa bài.. Baøi 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - GV yeâu caàu HS neâu caùch so saùnh hai soá. - GV yêu cầu HS làm bài. Sau đó sửa bài bằng hình thức 3 nhóm tiếp sức điền dấu. - YC lớp giải thích vì sao điền dấu >, <, =. - Nhaän xeùt. Baøi 4: Gọi hs đọc đề bài.. Hoạt động của HS - 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.. - HS đọc đề. - Chú ý theo dõi bài. - 8 chuïc, 5 ñôn vò. - HS laøm baøi. - HS sửa miệng. - 3 chục, 6 đơn vị viết là 36, đọclà ba möôi saùu, 36 = 30 + 6 - 71: baûy möôi moát, 71 = 70 + 1 - 94: chín möôi tö, 94 =90 + - HS đọc đề. - HS neâu. - HS tự làm bài vào vở. 38 > 34 27 < 72 72 > 70 68 = 68 80 + 6 > 85 40 + 4 = 44 - HS đọc đề..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV hướng dẫn: - Sắp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là số nào nhỏ ta viết trước, số nào lớn ta viết sau. - Sắp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ thì ta làm ngược lại, số lớn ta viết trước, số nhỏ ta viết sau. - Yêu cầu HS làm bài. Sửa bài. Baøi 5: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Để làm bài này, ta sẽ làm theo cách sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn . - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Nhaän xeùt, chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò:5’ - GV tổ chức cho HS thi đua điền thêm số troøn chuïc vaøo tieáp daõy soá sau: 10, ….. ,30,…..,…..,…..,60,…..,80 ,…..,100. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò về nhà.. - HS laéng nghe. - HS làm bài, 2 HS lên sửa bài. a) 28; 33; 45; 54. b) 54; 45; 33; 28.. - HS đọc đề. - HS laéng nghe. - HS laøm baøi: 67; 70; 76; 80; 84; 90; 93; 98; 100. - HS sửa bài miệng. - Hai nhóm lên điền thi theo hình thức tiếp sức.. ……………………………………………………………………………. T2: TẬP ĐỌC: TỰ THUẬT I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng và rõ ràng tòan bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng - Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong câu chuyện ; bước đầu có khái niệm về tự thuật ( lý lịch). (Trả lời được những câu hỏi trong SGK) II.CHUẨN BỊ : Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:5’ - Gọi học sinh lên đọc bài: “Có công mài sắt - Hai em lên bảng thực hiện yêu cầu. có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Học sinh lắng nghe. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài:1’ 2.Luyện đọc:15’ - Giáo viên đọc mẫu - Chú ý theo dõi bài trong sgk. - Hướng dẫn luyện đọc câu kết hợp luyện - Học sinh nối nhau đọc từng câu. đọc từ khó. - HS đọc câu ở bảng phụ. - Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Mỗi em đọc một đoạn tiếp nối. - Đọc phần chú giải. - Học sinh đọc phần chú giải. - Luyện đọc theo nhóm. - Học sinh đọc theo nhóm đôi..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thi đọc cả bài 3.Tìm hiểu bài:12’ + Em biết những gì ở bạn Thanh Hà? + Nhờ đâu em biêt rõ vờ̀ bạn Thanh Hà như vây? + Hãy cho biết họ và tên của em? 4.Luyện đọc lại:7’ - Hướng dẫn hs đọc lại bài. - Thi đọc bài. - Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt. C.Củng cố - Dặn dò:2’ - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài.. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Họ tên, ngày sinh , quê quán... - Nhờ bản tự thuât của bạn Thanh Hà. - HS nối tiêp trả lời. - Các nhóm thi đọc cả bài.. .............................................................................................. T3,4:. Cô Hồng dạy. ............................................................................................................................................................................. T1:. TẬP VIẾT:. Chiều thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2016. CHỮ HOA : A. I. MỤC TIÊU:. - Viết đúng chữ hoa A(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng ; Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em hòa thuận (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối rõ nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II.CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ hoa A. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:2’ - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài:1’ 2.Hướng dẫn viết chữ A hoa (5’) - GV đính chữ mẫu. - HS quan sát. +Chữ A này cao mấy ly? - 5 ly. +Mấy đường kẻ ngang? Có mấy nét? - 6 đường kẻ ngang, 3 nét. - Chữ A có 3 nét, nét 1 giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng sang phải. Nét 2 là nét móc ngược trái. Nét 3 - HS lắng nghe. là nét lượn ngang. - Hướng dẫn cách viết: - GV vừa nhắc lại vừa viết mẫu. - GV yêu cầu HS viết bảng con. - Luyện viết vào bảng con. - GV theo dõi, uốn nắn. - Kết luận: Chữ A hoa có 3 nét. 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 5’ - Cụm từ ứng dụng bài này là: Anh em thuận - HS quan sát..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> hồ. Cụm từ này có nghĩa gì? - GV nhận xét, bổ sung: câu này khuyên ta, anh em trong nhà phải biết yêu thương nhau. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: +Những con chữ nào cao 2,5 ly? +Những con chữ nào cao 1,5 ly? +Những con chữ nào cao 1 ly? - Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là 1 con chữ o. - Chú ý cách nối nét ở nét cuối của chữ A nối sang nét đầu của chữ n và con chữ h. Cách nối nét của chữ em, thuận, vần oa. - Trong tiếng thuận, dấu nặng đặt ở đâu? Trong tiếng hồ, dấu huyền đặt ở đâu? - GV hướng dẫn HS viết chữ Anh. GV viết mẫu cụm từ ứng dụng. - Yêu cầu HS viết bảng con từ Anh. - Nhận xét, sửa sai. - Lưu ý cách nối nét giữa các con chữ. 4.Thực hành:15’ - GV nhắc cho HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. - GV yêu cầu HS viết vào vở: - GV theo dõi, uốn nắn HS nào còn viết yếu. - GV thu vở chấm, nhận xét. C.Củng cố – Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị: Chữ hoa: B.. - HS nêu :. - A, h. - t. - n, e, m, u, â, o, a. - HS nhắc lại. - HS quan sát. - Dấu nặng đặt ở dưới con chữ â, dấu huyền đặt trên con chữ a. - HS quan sát. - HS luyện viết vào bảng con.. - HS lắng nghe. - HS lấy vở ra viết theo yêu cầu của GV.. ............................................................................................................................ T2:. LUYỆN TOÁN:. ÔN LUYỆN. I. MỤC TIÊU:. - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số;số lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có hai chữ số,số liền trước, số liền sau. II.HƯỚNG DẪN ÔN LUYỆN:. Hoạt động của GV Bài 1: Ôn tập các số đến 100 - Hãy nêu các số có 1 chữ số từ bé đến lớn? - Hãy nêu các số có 1 chữ số từ lớn đến bé? - Các số này hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - GV nhận xét. Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm mẫu dòng 1. -Yêu cầu HS làm bài và nêu bài làm. - GV nhận xét Bài 3: Số liền trước, số liền sau. - GV viết số 18 lên bảng.. Hoạt động của HS -HS đọc yêu cầu. - 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. - 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 0. - 1 đơn vị. -HS làm miệng và nêu kết quả. - HS làm bài vào vở - HS đọc đề. - 19..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> +Tìm số liền sau? - 17 +Số liền trước? -1 HS khá làm. a) 20. - Yêu cầu 1 HS làm mẫu câu a. - Lớp làm những câu còn lại. -Yêu cầu HS làm phần còn lại. b) 87 c) 94 d) 100. - GV nhận xét. Kết luận: Số liền trước ít hơn số đã cho 1 đơn vị, số liền sau nhiều hơn số đã cho 1 đơn vị. ………………………………………………………………. T3: L.T.V: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Luyện đọc lại bài “Có công mài sắt ,có ngày nên kim” và bài “Tự thuật”. Giúp HS đọc và hiểu sâu hơn nội dung bài đọc . II. HƯỚNG DẪN ÔN LUYỆN:. 1.Luyện đọc: - Gọi một số học sinh đọc bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim”, “Tự thuật” - Luyện đọc theo nhóm 3. - Thi đọc giữa các nhóm. 2. Tìm hiểu bài: - Trả lời miệng câu 1,2 của 2 bài tập đọc trên. - Em tán thành với ý kiến nào sau đây: * Câu chuyện khuyên em điều gì? A.Cần phải học chữ. B.Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. C .Mài sắt thành kim như bà cụ trong truyện. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại 2 bài trên.. - Một số em đọc bài. - Luyện đọc bài theo nhóm. - Các nhóm thi đọc bài. - Học sinh đọc câu hỏi và nêu câu trả lời.. - Tán thành ý B.. ……………………………………………………………………….. T4:. HDTH: ÔN LUYỆN MỤC TIÊU: Hướng dẫn hs học ôn lại kiến thức hoàn thành các bài tập trong ngày môn Tập đọc:Tự thuật; Toán: Ôn tập các số đến 100; Tập viết: Ôn chữ hoa A. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. T1:. THỂ DỤC:. Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2016. Thầy Lợi dạy. ……………………………………………………….. T2:. TOÁN. SỐ HẠNG - TỔNG. I. MỤC TIÊU:. - Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của GV A.Bài cũ:5’ - Gọi hs lên bảng làm bài. - Nhận xét chữa bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ 2.Giới thiệu số hạng, tổng:12’ - Giáo viên viết phép cộng 35 + 24 = 59 lên bảng. - Giáo viên chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu trong phép cộng này: + 35 gọi là số hạng. + 24 gọi là số hạng. + 59 gọi là tổng. - Chú ý 35 + 24 cũng gọi là tổng. - Giáo viên viết lên bảng giáo viên và trình bày như sách giáo khoa. 3.Luyện tập:15’ Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập -Hướng dẫn hs làm bài. - Yêu cầu hs làm bài miệng và nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn hs làm bài. - Yêu cầu hs làm bài vào bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn hs làm bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. 4.Củng cố - Dặn dò:3’ - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn bài.. Hoạt động của HS - Hai em lên bảng làm bài.. - Học sinh đọc - Học sinh nêu: Ba mươi lăm là số hạng, hai mươi tư là số hạng, năm mươi chín là tổng. - Nhiều học sinh nhắc lại. - Học sinh theo dõi và nêu lại.. - Một em đọc to trước lớp. - Chú ý theo dõi bài. - Làm bài và nêu kết quả. - Một em đọc to trước lớp. - Chú ý theo dõi bài. - Làm bài vào bảng con. - Một em đọc to trước lớp. - Chú ý theo dõi bài ,suy nghĩ làm bài vào vở. Bài giải Cả 2 buổi cửa hàng bán được số xe đạp là: 12 + 20 = 32 (xe) Đáp số: 32 xe đạp.. …………………………………………………………………. T2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ VÀ CÂU I. MỤC TIÊU: - Làm quen với khái niệm Từ và Câu thông qua các BT thực hành. - Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập(BT1, BT2) ; viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3) II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:2’ - Kiểm tra sách vở đồ dùng của hs. B.Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Giới thiệu bài:1’ 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:27’ Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Một em đọc to trước lớp. - Đọc thứ tự các tranh. - Học sinh đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. - Đọc thứ tự tên gọi. - Học sinh đọc tên các tranh. - Yêu cầu học sinh làm bài. 1 trường; 2 học sinh; 3 chạy; 4 cô - Gọi hs nêu bài làm. giáo; 5 hoa hồng; 6 nhà; 7 xe đạp; - Nhận xét chữa bài. 8 múa. Bài 2: Giáo viên phát phiếu học tập cho các - Học sinh trao đổi theo nhóm. nhóm. - Đại diện các nhóm dán phiếu lên - Nhận xét bài làm của học sinh. bảng và đọc kết quả. - Cả lớp cùng nhận xét. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Một em đọc đề bài - Cho học sinh quan sát tranh. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh làm bài vào vở. - Tự đặt câu rồi viết vào vở. - 1 Học sinh làm bảng phụ, cả lớp làmbàivàovở. - Giáo viên nhận xét - sửa sai. + Huệ cùng các bạn vào vườn hoa C.Củng cố - Dặn dò:2’ chơi. - Nhận xét giờ học. + Huệ đang say sưa ngắm một khóm - Về nhà ôn lại bài. hồng rất đẹp. ……………………………………………………….. T4:. HDTH: ÔN LUYỆN MỤC TIÊU: Hướng dẫn hs học ôn lại kiến thức hoàn thành các bài tập trong ngày môn Toán: Số hạng tổng; Luyện từ và câu: Từ và câu. ……………………………………………………………………………………………………………………………….... Thứ 5ngày 8 tháng 9 năm 2016. CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.. T1: KỂ CHUYỆN : I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn - HS khá¸, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện. II. CHUẨN BỊ :. - Các tranh minh hoạ trong SGK - Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu, một hòn đá, một khăn quấn đầu , 1 tờ giấy, bút lông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:2’ - Kiểm tra sách, vở của HS B.Bài mới : 1.Giớithiệubài:1’ +Hãy nêu lại tên câu chuyện ngụ ngôn các - 4 HS lần lượt kể. em vừa học trong giờ tập đọc. + Câu chuyện cho em bài học gì? - Nêu: Trong giờ kể chuyện này, các em sẽ nhìn tranh, nhớ lại và kể lại nội dung câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim”..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hướng dẫn kể chuyện 2.Hướng dẫn kể chuyện:27’ a.Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh *Kể theo nhóm - GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Khi HS thực hành kể, GV có thể gợi ý cho các em bằng cách đặt câu hỏi như sau: T1:+ Câu bé làm gì? + Cậu còn đang làm gì nữa? + Cậu có chăm học không? + Thế còn viết thì sao? Cậu có chăm viết bài không? T2:+ Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? + Cậu hỏi bà cụ điều gì? + Bà cụ trả lời ra sao? +Sau đó, cậu bé nói gì với bà cụ? T3: + Bà cụ giảng giải thế nào? T4:+ Cậu bé làm gì sau khi nghe bà cụ giảng giải? *Kể trước lớp. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần có HS kể. + Về cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hay không? Có biết sử dụng lời văn của mình không? + Về cách thể hiên: Kể có tự nhiên không? Có điệu bọ chưa? Điệu bộ có hợp lí không? Giọng kể thế nào? + Về nội dung: đúng hay chưa đúng, đủ hay còn thiếu, đúng trình tự hay chua đúng trình tự + Về cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hay không? Có biết sử dụng lời văn của mình không? + Về cách thể hiên: Kể có tự nhiên không? Có điệu bọ chưa? Điệu bộ có hợp lí không? Giọng kể thế nào? b. Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Phân vai dựng lại câu chuyện. - Chọn HS đóng vai - Hướng dẫn HS nhận vai. - Dựng lại chuyện (2 lần). - Chia nhóm, mỗi nhóm 3 em, lần lượt từng em kể từng đoạn của truyện theo tranh. Khi một em kể các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn và nhận xét lời kể của bạn. Quan sát tranh - Cậu bé đang đọc sách. - Cậu bé đang ngái ngủ. - Cậu bé không chăm học. - Khi viết cậu cũng chỉ nắn nót vài dòng rồi nguệch ngoạc cho xong. - Bà cụ mải miết mài thỏi sắt vào hòn đá. - Bà ơi, bà làm gì thế? - Bà đang mài thỏi sắt này thành một chiếc kim. - Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được? - Mỗi ngày mài . . . cháu thành tài. - Cậu bé quay về nhà học bài. - Thực hành kể nối tiếp nhau. - Kể từ đầu cho đến cuối câu chuyện.. - 3 HS đóng vai: người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé. - Ghi nhớ lời của vai mình đóng, thử giọng cho đúng yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. HS có thể nhìn sách. - Lần 2: 3 HS đóng vai không nhìn sách. - Hướng dẫn HS bình chọn người đóng hay, nhóm đóng hay. C.Củng cố, dặn dò:3’ - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. - Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. - Cậu bé: tò mò, ngạc nhiên. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Bà cụ: ôn tồn, hiền hâu. - Đóng vai theo yêu cầu. - Bình chọn theo đủ 3 tiêu chí đã nêu.. ................................................................................................ T2:. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tóan có một phép cộng. - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - GV yêu cầu nêu tên các thành phần trong -3 HS lên bảng chỉ và nêu. phép cộng sau: 32 + 24 = 56 43 + 12 = 55 37 + 31 = 68 - Nhận xét. 2. Luyện tập :27’ Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc đề. - Hãy nêu cách thực hiện tính cộng ? - HS nêu. - Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả ? 34 53 29 62 + + + + - Yêu cầu HS làm bài, 4 HS đại diện 4 tổ 42 26 40 5 lên sửa. 76 79 69 67 - Nhận xét. - Nếu trong tổng đã cho mà có số hạng chỉ có 1 chữ số, thì khi đặt tính phải đặt số hạng đó thẳng cột đơn vị. - HS tự làm rồi sửa bài. Bài 2: Yêu cầu hs tự làm bài và nêu bài làm. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài toán. - HS đọc đề. +Để làm bài này ta thực hiện ra sao ? - HS nêu. - Yêu cầu HS làm bài, HS nào làm bài - HS làm bài vào vở. xong thì lên bảng sửa bài. 43 20 5 + + + 25 68 21 - Nhận xét. 68 88 26 Bài 4: - GV hướng dẫn HS gạch chân dưới - HS đọc đề..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> yêu cầu của đề bài: gạch 1 gạch dưới những gì đề bài cho, 2 gạch dưới đề bài hỏi. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải: Có : 25 HS trai Có : 32 HS gái Có tất cả : … HS ? - Nhận xét, chữa bài. Bài 5: H.dẫn HS làm bài. - GV chấm và chữabài 3.Củng cố – Dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà.. -Lớp làm bài. Giải: Số HS có tất cả là: 25 + 32 = 57 (HS) Đáp số: 57 HS. - HS làm bài vào vở, - 1 HS làm bảng phụ. - HS chữa bài làm sai -HS nhắc lại các nội dung vừa ôn. ……………………………………………………………………... T3,4:. Thầy Hưng dạy.. ……………………………………………………………………………………………………………………….. Chiều thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2016. Cô Hồng dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………... T1:. TOÁN :. Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2016. ĐỀ -XI- MÉT. I.MỤC TIÊU:. - Biết đề-xi-mét là một đơn vị độ dài ; tên gọi, kí hiệu của nó ;biết quan hệ giữa dm và cm ; ghi nhớ 1dm = 10cmNhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đọan thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo đề - xi – mét. - Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 3 II. CHUẨN BỊ:. - Giáo viên: Một băng giấy có chiều dài 10 cm. Thước thẳng dài 2 dm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:5’ - Gọi hs lên bảng làm bài tập. -Hai em lên bảng làm bài. - Nhận xét chữa bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ -HS lắng nghe. 2.Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm:12’ - Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài - Học sinh đo độ dài băng giấy băng giấy dài 10 cm. - Giáo viên nói 10 cm còn gọi là 1 đề xi - Học sinh nhắc lại nhiều lần. mét; đề xi mét viết tắt là dm. - Học sinh đọc: Mười xăng ti mét bằng - Giáo viên viết lên bảng: 1 đề xi mét 10 cm = 1 dm - Một đề xi mét bằng mười xăng ti mét 1 dm = 10 cm - Học sinh tìm độ dài trên thước có - Hướng dẫn học sinh nhận biết các đoạn chia vạch cm thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> thước thẳng. 3.Thực hành:15’ Bài 1: - Yêu cầu hs quan sát hình trong sgk và trả lời câu hỏi. - Nhận xét chữa bài Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs làm bài vào vở.Một em lên bảng làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn hs quan sát hình trong sgk và làm bài. - Gọi hs nêu bài làm. - Nhận xét chữa bài. C.Củng cố - Dặn dò:3’ - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. viên - Làm theo yêu cầu của gv. - Một em đọc to yêu cầu. 8dm + 2dm = 10 dm 3dm +2dm = 5dm 9dm +10dm = 19dm. ..... ................................................................................................. T2: CHÍNH TẢ:(N-V). NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?. I. MỤC TIÊU:. - Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ?;trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được bàt tập 3,4, BT 2(a) II. CHUẨN BỊ:. - Bảngphụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của GV A.Bài cũ:5’ - Gv đọc, hs viết: Kim khâu, um tùm, giảng giải. - Nhận xét sửa sai. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ 2.Hướng dẫn viết chính tả:20’ - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Chăm chỉ, vãn, ….. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Đọc cho học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi . 3. Hướng dẫn làm bài tập:7’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Hoạt động của HS HS viết bảng con.. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh đọc đề bài..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> vào vở. - Nhận xét chữa bài.. - Học sinh làm bài vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm ở bảng phụ. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu.. C.Củng cố - Dặn dò:3’ - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà.. ................................................................................................. T2: TẬP LÀM VĂN : TỰ GIỚI THIỆU : CÂU VÀ BÀI I. MỤCTIÊU: - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một người bạn (BT2) - Học sinh khá giỏi bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn * KNS: tự nhân thưc vê bản thân- cởi mở, tự tin trong giao tiêp, biêt lắng nghe ý kiên của người khác. II. CHUẨN BỊ:. -Tranh minh họa bài tập 3 trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu môn học:2’ 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:27’ Bài 1: Trả lời câu hỏi về bản thân - Giáo viên làm mẫu 1 câu - Cho học sinh hỏi đáp. Hoạt động của HS. - Học sinh theo dõi - Từng cặp học sinh hỏi đáp - Hỏi đáp trước lớp - Cả lớp nhận xét - Học sinh làm miệng.. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm miệng. - Giáo viên nhận xét Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 -Học sinh làm vở nháp sự việc của câu để tạo thành một câu chuyện từng tranh - Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài - T1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. - T2: Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp Huệ thích lắm. -T3: Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. - Giáo viên nhận xét sửa sai -T4: Hoa trong vườn là của chung để cho mọi người cùng hưởng. - Một vài học sinh đọc bài của mình. C.Củng cố - Dặn dò:3’ - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. ................................................................................................................... T4:. SHTT:. NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. I.MỤC TIÊU:. - HS biết được những ưu điểm, hạn chế về các mặt trong tuần đ̀ ầu đi học - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - GD HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ:Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. III.Kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục duy trì Sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập. - Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>