Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Van 8 tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.65 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 6/ 10/ 2016 TUẦN 10 Tiết : 37. NÓI QÚA I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Khái niệm nói quá. - Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá ( chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao...) - Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá. 2. Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu văn bản. 3. Thái độ: Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật. II. Chuẩn bị. - GV: Giáo án , bảng phụ , SGK. - PP : Qui nạp,thảo luận, vấn đáp, kích thích tư duy( Lớp A) - PP : Qui nạp, gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, thảo luận( Lớp B) - HS: Soạn bài III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ. ( 4p) Nêu một số VD về từ ngữ địa phương nơi em ở tương ứng với từ toàn dân . 3. Bài mới : Hoạt động GV Họat động HS Ghi bảng Hoạt động 1.( 12p) I. Nói qúa và tác Áp dụng cho các lớp. Hs đọc VD . dụng của nói qúa Gv chép VD ra bảng phụ . 1. Ví dụ. Gọi h/s đọc ví dụ . - Đêm ....sáng : đêm ? Nói '' Đêm tháng năm .... đã Nói như vậy là qúa sự thật , tháng 5 rất ngắn . tối và mồ hôi thánh thót như phóng đại mức độ của sự - Ngày .....tối : ngày mưa ruộng cày '' có qúa sự việc . tháng 10 rất ngắn . thật không ? => Phóng đại về mức độ. ? Thực chất mấy câu này - Đêm ....sáng : đêm tháng - Mồ hôi ... ruộng nhằm nói điều gì ? ( ý nghĩa 5 rất ngắn . cày : mồ hôi ra hàm ẩn ) - Ngày .....tối : ngày tháng nhiều ướt đẫm. 10 rất ngắn . => Phóng đại về.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Em hiểu thế nào là biện pháp tu từ nói quá ? ? Hãy so sánh các câu có dùng phép nói qúa với các câu tương ứng không dùng phép nói qúa xem cách nào hay hơn , gây ấn tượng hơn ? ? Vậy sử dụng phép nói qúa có tác dụng gì ? Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK/ 102 Tích hợp kỹ năng sống: Trong giao tiếp hàng ngày dùng biện pháp tu từ nói quá có tác dụng gì? Áp dụng cho lớp A ?Tìm một số câu ca dao , thơ có sử dụng biện pháp nói qúa ? Cho biết tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ ấy ?. Hoạt động 2. ( 23) Tất cả các đối tượng HS Yêu cầu h/s đọc bài tập . Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng.. - Mồ hôi ... ruộng cày : mồ hôi ra nhiều ướt đẫm . Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ , quy mô , tính chất của sự vật hiện tượng .. tính chất 2. Tác dụng.. Các câu dùng phép nói qúa sẽ sinh động hơn , gây ấn tượng hơn . Hs đọc ghi nhớ .. Ghi nhớ.( sgk). Gây sự chú ý trong giao tiếp.. - Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực còn theo sau . Quá cực khổ . - Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sáng ra đường gặp em. II . Luyện tập . Đọc yêu cầu bài tập 1 Bài 1 . a, '' sỏi đá cũng thành cơn Tìm biện pháp nói '' : có sự kiên trì , bền bỉ sẽ quá và giải thích. làm được tất cả . a, '' sỏi đá cũng b, '' đi lên đến tận trời '' vết thành cơn '' : có sự thương chẳng có ý nghĩa gì, kiên trì , bền bỉ sẽ không cần phải bận . làm được tất cả c, '' thét ra lửa '' : kẻ có b, '' đi lên đến tận quyền sinh quyền sát với trời '' vết thương người khác chẳng có ý nghĩa gì,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BT2. Điền các thành ngữ vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá.. Bài 3. ? Gọi h/s đặt câu với các thành ngữ cho trước ?. Bài 5( Áp dụng cho lớp A) Viết một bài văn hoặc làm một bài thơ có sử dụng biện pháp nói quá? Bài 6. không cần phải bận . c, '' thét ra lửa '' : kẻ có quyền sinh quyền sát với người khác Bài tập 2. Cá nhân lên bảng trình bày. a, Chó ăn đá , gà ăn a, Chó ăn đá , gà ăn sỏi . sỏi . b, Bầm gan tím ruột . b, Bầm gan tím ruột c, Ruột để ngoài da . . d, Nở từng khúc ruột . c, Ruột để ngoài da . e, Vắt chân lên cổ . d, Nở từng khúc ruột . e, Vắt chân lên cổ. Bài 3 .Đặt câu a, Thúy Kiều có vẻ HS thảo luận. đẹp nghiêng nước a, Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng thành . nghiêng nước nghiêng b, Đoàn kết là sức thành . mạnh giúp chúng ta b, Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển. giúp chúng ta dời non lấp c, Công việc lấp biển . biển , vá trời ấy là c, Công việc lấp biển , vá công việc của nhiều trời ấy là công việc của đời , nhiều thế hệ nhiều đời , nhiều thế hệ mới mới có thể làm xong có thể làm xong . . d, Những chiến sĩ mình d, Những chiến sĩ đồng da sắt đã chiến thắng . mình đồng da sắt đã e, Mình nghĩ nát óc mà vẫn chiến thắng . chưa giải được bài toán này e, Mình nghĩ nát óc . mà vẫn chưa giải được bài toán này Bài 5. HS tự viết Bài 6. Phân biệt nói quá và nói khoác..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Phân biệt nói qúa và nói khoác ?. Thảo luận nhóm Trình bày. Nói qúa và nói khoác đều phóng đại mức độ , qui mô , tính chất của sự vật hiện tượng nhưng khác nhau ở mục đích . + Nói qúa : là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm . + Nói khoác: nhằm giúp cho người nghe tin vào những điều không có thực. Nói khoác còn là hành động tiêu cực.. + Nói qúa : là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm .. + Nói khoác: nhằm giúp cho người nghe tin vào những điều không có thực. Nói khoác còn là hành động tiêu cực.. 4. Củng cố.( 3p) Nói quá là gì? Lấy ví dụ minh họa. 5. Hướng dẫn về nhà.( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn bài: '' Ôn tập truyện kí Việt Nam '' . IV.Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ...................................................................................................................... ......................................................................................................................... Ngày soạn:7/10/2016.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 10 Tiết:38. ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. - Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện,kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật. - Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng bài. - Đặc điểm các nhân vật trong tác phẩm truyện. 2. Kỹ năng. - Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể. - Cảm thụ nét riêng độc đáo của tác phẩm đã học. 3. Thái độ. GD HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. G: Giáo án, các nội dung ôn tập. PP- Thảo luận khắc sâu kiến thức, giải thích, phân tích, tư duy( Lớp A) PP :gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải( Lớp B) -HS : Lập bảng thống kê trước ở nhà. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(5p) Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích “Hai cây phong”? 3. Bài mới: Hoạt động của Hoạt Ghi bảng GV động của HS Hoạt 1. Bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam: động1(15p) -Đọc. -Gọi HS đọc Phương Nội Đặc sắc Tên Thể mục 1 SGK. Tác giả thức dung chủ nghệ VB loại -Kể bảng biểu đạt yếu thuật -Yêu cầu HS kẻ vào vở và Tôi đi Thanh Truyện Tự sự Những Ngôn bảng vào vở và điền thông học Tịnh ngắn kết hợp kỉ niệm ngữ tự điền thông tin. tin. ( 1941) (1911với trong sự giàu 1988) miêu tả sáng về chất -Quan sát. và biểu buổi tựu thơ.Tự -GV kẻ bảng cảm. trường sự kết.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thống kê lên bảng. Áp dụng đối với lớp A. -GV yêu cầu HS lên điền thông tin theo từng cột. Yêu cầu HS nhận xét. Áp dụng đối với lớp B GV gợi ý từng phần – Nhận xét – ghi lên bảng.. đầu tiên -HS lên bảng điền thông tin. Trong lòng mẹ -Nhận xét. (1939 ). Tức nước vỡ bờ. (1937). Lão Hạc (1943). Nguyên Hồng (19181982). Hồi kí. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.. Ngô Tất Tiểu Tố thuyết (18931954). Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.. Nỗi tủi cực cay đắng của bé Hồng. Tình yêu thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng.. -Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của XHPK. -Vẻ đẹp tâm hồn, sự phản kháng mãnh liệt của chị Dậu. Nam Truyện Tự sự -Số phận cao ngắn kết hợp đau ( 1915với thương 1951) miêu tả và phẩm. hợp tả, biểu cảm đặc sắc. -Ngôn ngữ kể chuyện chan chứa tình yêu thương. -Các hình ảnh so sánh gây ấn tượng. -Lời văn được viết trong dòng cảm xúc mơn man. -Khắc họa nhân vật. -Ngôn ngữ kể chuyện sinh động phù hợp với nhận vật. -Khắc họa nhân vật sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> và biểu chất tốt cảm. đẹp của Lão Hạc. -Tấm lòng yêu thương trân trọng của tác giả.. -GV vừa sửa chữa vừa hỏi kiến thức có liên quan. Hoạ động 2(10p) Áp dụng cho lớp A -So sánh sự giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của ba văn bản 2,3,4, GV nhận xét, bổ sung. Áp dụng cho lớp B Cả ba văn bản đều viết về đề tài gì? Ca ngợi những phẩm chất gì của con người và muốn tố cáo điều gì?. động, có chiều sâu tâm lí. -cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn. -Ngôn ngữ kể giản dị, -Chú ý tự theo dõi nhiên, trả lời. đậm đà. 2. So sánh sự giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của ba văn bản 2, 3, 4: a. Giống nhau: - Đều là văn tự sự được sáng tác vào thời kì 1930-1945. - Đề tài, chủ đề: Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống XH đương thời của tác giả; đều đi sâu miêu tả số phận cực -Thảo luận khổ của những con người bị vùi dập. nhóm. - Giá trị tư tưởng: đều chan chứa tinh thần nhân đạo ( yêu thương trân trọng những tình cảm, những phẩm chất đẹp đẽ, cao quí của con người, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa ). -Trình - Giá trị nghệ thuật: đều có lối viết chân thực, gần gũi với bày. đời sống giản dị, cách kể chuyện, miêu tả người, tâm lí rất cụ thể, hấp dẫn. b. Khác nhau: -Thể loại: hồi kí - tiểu thuyết - truyện ngắn. -Phương thức biểu đạt : tự sự xen trữ tình, tự sự. Cá nhân trả lời.. 3.Trình bày cảm xúc về nhận vật trong các truyện kí đã Hồi ký- học: TtTr. Nhân vật chị Dậu thể hiện nét đẹp của người phụ nữ VN Ngắn truyền thống: dịu dàng, đảm đang yêu thương chồng con hết mực, sẵn sàng hi sinh cho gia đình. Trong đoạn trích trên chị còn thể hiện tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cường quyền, ấn tượng nhất trong hành động và thái độ của chị là lúc đối diện với tên cai lệ và người nhà lý trưởng để bảo vệ chồng trong lúc anh đang đau yếu, bệnh tật và phải chịu sự hành hạ cũng vì các xuất sưu tàn nhẫn của “ nhà nước”. ?Ba văn bản khác nhau gì về thể loại? Hoạt động 3( 9p) -Trình bày Áp dụng đối với theo gợi ý. lớp B Trong các văn bản 2,3 và 4 em thích nhất nhân vật nào, đoạn văn nào? 4. Củng cố.(3p) GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà.(2p) - Ôn lại bài học. - Chuẩn bị bài: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn:8/10/2016 TUẦN 10 Tiết 39.. THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 (Theo tài liệu sở KH-CN Hà Nội) I. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức. - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng túi ni lông. - Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày. - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ, bố cục chạt chẽ, hợp lý đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản. 2. Kỹ năng. - Tích hợp với phần TLV để tập viết bài văn thuyết minh. -Đọc- hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vắ đề xã hội. 3. Thái độ. Nhận thức rõ về tầm quan trọng của môi trường II. Chuẩn bị. -GV : Giáo án- Nghiên cứu và tổ chức các hoạt động tìm hiểu nội dung. * PP :- Tích hợp, bình giảng, phân tích , thảo luận, vấn đáp, tư duy( Lớp A) * PP :- Tích hợp, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, thảo luận( Lớp B). -HS : Đọc và soạn bài trước ở nhà. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(4p) Trong các tác phẩm truyện, kí em đã học em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1( 14p) I. Đọc – tìm hiểu chú Áp dụng các đối tượng -Chú ý thích: -GV hướng dẫn đọc với 1) Đọc: giọng rõ ràng, mạch lạc. -Đọc, theo dõi 2) Chú thích: -GV đọc mẫu một đoạn, - Hoàn cảnh ra đời văn yêu cầu HS đọc tiếp. -Chú ý chú thích bản: Ngày 22-4-2000 -GV hướng dẫn HS tìm 1,2,3,4,6,7. nhân lần đầu tiên VN hiểu chú thích. - HS suy nghĩ và nêu ý tham gia giờ Trái Đất. Hoàn cảnh ra đời văn kiến. - Thể loại: văn bản nhật bản? P1: …bao bì ni lông: dụng Nguyên nhân ra đời của Văn bản thuộc thể loại gì? thông điệp… Văn bản được chia làm -P2: Tiếp…môi trường:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> mấy phần? Nội dung chính của từng phần? Hoạt động 2( 22p) Áp dụng cho các lớp Nêu nguyên nào cơ bản khiến việc sử dụng bao bì ni lông gây nguy hại cho con người và mt? Ngoài nguyên nhân cơ bản còn có nguyên nhân nào khác.. Tác hại và nêu giải pháp. -P3: Còn lại: Y/C mọi người nên làm việc có ích. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nguyên nhân khiến cho việc dùng bao ni lông làm ảnh hưởng môi trường và sức khỏe con -Trả lời. người: -Không phân hủy, chứa - Nguyên nhân cơ bản: Do chất độc. tính không phân hủy của -Trả lời. pla- xtic Khi đốt bao bì ni lông, các - Nguyên nhân khác: Khi khí độc thải ra có khả đốt bao bì ni lông, các khí năng chuyển hóa thành độc thải ra có khả năng chất đi-ô-xin, một hóa chất chuyển hóa thành chất đivô cùng nguy hiểm đối với ô-xin, một hóa chất vô sức khỏe và tính mạng con cùng nguy hiểm đối với người, cũng như có nhiều sức khỏe và tính mạng nguy cơ làm thủng tầng ô- con người, cũng như có zôn. nhiều nguy cơ làm thủng tầng ô-zôn. Áp dụng cho lớp B. 2. Tác hại: Nó gây những tác hại gì -Môi trường xói mòn, đất -Môi trường xói mòn, đất đối với môi trường và sức ngập lụt. ngập lụt. khỏe con người? -Sức khỏe con người: dịch -Sức khỏe con người: dịch Áp dụng cho lớp A. bệnh, ngộ độc, dị tật,… bệnh, ngộ độc, dị tật,… Tìm những dẫn chứng để chứng minh tác dụng của HS thảo luận. bao bì ni lông ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường. 3. Phương thức xử lí. Thử liên hệ thực tế về - Tái chế (tái sử dụng) việc sử dụng bao ni lông ở - HS liên hệ thực tế. - Đốt, chôn, … có tính địa phương em? - Trình bày. tạm thời, không hiệu quả. Áp dụng đối với các lớp -Tuyên truyền về tác hại -GV liên hệ thực tế và của bao bì ni lông. GDMT về việc lạm dụng -Trình bày. - Thay thế thói quen sử sử dụng bao bì ni lông -Trình bày, nêu ý kiến. dụng bao bì ni lông bằng gây a/h đến mt. giấy, lá,… Cách xử lí bao bì ni lông? - Không vứt rác bừa bãi Tác hại của cách xử lí -Trình bày, nghe và bổ để có nơi quy định để tiêu trên? sung. hủy. Thử liên hệ thực tế về =>Hạn chế dùng bao bì ni.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> việc sử dụng bao ni lông ở địa phương em? Từ đó ta có giải pháp nào để khắc phục? Kỹ năng sống: Bản thân em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Áp dụng đối với lớp B Tác giả nêu ra hai nhiệm vụ, đó là những nhiệm vụ nào? Áp dụng cho lớp A Tác giả kết thúc bài viết bằng những câu cầu khiến, có ý nghĩa gì? Nêu những phong trào mà trường em và nhà nước phát động để bảo vệ môi trường? Áp dụng cho các lớp Chỉ ra tác dụng của từ “ vì vậy” trong việc liên kết các phần văn bản? Qua văn bản này em nhận thức đựơc điều gì?. Ở trường, lớp em nhặt rác lông để giảm bớt chất thải bỏ đúng nơi quy định…... là giải pháp hợp lí và có tính khả thi nhằn bảo vệ -Trình bày và nhận xét bổ mt và sức khỏe của con sung. người. 4. Lời kiến nghị : -HS nêu ( mong muốn, -Nhiệm vụ chung, lâu dài, kêu gọi). xuyên suốt của cả nhân -> Khai thông cống rảnh, loại. trồng cây xanh, …. -Nhiệm vụ mang tính cấp thiết, thiết thực. -Chú ý ghi nhớ. 5.Nghệ thuật. Có tác dụng liên kết chặt - Văn bản giải thích rất giữa các phần trong văn đơn giản, ngắn gọn mà bản vừa chính xác, thuyết sáng tỏ về tác hại của việc phục. dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông. - Ngôn ngữ diễn đạt sáng Cải thiện môi trường sống, rõ, chính xác, thuyết phục. đẻ bảo vệ TĐ ngôi nhà 6. Ý nghĩa. chung của chúng ta. Nhận thức về tác dụng của một hành động nhỏ, có tính khả thi trong việc bảo vệ môi trường và trái đất. * Ghi nhớ ( SGK ). Gọi HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố: (2p) GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà( 2p) Học bài và soạn bài “ nói giảm, nói tránh”. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ -------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngaỳ soạn: 9/10/2016 TUẦN 10 Tiết 40. NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh -Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh . 2. Kỹ năn - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật. - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự. 3.Thái độ. GD HS trong khi giao tiếp. II. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, bảng phụ - PP : Qui nạp, thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề( lớp A) - PP : Qui nạp, gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải( Lớp B) -HS: soạn bài. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:(1p) 2. Kiểm tra bài.(5p) - Nói quá là gì? Tác dụng? - Chỉ ra biện pháp tu từ nói quá ở hai câu thơ sau và cho biết tác dụng của chúng: Bác ơi tim Bác mênh mông qúa , Ôm cả non sông mọi kiếp người ! ( Tố Hữu ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1(15p) I. Nói giảm nói tránh và Áp dụng cho các lớp -Đọc tác dụng của nói giảm -Gọi HS đọc VD -Trả lời nói tránh: - Các từ in đậm trong Có nghĩa là chết 1.Giải nghĩa của các từ in đoạn trích có ý nghĩa là Giảm bớt sự đau buồn. đậm. gì? => Đều có nghĩa là chết -Tại sao người viết, nói lại Tránh thô tục. Để giảm bớt sự đau buồn. dùng cách diễn đạt đó. 2. Tác dụng của việc dùng - Vì sao câu văn sau t/g từ Cách 2 từ “ bầu sữa”: “bầu sữa” mà không dùng Tránh thô tục, thiếu lịch từ cùng nghĩa khác. sự..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - So sánh hai cách nói cách nào tế nhị hơn? - Thế nào là nói giảm, nói tránh. Tích hợp kỹ năng sống: Cá nhân trả lời Trong giao tiếp hàng ngày có cần sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh không? Khi nào thì không cần sử dụng? Hoạt động 2(20) -GV hướng dẫn bài tập 1 Thảo luận nhóm. -Gọi HS lên bảng làm -GV nhận xét,. -Hướng dẫn HS làm bài tập 2, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, GV nhận xét, Áp dụng cho lớp A Đặt 5 câu đánh giá trong những trường hợp khác nhâu. -Cho HS thảo luận bài tập.. 3.So sánh. Cách nói thứ hai tế nhị hơn. Ghi nhớ ( SGK ). II. Luyện tập: Bài tập 1: Điền từ vào chỗ trống a. đi nghỉ b. chia tay nhau c. khiếm thị d. có tuổi e. đi bước nữa Bài tập 2: a.2, b.2, c.2, d.1, e.2 Bài tập 3 Vd: Mẹ thật thất vọng về kết quả học tập của con. => Mẹ chưa hài lòng lắm với kết quả học tập của con.. Nhận xét: các trường hợp Bài tập 4: Nhận xét: các Khi nào không nên nói khẩn cấp, nguy hiểm, trường hợp khẩn cấp, giảm, nói tránh quân sự. nguy hiểm, quân sự. Bài tập bổ trợ: Viết một Bài tập bổ trợ: Viết một HS làm việc cá nhân tự đoạn văn đối thoại ngắn đoạn văn đối thoại ngắn viết. có sử dụng biện pháp nói có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh. giảm, nói tránh. 4. Củng cố:(3p) Nói giảm, nói tránh là gì? 5. Hướng dẫn về nhà.(2p) Tổ trưởng duyệt, ký - Học bài, Ngày 10 tháng 10 năm 2016 - Ôn bài lần sau kiểm tra Văn IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………. …………………………………………………………. ………………………………………………………… Võ Thị Luyến.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn:13/10/2016 Tuần 11 Tiết 41. KIỂM TRA VĂN I. Mục đích của đề. Giúp HS - Kiểm tra kiến thức về các tác phẩm truyện kí Việt Nam đã học ở lớp 8. - Thấy được khả năng tiếp nhận, cảm thụ của hs để từ đó GV có PP giảng dạy tốt hơn. - Rèn luyện tái tạo tư duy cho học sinh - GD ý thức học tập và sự yêu mến bộ môn qua giá trị của các tác phẩm. II. Hình thức. - Tự luận - PP: Nêu và giải quyết vấn đề, tư duy- làm bài độc lập. III. Cấu trúc của đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Truyện kí VN. Nhận biết ( ch). Thông hiểu (ch). Vận dụng ( ch) Cấp độ thấp Cấp độ cao ( ch) (ch). tác giả, tác phẩm 1/1đ. Cộng Câu/điểm 1/1đ. Trong lòng mẹ. Cảm nhận về nhân vật. 1/3đ 1/3đ. Lão Hạc, Tức nướ vỡ bờ. Nguyên nhân của sự việc. 1/2đ. Hiểu về cuộc đời và số phận của người nông dân 1/3đ 1/2đ/ 20% 2/6đ/ 60%. Nhận xét một ý kiến 3/6đ 1/1đ. Câu/điểm/% 1/1đ/ 10% 1/1đ/ 10% 5/10đ/100% IV. Đề kiểm tra Câu 1: Những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên được thể hiện ở văn bản nào? Của ai?( 1đ) Câu 2: Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lão Hạc.( 2đ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 3: Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao, em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách của người nông dân sống trong xã hội cũ.( 3đ) Câu 4: Qua đoạn trích: “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng, em hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng. Nêu ý nghĩa của đoạn trích đó.( 3đ) Câu 5: Nhà văn Nguyễn Tuân có nhận xét về Ngô Tất Tố qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” , ông đã “ xui người nông dân nổi loại”. Em có nhận xét gì về ý kiên này.( 1đ) V. Đáp án và thang điểm: Câu 1: ( 1đ) - Tôi đi học- Thanh Tịnh Câu 2( 2đ) + Tình cảnh đói khổ. 0,5đ + Thương con. 0,5đ + Tự trọng. 0,5đ + Do chế độ XHPK. 0,5đ Câu 3.( 3đ) - Cuộc đời của người nông dân.( 2đ) + Họ phải chịu bóc lột và chà đạp của chế độ thực dân. + Chị Dậu phải đóng sưu thuế cho cả em chồng đã mất từ lâu. + Chị phải xuống nước năn nỉ nhưng lại bị nạt nộ, uy hiếp. + Lão Hạc khổ vì đứa con trai duy nhất phải bán thân đi làm đồn điền cao su + Quá khổ ông phải bán chó và tìm đến cái chết để không liên lụy đến mọi người. - Phẩm chất( 1đ) + Chị Dậu hiền dịu hết mực yêu thương chồng con và có sứ sống tiềm tàng mạnh mẽ. + Lão Hạc giàu lòng yêu thương con, lòng tự trọng cao……. Câu 4:(3đ) * Cảm nhận về bé Hồng( 2đ) - Hồng là cậu bé bất hạnh ( gia đình li tán, họ hàng không thương yêu, không thuận hòa). - Hồng là cậu bé đáng thương ( thiếu tình yêu thương của cha mẹ,sống trong sự ghẻ lạnh, khinh miệt của họ hàng). - Chúng ta cần phải có lòng thương cảm, chia sẻ, bao dung với những số phận bất hạnh.  Nêu ý nghĩa. ( 1đ) Câu 5: Nhận xét của NT là đúng vì hành động đấu tranh của chị Dậu là tự phát nhưng chị bị đẩy tới đường cùng thì chị phải đấu tranh. ( 1đ) VI. Xem xét lại việc biên soạn đề. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn:14/10/2016 Tuần 11 Tiết: 42. LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự. - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện. 2. Kỹ năng - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau. - Lập dàn ý văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp phi ngôn ngữ. 3. Thái độ. Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: -GV : Giáo án, cách tổ chức các hoạt động tìm hiểu nội dung. - PP. + Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp, tư duy( Lớp A) + Thuyết trình, vấn đáp, gợi tìm( Lớp B) -HS : Soạn kĩ phần I và xem trước phần II III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(4p) Muốn kể chuyện hấp dẫn thì ta cần phải làm gì? (chọn ngôi kể, kết hợp các yếu miêu tả và biểu cảm, cử chỉ và điệu bộ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (6p) I. Củng cố kiến thức Áp dụng cho tất cả các - Ngôi kể và tác dụng: đối tượng HS ? Kể theo ngôi thứ nhất - HS nêu ý kiến. a) Ngôi thứ nhất: Xưng “ là kể như thế nào ? Nêu -Người kể xưng tôi trong tôi” tác dụng của ngôi kể này ? câu chuyện . Tác dụng: Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua có thể trực tiếp nói ra suy nghĩ tình cảm của chính mình. ? Vậy kể theo ngôi thứ ba b) Ngôi thứ ba: Người kể là như thế nào? tác dụng ? dấu tên. Áp dụng cho HS lớp B,C Tác dụng: Cách kể này.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV dùng pp thuyết trình. - Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Lão Hạc, Trong lòng mẹ . - Kể theo ngôi thứ ba: Tức nước vỡ bờ, Cô bé bán diêm , Chiếc lá cuối cùng. Áp dụng cho HS lớp A Lấy ví dụ về cách kể theo ngôi thứ nhất và thứ ba trong một vài tác phẩm mà em đã học? Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS Yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò gì trong văn tự sự ? HĐ 2( 8p) Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS. Gọi HS đọc đoạn trích. Chuyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Muốn kể lại đoạn trích theo ngôi thứ nhất thì phải thay đổi những gi ? -Gv: nhận xét và giảng cho hs hiểu. Áp dụng cho HS lớp A GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. Lập dàn ý cho đoạn trích. GV Áp dụng cho HS lớp B,C GV dùng pp gợi tìm để HDHS lập dàn ý. Phần mở bài của tiết luyện nói, khi lên trước lớp trình bày cần phải làm gì ? Phần Tb. Nét mặt của chị Dậu ntn và có việc làm gì ? Chị tỏ thái độ gì ?. Người kể tự dấu mình đi, giúp người kể có thể kể gọi tên các nhân vật bằng một cách linh hoạt, tự do tên của chúng .. những gì diễn ra với nhân vật. HS nghe - Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Lão Hạc, Trong lòng mẹ . - Kể theo ngôi thứ ba: Tức nước vỡ bờ, Cô bé bán diêm , Chiếc lá cuối cùng. Tạo nên cách kể sinh động giàu cảm xúc. II. Luyện tập: Kể lại việc chị Dậu đánh lại người nhà lí trưởng Đọc trong đoạn trích “ Tức Ngôi thứ ba nước vỡ bờ”( bằng lời kể của em- kể theo ngôi thứ - Từ xưng hô nhất.) - Lời dẫn thoại. Dàn ý - Chuyển lời thoại thành * Mb.Lời chào, lí do để lời kể chi tiết miêu tả, kể. biểu cảm. * Tb: - Tôi xám mặt, đặt con xuống đất HS thảo luận nhóm( 3p) - Van xin, Dàn ý - Lí trưởng đánh tôi. * Mb.Lời chào, lí do để - Tôi cự lại. kể. - Tôi ấn dúi cai lệ ra cửa. * Tb: - Tôi vật lộn với người - Tôi xám mặt, van xin, nhà lí trưởng. - Lí trưởng đánh tôi. * Kb: Lời cảm ơn. - Tôi cự lại. - Tôi ấn dúi cai lệ ra cửa. - Tôi vật lộn với người nhà lí trưởng. * Lời cảm ơn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chị có nhữ hành động gì để chống lại tên cai lệ. Hoạt động 3:(22) Áp dụng cho HS lớp A Gọi h/s kể lại đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất với bạn? Gv lưu ý h/s về điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể để thể hiện tình cảm của nhân vật. -Gọi hs lên bảng kể lại đoạn trích.. HS lần lượt trả lờ câu hỏi - HS thực hành kể cho bạn nghe và tự sửa cho đúng ( 4 phút) - Hs kể lại đoạn trích. '' Tôi xám mặt vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ tay người nhà lí trưởng và van xin '' cháu van ông nhà cháu ....''. Nhưng '' tha này, tha này '' vừa nói tên người nhà lí trưởng bịch vào ngực tôi mấy bịch vừa hùng hổ sấn tới để trói chồng tôi. Vừa thương chồng , vừa uất ức trước thài độ bất nhân của hắn tôi liều mạng. Hs nhận xét.. Áp dụng cho HS lớp B,C GV kể lại đoạn trích mẫu Nghe. cho HS nghe sau đó HS tự HS thực hành kể cho bạn kể với bạn. nghe và tự sửa cho đúng ( 4 phút) GV gọi HS lên bảng kể lại đoạn trích. Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS Gọi h/s nhận xét phần trình bày của bạn về tác phong, lời nói, cử chỉ, nét mặt và cho điểm cách trình bày tốt. 4. Củng cố: (2p) Cách lựa chọn ngôi kể và từ ngữ xưng hô.. 5. Hướng dẫn về nhà (2p). III. Luyện nói.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Ôn lại các nội dung của bài học. - Chuẩn bị bài : Câu ghép. IV. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------Ngày soạn:15/10/2016 Tuần: 11 Tiết 43:. CÂU GHÉP. I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Đặc điểm của câu ghép. - Cách nối các vế câu ghép. 2. Kỹ năng. -Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. - Nối được các vế của câu ghép với nhau. 3. Thái độ. GD chp HS yêu thích cấu trúc ngữ pháp hơn. II. Chuẩn bị : - GV: Giáo án, SGK, các hoạt động của bài dạy. - PP: + Tích hợp, quy nạp, thảo luận, tư duy,vấn đáp.( Lớp A) + Quy nạp, gợi tìm, vấn đáp.( Lớp B) - HS: Soạn bài. II. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4p)Thế nào là nói giảm nói tránh và cho ví dụ. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1(10p) I. Đặc điểm của câu Áp dụng cho tất cả các ghép: đối tượng HS. 1) Ví dụ: SGK - Gọi hs đọc VD trong - HS đọc và theo dõi. Xác định chủ ngữ và vị sgk. - Trao đổi với bạn để tìm ngữ. - Quan sát tìm và phân và phân tích cấu tạo. Câu 1: tích cụm c-v trong các câu CN: Tôi in đậm. VN: quên thế nào được - Yêu cầu hs lên bảng vẽ - Lên bảng làm theo y/c những cảm giác=> quãng sơ đồ cấu tạo. của gv. đường. => C1: có ba cụm C-V CN: Những cảm giác (câu phức tạp). trong sáng ấy, C2: Có một cụm C-V VN: nảy nở trong lòng tôi C3: Có 3 cụm C-V như => quang đãng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ( không bao chứa nhau). GV cho hs thực hành điền vào bảng (gv làm bảng phụ). - Y/c hs rút ra câu nào là câu đơn, câu ghép. Em hãy rút ra đặc điểm của câu ghép? GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk. Áp dụng đối với lớp A. Lấy ví dụ về câu ghép. Hoạt động 2:( 10p) Áp dụng đối với lớp A. HDHS thảo luận nhóm. Yêu cầu HS tìm thêm câu ghép trong đoạn trích I. ? Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? Áp dụng đối với lớp B,C. GV dùng PP gợi tìm để hướng dẫn HS. Trong đoạn trích xác định C-V ở câu 1 và câu 3. Vậy giữa các vế câu có sử dụng từ ngữ nào và dấu câu nào để nối giữa các vế câu. GV đưa thêm VD: Lan là một người tốt, bạn ấy luôn giúp đỡ người khác. Hễ trời mưa to thì đường này ngập nước. Áp dụng đối với lớp A Hãy nêu thêm VD về cách nối các vế câu trong câu ghép.. CN: trong lòng tôi, VN: như mấy cánh hoa HS lên bảng thực hiện yêu tươi mỉm cười giữa bầu cầu GV trời quang đãng. -> câu ghép có nhiều cụm C-V không bao chứa nhau 2) Đặc điểm của câu ghép tạo thành. Là câu có từ hai cụm C-V trở lên và không bao chứa - HS đọc và theo dõi. nhau.  Ghi nhớ: SGK/112. HS thảo luận nhóm(3p) Tìm câu ghép và nêu Nhận xét- bổ sung.  như, vì, và, nhưng lại (là các quan hệ từ)..  như, vì, và, nhưng lại (là các quan hệ từ). Dùng dấu câu. HS lấy VD các trường hợp nối vế câu bằng cách cụ thể.. Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS. - Nghe hướng dẫn. THKNS:Trong giao tiếp - Đặt câu. II. Cách nối các vế câu: Có hai cách: - Nối bằng từ ngữ - Nối bằng dấu câu + Nối bằng từ ngữ: quan hệ từ, cặp quan hệ từ, đại từ, chỉ từ. + Nối bằng dấu câu: phẩy, chấm phẩy..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> hàng ngày chú ý sử dụng quan hệ từ cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp. ? Có những cách nối câu ghép nào . Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3 ( 15p) Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS. GV sử dụng PP gợi tìm - Gọi HS đọc, tìm câu ghép. - Hướng dẫn HS làm theo cặp Gọi lên bảng GV nhận xét và sửa. Áp dụng đối với lớp A Thảo luận nhóm Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ cho sẵn. - GV lưu ý cách sử dụng cặp quan hệ từ với nội dung của câu cho phù hợp. Áp dụng đối với lớp B,C. GV gợi ý để hS đặt câu được dễ dàng. Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS. Đặt đúng với các cặp từ hô ứng trong SGK. Vừa ra khỏi lớp đã thấy hai bạn đánh nhau rồi. Áp dụng đối với lớp A Viết đoạn văn ngắn về một trong các đề tài như trong SGK. Gọi HS đọc bài- Nhận xét- đánh giá.. HS lên bảng làm. -Nghe hướng dẫn và làm. a.«Sáng nay .........không », « Nếu... đấy » Nối bằng dấu phẩy. b. Câu 1 Câu 2.Giá... thôi ( nối bằng từ « giá », « dấu phẩy » c. Tôi... cay : nối bằng dấu (: ), dấu phẩy . Thảo luận nhóm Đặt câu. Lên bảng làm.. *Ghi nhớ ( 112 sgk) III. Luyện tập: 1) Tìm câu ghép: a.«Sáng nay .........không », « Nếu... đấy » Nối bằng dấu phẩy. b. Câu 1 Câu 2.Giá... thôi ( nối bằng từ « giá », « dấu phẩy » c. Tôi... cay : nối bằng dấu (: ), dấu phẩy . 2) Đặt câu với các cặp quan hệ từ... Vì không chịu học bài nên em mới bị điểm kém.. HS lên bảng đặt câu. Vừa ra khỏi lớp đã thấy hai bạn đánh nhau rồi.. Làm việc cá nhân.. 4) Đặt câu ghép với những cặp từ hô ứng Vừa ra khỏi lớp đã thấy hai bạn đánh nhau rồi. 5) Viết đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Củng cố: (3p) GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà:(2p) Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. IV. Rút kinh nghiệm:: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn: 16/10/2016 Tuần: 11 Tiết: 44. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. - Đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Ý nghĩa , phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh. - Yêu cầu của bài văn thuyết minh về ( nội dung, ngôn ngữ………) 2. Kỹ năng. - Nhận biết văn bả thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học. - Trình bày các tri thức khách quan khoa học thông qua những tri thức của môn ngữ văn và môn học khác. 3. Thái độ - Cho HS hiểu được vai trò và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - GV : Giáo án, SGK, các hoạt động của bài dạy. - PP: + Thảo luận, quy nạp, phân tích.vấn đáp.( Lớp A) + Quy nạp, gợi tìm, vấn đáp.( Lớp B) - HS : Tìm hiểu bài trước ở nhà. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Thuyết minh là cách trình bày hoặc giới thiệu. Nghe VD: Khi mua hộp thuốc nếu không có tờ hướng => Hình thức thuyết dẫn sử dụng thì ta có biết minh. cách dùng ntn không? Hoạt động 1: (24p) Áp dụng cho tất cả các I. Vai trò và đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> đối tượng HS - Cho HS đọc từng văn bản ? Mỗi văn bản người ta trình bày hay giới thiệu, giải thích điều gì? =>a) Trình bày lợi ích của cây dừa (cây dừa riêng ở BĐ gắn bó mật thiết với người dân BĐ). =>b) Giải thích tác dụng của chất diệp lục làm cho chúng ta thấy được màu sắc của lá. =>c) Giới thiệu: Huế là một trung tâm văn hóa của Việt Nam. => Văn bản thuyết minh có vai trò làm gì trong đời sống? Em đã gặp dạng văn bản này ở đâu. Trong SGK có không ở môn Ngữ văn lớp nào? Áp dụng cho HS lớp A Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi số 4 trong SGK. Áp dụng cho HS lớp B,C GV dùng PP gợi tìm: - Tự sự: Trình bày, sự việc diễn biến nhân vật (trong văn bản này có không?) - Miêu tả: Trình bày các chi tiết cụ thể làm cho ta cảm nhận được con người, sự vật…? - Nghị luận: Trình bày ý kiến, luận điểm (đây là các kiểu văn bản khác).. Đọc- theo dõi. Suy nghĩ- trả lời.. của văn bản thuyết minh 1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.. Nghe- nhận xét và bổ sung. => Lá cây có màu xanh.. Trả lời: đem những thông tin cần thiết về kiến thức. Rất thông dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống Trả lời:- Có: nhằm cung cấp tri thức về “ Sông nước Cà Mau” đặc điểm, tính chất, “ Một thứ quà của lúa nguyên nhân của các sự non”, “ Cầu… lịch sử”. vật hiện tượng tự nhiên trong xã hội. 2. Đặc điểm chung của HS thảo luận nhóm. văn bản thuyết minh: Trình bày. a) Phương thức diễn đạt: Nghe và nhận xét. giới thiệu, trình bày, giải thích. b) Nội dung: Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật hiện tượng. c) Tính tri thức. =>làm cho người đọc, d) Tính thực dụng: Cung nghe hiểu. cấp tri thúc là chủ yếu. => Ở đây chỉ có kiến e) Ngôn ngữ: Rõ ràng, thức. chính xác. * Ghi nhớ: (SGK) HS đọc ghi nhớ.. Hoạt động 2: (15p) HS đọc- nghe. Áp dụng cho tất cả các - Trao đổi với bạn. đối tượng HS - Nêu ý kiến.. II. Luyện tập: Bài tập 1: => Cả 2 đều là văn bản.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gọi HS đọc và tìm hiểu theo các phần gợi ý: - Xác định về kiểu văn bản. Nghe và sửa. - Xác định nội dung cung cấp của mỗi văn bản. GV nhận xét và củng cố và sửa. Áp dụng cho HS lớp A Các văn bản khác như tự HS thảo luận nhóm sự, nghị luận, biểu Trình bày cảm,miêu tả, có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao? GV sử dụng vừa PP thảo luận vừa phân tích .. 4. Củng cố: (3p) GV hệ thống lại nội dung bài học: - Vai trò của văn bản thuyết minh. - Đặc điểm của văn bản thuyết minh. 5. Hướng dẫn về nhà(2p) - Học bài, làm bài tập 2 - Soạn: “ ôn dịch, thuốc lá” IV. Rút kinh nghiệm:. thuyết minh. a) Cung cấp kiến thức Lịch sử. b) Cung cấp kiến thức vè môn Sinh học. Bài tập 3. - Yếu tố thuyết minh khi xuất hiện trong các văn bản tự sự, nghị luận, miêu tả, biểu cảm góp phần làm rõ về nhân vật, sự kiện( trong văn bản tự sự), làm sáng rõ cho một luận điểm( trong văn bản nghị luận), làm người đọc hiểu rõ hơn về đối tựng miêu tả( trong văn bản miêu tả), làm chỗ neo bám cho cảm xúc( trong văn bản biểu cảm) - Tuy nhiên trong sử dụng cần chú ý đến mức độ của yếu tố để đảm bảo không thay đổi kiểu văn bản.. Tổ trưởng duyệt, kí Ngày 17 /10/2016. Võ Thị Luyến.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn: 2010/2016 Tuần 12 Tiết: 45. ÔN DỊCH, THUỐC LÁ ( Nguyễn Khắc Viện) I.Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nạn thuốc lá để đảm bảo sức khỏe con người và đặc điểm xã hội. - Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận thuyết minh trong văn bản. 2. Kỹ năng. - Đọc, hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. - Tích hợp với phần TLV để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội. 3. Thái độ GD ý thưc HS để phòng chống tệ nạn thuốc lá. II. Chuẩn bị : -GV : Giáo án, cách tổ chức các hoạt động. - PP: Thảo luận, tích hợp, vấn đáp, phân tích.( Lớp A) Gợi tìm, tích hợp, vấn đáp, thuyết trình.( Lớp B) -HS : Đọc và soạn bài trước ở nhà. III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp :(1p) 2. Kiểm tra bài cũ :(5p) Trong văn bản '' Thông tin về ngày trái đất năm 2000'' nêu lên vấn đề gì? Nó có tầm quan trọng ntn? Từ sau khi học văn bản đó em đã thực hiện lời kêu gọi đó ntn? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (8p) I. Đọc, tìm hiểu chung Áp dụng cho tất cả các -Chú ý. 1) Đọc: đối tượng HS. -GV nêu yêu cầu đọc : rõ 2) Tìm hiểu chung: 1,4,6,8 ràng, mạch lạc, chú ý -3 HS nối nhau đọc. những chỗ in nghiêng. -HS chú ý chú thích 1, 2, -Gọi HS đọc văn bản. 3, 5, 6, 9. -GV hỏi đáp chú thích: 1, -Trao đổi, trình bày: 3 2, 3, 5, 6, 9? phần -Văn bản có thể chia làm +P1: từ đầu .... nặng hơn mấy phần? Nội dung của cả AIDS : thuốc lá trở từng phần? thành ôn dịch. +P2: tiếp .... sức khoẻ cộng đồng: Tác hại của.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> thuốc lá. -Văn bản này được viết +P3: còn lại: Lời kêu gọi theo phương thức biểu đạt chống hút thuốc lá. nào? -Văn bản nhật dụng thuyết Hoạt động 2(26p) minh về một vấn đề khoa II. Tìm hiểu văn bản: học. 1.Thông báo về nạn dịch Áp dụng cho tất cả các thuốc lá: đối tượng HS. -Tác giả so sánh ôn dịch -So sánh ôn dịch thuốc lá -Thuốc lá là một loại ôn thuốc lá với đại dịch nào? với ôn dịch nổi tiếng khác dịch nguy hiểm, gây chết So sánh như thế có tác đó là AIDS. So sánh như người hàng loạt . dụng gì? vậy để gây sự chú ý cho -Thông báo ngắn gọn, người đọc. chính xác nạn dịch thuốc -Em hiểu thế nào là ôn -Ôn dịch chỉ chung các lá. dịch? loại bệnh nguy hiểm, lây =>Nhấn mạnh hiểm họa lan rộng làm chết người to lớn của nạn dịch này. hàng loạt trong thời gian nhất định. -Dấu phẩy đặt ở giữa : là -Dấu phẩy đặt ở nhan đề một cách nhấn mạnh và văn bản có ý nghĩa gì? mở rộng nghĩa; tác giả không chỉ muốn nói hút thuốc lá là ôn dịch nguy hiểm mà còn tỏ thái độ lên án, nguyền rủa việc hút thuốc lá. -Sử dụng các từ thông -Em có nhận xét đặc điểm dụng của ngành y tế (ôn lời văn thuyết minh trong dịch, dịch hạch, thổ tả, đoạn văn này? AIDS). Dùng phép so sánh : nặng hơn cả AIDS.Tác dụng : thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch thuốc lá. Nhấn Áp dụng cho HS lớp B mạnh hiểm họa to lớn của 2. Tác hại của thuốc lá: -Phần thân bài thuyết nạn dịch này. a. Thuốc lá có hại cho sức minh về tác hại của thuốc -HS tự bộc lộ suy nghĩ. khoẻ. lá ở những phương diện nào? -Phương diện sức khoẻ, -Theo dõi đoạn văn: lối sống, đạo đức, cá nhân -Khói thuốc lá chứa nhiều ''Ngày trước ... quả là một và cộng đồng. chất độc thấm vào người tội ác ''. Sự huỷ hoại của -Khói thuốc lá chứa nhiều hút. thuốc lá đến sức khoẻ con chất độc thấm vào cơ thể +Chất hắc ín..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> người được phân tích trên người hút: những chứng cớ nào? -Đó là các chứng cớ khoa học, được phân tích và Áp dụng cho HS lớp A minh họa bằng số liệu cụ Cho Hs thảo luận nhóm thể nên có sức thuyết phục Vì sao tác giả đặt giả bạn đọc. Huỷ hoại nghiêm định « Có người bảo : Tôi trọng sức khoẻ con người. hút tôi bị bệnh, mặc tôi ! » HS Thảo luận nhóm( 3p) trước khi nêu tác hại về -Đó là một sự thật chứng phương diện xã hội của tỏ sự vô trách nhiệm trước thuốc lá ? gia đình, người thân, trước cộng đồng của họ. Họ chính là những kẻ đầu độc, làm ô nhiễm môi trường, vẩn đục bầu không khí trong lành, làm cho những người chung quanh chịu vạ lây. -Sử dụng biện pháp so sánh : + So sánh tỉ lệ hút thuốc của thanh thiếu niên các thành phố lớn ở VN với các thành phố Âu Mĩ. + So sánh số tiền nhỏ ( một đô la Mĩ mua một Áp dụng cho tất cả các bao 555 ) và số tiền lớn đối tượng HS. 15.000 ở VN. -Vậy thuốc lá có tác hại àDụng ý cảnh báo nạn ntn đến lối sống đạo đức đua đòi hút thuốc ở các của con người? nước nghèo , từ đó nảy -Những thông tin này có sinh các tệ nạn xã hội. hoàn toàn mới lạ đối với - Hs suy nghĩ và trả lời. em không? Vì sao? ->Không mới, vì cung Tích hợp kĩ năng sống. thường được đề cập trong Hãy liên hệ thực trạng ở các trương trình thời sự. địa phương em? - HS tự liên hệ ở địa -Phần cuối văn bản cung phương. cấp thông tin về vấn đề -Chiến dịch chống thuốc gì? lá. -Em hiểu thế nào là chiến ''Chiến dịch'' : là những dịch chống thuốc lá. việc làm khẩn trương huy động nhiều lực lượng. +Chất ôxít cac bon.. +Chất ni-cô-tin.. -Đầu độc những người xung quanh .. b.Thuốc lá ảnh hưởng đến lối sống đạo đức của con người . Huỷ hoại lối sống nhân cách người VN nhất là thanh thiếu niên..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> trong một thời gian nhằm thực hiện một mục đích nhất định. ''Chiến dich chống ...'' là các hoạt động thống nhất rộng khắp nhằm chống lại nạn ôn dịch thuốc lá. -Bằng số liệu : +Ở Bỉ năm 1987.... -Thuốc lá là một ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, lối sống của cá nhân và cộng đồng. Áp dụng cho HS lớp B Chúng ta phải có quyết 3. Kiến nghị chống -Khi nêu kiến nghị chống tâm chống lại nạn dịch thuốc lá: thuốc lá tác giả đã bày tỏ này. - Không hút thuốc lá. thái độ ntn? - Biện pháp ngăn ngừa -Em hiểu gì về thuốc lá - HS suy nghĩ và trình bày quyết liệt hơn( Phạt tiền sau khi học xong văn bản? Nhận xét và bổ sung. nặng như ở các nước Áp dụng cho HS lớp A ngoài) Vì sao tác giả đưa những - Giáo dục ý thức đối với số liệu về tình hình hút tất cả mọi người. thuốc lá ở nước ta với các Thảo luận theo đôi. nước Âu- Mĩ trước khi Có ý thức tuyên truyền đưa ra kiến nghị : Đã đến kêu gọi đến mọi người về lác mọi người phải đứng tác hại của thuốc lá trên lên chống lại, ngăn chặn phạm vi toàn cầu. nạn ôn dịch này. -Bản thân em dự định làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện - Nêu ý kiến và nhận xét nay? bổ sung. III. Tổng kết Áp dụng cho tất cả các -HS tự liên hệ. 1. Nghệ thuật : đối tượng HS. - Lập luận chặt chẽ, dẫn - Văn bản đã sử dụng chứng sinh động với thành công những NT - Lập luận chặt chẽ, dẫn thuyết minh cụ thể. nào? chứng sinh động với - Sử dụng thủ pháp so thuyết minh cụ thể. sánh để thuyết minh một - Sử dụng thủ pháp so cách thuyết phục một vấn sánh để thuyết minh một đề y học liên quan đến tệ - Qua văn bản này em cách thuyết phục một vấn nạn xã hội. thấy t/g muốn nói lên điều đề y học liên quan đến tệ 2.Ý nghĩa : Văn bản chỉ gì? nạn xã hội. ra tác hại của việc hút.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Nêu thực trạng hút thuốc lá ở gia đình em ( người thân )? -Nguyên nhân nào dẫn đến nghiện thuốc lá? Gọi HS đọc ghi nhớ /122 Áp dụng cho lớp A Nêu cảm nghĩ của mình sau khi đọc bản tin của báo Sài Gòn tiếp thị trích in ở bài đọc thêm số hai. Làm việc cá nhân GV HD viết Gọi 2-3 em đọc bài- Nhận xét- đánh giá.. thuốc lá. Phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa nạn hút thuốc lá. * Ghi nhớ /122 IV. Luyện tập. Nêu cảm nghĩ của mình sau khi đọc bản tin của báo Sài Gòn tiếp thị trích in ở bài đọc thêm số hai. - Đã làm em cảm thấy kinh hoàng, quả thật đáng sợ........ 4. Củng cố:(3p) GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà :(2p) Soạn câu ghép( tt) IV. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Ngày soạn: 21/10/2016 Tuần: 12 Tiết: 46. CÂU GHÉP ( Tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Nắm được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép. - Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. 2.Kĩ năng. - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 3. Thái độ. GD các em yêu thích bộ môn TV II. Chuẩn bị : -GV : Giáo án, các hoạt động của tiết dạy - PP: Quy nạp, thảo luận , vấn đáp, tư duy( Lớp A) Quy nạp, gợi tìm, vấn đáp.( Lớp B).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -HS : Soạn bài. III.Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ( 5p) -Câu ghép là gì? Nêu cách nối các vế trong câu ghép? Cho ví dụ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Họat động1( 15) I. Quan hệ ý nghĩa giữa Áp dụng cho tất cả các các vế câu: đối tượng HS -Quan sát. * VD SGK/123: Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa -Đọc ví dụ. giữa các vế câu. -HS xác định cụm C-V -GV treo bảng phụ. +Vế 1 : Có lẽ…đẹp. Vế 1- vế 2 à quan hệ -Gọi HS đọc ví dụ. +Vế 2 : Tâm hồn …đẹp. nguyên nhân-kết quả. -Hãy xác định và gọi tên à Quan hệ nguyên nhân – quan hệ giữa các vế trong kết quả. câu ghép? -Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì ? -HS nêu: Áp dụng cho lớp A GV HD HS thảo luận nhóm HS Thảo luận nhóm ( 4p) -Hãy nêu thêm một số câu VD.Nếu tôi học giỏi thì ghép trong đó các vế câu tôi được mẹ cho đi du có quan hệ về ý nghĩa lịch.( Qh điều kiện) khác với quan hệ? VD. Tuy trời mưa to nhưng tôi vẫn đến lớp đúng giờ.( Qh tương phản) VD. Bạn thi HS giỏi môn Áp dụng cho lớp B,C toán hay bạn thi môn Văn. GV đưa ra một số Vd. VD.Nếu tôi học giỏi thì tôi được mẹ cho đi du Qh điều kiện lịch. VD. Tuy trời mưa to Qh tương phản nhưng tôi vẫn đến lớp đúng giờ. Qh lựa chọn VD. Bạn thi HS giỏi môn toán hay bạn thi môn Văn. ..... Các câu có quan hệ về ý nghĩa gì ?  Ghi nhớ: sgk.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Vậy các vế của câu ghép có quan hệ với nhau ntn? Thường có quan hệ từ nào? -Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động2: ( 19p) BT 1.Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1. -Hình thức : Cá nhân.. -HS đọc ghi nhớ SGK/ 123. II. Luyện tập:. -HS đọc bài tập và thực Bài tập 1 : hiện theo huớng dẫn a.-Vế 1 - vế 2: nguyên nhân- kết qủa. -Vế 2 và vế 3: giải thích. b.Quan hệ điều kiện - giả thiết. c.Quan hệ tăng tiến. d.Quan hệ tương phản. e.''rồi'' chỉ quan hệ thời Áp dụng cho tất cả các gian nối tiếp đối tượng HS Bài tập 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài a.2, 3, 4, 5, tập2. -Các nhóm thảo luận. Cử 2, 3. -GV chia 2 nhóm đại diện trình bày. b. Nguyên nhân-kết quả. Áp dụng cho lớp A Bài tập 4. Hd HS làm BT 4 Trao đổi theo đôi- trình a.Quan hệ về ý nghĩa giữa bày các vế của câu ghép thứ b.- Nếu tách mỗi vế thành hai là qh điều kiện- kết câu đơn thì ta cảm tưởng quả, giữa các vế có sự nhân vật nói nhát gừng vì ràng buộc lẫn nhau khá quá nghẹn ngào, đau đớn. chặt chẽ, do đó không nên - Tác giả viết như vậy tách thành câu đơn. khiến người đọc hình b.- Nếu tách mỗi vế thành dung sự kể lể, van vỉ tha câu đơn thì ta cảm tưởng thiết của nhân vật. nhân vật nói nhát gừng vì quá nghẹn ngào, đau đớn. - Tác giả viết như vậy khiến người đọc hình dung sự kể lể, van vỉ tha thiết của nhân vật. 4. Củng cố: (3p) Câu ghép có những quan hệ ý nghĩa nào ? 5. Hướng dẫn về nhà( 2p) - Học bài, làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài : phương pháp thuyết minh. IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: 22/10/2016 Tuần: 12 Tiết 47.. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Kiến thức về văn bản thuyết minh. - Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng. - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm được bản chất của sự vật. - Tích lũy nâng cao tri thức đời sống. - Phối hợp các phương pháp thuyết minh để tạo văn bản thuyết minh theo yêu cầu. - Lựa chọn pp phù hợp để thuyết minh. 3. Thái độ. Biết áp dụng một số pp thuyết minh vào trong đời sống. II. Chuẩn bị: - GV : Giáo án, các hoạt động của bài dạy. - PP: Tích hợp, thảo luận, quy nạp. ( Lớp A) Tích hợp, vấn đáp, thuyết trình, quy nạp. ( Lớp B) - HS : Soạn bài trước ở nhà. III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp :(1p) 2. Kiểm tra bài cũ :(5p) - Thế nào là văn bản thuyết minh? Đặc điểm của văn bản thuyết minh? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:( 20p) I. Tìm hiểu các phương Áp dụng cho tất cả các pháp thuyết minh. đối tượng HS 1. Quan sát, học tập, tích Hướng dẫn tìm hiểu các -HS xem lại các văn bản. luỹ tri thức để làm bài phương pháp thuyết minh. văn thuyết minh. -Yêu cầu HS xem lại các văn bản : Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có -Các tri thức về : sự vật màu xanh…. ( cây dừa ), khoa học ( lá - Các văn bản ấy đã sử cây, con giun đất ), lịch dụng các loại tri thức gì? sử ( khởi nghĩa ), văn hóa ( Huế ). -Cần quan sát: tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Công việc cần chuẩn bị để đối tượng về màu sắc, viết một bài văn thuyết hình dáng, kích thước, minh? tính chất. - Học tập: tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, từ điển. - Tham quan: tìm hiểu trực tiếp, ghi nhớ qua các giác quan, các ấn tượng. Quan sát, học tập, tích luỹ -Có vai trò quan trọng là có vai trò ntn trong bài văn cơ sở để viết văn bản thuyết minh? thuyết minh. -Bằng tưởng tượng, suy -Tưởng tượng, suy luận luận có thể có tri thức để sẽ không đúng với thực tế làm bài văn thuyết minh đã có do vậy tri thức đó không? không đảm bảo sự chính xác về đối tượng cần thuyết minh, mà phải Áp dụng cho tất cả các quan sát thực tế. đối tượng HS -Đọc VD/26. Trong câu -Từ “Là” dùng trong cách văn trên ta thường gặp từ nêu định nghĩa. gì, dùng trong những trường hợp nào? -Sau từ “là” người ta cung -Cung cấp kiến thức về cấp những tri thức gì? văn hóa, nghệ thuật, về nguồn gốc xuất thân ( nhân vật lịch sử ). -Dùng phương pháp nêu -Giúp người đọc hiểu về định nghĩa có tác dụng gì? đối tượng. -Qua đó em rút ra mô hình - A là B (A: đối tượng phương pháp này ntn? cần thuyết minh. B: tri thức về đối tượng.) -Đọc VD b. Cho biết -Cách làm: kể ra lần lượt thuyết minh bằng cách nào các đặc điểm, tính chất… và có tác dụng gì? của sự vật theo một trật tự nào đó. - Tác dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn Áp dụng cho lớp A diện và có ấn tượng về -Yêu cầu HS thảo luận nội dung được thuyết nhóm, sau đó điền vào minh. bảng. -Thảo luận nhóm Hs thảo luận theo nhóm.. 2. Phương pháp thuyết minh. a) Phương pháp nêu định nghĩa.. b) Phương pháp liệt kê.. c) Phương pháp nêu ví dụ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nhóm 1: Phương pháp nêu VD.. Nhóm2:Phương pháp dùng số liệu ( con số ).. Nhóm 3: Phương pháp so sánh. Yêu cầu hs lấy VD.. Nhóm 4: Phương pháp phân loại, phân tích. Cử đại diện điền vào bảng thống kê. N1: Cách làm: dẫn ra những VD cụ thể để người đọc tin vào nội dung được thuyết minh. Tác dụng: tạo sự thuyết phục, khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp. - N2: Cách làm: dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của các tri thức được ung cấp. Tác dụng: nếu không có số liệu ấy người đọc chưa tin vào nội dung thuyết minh , cho rằng người viết suy diễn. N3: Cách làm : so sánh hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh. Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được thuyết minh. N4: Cách làm: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề… để lần lượt thuyết minh. Tác dụng: giúp cho người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống. -Lắng nghe.. Áp dụng cho lớp B,C Gv dùng pp vấn đáp Gọi HS đọc đoạn văn d Đoạn văn cung cấp những số liệu nào, nếu không có số liệu có thẻ làm rõ vai trò của cỏ không? Cá nhân trả lời. Dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của các tri thức được cung. d. Phương pháp dùng số liệu( con số). e.Phương pháp so sánh.. g. Phương pháp phân loại, phân tích..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chỉ ra tác dụng của pp so sánh. Cho biết bài Huế đã trình bày đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?. -GV: Trong thực tế người viết văn bản thuyết minh thường kết hợp cả 5 phương pháp thuyết minh một cách hợp lí và có hiệu qủa. -Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: ( 14p) Hướng dẫn luyện tập. Áp dụng cho lớp A -GV chia lớp thành hai nhóm +N1: Bài tập 1. +N2: Bài tập 2. -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài ? Áp dụng cho lớp B,C GV HDHS làm từng bài tập BT 1 Trong bài “ Ôn dịch, thuốc lá” sử dụng kiến thức về khoa học và kiến thức về xã hội ntn? BT2. Cũng trong văn bản đó, chỉ ra pp so sánh, pp phân tích, pp nêu số liệu.. cấp. Tác dụng: nếu không có số liệu ấy người đọc chưa tin vào nội dung thuyết minh , cho rằng người viết suy diễn. =>Làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được thuyết minh. =>Chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề… để lần lượt thuyết minh. * Ghi nhớ SGK/ 128 II. Luyện tập. Bài Tập 1: a) Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá -HS đọc ghi nhớ. đối với sức khoẻ và lối sống đạo đức của con người. b) Kiến thức về xã hội: -Thảo luận nhóm. tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là văn minh, sang trọng. Các nhóm thảo luận . - Tỉ lệ người hút thuốc lá Cử đại diện trình bày. rất N1: Bài 1. cao. N2: Bài 2. Bài tập 2: -Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS , với giặc ngoại xâm. -Phương pháp phân tích: tác hại của hắc ín, ni-côtin, ôxít các bon. -Phương pháp nêu số liệu: Phương pháp so sánh: so số tiền phạt ở Bỉ, số tiền sánh với AIDS , với giặc mua một bao thuốc 555. ngoại xâm. -Phương pháp phân tích:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> tác hại của hắc ín, ni-côtin, ôxít các bon. -Phương pháp nêu số liệu 4. Củng cố: ( 3p) GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà(2p) - Học bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/10/2016 Tuần: 12 Tiết 48. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự kết hợp với tóm tắt tác phẩm tự sự . 2.Thái độ: HS nhận thấy những ưu điểm đã làm được trong bài viết của mình và nêu hướng khắc phục những nhược điểm . 3. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn bản . II. Chuẩn bị: -GV: Giáo án , bài kiểm tra đã chấm và trả bài trước cho h/s . *PP: Thảo luận, so sánh, vấn đáp.( Lớp A) *PP: Thảo luận, gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải.( Lớp B) -HS: Phát hiện ưu và nhược điểm ( những lỗi còn mắc ) trong bài viết của mình . III.Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp dạy bài mới) 3. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động GV Hoạt động 1 ( 24p) Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS ? HS nêu lại đề bài ?. Hoạt động HS. Ghi bảng A. Trả bài KT TLV số 2 cả lớp I.Đề bài: Kể về kỉ niệm sâu sắc của em với người bạn thân. II.Nội dung ? Xác định các yêu cầu trong - Thể loại : Tự sự kết 1.Thể loại phần tìm hiểu đề ? hợp với miêu tả và biêu Tự sự, miêu tả, biểu Áp dụng cho lớp B,C cảm cảm. ? Phần mở bài cần nêu những 2. Lập dàn bài : nội dung gì ? HS thảo luận nhóm. a) Mở bài : ( 1điểm ) Giới thiệu khái Lên bảng trình bày. quát về kỉ niệm đáng a) Mở bài : ( 1điểm ) Giới thiệu khái quát nhớ ( vui hoặc buồn) giữa em với một người ? Phần thân bài cần kể lại về kỉ niệm đáng nhớ bạn mà em yêu quý những sự việc gì , kể lại ntn ? ( vui hoặc buồn) giữa nhất. em với một người bạn b) Thân bài : Đảm bảo mà em yêu quý nhất. b) Thân bài : Đảm bảo các ý sau ( 7 điểm ) - Kể tóm tắt về các ý sau ( 7 điểm ) - Kể tóm tắt về người người bạn em quý mến( quê quán, công bạn em quý mến( quê việc, hình dáng,…) quán, công việc, hình - Kể diễn biến kỉ dáng,…) niệm ( có kết hợp miêu - Kể diễn biến kỉ niệm ( có kết hợp miêu tả và biểu cảm) c) Kết bài : ( 1điểm ) ? Phần kết bài cần nêu những tả và biểu cảm) Kết thúc câu c) Kết bài : ( 1điểm ) nội dung gì ? Kết thúc câu chuyện chuyện và tình cảm của em dành cho người và tình cảm của em bạn thânvà khẳng định dành cho người bạn Áp dụng cho lớp A ý nghĩa của tình bạn thânvà khẳng định ý HS thảo luận nhóm. trong hiện tại và tương nghĩa của tình bạn Lập dàn ý cho đề bài trên. trong hiện tại và tương lai. Áp dụng cho tất cả các đối lai. tượng HS GV nhận xét : Hs đối chiếu bài làm . - Ưu điểm : + Hầu hết nắm được yêu cầu đề bài , đúng nội dung ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Bài viết tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảm . - Nhược điểm : + Bài viết sơ sài , chỉ đơn thuần kể sự việc , không có miêu tả , biểu cảm , chưa xác định rõ ràng bố cục bài văn . Hoạt động 2 :(10p) Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS GV: Ghi lỗi sai của HS ra Học sinh làm cá nhân bảng. Yêu cầu HS lên bảng sửa. Áp dụng cho lớp B,C GV đọc một vài đoạn văn chưa được để HS nhận xét, sửa chữa) ? Nhận xét phần mở bài trên ? Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS Cử hai Hs trả bài. Đọc bài văn mẫu . Đọc Gọi HS đọc 2 bài văn mẫu đạt điểm tốt , hành văn rõ ràng , lưu loát HĐ 2( 20p) Áp dụng cho tất cả các đối Câu 4. Qua đoạn trích: tượng HS “ Trong lòng mẹ” của Gọi HS đọc lại đề bài. Nguyên Hồng, em hãy nêu cảm nhận củ em về nhân vật bé Hồng. Nêu ý nghĩa của đoạn trích đó.( 3đ) Câu 5: Nhà văn Nguyễn Tuân có nhận xét về Ngô Tất Tố qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” , ông đã “ xui người nông dân nổi loại”. Em có nhận xét. III. Sửa bài. Sai Đúng Chở về Mắt lỗi Mặt sám lại chắc hẳng ...................... IV. Trả bài.. B. Trả bài kiểm tra Văn. I. Đề Câu 1: Những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên được thể hiện ở văn bản nào? Của ai? ( 1đ) Câu 2: Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lão Hạc. ( 2đ).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> gì về ý kiên này.( 1đ). Câu 1: ( 1đ) - Tôi đi học- Thanh Áp dụng cho HS lớp A Tịnh GV yêu cầu HS lên bảng trả lời Câu 2( 2đ) câu hỏi + Tình cảnh đói khổ. Áp dụng cho HS lớp B,C 0,5đ GV gợi ý để HS nhớ lại kiến +Thương con. thức rồi lần lượt trả lời từng 0,5đ câu hỏi +Tự trọng. 0,5đ + Do chế độ XHPK. 0,5đ Câu 5: Nhận xét của NT là đúng vì hành động đấu tranh của chị Dậu là tự phát nhưng chị bị đẩy tới đường cùng thì chị phải đấu tranh. ( 1đ) Cho HS so sánh với bài làm của mình. GV nhận xét.. Cả lớp .. Câu 3: Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao, em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách của người nông dân sống trong xã hội cũ.( 3đ) II. Yêu cầu Câu 3.Câu 3.( 4đ) - Cuộc đời của người nông dân.( 2đ) + Họ phải chịu bóc lột và chà đạp của chế độ thực dân. + Chị Dậu phải đóng sưu thuế cho cả em chồng đã mất từ lâu. + Chị phải xuống nước năn nỉ nhưng lại bị nạt nộ, uy hiếp. + Lão Hạc khổ vì đứa con trai duy nhất phải bán thân đi làm đồn điền cao su + Quá khổ ông phải bán chó và tìm đến cái chết để không liên lụy đến mọi người. - Phẩm chất( 2đ) + Chị Dậu hiền dịu hết mực yêu thương chồng con và có sứ sống tiềm tàng mạnh mẽ. + Lão Hạc giàu lòng yêu thương con, llcos lòng tự trọng cao……. Câu 4( 3đ) - Hồng là cậu bé bất hạnh ( gia đình li tán, họ hàng không thương.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> yêu, không thuận. hòa). - Hồng là cậu bé đáng thương ( thiếu tình yêu thương của cha mẹ,sống trong sự ghẻ lạnh, khinh miệt của họ hàng). - Chúng ta cần phải có lòng thương cảm, chia sẻ, bao dung với những số phận bất hạnh. IV.Trả bài.. Cử lớp trưởng trả bài.. IV. Ghi nhận những ưu, khuyết điểm. a. Ưu điểm. Đa số HS biết cách viết bài. b. Nhược điểm Lớp 8b,8c, 8d: một số em viết chữ ẩu, còn sai chính tả nhiều và lỗi diễn đạt. Bài viết còn sơ sài chỉ đơn thuần kể sự việc, không có miêu tả, biểu cảm. c. Phân loại. Giỏi Lớp. Khá. Bài S % L. 8A/38 TLVsố 02. SL. %. Trung bình SL. %. Yếu+Kém. SL. %. So với bài trước. TB Tăng. TB giảm.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 8b/37. TLVsố 02. 8c/38. TLVsố 02. 8d/37. TLV số 2. 8a/38. KT văn. 8b/37. KT văn. 8c/38 8d/37. KT văn KT Văn. 0. V.Nguyên nhân tăng, giảm ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ................................................................................................................................... VI. Hướng phấn đấu. -GV: Phân loại HS để có phương pháp dạy học phù hợp - HS: Cần rèn chữ và kĩ năng viết.. Tổ trưởng duyệt, kí Ngày 24 tháng 10 năm 2016. Võ Thị Luyến. Ngày soạn: 26/10/2016 Tuần: 13 Tiết: 49.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> BÀI TOÁN DÂN SỐ ( Thái An) I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường tồn tại hay không tồn tại của loài người. - Sự chặt chẽ khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn. 2. Kĩ năng. - Tích hợp với phần TLV vận dụng kiến thức đã học ở bài phương pháp thuyết minh để đọc- hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh, 3. Thái độ. Nhận thức đúng về sự gia tăng dân số. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, các hoạt động tìm hiểu nội dung văn bản. * PP.- Bình giảng , phân tích, vấn đáp ,thảo luận. tư duy.( Lớp A) * PP: gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải.( Lớp B) - HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ:( 5p) Hãy nêu tác hại của thuốc lá đối với mọi người? Em sẽ làm gì để hạn chế tác hại của thuốc lá? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1(8p) I. Đọc- tìm hiểu chú Áp dụng cho tất cả các - Chú ý, đọc và lắng nghe. thích: đối tượng HS - Chú ý. 1. Đọc: - GV hướng dẫn HS đọc 2. Chú thích: (sgk) và đọc mẫu. -Trao đổi, trình bày: - GV cho hs tìm hiểu chú + p1: “…sáng mắt ra”: thích khó. Bài toán dân số có từ thời - Hãy xác định bố cục của cổ đại. văn bản? Nêu nội dung + p2: tiếp đến “bàn cờ”: của từng đoạn? Câu chuyện thời cổ đại, - Yêu cầu HS trao đổi, phụ nữ có thể sinh nhiều trình bày. con ( tốc độ gia tăng ds). - GV nhận xét, bổ sung. + p3: Còn lại: lời kêu gọi. Hoạt động 2(20p) -Trao đổi: II. Tìm hiểu văn bản: Áp dụng cho tất cả các +Thực chất là vấn đề dân 1. Bài toán dân số và đối tượng HS số ( kế hoạch hoá gia KHHGĐ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Bài toán dân số thực chất là gì? Nó đặt ra từ bao giờ? Vì sao tác giả sáng mắt?. -Cách nêu vấn đề có tác dụng ntn đối với người đọc? -Hãy tóm tắt câu chuyện của nhà thông thái? Gợi ý: Nhà thông thái ra điều kiện gì để kén rể? Mọi ngưòi có thực hiện được không? Vì sao? -GV giảng thêm cho HS nhận thức. Áp dụng đối với lớp A -Người viết kể câu chuyện để làm gì? Nó có tác dụng gì? -Theo kinh thánh thì lúc đầu dân số là bao nhiêu? Năm 1995 dân số là bao nhiêu? Đang ở ô thứ mấy? Có tác dụng gì? -Việc sinh con của phụ nữ như thế nào? Nhằm mục đích gì? -Các nuớc dân số tăng nhanh thuộc châu lục nào? Dân số có mối quan hệ ntn đối với phát triển kinh tế xã hội? Áp dụng đối với lớp B GV dùng PP gợi tìm. -Theo kinh thánh thì lúc đầu dân số là bao nhiêu? Năm 1995 dân số là bao. đình ) cụ thể là sinh đẻ có kế hoạch. +Nó đặt ra từ thời cổ đại. +Tác giả tỏ ý nghi ngờ, phân vân thông tin à sáng Là vấn đề hiện đại gần đây mắt. àTạo sự bất ngờ, lôi cuốn, nhưng thực ra nó đã được đề cập từ thời cổ đại hấp dẫn người đọc. -> Bất ngờ, hấp dẫn lôi -HS tóm tắt nội dung câu cuốn người đọc. chuyện: + Đặt thóc vào các ô bàn cờ theo cấp số nhân. + Mọi người không thực hiện được vì số thóc quá lớn. -Chú ý -Trao đổi: so sánh với sự tăng dân số, tăng theo cấp số nhân à gây hứng thú, 2. Hậu quả của việc gia dễ hiểu. tăng dân số: -Trao đổi và trả lời: +Lúc đầu 2 người. +Năm 1995 lên đến 5,63 tỉ người ở ô thứ 30. à Dân số tăng lên với gốc độ nhanh chóng. -Thảo luận: Do khả năng sinh của người phụ nữ cao à sinh đẻ có kế hoạch. -HS trả lời: Châu Phi, châu Á là những nước kinh tế chậm phát triển, lạc hậu à dân số tăng dẫn đến đói nghèo. +Lúc đầu 2 người. +Năm 1995 lên đến 5,63 tỉ người ở ô thứ 30. à Dân số tăng lên với gốc độ nhanh chóng.. - Là đói nghèo, lạc hậu và kém phát triển. - Gia tăng dân số nhanh và mất cân đối là việc con người tự hại chính mình. -> Ảnh hưởng đến tương lai của các dân tộc và nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> nhiêu? Đang ở ô thứ mấy? Do khả năng sinh của Có tác dụng gì? người phụ nữ cao à sinh đẻ có kế hoạch. -Việc sinh con của phụ nữ -HS trả lời: Châu Phi, như thế nào? Nhằm mục châu Á là những nước đích gì? kinh tế chậm phát triển, -Các nuớc dân số tăng lạc hậu à dân số tăng dẫn nhanh thuộc châu lục nào? đến đói nghèo. Dân số có mối quan hệ ntn đối với phát triển kinh tế xã hội? - HS nghe và trình bày ý Áp dụng cho tất cả các kiến. đối tượng HS Liên hệ GDMT: theo em gia tăng ds sẽ a/h ntn đến đời sống con người?( kt, pt XH, MT sống). Gv nêu VD gđ 02 & 04 con cho hs tự ss, rút ra kết - HS quan sát và hiểu. luận( minh họa qua tranh ảnh). Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS -Trao đổi và trình bày ý -Tác giả kêu gọi ntn? Vì kiến: sao tác giả lại cho rằng: - Nhận xét và bổ sung. Đó là con đuờng tồn tại +Dân số phát triển theo hay không tồn tại của loài cấp số nhân thì sẽ không người? còn đất sống. +Phải kế hoạch hoá gia đình. ->Đất đai không sinh ra - Chúng ta cần phải làm lương thực. thế nào để giảm tốc độ gia =>Gd về quan niệm sống tăng ds và những a/h của và trình độ học vấn. nó? -GV liên hệ thực tế tình hình dân số ngày nay ( ở địa phương). Lớp A-HS tự liên hệ thực - HS trình bày, nhận xét. tế ở dịa phương Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS -Nhận xét về nghệ thuật - HS suy nghĩ và trình. 3. Giải pháp: - Tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình. - GD về quan niệm sống và trình độ học vấn cho mọi người.. III. Tổng kết.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> trình bày vấn đề của tác bày ý kiến. giả? - Qua văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì? ( em rút ra được điều gì?) HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3 (6p)Áp dụng đối với lớp A Cho hs đọc phần đọc thêm và hướng dẫn hs trả lời câu 1 và câu 2 trong sgk.. 1.Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục. -HS trả lời: đẩy mạnh GD - Kết hợp các pp so sánh, cho phụ nữ ( GD tức là dùng số liệu, phân tích cụ giải phóng) thể. 2. Ý nghĩa: Đây là vấn đề -Đọc. của đời sống hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại. * Ghi nhớ: ( SGK ) IV. Luyện tập: 1) Con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số? Vì sao?. 4. Củng cố: (3p) GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà:(2p) Học bài và soạn bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn: 28/10/2016 Tuần 13. Tiết 50. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức. -Hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 2. Kĩ năng. -Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết bài. - Sửa lỗi dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. II. Chuẩn bị: -GV: Giáo án, SGK, bảng phụ - PP: Quy nạp, thảo luận, vấn đáp, tư duy.( Lớp A).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - PP: Quy nạp, gợi tìm, vấn đáp.( Lớp B) -HS : Soạn bài III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp ( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ( 4p) Hãy nêu các quan hệ ý nghĩa của câu ghép. Lấy một ví dụ minh họa? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: ( 10p) I. Dấu ngoặc đơn : Áp dụng cho tất cả các -Quan sát. * Ví dụ đối tượng HS. -GV treo bảng phụ ghi sẵn -HS đọc ví dụ. ví dụ. -Trình bày a.Giải thích cho họ. -Gọi HS đọc ví dụ. b.Thuyết minh một loài -Trong đoạn trích trên dấu -Không thay đổi vì trong động vật. ngoặc đơn dùng để làm dấu ngoặc đơn chỉ là c.Bổ sung thêm thông tin. gì? thông tin phụ. -Nếu bỏ dấu ngoặc đơn đi thì ý nghĩa cơ bản của -HS rút ra phần ghi nhớ đoạn trích trên có thay đổi không? Tại sao? -Qua những ví dụ trên cho -Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ SGK. biết dấu ngoặc đơn dùng . để làm gì? -Gọi HS đọc ghi nhớ. Áp dụng cho lớp A Bài tập nhanh: Phần nào sau đây có thể cho vào dấu ngoặc đơn? a. Nam, lớp trưởng lớp 8B a.lớp trưởng lớp 8B. có một giọng hát thật tuyệt vời. b.Mùa xuân, mùa đầu tiên b.mùa đầu tiên trong một trong một năm, cây cối năm. xanh tươi. II. Dấu hai chấm. Hoạt động 2( 10p) * Ví dụ: Áp dụng cho tất cả các a.Báo trước một lời thoại. đối tượng HS. b.Báo trước một lời dẫn -GV treo bảng phụ ghi ví -Quan sát. dẫn ( nằm trong dấu ngoặc dụ. -Đọc. kép ). -Gọi HS đọc ví dụ. -Trình bày : c.Giải thích một nội dung. -Dấu hai chấm trong đoạn trích trên dùng để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Theo dõi VD cho biết trường hợp nào phải viết hoa sau dấu hai chấm? -Viết hoa khi báo trước -Gọi HS đọc ghi nhớ. lời thoại hoặc lời dẫn. Hoạt động 3( 15p) -Gọi HS đọc bài tập 1. -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS xác định dấu ngoặc đơn và nêu công dụng. -GV nh ận xét, cho điểm. -HS đọc.. *Ghi nhớ. III. Luyện tập Bài tập 1 a.Đánh dấu phần giải thích. b.Đánh dấu phần thuyết minh. c.Đánh dấu phần bổ sung.. -Gọi HS đọc bài tập 2. -Đọc bài tập. -Yêu cầu HS xác định dấu -Lên bảng xác định : hai chấm và nêu công dụng? Áp dụng cho lớp A -Gọi HS đọc bài tập 5. -Yêu cầu HS xác định chỗ sai khi dùng dấu ngoặc đơn. Bt 6. Dựa vào nội dung đã học ở bài “ Bài toán dân số”, viết một đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế sự gia tăng dân số trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.. Bài tập 2 a.Đánh dấu phần giải thích. b.Đánh dấu lời thoại. c.Đánh dấu phần thuyết minh. -Đọc bài tập. Bài tập 5 -Lên bảng xác định : Sai vì thiếu một dấu à phần trong dấu ngoặc không phải là phần phụ. BT6. Viết một đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế sự gia tăng dân số HS lên bảng làm bt trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai HS làm việc cá nhân để chấm. viết.. 4. Củng cố: ( 3p) GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà( 2p) - Học bài, làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Đề thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. Ngày soạn: 29/10/2016 Tuần 13.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết :51.. ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. - Đề văn thuyết minh. - Yêu cầu cần đạt khi làm bài văn thuyết minh. - Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp khi làm bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng . - Xác định yêu cầu của một bài văn thuyết minh. - Quan sát, nắm được đặc điểm, cấu tạo nguyên lý vận hành, công dụng của đối tượng cần thuyết minh. II. Chuẩn bị: - GV : Giáo án, các hoạt động tìm hiểu nội dung. - PP: Quy nạp, thảo luận, vấn đáp, tích hợp( Lớp A) Quy nạp, thảo luận, vấn đáp, gợi tìm( Lớp B) - HS : Soạn bài trước ở nhà. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ( 5p) Để viết một bài văn thuyết minh cần phải làm gì? Có những phương pháp thuyết minh nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1( 20p) I. Đề văn thuyết minh và Áp dụng cho các đối cách làm bài văn thuyết tượng HS minh: :-GV treo bảng phụ có ghi -Quan sát. 1. Đề văn thuyết minh : sẵn các đề SGK. * VD ( SGK ) -Các đề trên yêu cầu ta -Trình bày. -Nội dung : yêu cầu trình dùng kiểu văn bản nào? bày tri thức về đối tượng. Dựa vào đâu mà biết? -Tìm thêm VD. -Từ ngữ : giới thiệu, giải -Áp dụng đối với lớp A. thích. GV yêu cầu HS lấy thêm à Đề văn thuyết minh. một số đề khác. 2. Cách làm bài văn HĐ1.2. thuyết minh : Áp dụng cho các đối -Đọc. -MB : Giới thiệu khái quát tượng HS -Đối tượng : xe đạp. xe đạp. -Gọi 2 HS đọc văn bản. -TB : -VB thuyết minh đối + Truyền động..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> tượng nào? Nêu bố cục và nội dung chính? Áp dụng đối với lớp A. -Xe đạp được giới thiệu thành mấy bộ phận? Vai trò hoạt động của từng đối tượng ra sao? Trình bày theo thứ tự nào? Áp dụng đối với lớp B Xe đạp được giới thiệu thành mấy bộ phận? Vai trò hoạt động của từng đối tượng ra sao? Trình bày theo thứ tự nào? Áp dụng cho các đối tượng HS -VB thuyết minh sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? -Bài văn thuyết minh gồm mấy phần? Nhiệm vụ mỗi phần? Hoạt động 2( 14p) -Gọi HS đọc bài tập 1. -GV hướng dẫn HS làm. -Chia nhóm cho HS thảo luận, trình bày dàn ý vào bảng phụ. -Yêu cầu HS trình bày -GV nhận xét, cho điểm. Áp dụng đối với lớp A Viết đoạn văn giới thiệu chiếc nón lá VN. -Trình bày. Thảo luận nhóm. + Truyền động. + Điều khiển. + Chuyên chở.. Trả lời. à Phương pháp thuyết minh nêu số liệu, liệt kê, phân loại, phân tích.  Ghi nhớ ( SGK ). nêu số liệu, liệt kê, phân loại, phân tích. -Trình bày.. -Đọc. -Chú ý. -Thảo luận. -Trình bày.. Cá nhân viết bài. Trình bày.. 4. Củng cố: ( 3p) GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà( 2p) - Học bài. - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần văn. IV. Rút kinh nghiệm:. + Điều khiển. + Chuyên chở. -KB : Vị trí trong đời sống.. II. Luyện tập: Bài tập 1: -MB: Nêu định nghĩa về chiếc nón. -TB: +Hình dáng, chất liệu, cách làm. +Tác dụng, quà tặng, điệu múa. +Biểu tượng người phụ nữ Việt Nam. -Kết bài : Cảm nghĩ về chiếc nón lá VN..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn: 30/10/2016 Tuần: 13 Tiết 52.. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( phần văn) I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Cách tìm hiểu về các nhà văn nhà thơ ở địa phương. - Cách tìm hiểu viết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. 2. Kĩ năng. - Sưu tầm tuyển chụn văn thơ viết về địa phương. - Đọc hieru và thẩm bình thơ văn viết về địa phương. - Biết cách thống kê tài liệu thơ văn về địa phương. 3. Thái độ. Nhận thức và hiểu biết thêm về những tác phẩm, tác giả ở địa phương. II. Chuẩn bị: - GV : Giáo án, các hoạt động hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung. - PP: Lập bảng thống kê, thảo luận.vấn đáp, tư duy( Lớp A) - PP: Quy nạp, gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải( Lớp B) - HS : Soạn bài III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(4p) Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1( 15p) 1. Lập bảng thống kê : -Gọi HS đọc mục 1 SGK -Đọc. Áp dụng đối với lớp A Lập bảng thống kê các nhà Thảo luận nhóm( 4p) văn nhà thơ ở địa phương Trình bày em , có sáng tác trước năm TT Họ và tên Bút Quê Tác phẩm chính 1975. danh quán -Yêu cầu HS đem kết qủa ra trao đổi, thống nhất, đại 1 Tạ Quốc Tinh Tinh Anh thi tập diện tổ trình bày vào bảng Bửu Anh Giá phụ. Rai-Yêu cầu HS khác nhận BL xét. 2 Ngô văn Tố Cô gái thành.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Phát. Phang, Thuần Phong Phi Vân. 3. Lâm Thế Nhơn. 4. Lưu Tấn Tài Chi Lăng. 5. Dương văn Chánh. -GV nhận xét, bổ sung, đưa bảng phụ tổng kết lại. Áp dụng đối với lớp B Lập bảng thống kê các nhà Trao đỏi với nhau văn nhà thơ ở địa phương em , có sáng tác trước năm 1975. Đọc GV dùng pp thuyết trình, Nhận xét HD HS lập bảng. Dương Hà. Vĩnh LợiBL Thành phố BL Hồng Dân Bl. Bạc Liêu. Những cuộc biển dâu, Bức tranh vân cẩu Đồng quê, dân quê, tình quê, cô gái quê Các kịch bản cải lương: Dệt gấm, Thạch Sanh,nàng Tiên Mẫu Đơn, Lửa Diên Hồng, Hòn đất, Thái hậu Dương Vân Nga. Bên bờ sông Trẹm. 2. Sưu tầm và chép lại bài thơ, bài văn.. Nghe- ghi vào vở. 4. Củng cố: ( 3p) GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà:(2p) Học bài, tiếp tục sưu tầm các tác phẩm Văn học ở địa phương Chuẩn bị viết bài TLV số 3 IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………... Tổ trưởng duyệt, kí: Ngày 31/ 10/ 2016.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngàysoạn : 3/11/2016 Tuần: 14 Tiết 53,54:. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. Mục đích của đề kiểm tra : Giúp HS : -Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết bài văn thuyết minh. -Rèn luyện các kĩ năng diễn đạt, trình bày. II. Hình thức. Tự luận. PP. Nêu và giải quyết vấn đề, tư duy- làm bài độc lập. III. Ma trận đề kiểm tra. IV. Đề kiểm tra. Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi/ V. Đáp án và thang điểm: Cần đảm bảo các ý theo bố cục sau : a) Mở bài : ( 1điểm ) Giới thiệu được đối tượng cần thuyết minh b) Thân bài : đảm bảo các ý sau ( 7đ) - Tìm hiểu nguồn gốc ra đời của cây bút. - Trình bày cấu tạo. - Lợi ích của cây bút. - Cách sử dụng, cách bảo quản. c) Kết bài : ( 1điểm ) Thái độ của em với cây bút. * Lưu ý : Trình bày sạch đẹp, sai không quá 5 lỗi chính tả, có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, nội dung tốt. (1 điểm ) VI.Xem xét lại việc biên soạn đề. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ................................................................................

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngày soạn: 4/11/2016 Tuần: 14 Tiết 55.. DẤU NGOẶC KÉP I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức Cho hs hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng - Biết cách sử dụng dấu ngoặc kép. - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu nội dung, thiết kế và tổ chức bài dạy. - PP. Thảo luận, giải quyết vấn đề, vấn đáp, ( Lớp A) - PP: quy nạp,gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, thảo luận ( Lớp B) - HS: soạn bài. III. Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp(1p) 2) Kiểm tra bài cũ:(5p) Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Lấy VD? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1( 12p) I. Công dụng: Áp dụng cho tất cả Đọc –theo dõi. VD: SGK các đối tượng HS Dùng để báo trước: GV gọi HS đọc a. Lời dẫn trực tiếp. VD trong SGK. a) Lời dẫn trực tiếp. b. Từ được hiểu theo nghĩa + Nêu nhận xét về dấu b) Hiểu theo nghĩa đặc đặc biệt “ ” trong các trường biệt. c.Từ được hiểu theo ý mỉa hợp trên dùng để làm c) Hàm ý mỉa mai. Dùng mai. gì? lại từ ngữ. d. Đánh dấu tên thành phố, Áp dụng cho lớp B d) Đánh dấu tên vở kịch vở kịch… GV nhận xét và lấy thêm VD: Nghe tham khảo - Chị này “đẹp” nhỉ! Từ đẹp trong trường  Chê hợp này là khen hay chê? Tự lấy VD.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Áp dụng cho lớp A Yêu cầu HS lấy VD thêm. Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 2( 22p) Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS. Gọi 1 HS đọc các đoạn trích SGK. - Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép trong các trường hợp? Gọi HS lên bảng làm.. Đọc- nghe * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập: Đọc -nghe 1. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong các trường Nhận xét về công dụng hợp sau: của dấu ngoặc kép. Gọi 2 em lên bảng. HS nhận xét. GV nhận xét và sửa Áp dụng cho lớp A - GV hướng dẫn cho Thảo luận nhóm 4 em. HS làm theo nhóm 4 em. Đại diện nhóm trình bày. - Gọi HS lên bảng làm. (lên bảng làm). - Mỗi nhón đại diện một Áp dụng cho lớp B bạn lên làm GV dùng PP nêu gợi - Các nhóm và các bạn tìm. còn lại theo dõi và nhận Đặt dấu hai chấm và xét. dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp. - HS nghe nhận xét và GV nhận xét và điều sửa bài tập. chỉnh cho đúng.. a& e: lời dẫn trực tiếp b& d:hàm ý mỉa mai. c: diễn đạt lời người khác có hàm ý mỉa mai. 2. Thêm dấu ngoặc kép: c) Cười bảo: “Nhà này… tươi”. b) …Tiến Lê: “ Cháu ….với cháu” c) ….hắn: “ Đây là…sào”. 3) Nhận xét: a) Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu Chỉ ra sự khác nhau - HS tìm và suy nghĩ trả lời dẫn trực tiếp. trong việc sử dụng dấu lời. b) Không sử dụng dấu hai câu. - Theo dõi nhận xét và chấm và dấu ngoặc kép vì - GV nhận xét và sửa bổ sung. câu nói đó là lời dẫn gián lại cho hs. - Nghe và sửa bài. tiếp ( không nguyên vẹn lời văn) Áp dụng cho lớp A Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, - Tìm và nêu. 4. Viết đoạn văn. dấu hai chấm, dấu - Theo dõi và nhận xét. ngoặc kép..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Gọi HS đọc đoạn văn. Nhận xét- đánh giá Làm việc cá nhân Cho hs tìm trong tác phẩm Lão Hạc: Đọc Nghe – rút kinh nghiệm. Thảo luận theo đôi.. 5) Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm và dấu ngoặc kép…. 4) Củng cố( 3p) Công dụng của dấu ngoặc kép. 5) Hướng dẫn học bài:(2p) Học bài và soạn bài: Luyện nói:Thuyết minh về một thứ đồ dùng: IV. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ..................................................................................................... Ngày soạn: 5/11/2016 Tuần 14 Tiết 56.. LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Củng cố nâng cao kiến thức và kĩ năng làm văn thuyết minh về một thứ đồ dùng - Biết cách tìm hiểu, quan sát để nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng …của đồ dùng. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sắp xếp và giới thiệu trình bày một vấn đề trước tập thể lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Yêu cầu hs chuẩn bị đề bài: Thuyết minh về chiếc bình thủy. - PP. Thảo luận, giải quyết vấn đề, vấn đáp, ( Lớp A) - PP.Thảo luận, gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải( Lớp B) - HS: Xem SGK trước ở nhà (mục I). III. Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp:(1p) 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với dạy bài mới. 3) Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1( 6p) Áp dụng cho tất cả Để tập cho GV kiểm tra. các đối tượng HS. Kể tên các pp thuyết minh mà em đã học. Nội dung ghi bảng I. Củng cố kiến thức. - Các pp thuyết minh. - PP nêu định nghĩa, giải thích. - PP liệt kê - PP nêu ví dụ. - Mở bài: Giới thiệu đối - PP dùng số liệu. tượng thuyết minh. - PP so sánh. Trình bày dàn ý của - Thân bài: Trình bày - PP phân loại, phân tích. bài văn thuyết minh. các đặc điểm, lợi ích của * Dàn ý của bài văn thuyết đối tượng. minh. - Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng. HĐ 2(10p) Áp dụng cho tất cả II. Luyện nói. các đối tượng HS. 1.Đề bài: ? Để thuyết minh được - Quan sát (hình dáng) Thuyết minh về một (chiếc) cái bình thủy em cần - Tìm hiểu: cấu tạo, công cái phích nước (bình thủy). phải làm gì? dụng Dàn ý - Đặc điểm, công dụng nổi bật. * MB: Bình thủy là một vật - Sắp xếp lại các ý theo dụng dùng để đựng nước Áp dụng cho lớp B một trình tự. nóng. Mở bài cần giới thiệu * MB: Bình thủy là một * TB: cái gì? vật dụng dùng để đựng - Công dụng: Giữ nhiệt Bình thủy có công nước nóng. (nước nóng trong 6 giờ) dụng gì? * TB: - Cấu tạo: 2 bộ phận: Bình thủy có cấu tạo - Công dụng: Giữ nhiệt + Lớp ngoài: Quai sách, tay ntn? (nước nóng trong 6 giờ) cầm. Cần bảo quản và sử - Cấu tạo: 2 bộ phận: + Lớp trong: Cấu tạo 2 lớp: dụng bình thủy ntn? + Lớp ngoài: Quai sách, lớp thủy tinh và lớp chân tay cầm. không (cách nhiệt). + Lớp trong: Cấu tạo 2 * KB: Tiện ích trong sinh lớp: lớp thủy tinh và lớp hoạt của chúng ta. chân không (cách nhiệt). * KB: Tiện ích trong Áp dụng cho lớp A sinh hoạt của chúng ta. Lập dàn ý cho đề bài trên?( HS thảo luận HS thảo luận nhóm( 3p) nhóm) Trình bày Hoạt động 2( 23p) 2. Luyện nói: GV Hd nói: Biết nói a) Trình bày phần MB..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> với âm lượng đủ nghe, có giới thiệu, có cảm ơn Áp dụng cho lớp B Cho HS chuẩn bị tự nói với nhau theo đôi. GV gọi HS lên bảng nói từng phần trong bài. Trình bày bằng ngôn ngữ nói. -Yêu cầu HS tự điều chỉnh và tao lập một đoạn văn. (chọn một ý của thân bài). - GV nhận xét và cho điểm. Áp dụng cho lớp A GV HD HS tập nói với nhau theo nhóm (5p) GV nhận xét và cho điểm.. HS tự nói với nhau theo đôi. HS Trình bày theo từng phần.. b) Trình bày phần TB: - Công dụng - Cấu tạo: lớp ngoài, lớp trong. c) Trình bày phần KB.. - Nghe và sửa theo nhận xét của gv.. HS tự nói theo nhóm Lần lượt lên bảng trình bày – lấy điểm. 4) Củng cố:(3p) Cách làm bài văn thuyết minh. 5) Hướng dẫn học bài( 2p) Ôn tập và rèn cách nói thêm. Soạn bài “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Chuyên môn duyệt, kí. Tổ trưởng duyệt, kí Ngày 7/ 11/ 2016. Võ Thị Luyến.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×