Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.06 KB, 103 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Ngày dạy: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015 TOÁN : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: - Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng song song. - Nhận biết và vẽ được hai đường thẳng song song. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng và êke. Phiếu học tập. - HS: SGK, Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 2. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS làm bài toán: A B - Giới thiệu 2 đường thẳng song song. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Kéo dài 2 cạnh AB, DC GV: 2 đường thẳng AB và DC là 2 D C đường thẳng song song với nhau. - Đường thẳng AD và BC song song với - Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC nhau. về 2 phía. GV: 2 đường thẳng song song với nhau - Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau. thì không bao giờ cắt nhau - HS liên hệ thực tế các hình ảnh có hai đường thẳng song song: Mép cạnh bàn, mép quyển vở... 3. Thực hành - HS nêu yêu cầu của bài. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS nêu các cặp cạnh song - Cạnh AB song song với DC. song của hình chữ nhật và hình vuông. - Cạnh AD song song với BC. - Cạnh MN song song với QP. - Nhận xét chữa bài. - CạnhMQ song song với NP. - HS đọc yêu cầu của bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV vẽ hình lên bảng, gợi ý cho HS - Lắng nghe. thấy các cạnh đối diện của hình chữ nhật đều song song với nhau. - Cạnh BE song song với những cạnh - HS làm bài, chữa bài. AG,CD. - HS đọc yêu cầu của bài. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát. - GV cho HS quan sát hình vẽ. - HS nêu các cặp cạnh song song và * Tứ giác MNPQ - Cạnh MN song song với PQ. các cặp cạnh vuông góc với nhau. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Cạnh MN vuông góc với MQ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> vở. - Nhận xét chữa bài .. - Cạnh MQ vuông góc với PQ.. 4. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là 2 đường thẳng song song với nhau? - Nhận xét giờ học. TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I. Mục tiêu: 1.Đọc : Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật( lời xin, khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo của thần Đi- ô- ni- dốt). 2. Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.( TL được các CH sgk) II. Đồ dùng dạy - học : - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Thưa chuyện với mẹ. TLCH 1,2 . 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài: - Lắng nghe. 2. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc. - 1HS khá đọc bài. - Chia đoạn mấy đoạn? - 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn( 3 vòng - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. kết hợp LĐ từ, câu khó, giải nghĩa từ). - Cho HS đọc trong nhóm. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 nhóm đọc. - 1 nhóm đọc cả bài. - Gv đọc mẫu. - Lắng nghe. 3 Tìm hiểu bài: - HS đọc thành tiếng đoạn 1. Đoạn 1 - Vua Mi - đát xin thần Đi - ô - ni - dốt - Vua Mi - đát xin thần làm cho mọi vật điều gì? mình chạm vào đều biến thành vàng. - Thoạt đầu, điều mơ ước được thực - Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một hiện tốt đẹp như thế nào? quả táo, chúng đều biến thành vàng.... - HS đọc thầm đoạn 2. Đoạn 2 - Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. Tại sao vua Mi - đát - ....vua không thể ăn uống được gì, tất cả phải xin thần Đi - ô - ni - đốt lấy lại thức ăn thức uống vua đụng vào đều biến điều ước? thành vàng. - Hạnh thức không thể xây dựng bằng ớc - Vua Mi - đát đã hiểu được gì? muốn tham lam..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài theo - 3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo cách cách phân vai. phân vai. - GV chọn 1 đoạn đọc diễn cảm: Đoạn - HS đọc theo nhóm theo cách phân vai. “ Mi - đát bụng đói cồn cào....ước muốn tham lam” và đọc mẫu. - Vài nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cho 2 nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV nhận xét cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà xem trước bài: Ông trạng thả diều Ngày dạy: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015 TOÁN : VẼ HAI ĐƯỜHG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ: -Vẽ được đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước( bằng thước kẻ và êke). - Vẽ được đường cao của hình tam giác. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Thước kẻ, êke. Phiếu học tập. - HS: SGK, Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 2. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: 1. Vẽ hai đường thẳng vuông góc 2.Thưc hành: C a.Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước. - GV vẽ và hướng dẫn HS vẽ trong cả A E B hai trường hợp: + Điểm E nằm trên đường thẳng AB. + Điểm E ngoài đường thẳng AB. D HS thực hành vẽ vào vở: - Vẽ đường thẳng AB. - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. b. Giới thiệu đường cao của hình tam giác. - HS quan sát. - Vẽ hình tam giác ABC..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Qua A vẽ 1 đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC tại H. - AH là đường cao của tam giác ABC. 3.Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E trong cả 3 trường hợp. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chữă bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - GV cho HS vẽ đường cao AH của tam giác ABC trong cả 3 trường hợp. - Nhận xét chữă bài. - HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E trong cả 3 trường hợp. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS vẽ đường cao AH của tam giác ABC trong cả 3 trường hợp. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. LỊCH SỬ: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Nắm được những nét chính về Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơI vào cảnh loạn lạc, các thế lực địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. Đồ dùng dạy- học : - GV: Hình trong Sgk - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài : 2. Tìm hiểu bài: - ...triều đình lục đục tranh nhau ngai * HĐ 1: Nước ta buổi đầu độc lập. vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 - Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng nước ta như thế nào? đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi. * HĐ2: Đinh Bộ Lĩnh và sự nghiệp của ông . - Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? - .. . Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa L, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? GVgiải thích từ: Hoàng: là Hoàng Đế Đại Cồ Việt: nước Việt lớn. Thái Bình: yên ổn. * HĐ 3: Tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. thời gian các mặt - Đất nước - Triều đình - Đời sống của ND. lau lập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn. - ... Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. - HS thảo luận theo nhóm 4, viết theo yêu cầu của phiếu.. Trước khi thống nhất. Sau khi thống nhất. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết - Đại diện các nhóm thông báo kết quả quả. - Gọi nhận xét, GV chốt lại. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS nêu ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò : - Tóm tắt nội dung. Nhận xét giờ. - Về nhà chuẩn bị bài Cuộc kháng chiến chống ....nhất. Ngày dạy: Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015 TOÁN : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke.) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thước kẻ, êke. Phiếu học tập. - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 2. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Gới thiệu bài: - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và 2. Nội dung: song song với đường thẳng AB. a. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và M song song với đường thẳng AB cho trước. C E D - Gv nêu yêu cầu của bài toán và hướng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> dẫn HS cách vẽ: + Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và A B vuông góc với đường thẳng AB. N + Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN. - HS nhắc lại các thao tác vẽ. - Nhận xét sửa sai cho HS. - HS thực hành vẽ vào vở. 3. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD. - GV chỉ cho HS thấy đường thẳng CD và điểm M cho trước. - Nhận xét kết luận. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD. - Hs thực hành vẽ.. - HS đọc yêu cầu của bài . - HS thực hành vẽ hình.. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD. - HS thực hành vẽ. C B. - Kiểm tra góc có đỉnh E. - Nhận xét tứ giác ABED. 4. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau.. E. A D - Góc đỉnh E là góc vuông. - Tứ giác ABED có 4 góc vuông.. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: Dựa vào trích đoạn Yết Kiêu và gợi ý SGK, bước đầu kể lại được từng đoạn theo trình tự không gian. II. Đồ dùng dạy - học : - GV: Tranh minh hoạ trích đoạn b của vở kịch Yết Kiêu trong SGK. - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian; Kể theo trình tự không gian. Nêu sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài : (Dùng tranh giới thiệu qua về Yết Kiêu) - Chú ý.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 - GV đọc diễn cảm. + Cảnh 1 có những nhân vật nào? + Cảnh 2 có những nhân vật nào? + Yết Kiêu là người như thế nào? Bài tập 2 - GVchia lớp thành 3 nhóm yêu cầu HS mỗi nhóm dựa vào đoạn kịch viết 1 đoạn chuyện( chú ý chuyển lời đối thoại trong kịch thành lời kể và lời dẫn gián tiếp, chỉ giữ lại những lới đối thoại quan trọng). - Gọi đại diện nhóm đọc. - GV cùng HS nhận xét.. - 2 HS nối tiếp nhau đọc văn bản kịch. - Người cha và Yết Kiêu. - Nhà vua và Yết Kiêu. - Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc. - HS nhóm 1 viết đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta. - Nhóm 2 viết đoạn 2: Yết Kiêu tới kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. - Nhóm 3 viết đoạn 3 : Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa 2 cha con trước lúc lên đường. - Đại diện nhóm đọc.. 4. Củng cố, dặn : - Nhận xét giờ học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu: - Biết thêm 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được 1 số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ( BT1,2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biếtđược sự đánh giá của từ ngữ đó( BT3), nêu được ví dụ minh họa về 1 loại ước mơ( BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm( BT5a,b). II. Đồ dùng dạy học : - GV: Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 2,3 - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2. Vào bài: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - GV phát phiếu cho 4 HS, lớp làm bài - HS đọc thầm bài: Trung thu độc lập tìm vào vở. từ đồng nghĩa với từ ước mơ: mơ tưởng, mong ước..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gọi nhận xét, chữa. - GV chốt lại: + Mơ mộng: mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. + Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV phát phiếu cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV và cả lớp nhận xét.. - Nhận xét, chữa.. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo kuận nhóm thống kê vào phiếu. - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng lớp kết hợp đọc kết quả. ...ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng ...mơ: mơ ước, mơ mộng, mơ tưởng. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - GV phát phiếu cho các nhóm thảo - HS các nhóm tiếp tục làm bài trên luận làm bài vào vở. phiếu. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết quả. quả. - Gọi nhận xét, chữa. - Cả lớp nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS từng cặp trao đổi, mỗi em - HS từng cặp trao đổi - mỗi em nêu 1 ví nêu 1 ví dụ về 1 loại ư ớc mơ. dụ về 1 loại ước mơ. - GV mời HS phát biểu ý kiến. 4. Củng cố - dặn dò : -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. -Về nhà xem trước tiết LTVC: Động từ. Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015 TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Vẽ được hình chữ nhật (bằng thước kẻ và ê ke). II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Êke, bảng phụ. Phiếu học tập. - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh đã chuẩn bị 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Bài mới: a.Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm. - GV nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn HS cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng DC dài 4cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA dài 2cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB dài 2cm. + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. - GV cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật vào vở, 1 HS lên bảng vẽ. - Nhận xét sửa sai.. - HS lắng nghe. - HS nhắc các thao tác vẽ.. - HS thực hành vẽ hình chữ nhật vào vở, 1 HS lên bảng vẽ. A B 2cm 4 cm. D. C. 3 Thực hành: Bài 1a(T54): - HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - HS vẽ hình chữ nhật có: Chiều dài - GV cho HS vẽ hình chữ nhật có: 5cm; Chiều rộng 3cm Chiều dài 5cm. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật. - Nx chung giờ học - Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình vuông KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nêu được 1 số việc nên, không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao , sông , suối; giếng , chum , vại , bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. - Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ cho bài.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS: SGK, Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu chế độ ăn uống đối với người bệnh? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : - HS theo dõi. 2. Nội dung: a. HĐ1: Thảo luận nhóm. - HS thảo luận. - Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? - Không nên chơi đùa gần ao hồ, sông suối. - Trong cuộc sống hằng ngày, em đã làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? - Nên chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. - Đại diện các nhóm trình bày, nhận - Không nên lội qua suối khi trời mưa, xét. lũ, dông, bão. - GV kết luận. b. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK đọc - HS quan sát tranh SGK đọc thầm nội thầm nội dung bài, thảo luận trả lời câu dung bài, thảo luận trảlời câu hỏi: hỏi: - Nên tập bơi và đi bơi ở đâu? - Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi? - Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. xét. - GV kết luận 1 số nguyên tắc khi tập - Lắng nghe. bơi. c. HĐ 3: Thảo luận ( đóng vai) - Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 - 6 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống thảo tình huống. Các em thảo luận và tập luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nạn sông nước. nước. - Gv gợi ý 1 số tình huống cho hs tham - Lắng nghe. khảo. - Nhóm thảo luận đưa ra tình huống, - Nhóm thảo luận đưa ra tình huống, nhóm trưởng phân vai, lời thoại, tập nhóm trưởng phân vai, lời thoại, tập diễn diễn tình huống. tình huống. - Cho các nhóm lên đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Nhóm khác lựa chọn, thảo luận cách - Nhóm khác lựa chọn, thảo luận cách ứng xử đúng. ứng xử đúng. - Nhận xét: ý thức phòng tránh tai nạn.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. - GV nhận xét đánh giá phần thể hiện - HS đọc mục bạn cần biết SGK. của các nhóm. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Về nhà ôn lại bài. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2015 TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Vẽ được hình vuông bằng thước kẻ và ê ke. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ê ke, bảng phụ. - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh đã chuẩn bị. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe 2.Nội dung : * Vẽ hình vuông có cạnh 3cm. - GV nêu yêu cầu của bài, hướng dẫn - Lắng nghe. cách vẽ: +Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm +Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3cm + Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB = 3cm - Nối A với B ta được hình vuông ABCD - HS nhắc lại các thao tác vẽ. - HS nhắc lại các thao tác vẽ. - HS thực hành vẽ hình vuông vào vở. - HS thực hành vẽ hình vuông vào vở - Nhận xét sửa sai. A B. 3. Thực hành: D 3cm C Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài - Gv cho HS vẽ hình vuông có cạnh - HS vẽ hình và tính chu vi và diện tích 4cm. của hình vuông đó..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS vẽ hình và tính chu vi và diện tích Bài giải của hình vuông đó. Chu vi hình vuông đó là - HS làm bài, trình bày bài trước lớp. 4 x 4= 16(cm) - Nhận xét chữa bài. Diện tích hình vuông đó là 4 x 4= 16 (cm2) Đáp số: 16 cm, 16cm2 4. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại các thao tác vẽ hình vuông. - Nx chung giờ học. Chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục đích yêu cầu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. * Kĩ năng sống: Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Thương lượng. Đạt mục tiêu, kiên định. II. Đồ dùng dạy- học : - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài Tập làm văn. Phiếu học tập. - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu ( về nhà các em đã viết vào vở ) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2. Vào bài: - Gv treo bảng phụ. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc - GV gạch :Em có nguyện vọng học thêm thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật...). trọng. Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh ( chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh(chị) để thực hiện cuộc trao đổi. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1, - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1, 2, 3. 2, 3. - HD HS xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có. - Trao đổi về nguyện vọng muốn + Nội dung trao đổi là gì? học thêm một môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi là ai? - Anh hoặc chị của em. + Mục đích trao đổi để làm gì? - Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?. vọng của em.... - Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.. - Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi? - HS phát biểu. - Cho thực hành trao đổi theo cặp. - HS chọn bạn (đóng vai người GV đến từng nhóm giúp đỡ. thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp). - Thi trình bày trước lớp. - Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét . - Chú ý bỡnh chọn cặp trao đổi hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học . Chuẩn bị tiết sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái củasự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ.. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT III. 2b ( Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười, ưng thuận ... hơn thế nữa ! ). - Một số từ phiếu khổ to viét nội dung BT I. 2; BT III . 1 và 2. - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2 tiết trước. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu , ghi đầu bài: 2. Phần nhận xét : - GV yêu cầu: 2 HS tiếp nối nhau nội - 2 HS tiếp nối nhau nội dung BT 1 và 2. dung BT 1 và 2. Cả lớp đọc thầm đoạn Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT 1, suy văn ở BT 1, suy nghĩ trao đổi theo nghĩ trao đổi theo theo cặp tìm các từ theo cặp tìm các từ theo yêu cầu của theo yêu cầu của BT 2. BT 2. - 3 nhóm HS làm bài trên phiếu. - Cho 3 nhóm làm phiếu. Các từ chỉ hoạt động + Của anh chiến sỹ: nhìn, nghĩ, + Của thiếu nhi: thấy - Chỉ trạng thái của sự vật: + Của dòng thác: đổ ( hoặc đổ xuống ) + Của lá cờ: bay - Những HS làm bài tập trên phiếu trình - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời bày kết quả. giải đúng..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV: Đó là động từ, vậy động từ là gì? * Phần ghi nhớ: 3. Phần luyện tập : Bài tập 1. Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV phát phiếu cho 1 số HS VD: Hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt. + Hoạt động ở trường: học bài, làm bài. - Gọi nhận xét, GV nhận xét. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV phát phiếu cho 1 số HS. - Gọi nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 3: Tổ chức trò chơi: Xem kịch câm. - GV giải thích yêu cầu bài tập. - Cho HS chơi mẫu.. - HS phát biểu: các từ chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. - Bốn học sinh đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ. Vài HS nêu ví dụ. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở. - Một số HS làm bài trên phiếu. - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét kết luận. - HS làm việc cá nhân. - HS làm bài vào phiếu( trình bày). - HS chữa bài. - 1 HS đọc to nội dung trò chơi.. ơ ơ. ơ. - HS 1 bắt chước hoạt động của bạn trai trong tranh 1. - HS 2 nhìn bạn, xướng to tên hoạt động ( VD: cúi ) - 2 HS trên đổi vị trí cho nhau để bắt chước hoạt động bức tranh 2. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận lựa chon đề tài. - Các nhóm thi. Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.. - GV nêu nguyên tắc chơi. - Gợi ý các đề tài lựa chọn. - Các nhóm thi. - Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò : Thế nào là động từ? Nhận xét tiết học.. Ngày 30 tháng 10 năm 2015 Kí duyệt. Trần Thanh Xuân. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần . - Nắm được phương hướng hoạt động tuần tới. II. Các hoạt động dạy - học : 1. Nhận xét tuần : - Duy trì các nề nếp :.................................................................................. - Ý thức tự giác trong học tập ở 1 số em chưa cao :....................................... ......................................................................... ............................................... 2. Công việc tuần tới : - Duy trì nề nếp. - Khắc phục nhược điểm. - Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.. ĐỊA LÝ: I. Mục tiêu :. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(TIẾP THEO) Học xong bài này, HS biết:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nêu được 1 số HĐSX chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: Sử dụng sức nước để SX điện, khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu đươck vai trò của rừng đối với đời sống và SX: cung cấp gỗ, lâm sản. - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược sông ở Tây Nguyên và rừng rậm nhiệt đới. - Chỉ trên bản đồ và kể tên những con sông bắt nguyền từ Tây Nguyên(Xê -xan, X rê Pốk, Đồng Nai) - HS khá giỏi: Kể ra các công việc phải làm trong SX ra các sản phẩm đồ gỗ; giải thích nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu 1 số HĐSX chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2 vào bài: * HĐ 1: Khai thác sức nước . Bước 1: Quan sát lược đồ hình 4, hãy: - Quan sát, thảo luận nhóm 2 (nội dung câu hỏi thảo luận như ở bên) - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ? - (Xê-xan, X rê Pốk, Đồng Nai) - Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? - ...vì các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau. - Người Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? - ...chạy máy, tua-bin sản xuất ra điện. - Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? - ...giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường. - Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? - ...nhà máy thuỷ điện Y- a -li nằm trên sông Xê- xan. Bước 2: Báo cáo kết quả. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm làm việc trước lớp. việc trước lớp. - GV nhận xét sửa chữa - Gọi HS chỉ 3 con sông ( Xê- xan, - 1, 2 HS lên chỉ. Xrê Pốk, Đồng Nai ) và nhà máy thuỷ điện Y- a - li trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> * HĐ 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. - Tây Nguyên có những loại rừng nào? - Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp? - GV nhận xét câu trả lời. * HĐ 3: Làm việc cả lớp. - Rừng ở Tây Nguyên có gía trị gì? - Gỗ được dùng làm gì? - Kể tên các công việc phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ? - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên? - Thế nào là du canh, du cư? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?. - HS làm việc theo cặp. - Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp. - HS dựa vào sgk trả lời. - Một số em trình bày trước lớp. - HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9,10 trong SGK trả lời các câu hỏi bên - Cho ta nhiều sản vật,gỗ, các loại cây làm gỗ... - Đóng giường, tủ, bàn ghế... - Khai thác gỗ vận chuyển gỗ xưởng cưa, xẻ gỗ, xưởng mộc ( bàn ghế.... - ..Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy.... - HS nêu. - HS nêu.. 4. Củng cố, dặn d : Tóm tắt nội dung. Nhận xét giờ học. TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu : 1. Đọc : Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. 2. Hiểu ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.( TL được các CH sgk). * Kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực. Giao tiếp. Thương lượng. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh ming họa. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài TĐ: Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi sgk 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài : 2. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc. - 1HS khá đọc bài. - Chia đoạn: 2 đoạn. - 2 đoạn..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Cho HS đọc trong nhóm. - 1 nhóm đọc. - Gv đọc mẫu. 3, Tìm hiểu bài: - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?. - Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương?. - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn( 3 vòng kết hợp LĐ từ, câu khó, giải nghĩa từ) - HS luyện đọc theo cặp. - 1nhóm đọc cả bài. - HS nghe. - 1HS đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm. - Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ. - HS đọc lướt đoạn còn lại. - Mẹ cho là Cương bị ai xui: Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu... - Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lễ phép những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. - Cách xưng hô: đúng thứ bậc trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng.... - HS nêu. - 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.. - Nêu nội dung của chuyện? 4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài Đoạn sau: “ Cương thấy nghèn nghẹn.... cây bông” - GV đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc trong nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò : - Cho HS liên hệ bản thân khi muốn đề nghị mẹ 1 việc nào đó. - Chuẩn bị bài sau: Điều ước của vua Mi - Đát. CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT ). THỢ RÈN. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn. - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l hay n. II. Đồ dùng dạy - học : - GV: Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a. - HS: Vở viết III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, khiêng vác cho HS viết. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - Gv đọc toàn bài thơ Thợ rèn. - Chú ý theo dõi SGK. - Gọi HS đọc lại. - HS đọc thầm lại bài thơ. - GV giảng từ: quai, tu. - Bài thơ cho em biết gì về người thợ rèn? - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. - GV đọc những từ khó: giữa, nghề, - HS viết từ khó. quai, diễn kịch, nghịch, già trẻ- cho HS viết. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận - HS viết bài. ngắn trong câu cho hS viết. - GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt - HS soát lỗi. HS đổi vở soát lỗi. cho HS soát lỗi. - GV chấm 7 - 10 bài. - GV nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập: 2a)- Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở. HS đọc thầm yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm bài vào vở. - Gv dán 2 tờ phiếu , mời 2 nhóm lên - 2 nhóm lên bảng làm bài vào phiếu. báng thi tiếp sức. - Gọi nhận xét. GV nhận xét. - Cho HS đọc lại bài. - Vài HS đọc lại những câu thơ của Nguyễn Khuyến. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị giờ sau.. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kĩ năng sống: Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Đặt mục tiêu. Kiên định. II. Đồ dùng dạy- học :.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV: Bảng phụ viết vắn tắt hướng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài kể chuyện. - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể 1 câu chuyện đã đọc, đã học nói về 1 ước mơ đẹp. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : - Chú ý 2.Hướng dẫn HS kể chuyện : - Gv viết đề bài lên bảng gạch: Kể - HS đọc đề bài trong SGK và gợi ý 1 chuyện về một ước mơ của em hoặc ( yêu cầu của đề bài) của bạn bè, người thân. - GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2 ( các dựng cốt truyện. hướng xây dựng cốt truyện và ví dụ. Cả lớp theo dõi trong SGK - HS tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện - HS tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của và hướng xây dựng cốt truyện của mình. mình. - Gọi 1 HS đọc gợi ý 3 ( Đặt tên cho - 1 HS đọc gợi ý 3 ( Đặt tên cho câu câu chuyện ). chuyện ). - Đặt tên cho câu chuyện. - HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Gv dán lên bảng dàn ý kể chuyện để HS chú ý khi kể. 3. Thực hành kể chuỵên : a, Kể chuyện theo cặp. - Từng cặp kể cho nhau nghe về mơ ước của mình. b, Thi kể chuyện trước lớp . - Vài HS kể trước lớp. - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Gv ghi lên bảng những em tham gia - Cả lớp nhận xét bình chọn. thi kể, tên câu chuyện của các em. - GV HD cả lớp nhận xét. 4. Củng cố ,dặn dò : Nhận xét tiết học. KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Dinh dưỡng hợp lí..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Phòng tránh đuối nước. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các phiếu ghi tên thức ăn, đồ uống. - HS: SGK, Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước? 3. Bài mới:. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét chung giờ học - Ôn và hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> KỸ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 x 30 cm. Kim, chỉ màu, kéo, thước, phấn vạch . - HS: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 x 30 cm. Kim, chỉ màu, kéo, thước , phấn vạch . III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thao tác khâu đột thưa? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Gới thiệu bài: - HS lắng nghe. 2. Nội dung: * HĐ 1 : Thực hành khâu đột thưa. - Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ và - Mũi khâu cách đều Mũi sau lấn lên các thao tác khâu đột thưa. 1/3của mũi trước. - GV củng cố kĩ thuật khâu theo hai - Nghe, quan sát. bước: + Vạch dấu đường khâu. + Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. *Lưu ý : Khi khâu không nên rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng. - Cho HS thực hành khâu. - HS thực hành khâu. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu. * HĐ 2 : Đánh giá kết quả của HS. - GV cho HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá: - Lắng nghe và tự đánh giá. + Đường dấu vạch thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. + Đường khâu tương đối phẳng không bị dúm. + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và cách đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét và đánh giá kết quả thực - Lắng nghe. hành. 4. Củng cố dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau thực hành. ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1) I. Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,.. hằng ngày một cách hợp lí. * Kĩ năng sống: - kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. - Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. - kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày. - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Đồ dùng để chơi đóng vai. Phiếu học tập. - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải tiết kiệm tiền của? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2. Nội dung: * HĐ 1: Kể chuyện:“Một phút” - GV kể chuyện 1 lần toàn bộ câu - HS theo dõi. chuyện. - Kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh - HS theo dõi tranh. hoạ. - GV gọi HS lên bảng kể chuyện. - HS lên bảng kể chuyện. - Chia nhóm thảo luận: - HS thảo luận nhóm. + Mi - chi - a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? - Bao giờ cũng chậm trễ và luôn nói: một phút nữa thôi. + Chuyện gì xảy ra với Mi- chi - a trong cuộc thi trượt tuyết? - Mi - chi - a về đích thứ 2. + Sau đó Mi - chi - a đã hiểu ra điều gì? - Một phút cũng có thể làm nên nhiều chuyện. - Gọi đại diện các nhóm trả lời, GV kết - Đại diện các nhóm trả lời. luận: Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. * HĐ 2: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi - HS thảo luận nhóm. của bài tập 2: - Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. a. Không được vào phòng thi. - GV kết luận từng tình huống. b. Nhỡ chuyến bay..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> c. Có thể ảnh hưởng đến tính mạng. * HĐ 3: Bày tỏ thái độ. - Gv lần lượt đưa ra các ý kiến BT3. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các thẻ màu. - HS biết bày tỏ ý kiến - Gọigải thích lí do lựa chọn thẻ. - ý kiến (d) là đúng - ý kiến (a,b,c) là sai - GV nhận xét, kết luận. - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. * HĐ tiếp nối. - Yêu cầu HS tự liên hệ việc sử dụng - HS tự liên hệ việc sử dụng thời giờ. thời giờ. - Nhận xét giờ học. 4. Củng cố dặn dò:- Nhận xét giờ. Chuẩn bị giờ sau. Chiều: HÁT : ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH . TĐN SỐ 2 I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày bài hát Trên ngựa ta phi nhanh, kết hợp gõ đệm hoặc múa phụ hoạ. - Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 2 kết hợp gõ đệm theo phách . Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. II. Đồ dùng dạy- học: - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc. - Bản nhạc bài TĐN số 2 Son . III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc tập đọc nhạc số 2. B. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: a) Ôn tập hát Trên ngựa ta phi nhanh. - Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng - Hát theo y/ c của GV. nhịp và đều. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm - Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo theo nhịp. nhịp . - GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp. - Tập biểu diễn bài hát. - Vừa hát vừa biểu diễn. - GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình - Từng tốp đứng hát theo bày bài hát. hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ. - HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi. b) Ôn tập TĐN số 2. - HS tập nói tên nốt. - HS nói tên nốt. - GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại. - HS thực hiện gõ tiết tấu. - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp - HS đọc nhạc , hát lời gõ.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> gõ đệm theo phách. phách. - Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính - HS trình bày. chất mềm mại của giai điệu. C. Củng cố - dặn dò: - Cả lớp đứng hátbài hát và vỗ tay theo nhịp, phách. - GV nhận xét, dặn dò. THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC LƯNG - BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI : “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” I. Mục tiêu: - Bước đầu thực hiện hiện được động tác lưng- bụng của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. II. Địa điểm- phương tiện: Sân trường, 1 cái còi , còi, phấn, thước dây. III. Nội dung - phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ. - Tập một số động tác khởi động. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung: * GV cho HS tập động tác lưng - bụng: - Lần 1: GV nêu tên ĐT, làm mẫu và phân tích. - Lần 2: GV hô chậm HS tập theo cô. - Lần 3: GV hô cho học sinh tập. - Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Tập phối hợp cả 2 động tác: Vươn thở, tay. - Nhận xét, đánh giá. b. Trò chơi vận động: Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - GV nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi. - Cho một số HS chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua với nhau. - Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Ôn động tác quay sau.. Hoạt động của học sinh - HS tập hợp. - HS tập một số động tác khởi động. - Hs chơi trò chơi.. - HS nghe. - HS tập. - HS tập. - Lần 4: Cán sự hô lớp tập. - 2 học sinh làm mẫu. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - HS chơi thử. - Các tổ thi đua trình diễn trước lớp - Tập một số động tác thả lỏng..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> MỸ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ I. Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản. - Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá. - Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá. * Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối. II. Đồ dùng dạy học: - Hoa lá thật; tranh ảnh hoa lá; bài trang trí hình vuông, tròn có sử dụng hoa tiết hoa lá để trang trí. - HS vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra dụng cụ học tập của Hs. B. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * HĐ 1: HD HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem hoa, lá thật; tranh, - HS quan sát. ảnh một số hoa lá và bài trang trí hình vuông, hình tròn có sử dụng họa tiết hoa lá . + Cho biết tên gọi của các loại hoa, lá? - Hoa hồng, hoa cúc, lá trầu không, lá bàng, + Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau? - Hoa hồng màu đỏ, cam, ..., hoa cúc thường có màu vàng, màu trắng... - GV kết luận lại. * HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ đơn giản hoa, lá. - Yêu cầu hs quan sát hoa, lá thật hoặc - Hs quan sát. ảnh để các em biết hình dáng chung của chúng. - GV vừa phân tích vừa vẽ mẫu lên - Quan sát, lắng nghe. bảng để Hs quan sát trực tiếp. + Vẽ hình dáng chung của hoa. + Vẽ trục và các nét chính của cánh hoa và lá. + Vẽ nét chi tiết, sữa chữa hoàn chỉnh hình. Vẽ màu. - GV nhấn mạnh lại cách vẽ. - HS nêu lại. * HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành. - Yêu cầu HS dựa theo mẫu hoa, lá để - HS làm bài thực hành. vẽ một bông hoa hoặc một chiếc lá đơn.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> giản. * HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập. - Gv và hs chọn một số bài tốt và chưa tốt để treo lên bảng. - Yêu cầu hs cùng tham gia nhận xét - HS quan sát tham gia nhận xét cùng về: Hình hoa, lá vẽ đơn giản (đẹp, rõ Gv dựa theo các tiêu chí. đặc điểm). Màu sắc (hài hòa). - Gv xếp loại bài. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ. Về quan sát các vật dạng hình trụ.. Chiều: THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC CHÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : “NHANH LÊN BẠN ƠI” I. Mục tiêu : - Thực hiện được động tác chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. II. Địa điểm - phương tiện: Sân trường, 1 cái còi. III. Nội dung - phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và - HS tập hợp. yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ. - Tập một số động tác khởi động. - Cả lớp tập một số động tác khởi động. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy. - HS chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: * GV cho HS ôn lại động tác: vươn thở; - HS ôn lại động tác vươn thở, tay. động tác tay. - Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển. - HS tập luyện theo tổ. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Cho các tổ biểu diễn. - Các tổ biểu diễn. - Nhận xét, đánh giá. *HD động tác chân: - GV làm mẫu, kết hợp giải thích kĩ - HS theo dõi lắng nghe. thuật động tác. - Cho HS tập, GV quan sát, sửa sai. - HS tập. - Tập phối hợp cả 3 động tác: Vươn thở, - Tập phối hợp cả 3 động tác: Vươn tay, chân. thở, tay, chân. - Nhận xét, đánh giá. - Các tổ thi đua trình diễn trước lớp. * Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. - GV nêu tên trò chơi. Giải thích cách - HS quan sát lắng nghe. chơi, luật chơi. - Cho một số HS chơi thử. - Một số HS chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua với nhau. - Cả lớp chơi..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: - Yêu cầu tập một số động tác thả lỏng. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Ôn động tác quay sau.. - Tập một số động tác thả lỏng.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT ĐỘI: MÚA TẬP THỂ. NHỚ ƠN THẦY CÔ I. Mục tiêu: - HS được ôn tập bài múa tập thể. - Giáo dục lòng nhớ ơn thầy cô. II. Lên lớp: - Nêu mục tiêu tiết học. - GV cho HS ôn tập bài múa tập thể. + GV HD các động tác múa. + HS vừa hát vừa múa. + GV uốn nắn những em múa còn chưa đẹp. - GV nói về ngày truyền thống 20- 11-> GD HS lòng nhớ ơn thầy cô. III. Dặn dò: - Nhận xét chung.. Ngày. tháng 11 năm 2012. Tạ Thị Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> TUẦN 10 Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP TIẾT 1 I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi trảy bài tập đọc đã học theo tốc độ QĐ giữa HKI (Khoảng 75 tiếng/ phút- HS khá giỏi trên 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính trong đoạn, ND cả bài; nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu. - Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Kết hợp khi ôn tập B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: a, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Y/ cầu HS bốc thăm đọc bài và trả lời - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi kiểm tra. kiểm tra. - Nhận xét cho điểm. Bài 2: - Gọi HS nêu y/ cầu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - Những bài kể về một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. - Hãy kể tên những bài tập đọc là - Hs nêu tên: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương Người ăn xin….. người như thể thương thân” - Y/ cầu trao đổi theo cặp rồi điền vào - Hs trao đổi theo cặp điền vào bảng. bảng. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhận vật Dế Mèn mèn bênh Tô Hoài - Dế Mèn thấy chị Nhà - Dế Mèn, vực kẻ yếu. Trò bị bọn Nhện ức - Nhà Trò hiếp, đã ra tay bênh vực - bọnNhện. Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép - Sự thông cảm sâu sắc - Tôi ( chú của cậu bé qua đường và bé), ông lão ông lão ăn xin. ăn xin. Bài 3: Tìm đoạn văn có giọng đọc: - HS nêu yêu cầu. + Thiết tha, trìu mến. - Hs thảo luận nhóm tìm các đoạn văn + Thảm thiết. theo yêu cầu. + Mạnh mẽ, răn đe. - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm các - Hs đọc từng đoạn văn thể hiện đúng đoạn văn tìm được. giọng đọc. C. Củng cố - dặn dò :- Luyện đọc thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ: I. Mục tiêu :. ÔN TẬP TIẾT2.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nghe viết đúng, đẹp chính tả ( tốc độ 75 chữ/15 phút), trình bày đúng bài Lời hứa. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. Hiểu nội dung bài. - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng; bước đầu biết sửa lỗi trong bài viết. II. Đồ dùng dạy học - bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép. - Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Kết hợp khi ôn tập B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Hướng dẫn nghe viết chính tả: - Gv đọc bài Lời hứa. - Hs chú ý nghe. - Giải nghĩa từ Trung sĩ. - Lưu ý hs cách viết các lời thoại. - Gv đọc bài cho hs viết. - Hs nghe để viết bài. - Thu một số bài chấm, chữa lỗi. HĐ2: Bài tập Bài tập 2: Dựa vào bài chính tả, trả lời - Nêu yêu cầu của bài. các câu hỏi - Em được giao nhiệm vụ gì? - Gác kho đạn. - Vì sao trời đã tối em không về? - Vì đã hứa không bỏ vị trí khi chưa có người đến thay. - Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì? - Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. - Có thể đưa các bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? - Không được. HĐ3. Quy tắc viết tên riêng. - Hs nêu yêu cầu. -Y/ cầu 2 HS làm phiếu, lớp làm VBT. - Hs hoàn thành nội dung bảng quy tắc. - Nhận xét, chữa. Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ 1. Tên người, tên địa lí Việt Nam. Viết hoa chữ cái đầu mỗi Nguyễn tiếng Hương Giang 2.Tên người, tên địa lí nước ngoài. -Viết hoa chữ cái đầu .... Lu-i Pa-xtơ - Những tên riêng được Bạch Cư Dị. phiên âm theo âm Hán.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Việt , viết theo cách việt tên riêng Việt Nam. C. Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, êke III. Các hoạt động daỵ- học: A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 2 B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - HS theo dõi 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. A M. - GV cho HS tiếp nối nêu tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các hình đã cho. - HS trả lời, nhận xét đánh giá. B C - Quan sát hình và nêu tên các góc: + Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC. + Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC. + Góc nhọn đỉnh B cạnh BM, BC. + Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BM. + Góc nhọn đỉnh C cạnh CB, CA. + Góc nhọn đỉnh M cạnh MB, MA. + Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC. + Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC. - Hs nêu yêu cầu. a. (S) vì AH không vuông góc với BC b. (Đ) vì AB vuông góc với BC. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS làm bài: Ghi đúng sai vào ô trống theo yêu cầu của bài - Nhận xét chữa bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài, GV - HS đọc yêu cầu của bài.- >Vẽ hình. vẽ hình vuông lên bảng, yêu cầu HS nêu lại cách vẽ. - HS thực hành vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm. - HS làm bài, Nhận xét chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV cho HS nhắc lại cách vẽ hình chữ - HS nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> nhật. A B - HS thực hành vẽ hình chữ nhật có chiều dài AB là 6 cm, chiều rộng AD là 4 cm. M N - HD HS xác định trung điểm M của cạnh AD và trung điểm N của cạnh D C BC. - Nối M với N. - ABCD, MNCD, ABNM - Nêu tên các hình chữ nhật được tạo - Cạnh AB // với các cạnh MN và DC ra? - Kể tên các cạnh song với AB? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) I. Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,.. hằng ngày một cách hợp lí. * Kĩ năng sống: - kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. - Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. - kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày. - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. II. Đồ dùng dạy- học - Mỗi HS có 2 tấm thẻ màu. - Các mẩu chuyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe 2. Nội dung: a.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - GV nêu việc làm của từng bạn nhỏ - Việc làm a, c, d là tiết kiện thời giờ. trong các tình huống của bài. - Việc làm b, đ, e chưa tiết kiệm thời - Hs bày tỏ trước lớp. giờ. - GV kết luận. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 4. - HS nêu yêu cầu. - GV cho HS trao đổi theo cặp các việc - HS thảo luận nhóm đôi. em đã sử dụng và tiết kiệm thời giờ như thế nào..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Gọi HS trình bày trước lớp.. - HS trao đổi và trình bày trước lớp ý kiến của mình.. - GV kết luận, biểu dương HS biết sử dụng thời giờ hợp lí. c. Hoạt động 3: - GV cho HS lập thời gian biểu của - HS lập thời gian biểu cho bản thân mình theo yêu cầu của bài tập 6. các em. - Gọi HS nêu thời gian biểu trước lớp. - HS nêu thời gian biểu trước lớp. - GV nhận xét . - Gọi HS đọc lại ghi nhớ: SGK - HS đọc. C. Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Thực hành tiết kiệm tiền của Chiều: KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá + Dinh dưỡng hợp lí. + Phòng tránh đuối nước II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ các loại thực phẩm, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ : Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe. 2. Nội dung: * HĐ 1: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí. - GV nêu yêu cầu của trò chơi, hướng - Lắng nghe. dẫn cách chơi, luật chơi. - yêu cầu HS sử dụng các tranh vẽ, các - HS sử dụng các tranh vẽ, các loại loại thực phẩm đã sưu tầm, áp dụng thực phẩm đã sưu tầm, áp dụng những những kiến thức đã học vào việc lựa kiến thức đã học vào việc lựa chọn chọn thức ăn ngon và bổ cho nhóm thức ăn ngon và bổ cho nhóm mình. mình. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày trước lớp bữa ăn ngon và bổ của nhóm mình. bữa ăn ngon và bổ của nhóm mình. - Nhận xét kết luận..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất - HS trả lời. dinh dưỡng? - GV kết lụân. - HS theo dõi. * HĐ 2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. - GV treo bảng phụ, HS đọc 10 lời - HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng khuyên dinh dưỡng hợp lí. hợp lí. - GV cho HS ghi lại 10 lời khuyên dinh - HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng dưỡng hợp lí vào giấy và trang trí trí hợp lí vào giấy và trang trí trí cho đẹp. cho đẹp. - Nhắc HS về nói với gia đình về các - HS lắng nghe. điều đã học, dán 10 lời khuyên dinh dưỡng vào nơi dễ đọc. - GV tổng kết bài, HS nhắc lại nội dung - HS nhắc lại nội dung bài học. bài học. C. Củng cố -dặn dò : - HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Về nhà ôn lại bài. Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp hs: + Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. + Nhận biết được 2 đường thẳng vuông góc. + Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó liên quan đến HCN. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép bài 3. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 2. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV viết các phép tính lên bảng.. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe.. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở . - Nhận xét chữa bài .Nêu cách thực 386 259 726 485 hiện phép tính? + 260 837 - 452 936 647 096 273 549 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV viết các phép tính lên bảng. - Nhắc HS vận dụng kết hợp của phép vở . 6257 + 989 + 743 cộng để tính cho thuận tiện . - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào =(6257+743)+989.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> vở . - Nhận xét chữa bài.. =7000 + 989 = 7989 5798 + 322 + 4678 = 5798 +(322 + 4678) = 5798 + 5000 = 10798. Bài 3: Treo bảng phụ. - GV cho HS vẽ hình, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của bài. - HS làm bài, trình bày bài trước lớp. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: Gọi HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán. - Yêu câu 1 HS tóm tắt và giải toán,lớp làm bài vào vở .. - HS đọc yêu cầu của bài. b. DH vuông góc với AD, BC, IH. - Nhận xét chữa bài. - HS đọc đề, phân tích đề. - HS tóm tắt và giải toán,lớp làm bài vào vở . Bài giải Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật 16 - 4 = 12 ( cm) Chiều rộng của hình chữ nhật là 12 : 2 = 6 ( cm) Chiều dài của hình chữ nhật là 6 + 4 = 10 ( cm) Diện tích của hình chữ nhật là 10 x 6 = 60 ( cm2) Đ/s: 60 cm2. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI:"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" I. Mục tiêu : - Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II. Địa điểm -phương tiện: Sân trường, cái còi. III. Nội dung - phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và - HS tập hợp. yêu cầu bài học - Tập một số động tác khởi động. - Cả lớp tập một số động tác khởi - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. động. 2. Phần cơ bản: - HS chơi trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> a. Bài thể dục phát triển chung. - GV cho HS ôn lại động tác: vươn thở; động tác tay, động tác chân, lưng bụng - Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển - GV quan sát, sửa sai cho HS * Học động tác toàn thân: - GV làm mẫu, kết hợp giải thích kĩ thuật động tác - HS tập, GV quan sát, sửa sai - Tập phối hợp cả 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân Các tổ thi đua trình diễn trước lớp - Nhận xét, đánh giá b. Trò chơi vận động: Trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời. - GV nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi. - Cho một số HS chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua với nhau. - Nhận xét,biểu dương tổ thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Nhận xét giờ học.. - Dặn dò: Ôn động tác quay sau. - HS ôn lại động tác. Quay sau, đi đều, vòng phải,vòng trái,đứng lại. - HS tập luyện theo tổ. - HS theo dõi. - HS tập. - HS tập theo tổ. - Các tổ biểu diễn.. - Một số HS chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua với nhau. - Tập vài động tác thả lỏng.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP TIẾT3 I. Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng. Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Kết hợp khi ôn tập. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Tiếp tục kiểm tra khoảng 1/3 số hs. - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra. * Bài tập 2: Gọi HS nêu y/ cầu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn hs làm bài. - Hs làm bài, hoàn thành nội dung theo - Chữa bài, nhận xét. bảng..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tên bài Một người chính trực. Những hạt thóc giống. Nội dung chính Ca ngợi lòng ngay thẳng chính trực, đặt việc nước lên trên việc riêng của Tô Hiến Thành Nhờ dũng cảm, trung thực cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôI báu. Nhân vật -Tô Hiến Thành. - Đỗ thái hậu - Cậu bé Chôm,nhà vua. Giọng đọc - Thong thả, rõ ràng. - Khoan thai, chậm rãi.. Nỗi dằn vặt của Anđrây-ca Chị em tôi - Gv yêu cầu 1 số hs đọc điễn cảm. - Hs đọc bài. - Nhận xét cho điểm C. Củng cố - dặn dò : - Những truyện kể vừa ôn có nội dung gì? Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP TIẾT 4 I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được 1 số từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ và 1 số từ Hán Việt thông dụng đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân; Măng mọc thẳng; Trên đôi cánh ước mơ. - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập 1-3. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Kết hợp khi ôn tập B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ - Hs nêu yêu cầu của bài. điểm như bảng sau. - Y/ cầu HS làm bài. - Hs làm bài, hoàn thành bảng. Thương người như thể thương Măng mọc thẳng Trên đôi cánh thân ước mơ. Từ cùng nghĩa: thương người,, Trung thực,trung thành, ước mơ,ước nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân trung nghĩa, ngay thẳng, muốn, ao ước, từ... ngay thật, tự trọng… ước vọng… Từ trái nghĩa: độc ác, hung ác, Dối trá, gian dối, gian nanh ác, tàn ác, bất hòa… lận, gian trá, lừa đảo… Bài 2: Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ trong - Hs nêu yêu càu của bài..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> mỗi chủ điểm và đặt câu với mỗi thành ngữ, tục ngữ ấy. - Yêu cầu hs làm bài. - Yêu cầu đặt câu.. - Hs tìm thành ngữ, tục ngữ có trong chủ điểm. - Hs đặt câu với thành ngữ,tục ngữ tìm được. - Hs đọc nối tiếp nêu.. - Gọi HS đọc câu đặt được. - Nhận xét. Bài 3: Hoàn thành nội dung bảng sau: - Hs nêu yêu cầu. - Gv hướng dẫn hs làm bài. - 2 HS làm phiếu, lớp làm VBT. - Chữa bài, nhận xét. - Chữa bài C. Củng cố - dặn dò :- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC : ÔN TẬP TIẾT 5 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. - Phiếu bài tập 2,3. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn ôn tập: * Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: - Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm những hs - Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra. chưa đạt yêu cầu. * Bài tập 2: - Hs nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs hoàn thành nội dung theo - Hs làm bài. bảng sau. Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc Trung thu độc lập Văn xuôi Ở vương quốc Tương lai Kịch Nếu chúng mình có phép Thơ lạ Đôi giày ba ta màu xanh Văn xuôi Thưa chuyện với mẹ Văn xuôi.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Điều ước của vua Mi-đát Văn xuôi Bài tập 3: - Hs nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài. - Chữa bài, nhận xét. Nhân vật Tên bài Tính cách - Tôi - Chị TPT Đội Đôi giày ba - Lái ta màu xanh - Cương Thưa chuyện - Mẹ Cương với mẹ - Vua Mi-đát Điều ước - Thần Đi-ô-ni-dốt của vua Miđát C. Củng cố - dặn dò : - Tóm tắt nội dung. Chuẩn bị bài sau. TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ I) I. Mục tiêu: - HS được KT các kiến thức đã học ở nửa kì I. - Làm bài KT đạt kết quả cao. II. Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS( giấy KT) B. Bài mới: - Gv chép đề lên bảng, yêu cầu HS làm bài. Bài 1: Đọc các số sau: 123 432; 320 543 001; 18 654 207 Bài 2 . Viết số: a. 12 triệu, 5 trăm nghìn, 4đơn vị. b. Chín trăm triệu, hai triệu, hai nghìn. Bài 3: Đặt tính rồi tính: 423546 + 23156; 543764- 125466 Bài 4: Số dân của một xã trong 3 năm liền tăng lần lượt là: 96 người, 82 người, 71 người. Hỏi trung bình mỗi năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người? Bài5: Một mảnh vườn HCN có chu vi là 180m. Chiều rộng kém chiều dài là 16 m. Tính chiều dài, chiều rộng? - GV quan sát nhắc nhở những HS chưa tự giác làm bài. * Biểu điểm + Bài 1: 1 điểm; + Bài 3: 2điểm + Bài 2: 1điểm; + Bài 4: 3 điểm + Bài 5: 3 điểm C. Củng cố, dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV thu bài làm của HS về nhà chấm. - Nhận xét giờ kiểm tra. - Chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát... III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - GV có 4 cốc: Nước muối, sữa, nước, nước chè. - Cho HS quan sát, nếm hoặc ngửi. - HS quan sát, nếm hoặc ngửi. - Nêu nhận xét, kết luận: Nước có đặc điểm gì? - Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị b. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước. - HS quan sát - GV có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau: - Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không? - Hình dạng của chúng không thay đổi. - Nước có hình dạng nhất định không? - Nước không có hình dạng nhất định - Gợi ý để HS rút ra nhận xét: Nước - HS nêu lại KL. không có hình dạng nhất định. c. Hoạt động 3: Thực hành. - Đồ dùng: - HS quan sát + Khay đựng nước; Tấm kính + Cốc đường; Cốc muối; Cốc cát, sỏi - GV hướng dẫn HS thực hành lần lượt - HS thực hành lần lượt như hướng như hướng dẫn SGK. dẫn SGK. - HS trả lời, Nhận xét bổ sung. - HS báo cáo kết quả thí nghiệm. - Gợi ý để HS rút ra nhận xét: - HS rút ra nhận xét:.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV tổng kết.. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. C. Củng cố,dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học KỸ THUẬT:. + Nước chảy từ cao xuống thấp; nước chảy lan ra khắp mọi phía. + Nước thấm hoặc không thấm qua 1 số vật. + Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất. - HS đọc mục bạn cần biết SGK.. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 1). I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu viền, gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột. - 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm, chỉ màu, kéo kim, chỉ thước, phấn. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy trình khâu đột thưa? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2. Nội dung: * HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu, HS quan sát. - HS quan sát. - Mép vải được gấp mấy lần ở mặt - Mép vải được gấp 2 lần ở mặt trái. nào? - Mép vải được khâu bằng mũi khâu - Mép vải được khâu bằng mũi khâu nào? đột thưa. - Đường khâu được thực hiện ở mặt - Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải. nào? - HS lắng nghe. - GV tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. * HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - HS quan sát. - GV treo tranh qui trình, HS quan sát. - Vạch dấu đường khâu. - Nêu các bước thực hiện? - Gấp mép vải (2lần). - Khâu lược đường gấp mép vải. - Lắng nghe. - GV nhận xét. - GV lưu ý HS trước khi khâu ghép 2.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> mép vải nên khâu lược ghép 2 mép vải. - Lắng nghe. - GV làm mẫu, vừa làm mẫu vừa - 1HS lên thực hành vạch dấu, gấp hướng dẫn. mép vải. - Gọi 1HS lên thực hành vạch dấu, gấp - Cả lớp quan sát, làm theo. mép vải. -GV HD khâu bằng mũi khâu đột thưa ở mặt phải mảnh vải. - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. - Quan sát, uốn nắn. - GV tổng kết bài, HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau thực hành Chiều: ÂM NHẠC: HỌC HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I. Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Khăn quàng thắm mãi vai em . Trình bày bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em theo cách hát lĩnh xướng, hòa giọng, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và gõ đệm với hai âm sắc. Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Hát bài Trên ngựa ta phi nhanh. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * Hoạt động1: Dạy bài hát : Khăn quàng - HS chú ý nghe. thắm mãi vai em. - Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Cho HS nghe băng. - Hướng dẫn HS đọc lời ca. - Dạy hát từng câu(bài chia thành 8 câu để tập cho HS). - Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét . - Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân kết hợp động tác phụ họa. * Hoạt động 2: - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu - Thực hiện theo hướng dẫn. lời ca - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm - Cá nhân lên đánh nhịp. theo phách và tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún - HS gõ theo. chân nhịp nhàng. - GV chỉ định từng nhóm lên trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hai âm sắc. C. Củng cố - dặn dò :- Hát lại bài hát. - GV nhận xét ,dặn dò. Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (tích có không quá 6 chữ số). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 4. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 1 T 56. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoch sinh 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 2. Nhân với số có 1 một chữ số (nhân không nhớ): - GV giới thiệu phép tính: 241324 x 2 =? - Gọi HS nhận xét các chữ số của các - HS nhận xét các chữ số của các thừa thừa số, nêu các bước thực hiện. số, nêu các bước thực hiện. - Y/ cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính. - HS lên bảng đặt tính rồi tính. - Nêu đặc điểm của phép nhân này? - Đây là phép nhân không nhớ. - GV nêu ví dụ: 136204 x 4 = ? - Hướng dẫn HS thực hiện tương tự ví dụ trên. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện - HS nêu cách thực hiện phép nhân: phép nhân. + Đặt tính theo cột dọc. + Nhân theo thứ tự từ phải sang trái. 3. Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết các phép tính lên bảng, HS - HS nêu cách thực hiện. nêu cách thực hiện: Đặt tính; nhân từ phải sang trái. - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở vào vở - Nhận xét chữa bài. Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu - HS đọc yêu cầu của bài. thức. - HS nêu cách tính giá trị biểu thức. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp - HS tự làm bài rồi chữa bài. làm bài vào vở . 321 475 + 423507 x 2 = 321 475 + 847 014 = 1 168 489 843275 - 123568 x 5 = 843275 - 617840 = 225438 C. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại cách nhân với số có 1 chữ số? - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. THỂ DỤC :. ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI: "NHẢY Ô TIẾP SỨC". I. Mục tiêu: - Ôn tập 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác. - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II. Địa điểm- phương tiện: Sân trường, 1 cái còi, phấn, thước dây. III. Nội dung - phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội hình, đội ngũ. - Tập một số động tác khởi động. - Trò chơi: Diệt các con vật có hạ.i 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung. - GV cho HS ôn lại động tác: vươn thở; động tác tay, động tác chân, lưng bụng, phối hợp. - GV hô nhịp cho HS tập, kết hợp quan sát sửa sai cho HS. - Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Lần lượt các tổ thi đua trình diễn trước lớp - Nhận xét, đánh giá. - Biểu dương tổ tập luyện tốt.. Hoạt động của học sinh - HS tập hợp. - HS tập một số động tác khởi động. - Hs chơi trò chơi. - HS tập động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, phối hợp. - HS tập. - HS tập. - Lần 4: Cán sự hô lớp tập..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> b. Trò chơi vận động: Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. - GV nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi. - Cho một số HS chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua với nhau. - GV nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc . 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Ôn các động tác đã học của bài thể dục.. - HS quan sát, lắng nghe. - HS chơi thử một lần. - Chơi chính thức.. - Tập một số động tác thả lỏng.. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP TIẾT 6 I. Mục tiêu: - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học. - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ. - HS khá giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của TĐ cà từ phức, TG và TL. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ Kết hợp khi ôn tập. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu, ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1, 2: Gọi HS đọc bài, nêu y/ - 1 em đọc đoạn văn bài 1 và yêu cầu cầu của bài tập 2. - Y/ cầu 2 em làm phiếu, lớp làm VBT. - 2 HS làm phiếu,lớp làm bài VBT. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu. Bài tập 3: Gọi HS đọc bài, nêu y/ cầu. - Từ chỉ gồm 1 tiếng. - Thế nào là từ đơn? - Từ tạo ra bằng cách phối hợp những - Thế nào là từ láy? tiếng có âm hay vần giống nhau. - Từ được tạo ra bằng cách ghép các - Thế nào là từ ghép? tiếng có nghĩa lại với nhau. - HS tìm từ. - GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi và tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép. - Chữa bài. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> giải đúng. Bài tập 4: Gọi HS đọc bài, nêu y/ cầu. - Thế nào là danh từ? - Thế nào là động từ?. - HS đọc bài, nêu y/ cầu. - Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - HS trình bày kết quả.. - Y/ cầu HS làm bài vở, bảng, chữa bài. C. Củng cố - dặn dò :GV nhận xét tiết học. MỸ THUẬT: VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I. Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ. - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ. - Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tranh ảnh về một số đồ vật dạng hình trụ. Hình minh họa cách vẽ. - HS: Vở Tập Vẽ, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra dụng cụ học tập của Hs. B. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * HĐ 1: HD HS quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ - HS quan sát. và bày mẫu để hs nhận xét: + Hình dáng chung của vật mẫu? - Dạng hình trụ. + Cấu tạo gồm có những bộ phận nào? - HS trả lời. + gọi tên các đồ vật ở hình 1, trang 25 sgk? - chai, ca, ly, + Tìm ra sự giống nhau và khác nhau - HS trả lời. của cái chén và cái chai ở hình 1, trang 25, sgk về hình dáng chung; các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận,..; màu sắc và độ đậm nhạt. * HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - Gv bám sát mẫu để gợi ý hs quan sát và tìm ra cách vẽ. Có mấy bước vẽ theo mẫu? - Có 5 bước: + Ước lượng và so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật mẫu, sau đó phác đường trục của đồ vật. + Tìm tỉ lệ các bộ phận.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Vẽ nét chính bằng các nét thẳng và điều chỉnh tỉ lệ. + Hoàn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích. * HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành. - Gv yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ. - HS thực hành . * HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập. - Gv chọn một số bài treo lên bảng để - HS quan sát, nhận xét. nhận xét và xếp loại: + Bố cục (sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy) + Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ (so với mẫu) - GV nhận xét chung. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ. Sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi. ĐỊA LÝ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - HS vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : GV gọi HS nêu các hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu- ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước . - HS đọc SGK. Bước 1: GV yêu cầu HS đoc SGK. - Nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Khoảng 1500 m so với mặt biển. + Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét? + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào? + Quan sát H1 và H2 rồi chỉ ra vị trí các địa điểm đó trên H3. + Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt? * HĐ2. Đà Lạt - thành phố du lịch nghỉ mát. - Y/ cầu thảo luận nhóm rồi TLCH.. - Quanh năm mát mẻ. - Chỉ lên hình 3. - HS mô tả.. - Các nhóm thảo luận TLCH..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Tại sao Dà Lạt được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát ? - Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho du lịch , nghỉ mát ? * HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. - GV phát phiếu ghi câu hỏi. - Gọi trả lời. + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?. - Vì ở Đà Lạt có không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. - Khách sạn, sân gôn, ... - Nhận phiếu, thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. - Vì Đà Lạt có rất nhiều hoa quả và rau xanh.. + Kể tên 1 số loại hoa quả và rau xanh - HS kể. ở Đà Lạt? - Vì ở Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được mẻ. nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? + Hoa và rau Đà Lạt có giá trị như thế - HS nêu. nào? - GV nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Nêu ghi nhớ vào bảng. C. Củng cố - dặn dò :- Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Ngày dạy : Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP TIẾT 7 I. Mục tiêu: - HS được kiểm tra đọc hiểu: Yêu cầu làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Kết hợp khi ôn tập. B. Bài mới: - GV nêu mục tiêu tiết học . - Phát đề kiểm tra. - Y/ cầu HS làm bài . - Thu bài chấm C. Củng cố - dặn dò -GV nhận xét tiết học.. TẬP LÀM VĂN: I. Mục tiêu:. ÔN TẬP TIẾT 8.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - HS được kiểm tra viết: Nghe - viết đúng bài chính tả ( 75 chữ/15 phút), không mắc quă 5 lỗi; trình bày đúng. Viết được 1 bức thư ngắn đúng nội dung thể thức 1 bức thư. II. Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Kết hợp khi ôn tập. B. Bài mới: - GV nêu mục tiêu tiết học . - Phát đề kiểm tra. - Y/ cầu HS viết chính tả + làm bài văn . - Thu bài chấm. C. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học. LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Nắm được những nét chính về ckc chống Tống lần thứ nhất ( năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - Biết được đôi nét về Lê Hoàn. II. Đồ dùng dạy học : Hình sgk. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : - Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước? - Nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tỡm hiểu bài: * Hoạt động 1:Yêu cầu đọc sgk. - HS đọc sgk. - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào? - Đinh Toàn còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta. - Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? - ủng hộ. * Hoạt động 2: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm . - Gọi đại diện nhóm trình bày - Một vài nhóm trình bày. - Quân Tống xâm lược nước ta vào năm.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> nào? - Năm 978. - Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? - Đường thủy, đường bộ. - Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? - Trên sông Bạch Đằng……, Chi Lăng… - Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược nước ta hay không? - Không. - Y/ cầu HS thuật lại diễn biến cuộc - Hs thuật lại diễn biến k/chiến. kháng chiến. * Hoạt động 3: Y/ cầu HS thảo luận. - Y/cầu HS thảo luận. - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đem lại kết quả gì cho nhân - Nền độc lập của nước nhà được giữ dân ta? vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. C. Củng cố - dặn dò :- Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3 T.57 B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : - HS quan sát. 2. So sánh giá trị của 2 biểu thức: GV nêu ví dụ: 7 x 5 và 5 x 7 - HS tính và nêu kết quả của các phép 7 5 = 35 5 7 = 35 tính - HS nhận xét kết quả của các phép - Bằng nhau. tính: 7 x 5 và 5 x 7 - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS lần lượt tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a. - HS nhận xét giá trị của các biểu thức a x b và b x a. a b = b a - GV cho HS nhận xét vị trí của các - Đổi chỗ vị trí của các thừa số a và b thừa số a và b trong hai biểu thức. trong hai biểu thức. - Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích có thay đổi không? - Không. - GV KL rút ra tính chất giao hoán. - HS tiếp nối phát biểu tính chất giao.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - GV ghi bảng: a b = b a hoán của phép nhân. 3. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết các phép tính lên bảng. - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - HS đọc yêu cầu của bài. vào vở . - Nhận xét chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết các phép tính lên bảng. - HS nhận xét vị trí các thừa số trong 1 tích . - GV nhắc HS vận dụng tính chất giao hoán để tính cho thuận tiện. - HS làm bài. - HS làm bài, chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? - GV nhận xét giờ học. AN TOÀN GIAO THÔNG: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 23 biểu báo hiệu. III . Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sách vở của HS: B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - HS theo dõi 2. Nội dung: * HĐ 1: ôn tập và giới thiệu bài mới. - GV treo tranh biển báo giao thông lên bảng và hỏi: Các em đã từng nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa? em có biết ý nghĩa của biển báo đó không? - HS nói tên biển báo hiệu đó và em đã nhìn thấy ở đâu. - GV nhắc lại ý nghĩa các biển báo và - Lắng nghe. nơi thường gặp các biển báo này. + Trò chơi: - Chọn 3 nhóm mỗi nhóm 4 em chia - Lần lượt từng em của mỗi nhóm lên cho mỗi em một biển báo đã học. cầm biển báo đúng với biển báo em - GV kiểm tra tuyên dương những đang cầm. nhóm thắng cuộc. HS nào sai phải nhảy lò cò về chỗ. * HĐ 2: Tìm hiểu nội dung biển báo.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> mới. - GV đưa ra biển báo hiệu mới ( Biển số 110A, 122 ) - Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, - HS trả lời. hình vẽ của biển? - Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? - Báo cấm: Biển số 122: cấm dừng lại. Biển số 110A: cấm xe đạp. - Tương tự GV giới thiệu các biển báo cấm khác. * HĐ 3: Trò chơi biển báo. - GV chia lớp thành 5 nhóm. - GV treo 23 biển báo lên bản, yêu cầu - HS ghi nhớ biển báo nào, ten biển báo học sinh quan sát trong vòng 1 phút và là gì? lần lượt từng HS lên gắn tên vào ghi nhớ. biển báo thích hợp. - GV nhận xét chung và khen ngợi những em gắn đúng. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn học sinh: Đi đường thực hiện theo biển, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến lớp cùng thảo luận.. Ngày. tháng 11 năm 2012. Tạ Thị Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> TUẦN 11 Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu: 1. Đọc: Biết đọc bài văn với giọng kể chận rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 2. Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyờn khi mới 13 tuổi ( TLCH SGK). II. Đồ dùng dạy học :Tranh minh họa, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1. Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều. b. Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Cho HS đọc trong nhóm. - 1 nhóm đọc. - Gv đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: - Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?. Hoạt động của học sinh - HS quan sát tranh.. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp (3 vòng). - Hs đọc theo nhóm đôi. - 1 nhóm đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường.. - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mượn vở của bạn để học. Sách là lưng trâu, bút là ngón tay,.. - Vì sao chú bé được gọi là ông trạng thả diều? - Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều. - Nêu nội dung bài? - HS nêu. d. Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn hs tìm đúng giọng đọc..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương hs.. - Hs chú ý phát hiện giọng đọc. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs thi đọc diễn cảm.. C. Củng cố - dặn dò : Nêu nội dung bài? Chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ: (NHỚ - VIẾT) NẾU CHÚNG MèNH Cể PHẫP LẠ I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - Làm đúng BT3, làm được BT2a. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ Đọc cho HS viết : nên người, lên xuống, gạch nung, lung linh. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học 2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết: - Hs chú ý nghe. - Gv nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc thuộc lòng đoạn viết. - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn viết. - Hs viết một số từ dễ viết sai. - Gv lưu ý hs một số từ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài. - Hs nhớ - viết đoạn thơ theo yêu cầu. - Tổ chức cho hs nhớ - viết bài. - Hs chữa lỗi. - Thu một số bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Hs nêu yêu cầu của bài. Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x? - Hs làm bài. - Tổ chức cho hs làm bài. Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng. - Chữa bài, nhận xét. - Hs nêu yêu cầu của bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Hs chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại: a. xơn – sơn b. sấu – xấu c. xông, bễ – sông, bể. - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố - dặn dò :- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN : NHÂN VỚI 10, 100, 1000,...CHIA CHO 10, 100, 1000,....
<span class='text_page_counter'>(56)</span> I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000... II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nhận xét chung III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng làm bài tập 2 ya a T58. B. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10: - GV nêu ví dụ: 35 x 10 = ? - HS trao đổi nêu cách thực hiện: 35 x 10 = 10 x 35 35 x 10 = 350 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 - Em có nhận xét gì về thừa số 35 với tích 350? - Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0. - Nêu cách nhân một STN với 10? - ...chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. - Hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 ta có 350 : 10 = 35 350 : 10 = 35 - Nêu cách chia một số tròn chục cho 10? - Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. - GV hướng dẫn 35 x 100 = 3500 3500 : 100 = 35; 35 x 1000 = 35000; 35000 : 1000 = 35 tương tự ví dụ trên. - GV treo bảng phụ, HS đọc phần nhận - HS đọc. xét. 3. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. HS đọc yêu cầu của bài - GV viết các phép tính lên bảng - HS lên bảng làm bài, lớp tính nhẩm, - HS lên bảng làm bài, lớp tính nhẩm, làm bài vào vở ý a, b cột 1,2 làm bài vào vở. - Thi nêu kết quả nhanh. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV phân tích mẫu. - Lắng nghe. - yêu cầu HS làm bài theo mẫu. - Làm bài. - Nhận xét chữa bài. 70 kg = 7 yến 10 kg = 1 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn C. Củng cố, dặn dò. 100 kg = 1 tạ 10 tạ = 1 tấn 1 000 kg =1 tấn.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Nhận xét chung giờ học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức, các chuẩn mực hành vi đạo đức về: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ : Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? B. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - HS theo dõi. 2. Hướng dẫn HS ôn tập: * HĐ 1: Làm việc cả lớp. - GV lần lượt nêu câu hỏi cho học sinh trả lời: - Thế nào là trung thực trong học tập? - HS trả lời. - Thế nào là vượt khó trong học tập? - HS trả lời. - Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến như - HS trả lời. thế nào? - Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - HS trả lời. - Vì sao phải tiết kiệm thời gian? - HS trả lời. - GV chốt lại câu trả lời đúng - HS lắng nghe * HĐ 2: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm thảo luận, giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống: - Thảo luận nhóm. - Em sẽ làm gì khi không làm được bài trong giờ kiểm tra? - Khi gặp bài khó em không giải được em sẽ xử lí như thế nào? - Em sẽ làm gì khi được phân công một việc không phù hợp ? - Gọi đại diện các nhóm trả lời, gọi - Đại diện nhóm trả lời. nhận xét bổ sung. - GV kết luận các cách ứng xử đúng. * HĐ 3: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu học tập cho HS làm - HS làm bài, trình bày bài trước lớp. bài. * Những việc làm nào dưới đây là tiết kiệm tiền của? a. Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. b. Giữ gìn sách vở đồ dùng đồ chơi. c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> d. Xé sách vở . e. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi vứt bừa bãi. g. Không xin tiền ăn quà vặt. - Gv chốt ý kiến đúng. - HS trả lời, nhận xét. - Bạn đã làm gì để kiệm thời gian? - Nêu những việc em đã làm để tiết kiệm tiền của? C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Chiều: KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng và khí. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng làm thí nghiệm. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của nước? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 2. Vào bài: * HĐ 1: Làm việc cả lớp. - GV cho HS liên hệ thực tế, trả lời: - Nêu ví dụ nước ở thể lỏng? - HS nêu. - GV làm một thí nghiệm nhỏ: Dùng - HS quan sát. khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS quan sát sau một vài phút và hỏi: - Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? - HS trả lời. - GV giải thích hiện tượng. - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm: + Rót nước nóng từ phích vào cốc, dùng đĩa nhỏ đậy lên cốc nước nóng. - GV yêu cầu HS các nhóm quan sát - HS nhấc đĩa ra quan sát, nhận xét. Em có nhận xét gì khi quan sát cốc nước? - GV: Mặt đĩa đọng các giọt nước do nước bốc hơi tụ lại. - HS nêu. - Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì? * HĐ2: - Nếu cho nước vào tủ lạnh, sau vài - Nước đóng băng. tiếng lấy ra có hiện tượng gì?.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Nước đã biến thành thể gì? Hình dạng - Thể rắn, ... thế nào? - Sự chuyển thể của nước. - Hiện tượng này gọi là gì? - HS trả lời, GV kết luận. * HĐ3: GV cho HS vẽ sơ đồ sự chuyển - HS vẽ. thể của nước. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Ôn và làm lại thí nghiệm. Chuẩn bị bài sau. Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 TOÁN : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ kẻ bảng ý b phần lí thuyết. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 1 cột 3 ý a, b T59. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: - GV nêu ví dụ: Tính giá trị của 2 biểu - HS tính kết quả của hai biểu thức trên, thức: nhận xét kết quả, rút ra kết luận (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) (2 x 3) x 4 =2 x ( 3 x 4) - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS tính a b c (a x b) xc a x( b x c) giá trị của biểu thức (a x b) x c và 3 4 5 (3x 4) x5 3x(4x5)=60 a x( b xc) =60 - HS so sánh giá trị, nhận xét kết quả 5 2 3 (5 x2) x3 5x(3x2)=30 của các biểu thức( a x b) x c và a x ( b =30 x c) trong mỗi trường hợp và rút ra kết 4 6 2 (4x6) x2 =48 4x(6x2)=48 luận. - GV gợi ý để HS phát biểu tính chất ( a x b) x c = a x ( b x c) kết hợp của phép nhân. Kết luận: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba . 3. Thực hành: Bài 1: gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV phân tích mẫu, hướng dẫn HS - Lắng nghe. làm theo hai cách. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Làm bài. vở. - Nhận xét chữa bài..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết các phép tính lên bảng. - Nhắc HS vận dụng tính chất kết hợip của phép nhân để tính cho thuận tiện. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài.. - Làm bài. 13 x 5 x 2 =13 x(5 x 2) =13 x 10 = 130. 2 x 26 x 5= 26 x (2 x 5) = 26 x 10 =260 C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.. THỂ DỤC : ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác đã học: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức", yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, còi, kẻ vạch sân. III. Nội dung - phương pháp lên lớp Hoạt động của giáo viên 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội hình, đội ngũ. - Tập một số động tác khởi động. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung. - GV hô cho HS ôn lại động tác: vươn thở; động tác tay, động tác chân, lưng bụng, toàn thân kết hợp quan sát sửa sai cho HS. - Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Các tổ thi đua trình diễn trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Biểu dương tổ tập luyện tốt. b. Trò chơi vận động: Nhảy ô tiếp sức. - GV nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi. - Cho một số HS chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua với nhau. - Nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.. Hoạt động của học sinh - HS tập hợp. - HS tập một số động tác khởi động. - Hs chơi trò chơi. - HS tập động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân. - HS tập theo tổ. - HS tập thi giữa các tổ.. - HS theo dõi. - HS chơi thử một lần. - Chơi chính thức..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Ôn động tác quay sau.. - Tập một số động tác thả lỏng.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu nội dung bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Thế nào là động từ ? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học. 2. Hướng dẫn luyện tập. - Hs nêu yêu cầu của bài. Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào VBT. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Bổ sung ý nghĩa cho các động từ: + đến - sắp: bổ sung ý nghĩa về thời gian. + trút - đã: bổ sung ý nghĩa về thời gian. - Chữa bài, nhận xét. - Hs nêu yêu cầu của bài. Bài 2: Gọi Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thảo luận nhóm 2 để điền vào chỗ - Yêu cầu HS thảo luận làm bài vào trống VBT, 1 HS làm phiếu. VBT. a. đã b. đã, đang, sắp. - Hs nêu. - Chữa bài, nêu lí do điền? - Nhận xét. - Hs đọc câu chuyện. Bài 3: Gọi HS đọc câu chuyện. - Hs nối tiếp làm bài vào phiếu dán trên - Yêu cầu hs làm bài. bảng. Hs làm bài vào vở. - Hs đọc lại truyện vui, giải thích cách - Chữa bài, nhận xét. sửa bài của mình. đã - đang; đang - ( bỏ); sẽ - đang ( không cần ) - Hs nêu tính khôi hài của truyện. - Nêu tính khôi hài của truyện. C. Củng cố - dặn dò : - Nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. Mục tiêu: - Nghe quan sát tranh kể lại từng đoạn, kể nối tiếp được câu chuyện Bàn chân kì diệu. - Hiểu ý nghĩa câu: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lêntrong học tập và rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk. III.Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Kể về ước mơ đẹp của bản thân em. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu truyện: Bàn chân kì diệu. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Gv kể chuyện: - Gv kể toàn bộ câu chuyện một vài lần - Hs chú ý nghe gv kể chuyện, kết hợp có kết hợp tranh minh hoạ nội dung quan sát tranh để nắm rõ nội dung truyện. truyện. b. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của truyện: - Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm. - Hs kể chuyện theo nhóm 2. Trao đổi nội dung ý nghĩa truyện. - Gọi vài nhóm kể chuyện và trao đổi - Một vài nhóm kể chuyện và trao đổi trước lớp. trước lớp. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện. - Hs tham gia thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện - HS nhận xét, bình chọn. hay, hấp dẫn. - Nêu bài học từ tấm gương Nguyễn - HS nêu. Ngọc Kí. C. Củng cố - dặn dò : - Kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: 1. Đọc: Biết đọc tong câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 2. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. * Kĩ năng sống: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân.Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học:.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> A. Kiểm ra bài cũ : Đọc bài Ông trạng thả diều. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp câu tục - Hs đọc nối tiếp câu tục ngữ trước lớp ngữ. 2-3 lượt. - Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó: nên, hành, lận, keo, cả, rã. - Đọc trong nhóm. - Hs đọc trong nhóm 2. - Thi đọc - 1-2 hs đọc cả bài. - Gv đọc mẫu. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài: - Dựa vào các câu tục ngữ, xếp chúng - Hs thảo luận nhóm 4, sắp xếp các câu vào ba nhóm: tục ngữ vào 3 nhóm: a. câu 1, câu 4. b. câu 2, câu 5. c. câu 3, câu 6, câu 7. - Cách diễn đạt của câu tục ngữ có gì khiến cho người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? - Hs trao đổi theo nhóm 2 chọn lí do cho là đúng: + Ngắn gọn, ít chữ. + Có vần, có nhịp cân đối. + Có hình ảnh. - Là người học sinh, phải rèn luyện ý chí gì? - Hs nêu. 4. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Gv gợi ý giúp hs tìm đúng giọng đọc cho phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm và - Hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc học thuộc lòng. lòng. - Tổ chức thi đọc. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Nhận xét, tuyên dương hs. C. Củng cố - dặn dò : - Ghi nhớ các câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân số có tận cùng là chữ số 0..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 3T 61. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Vào bài: a. GV nêu ví dụ: 1324 x 20 = ? - Hướng dẫn HS áp dụng tính chất kết 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 ) hợp của phép nhân để thực hiện = ( 1324 x 2) x 10 Thay 20 = 10 x 2. = 2648 x 10 - HS tính theo qui tắc nhân một số với = 26480 10 - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính kết - HS đặt tính rồi tính. quả: 1324 x 20 . - Gọi HS nêu lại cách thực hiện. b. GV nêu ví dụ 2: 230 x 70 = ? 230 x 70 = 23 x 10 x 7 x 10 - GV hướng dẫn HS chuyển thành nhân = (23 x 7) x (10 x 10) với 100. = 161 x 100 = 16 100 - Gọi HS nêu lại cách thực hiện. - HS nêu. - GV KL lai cách làm. 3. Thực hành - HS đọc yêu cầu của bài. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - GV viết các phép tính lên bảng. - HS nêu lại cách thực hiện. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - Làm bài vào vở, bảng. vào vở. - Nhận xét chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết các phép tính lên bảng. - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - Làm bài vào vở, bảng. vào vở . - Nhận xét chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS giải toán. - Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải toán, - Làm bài vào vở, bảng. lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC:. MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể:.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : Nước trong tự nhiên tồn tại ở những thể nào? B. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: *HĐ 1: Quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát tranh, kể cho nhau - HS quan sát, kể. nghe cuộc phiêu lưu của giọt nước. - GV treo tranh, HS kể trước lớp. - Nước từ ao, hồ, sông, suối bốc hơi + Mây được hình thành như thế nào? gặp không khí lạnh ngưng tụ thành các đám mây. - Các đám mây lên tiếp tục bay lên + Nước mưa từ đâu ra? cao, gặp lạnh, nhiều hạt nước nhỏ hợp lại thành giọt nước lớn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa. - Hiện tượng nước bay hơi thành hơi + Nêu vòng tuần hoàn của nước trong nước, từ hơi nước ngưng tụ lại thành tự nhiên? nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - HS trả lời, nhận xét bổ sung. - GV kết luận. *HĐ 2: Trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước. - HS phân vai mây trắng, mây đen, giọt - GV chia lớp thành các nhóm. nước, hơi nước, giọt mưa, thảo luận cách trình bày. - Các nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Gọi lần lượt các nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét đánh giá. - Biểu dương nhóm thể hiện sinh động. và đúng nội dung bài học. - HS đọc mục bạn cần biết SGK. - GV tổng kết bài. C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung tiết học. VN ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. KỸ THUẬT:. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiếp theo). I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình, đúng kĩ thuật..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột. - 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm, chỉ màu, kéo kim, chỉ thước, phấn III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu qui trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: * HĐ 1: Hướng dẫn thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - HS nhắc lại kĩ thuật khâu viền đường - HS nhắc lại. gấp mép vải. - Nhận xét bổ sung. - GV củng cố cho HS các thao tác khâu - HS lắng nghe. viền đường gấp mép vải: + Gấp mép vải. + Khâu lược đường gấp mép vải. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. * HĐ 2: Thực hành. - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS thực hiện các thao tác: - HS thực hành khâu viền được đường + Gấp mép vải. gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Khâu lược đường gấp mép vải. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng. * HĐ3: Nhận xét, đánh giá. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - Trưng bày sản phẩm. phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - Gọi HS tự nhận xét đánh giá sản phẩm. GV đánh giá chung. C.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét đánh giá. Biểu dương HS có sản phẩm đẹp. - HS đọc lại nội dung ghi nhớ GSK. - Nhận xét giờ học. Chiều:.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và thể hiện sắc thái của bài Khăn quàng thắm mãi vai em. - Biết đọc bài TĐN số 3. II. Đồ dùng dạy học : - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc. - Bản nhạc bài TĐN số 3: Cùng bước đều. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: * HĐ: Ôn tập hát Khăn quàng thắm mãi - Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp. vai em. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc - Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của gõ đệm theo nhịp. GV. - GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp. - GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại - HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ chỗ trình bày bài hát. nhàng, thể tình cảm vui tươi. - Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ. - Hát kết hợp động tác phụ họa. - Ôn kỹ năng hát đối đáp. - HS thực hiện theo. - GV kiểm tra HS trình bày bài hát trước lớp với các hình thức: đơn ca, song ca , tốp ca, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc. * HĐ2: TĐN số 3. - Treo bảng phụ bản nhạc, cho HS đọc - HS đọc tên nốt. tên nốt. -So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có gì - HS nêu. giống và khác nhau? - Cho HS tập đọc nhạc và giai điệu bài - Hs đọc. TĐN số 3. C. Củng cố - dặn dò :- Nêu tên bài hát? - GV nhận xét giờ học. Ngày dạy: Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 TOÁN: ĐỀ - XI -MÉT VUÔNG.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> I. Mục tiêu : Giúp hs: - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo dm2 - Biết được 1 dm2 = 100 cm2 và ngược lại. II. Đồ dùng dạy học: Tấm bìa hình vuông cạnh 1 dm2 ( chia 100 ô vuông) III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 4T 62. B. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu đề-xi-mét vuông: - GV cho HS quan sát hình vuông cạnh 1 dm. - GV: Đề-xi mét vuông là diện tích - Đề-xi mét vuông là diện tích của hình của hình vuông có cạnh 1dm. vuông có cạnh 1dm. - Hướng dẫn HS cách đọc và cách - Lắng nghe. viết: Đề - xi-mét vuông viết tắt là dm2 - Mỗi ô vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu cm2? - 1cm2 - Hình vuông cạnh 1dm được xếp đầy bởi bao nhiêu hình vuông nhỏ có diện tích 1 cm2? - 100cm2 - Gv cho HS nêu mối liên hệ: 1 dm2 = 100 cm2 - Gv cho HS nhắc lại theo cả hai - 1dm2 = 100cm2 chiều. 3. Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của - Đọc yêu cầu của bài. bài. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc các - HS tiếp nối nhau đọc các số đo diện tích số đo diện tích theo dơn vị dm.2 theo dơn vị dm2. - Nhận xét sửa sai cho HS. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV phân tích mẫu. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS viết số và đơn vị đo - 812dm2; 1967 dm2; 2812dm2 theo yêu cầu của bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS viết số và đơn vị đo - HS chuyển đổi các dơn vị đo diện tích. theo yêu cầu của bài. 1dm2 = 100cm2 48dm2 = 4800cm2 - Nhận xét chữa bài. 100cm2 = 1dm2 2000cm2 = 20dm2 1 997dm2 = 199 700 cm2 9 900cm2 = 99dm2 Bài 4: Cho HS so sánh từng cặp số - HS so sánh từng cặp số và đơn vị đo, điền và đơn vị đo, điền dấu thích hợp và dấu thích hợp và chỗ chấm..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> chỗ chấm. - Chữa bài. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét chung giờ học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. THỂ DỤC : ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN” I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác đã học: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Trò chơi: "Kết bạn", yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, còi. III. Nội dung - phương pháp lên lớp Hoạt động của giáo viên 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội hình, đội ngũ. - Tập một số động tác khởi động. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung. - GV hô cho HS ôn lại động tác: vươn thở; động tác tay, động tác chân, lưng bụng, toàn thân kết hợp quan sát sửa sai cho HS. - Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Các tổ thi đua trình diễn trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Biểu dương tổ tập luyện tốt. b. Trò chơi: Kết bạn. - GV nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi. - Cho một số HS chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua với nhau. - Nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Ôn động tác quay sau.. Hoạt động của học sinh - HS tập hợp. - HS tập một số động tác khởi động. - Hs chơi trò chơi. - HS tập động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng,toàn thân. - HS tập theo tổ. - HS tập thi giữa các tổ.. - HS theo dõi. - HS chơi thử một lần. - Chơi chính thức. - Tập một số động tác thả lỏng..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN. I. Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi. - Bước đàu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đặt ra. * Kĩ năng sống: Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học: Truyện đọc lớp 4. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : - Thực hiện cuộc trao đổi với người thân về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: a. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề. - Gv viết đề bài lên bảng. - Hs đọc đề bài. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu trọng - Hs tìm hiểu xác định yêu cầu của đề. tâm của đề. - Lưu ý: Đây là cuộc trao đổi giữa em và người thân trong gia đình nên phải đóng vai khi trao đổi. Hai người trao đổi với nhau về một câu chuyện mà cả hai cùng đọc. b. Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi: - Gv đưa ra các gợi ý: - Hs đọc các gợi ý. + Tìm đề tài trao đổi, nội dung, hình - HS tìm. thức trao đổi. - Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp. - Hs trao đổi theo cặp: nêu tên nhân vật mình chọn để thực hiện cuộc trao đổi, trình bày tóm tắt cuộc trao đổi. - Tổ chức cho các cặp thi trao đổi trước - 1 vài cặp thực hiện cuộc trao đổi trước lớp. lớp. - Nhận xét, tuyên dương hs. C. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. MỸ THUẬT: THƯỜNGTHỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH CỦA HỌA SỸ VÀ CỦA THIẾU NHI I. Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc. - HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh - Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị tranh của họa sĩ và của thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra dụng cụ học tập của Hs. B. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * HĐ 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả của tranh mà giáo viên cho học sinh xem. - Hướng dẫn HS xem tranh về Nông - HS quan sát, chia nhóm thảo luận và thôn sản xuất. trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của + Tên tranh, tên tác giả? giáo viên. Từng nhóm trả lời. + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính. Hình ảnh phụ? + Bức tranh được vẽ những màu nào? + Tranh vẽ bằng chất liệu nào? - GV nhận xét và tóm tắt nội dung tranh. - Từng nhóm trả lời. - Hướng dẫn HS xem tranh Gội đầu - Gội đầu, của Trần Văn Cẩn. + Tên tranh, tên gác giả? - Sinh hoạt. + Tranh vẽ về đề tài nào? - Cô gái. + Hình ảnh chính trong tranh, màu sắc - Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng. trong tranh được thể hiện như thế nào? - Tranh khắc gỗ màu. + Tranh vẽ bằng chất liệu gì? - GV nhận xét và tóm tắt nội dung - Lắng nghe. tranh. - GV nói sơ về sự khác nhau ở 2 bức tranh. * HĐ 2. Hướng dẫn HS xem tranh của - HS xem tranh và trả lời. thiếu nhi. + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính. Hình ảnh phụ? + Bức tranh được vẽ những màu nào? + Tranh vẽ bằng chất liệu nào? - GV nhận xét, đánh giá chung..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. ĐỊA LÝ: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Chỉ được dãy HLS, đỉnh Phan- xi-păng, thành phố Đà Lạt trên bản đồ ĐLVN. - Hệ thống được những đặc điểm tiêu biểuvề thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc,trang phục và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Nêu tên các bài đã học? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài,ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: * HĐ1: Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên - Hs quan sát bản đồ. Việt Nam. - Yêu cầu xác định vị trí của dãy Hoàng - Hs xác định vị trí theo yêu cầu. Liên Sơn và các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt, đỉnh Phan-xi - păng trên bản đồ. - Nhận xét. * HĐ 2 : Cho hs thảo luận nhóm 4. - Hs thảo luận nhóm. - Trả lời câu hỏi 2 sgk. - Các nhóm trình bày. - Yêu cầu điền hoàn thành bảng thống - Hs hoàn thành bảng thống kê. kê. *HĐ 3: - Nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc bộ? - Hs nêu. - Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - Hs trình bày. . C. Củng cố - dặn dò : - Ôn tập thêm. Chuẩn bị bài sau. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là tính từ. - Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> II. Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Lấyví dụ về động từ ? Đặt câu với động từ đó ? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: - Đọc chuyện: Cậu học sinh ở Ác- boa. - Tìm các từ trong câu chuyện trên chỉ: - Hs đọc câu chuyện. - Hs tìm các từ theo yêu cầu: + Tính tình, tư chất của Lu-i ? + chăm chỉ, giỏi. + Màu sắc? + Hình dáng, kích thước, đặc điểm khác + trắng phau, xám ( tóc ). + nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền của sự vật? - Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn hoà, nhăn nheo. từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ - Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. nào? - Hs đọc ghi nhớ sgk. 3.Ghi nhớ sgk. - Lấy ví dụ. - Lấy ví dụ về tính từ. 4.Luyện tập: - Hs nêu yêu cầu của bài. Bài 1: Tìm tính từ trong các đoạn văn. - Hs xác định tính từ trong đoạn văn: - Y/ cầu HS làm bài VBT, 2 HS làm a. gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ,cao, trắng, phiếu. nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng. - Nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ: - Nêu y/ cầu. a. Nói về người bạn hoặc người thân của - Hs đặt câu. em. b. Nói về sự vật quen thuộc với em. - Hs đọc câu đã đặt. - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò :- Thuộc ghi nhớ sgk. - Chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: - Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện. ( ND ghi nhớ).
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1,2 mục III); bước đàu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3, mục III). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết nội dung bài tập 2: mở bài gián tiếp. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : - Đóng vai cùng bạn để thực hiện cuộc trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật: giàu nghị lực, có ý trí vươn lên của tiết trước. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài,ghi đầu bài: 2. Phần nhận xét: Bài tập 1,2: Gọi HS nêu y/ cầu của bài. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Y/ cầu đọc chuyện Rùa và Thỏ. - Hs đọc câu chuyện Rùa và Thỏ. - Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. - Hs tìm đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ... tập chạy. - Mở bài theo cách nào? - Mở bài trực tiếp. Bài tập 3: - Cách mở bài trong bài này có gì khác so với cách mở bài trước? - Khác: không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - Đó là cách mở bài nào? - Mở bài gián tiếp. - Thế nào là mở bài gián tiếp? - Hs nêu. - Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? - Có hai cách : trực tiếp và gián tiếp. * Ghi nhớ sgk - Hs nêu ghi nhớ sgk. - Tìm mở bài trong câu chuyện Ông trạng thả diều. Mở bài đó theo cách nào? - Hs tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. 3. Luyện tập: Bài 1: Mỗi mở bài sau đây là mở bài - Hs nêu yêu cầu. theo cách nào? - Y/ cầu HS làm bài. - Hs làm bài: Cách a: mở bài trực tiếp. - Nhận xét, chữa. Cách b, c,d: mở bài gián tiếp. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu đọc chuyện Hai bàn tay. - Hs đọc câu chuyện Hai bàn tay. - Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài theo cách nào? - Mở bài trực tiếp. - Nhận xét. Bài 3: Viết mở bài gián tiếp cho câu.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> chuyện hai bàn tay. - Nhận xét, chấm một số bài.. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết mở bài gián tiếp.. C. Củng cố - dặn dò : - Hoàn thiện mở bài giàn tiếp của bài 3. - Chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được những lí do khiến Lí Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lí Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lí, có công rời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ hành chính Việt Nam. III.Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Tường thuật lại ngắn gọn ckc chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * HĐ 1: Tổ chức cho hs làm việc cá nhân. - Y/ cầu quan sát bản đồ Việt Nam. - Hs quan sát bản đồ. - Xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và - Hs xác định vị trí trên bản đồ. Đại La ( Thăng Long) . - So sánh kinh đô Hoa Lư và Đại La về vị trí và địa thế? - Hs so sánh hai vùng đất: + Hoa Lư: Không phải là trung tâm, rừng núi hiểm trở, chật hẹp. + Đại La: Là trung tâm đất nước, đất rộng, bằng phẳng. - Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? - Con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm lo. - Mùa thu năm 1010, Lí Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long, Lí Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. *HĐ 2: Làm việc cả lớp. - Thăng Long dưới thời Lí đã được xây.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> dựng như thế nào?. - Có nhiều lâu đài, cung điện, đề chùa. Dân chúng tụ họp ngày càng đông và lập nên nhiều phố, phường.. - GV mô tả thêm sự hưng thịnh, giàu đẹp, đông vui của Thăng Long. C. Củng cố - dặn dò :- Tóm tắt nội dung. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN: MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được mét vuông - m2 - Biết 1m2= 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 và cm2. II. Đồ dùng dạy học : Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 5 T 64. B. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu mét vuông: - Để đo diện tích người ta còn dùng đơn đo mét vuông. - HS quan sát hình vuông có cạnh 1m GV: Mét vuông là diện tích hình vuông - Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m . có cạnh là 1 mét. - GV hướng dẫn cách đọc và cách viết - HS nhắc lại. m2 . Mét vuông viết tắt là: m2 - Đếm trong hình vuông có bao nhiêu - HS đếm: 100 ô hình vuông nhỏ cạnh 1 dm2? - Gọi HS nêu mối quan hệ giữa mét 1m2 = 100dm2; 100dm2 = 1m2 vuôngvà dm2 ? 1 m2 = 100 dm2 - GV cho HS nhắc lại theo cả 2 chiều. 3. Thực hành : - HS đọc. Bài 1 : Gọi HS đọc các số kèm theo 2. đơn vị m - Nhận xét sửa sai cho HS. - HS đọc yêu cầu của bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp vở. làm bài vào vở . 1m2 = 100dm2 ; 400dm2 = 4m2 - Nhận xét chữa bài. 100dm2 = 1m2 ; 2110m2 = 21000dm2 1m2 = 10 000cm2 ; 15m2 = 150 000cm2 10 000cm2 =1m2 ;10dm22cm2=1002cm2 - HS đọc đề toán -> làm bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề toán. Bài giải: - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán. Diện tích 1 viên gạch lát nền là: - Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Nhận xét chữa bài.. 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) 180 000cm2 = 18m2 Đáp số: 18m2. C. Củng cố dặn dò : - Nhận xét chung giờ học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau AN TOÀN GIAO THÔNG:. VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. 2. Kĩ năng: -HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định. 3. Thái độ: - Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT. II. Đồ dùng dạy học : Các biển báo. Tranh trong SGK. III. Hoạt động dạy - học. A. Kiểm ra bài cũ: GV gọi HS nêu 1 số biển báo cấm. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tỡm hiểu bài: - HS trả lời theo hiểu biết của * Hoạt động 1: Tìm hiểu vạch kẻ đường. mình. - Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường? - Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng). - Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? - GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa của một số vạch kẻ đường. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn. -HS theo dõi. * Cọc tiêu: - GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> phạm vi an toàn của đường. - GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường (GV dùng tranh trong SGK). - HS trả lời. - Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông? * Rào chắn - Rào chắn là để ngăn cho người và xe qua lại. - Dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có hai - HS theo dõi. loại rào chắn: +rào chắn cố định ( ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt) +Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào) - Nêu lại các loại rào chắn? - HS trả lời. C. Củng cố - dặn dò :- Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Ngày. tháng 11 năm 2012. Tạ Thị Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> TUẦN 12 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC: “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục tiêu: 1. Đọc: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi: bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. 2. Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. ( TLCH 1,2,4 SGK. HS khá giỏi TL được CH3) * Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ nội dung bài, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ: Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. - Hs chia đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - Y/ cầu HS đọc trong nhóm. - Hs đọc trong nhóm. - Kiểm tra 1 nhóm - 1-2 hs đọc toàn bài. - Gv đọc mẫu. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài: - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế - Mồ côi cha từ nhỏ...nhà họ Bạch. nào? - Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những - Làm thư kí cho một hãng buôn, buôn công việc gì? gỗ, buôn ngô,.. - Những chi tiết nào chứng tổ ông là - Có lúc mất trắng tay, không nản chí. người rất có chí? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải - Vào lúc những con tàu của người Hoa đường thuỷ vào thời điểm nào? độc chiếm các con sông miền bắc..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ - Khơi dậy lòng tự hào dân tộc. tàu người nước ngoài như thế nào? - Là bậc anh hùng trên thương trường. - Em hiểu “ một bậc anh hùng kinh tế” ? - Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành - Nhờ ý chí vươn lên. công? - HS nêu. - Nêu nội dung của bài? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gợi ý giúp hs nhận ra giọng đọc phù - Hs luyện đọc diễn cảm. hợp. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - HS nêu. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - Nêu nội dung của bài? C. Củng cố - dặn dò : - Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. - Chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ươn/ương. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập 2a, 2b, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : - GV đọc cho HS viết : da dẻ, cặp da, gia đình, đi ra. - Nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs luyện viết: - Gv đọc đoạn viết Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Hs nghe. - Gọi HS đọc lại đoạn viết. - Hs đọc bài viết. - Gv lưu ý hs viết một số từ ngữ khó, - Hs chú ý lắng nghe. các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số. - Gv đọc để hs nghe viết. - Hs chú ý nghe viết bài. - Gv đọc cho hs soát lỗi. - Hs soát lỗi. - Thu một số bài chấm, nhận xét. - Hs chữa lỗi. 3. Luyện tập:.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch. - Tổ chức cho hs làm bài vào phiếu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tiếp sức làm bài . Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi.. C. Củng cố - dặn dò : - Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN :. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép ví dụ kẻ sẵn bài tập 1. III. Các hoạt động daỵ- học: A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 2. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2. Vào bài: - GV nêu ví dụ: - HS tính giá trị và so sánh giá trị 2 biểu 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 thức. 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Vậy: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - GV Gợi ý cho HS nhận xét biểu thức - HS nhận xét bên trái là một số nhân với một tổng, biểu thức bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. - Hướng dẫn HS viết biểu thức dạng - HS viết biểu thức dạng tổng quát tổng quát: a x ( b + c) = a x b + a x c a x ( b + c) = a x b + a x c - Khi nhân một số với một tổng ta còn - HS nêu cách nhân một số với một có thể làm ntn? tổng. 3. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - GV treo bảng phụ, HD HS làm bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - lắng nghe. vở. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Nhận xét chữa bài. vở. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - GV viết các biểu thức lên bảng. - HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, làm bài bằng 2 cách. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Nhận xét chữa bài vở ( a 1 ý, b 1 ý).
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu Hs tính kết quả, so sánh giá trị các biểu thức. - Nhận xét chữa bài. - Gọi HS nêu cách nhân một tổng với một số.. - HS đọc yêu cầu của bài. - Hs tính kết quả, so sánh giá trị các biểu thức. (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 +20 = 32 - Gọi HS nêu cách nhân một tổng với một số.. C. Củng số dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC : I. Mục tiêu :. HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết1). - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ, đã sinh thành nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng 1 số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: SGK đạo đức lớp 4. Truyện: Phần thưởng. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải tiết kiệm tiền của? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2. Nội dung: * HĐ 1: Khởi động: . - GV bắt nhịp cho HS hát bài hát: Cho - HS hát bài hát: Cho con con. - Bài hát nói về điều gì? - Tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với con - Em có cảm nghĩ gì về tình thương - HS trả lời, nhận xét . yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? - Là người con trong GĐ, em có thể - HS trả lời, nhận xét. làm gì để cha mẹ vui lòng? * HĐ 2: GV kể chuyện: Phần thưởng. - GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện . - HS nghe. - Kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS kể chuyện trước lớp - HS kể chuyện trước lớp. - Nhận xét bạn kể chuyện. - Chia nhóm thảo luận nội dung câu - HS thảo luận nhóm..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> chuyện: + Vì sao Hưng lại mời bà ăn những chiếc bánh em vừa được thưởng? + Bà của Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? + Em học tập được gì từ bạn Hưng? + Em nào đã có việc làm giống như bạn Hưng? - GV kết luận: Hưng biết kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. * HĐ 3: Thảo luận y/cầu bài tập 1. - Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhận xét. - GV kết luận: Tình huống b, d, đ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Tình huống a, c chưa quan tâm tới ông bà, cha mẹ. - Những em nào đã làm được các việc ở tình huống b, d, đ ? - GV biểu dương những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - GV tổng kết bài.. - Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn bà. - Vui, xúc động trước tình cảm mà Hưng dành cho bà. - HS trả lời, nhận xét. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài 1. - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét .. - HS nói.. - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.. C .Củng cố - dặn dò: - Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về hiếu thảo. - Nhận xét chung tiết học. VN chuẩn bị bài sau. Chiều: KHOA HỌC:. SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Mây được hình thành như thế nào ? B. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 2. Nội dung: * HĐ 1: Quan sát, nhận xét. - GV hướng dẫn HS quan sát vòng tuần - HS quan sát. hoàn của nước trong tự nhiên (SGK48) - Các đám mây; Giọt mưa từ đám mây.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Liệt kê các hình được vẽ trong sơ đồ? đen rơi xuống, dãy núi; Dòng suối chảy Các mũi tên? ra sông; đồng ruộng... - HS quan sát, chỉ vào sơ đồ và nói về sự - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nước trong tự nhiên, giải thích về các nhiên: Nước bay hơi -> Hơi nước bốc mũi tên và sự bay hơi của nước xảy ra cao gặp lạnh ngưng tụ tạo thành các hạt ở các vật chứa nước. nước nhỏ -> đám mây, các giọt nước Mây Mây trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa... Mưa Hơi nước Nước. Nước. - Nhận xét bổ sung. * HĐ 2 : Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của Mây nước trong tự nhiên. - GV cho HS thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mưa - HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập. Nước - HS trình bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và chuẩn bị bài sau.. Mây Hơi nước Nước. Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính gí trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp, bảng phụ kẻ bảng bài 1. III. Các hoạt đông dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 4T 67. B. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 2. Vào bài: - GV nêu ví dụ: Tính và so sánh giá trị - HS tính giá trị và so sánh kết quả của của 2 biểu thức. 2 biểu thức, rút ra nhận xét. 3 x (7- 5) và 3 x 7 - 3 x 5 3 x ( 7- 5) = 3 x 2 = 6 3 x (7- 5) = 3 x 7 - 3 x 5 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6 Vậy: 3 x ( 7- 5) = 3 x 7 - 3 x 5.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> - GV gợi ý để HS nêu cách nhân một số với một hiệu - Hướng dẫn HS viết dưới dạng biểu thức chữ: a x ( b - c) = a x b - a x c 3. Thực hành : Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS giải toán. - HS tóm tắt đề toán và giải toán. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài.. - Muốn nhân một số với một hiệu, ta lần lượt nhân số đó với số bị trừ, và số trừ rồi trừ 2 kết quả cho nhau.. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - HS đọc đề toán, tóm tắt rồi giải. Tóm tắt: Có: 40 giá, 1 giá: 175 quả Bán : 10 giá Còn .....quả Bài giải Số giá trứng còn lại là: 40 - 10 = 30 (giá) Số quả trứng còn lại là: 175 x 30 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả - HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức để rút ra cách nhân một hiệu với một số.. Bài 4: Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức để rút ra cách nhân một hiệu với một số. C. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài sau.. THỂ DỤC: HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.TRÒ CHƠI " CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” I. Mục tiêu : - Học ĐT thăng bằng, hs nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng. - Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời". Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, còi, kẻ vạch sân. III. Nội dung - phương pháp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu - HS tập hợp. giờ học. - Xoay các khớp. - HS tập xoay các khớp khởi động. - Chạy nhẹ nhàng. - Chạy tại chỗ..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: - Ôn 5 động tác đã học. + Lần 1: GV điều khiển. + Lần 2: Cán sự điều khiển. - Học động tác thăng bằng - GV làm mẫu vừa làm mẫu vừa HD. - GV điều khiển. - Cán sự điều khiển. - GV quan sát sửa sai. - Tập 6 động tác đã học. b) Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - GV HD cách chơi. - Cho HS chơI thử. - Cho cả lớp chơi. 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát. - Thực hiện động tác thả lỏng. - Hệ thống lại bài. - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học.. - HS tập động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng,toàn thân. - HS quan sát, tập theo. - Tập theo HD của GV. - HS tập thi giữa các tổ. - HS tập 6 đông tác. - HS theo dõi. - HS chơi thử một lần. - Chơi chính thức. - Tập một số động tác thả lỏng.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Biết thêm 1 số TN ( cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt( có tiếng chí) theo 2 nhóm nghĩa -BT1; hiểu nghĩa từ nghị lực- BT2; điền đứng 1 số từ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn- BT3; hiểu ý nghĩa chung của1 số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học- BT4. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập 1,3. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : - Chữa bài tập 1 tiết trước. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu của bài.TL nhóm 4 - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4. + Chí có nghĩa là: rất, hết sức( biểu thị - Y cầu 1 nhóm làm phiếu to. mức độ cao nhất): M: chí phải. chí lí, chí thân, chí tình, chí công. + Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. M: ý chí. - Chữa bài, nhận xét. chí khí, chí chương, quyết chí..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Giúp hs hiểu nghĩa các từ khác. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm bài.. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi đọc các câu tục ngữ - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Gv giúp hs hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ. - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò : - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài sau.. - Hs nêu yêu cầu của bài. Hs làm bài: + Nghị lực: sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn. a, kiên trì c, kiên cố b, nghị lực d, chí tình, chí nghĩa. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs lựa chọn các từ điền vào chô trống Các từ điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các câu tục ngữ. - Hs nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ.. Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể được câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - HS K- G kể được câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học : Truyện đọc lớp 4. Dàn ý kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Kể 1-2 đoạn truyện Bàn chân kì diệu. Em học được gì từ Nguyễn Ngọc Kí? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực. - Hs đọc đề bài. - Kể câu chuyện như thế nào? - Kể câu chuyện được nghe, được đọc. - Kể câu chuyện về nội dung gì? - Về một người có nghị lực..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Nhân vật được nêu trong gợi ý là ai?. - Nhân vật đó là Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Hiền,… - Nhân vật đó là người như thế nào? - Là những người có nghị lực - Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá: - Hs theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá. * Thực hành kể chuyện: - Hs kể chuyện trong nhóm 2. - Tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm. - Hs một vài nhóm kể chuyện trước lớp. - Tổ chức thi kể chuyện. - Hs tham gia thi kể chuyện cá nhân. - Trao đổi về nội dung câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn, nhóm, bạn kể chuyện hay nhất. C. Củng cố - dặn dò : - Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC: VẼ TRỨNG I. Mục tiêu: 1. Đọc: Đọc chính xác các tên riêng nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo( nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) 2. Hiểu : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. ( TL được các CH – SGK). II. Đồ dùng dạy học : Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Đọc bài “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài; 2. Luyện đọc: - Chia đoạn: 2 đoạn. - Hs chia đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn: Gv - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 sửa đọc, giúp hs hiểu nghĩa một số từ. lượt. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Đọc trong nhóm. - Kiểm tra việc đọc trong nhóm. - 1-2 nhóm đọc bài trước lớp. - Gv đọc mẫu. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài: - Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? - Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng. - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? - Để biết cách quan sát sự vật một cách.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? - Trở thành danh hoạ kiệt xuất.... của thời đại phục hưng. - Giải nghĩa từ: Phục hưng. - HS nêu. - Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? - Vì ông đã khổ luyện nhiều năm. 4. Đọc diễn cảm. - Gv hướng dẫn hs tìm đúng giọng đọc. - 1 HS đọc cả bài - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò :- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Chuẩn bị bài sau. TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân 1 số với 1 tổng (hoặc hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 2 T68( trên) B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2.Vào bài: Bài1 : Gọi HS nêu yêu cầu. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết các biểu thức lên bảng - GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 1 - HS nhắc lại cách nhân 1 số với 1 số với 1 tổng hoặc hiệu tổng hoặc hiệu. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào làm bài vào vở vở ( dòng 1) - Nhận xét chữa bài Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết các phép tính lên bảng. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào làm bài vào vở , nhắc HS vận dụng tính vở chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân để tính. a. 134 x 4 x 5 = 134 x(4 x 5) - Nhận xét chữa bài = 134 x 20 = 2680 5 x 36 x 2 = 36 x(5 x 2) = 36 x 10 = 360 b. 137 x3 + 137 x 97 = 137 x ( 3 + 97) = 137 x 100 = 13700.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Bài 4 : Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải toán. - Nhận xét chữa bài.. 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x ( 12 + 88) = 94 x 100 = 9400 - HS đọc đề toán. - HS tóm tắt và giải toán. Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 180 : 2 = 90 ( m) Chu vi hình chữ nhật là: (180 + 90) x 2= 540 ( m) Diện tích hình chữ nhật là: 180 x 90 = 16200 ( m2) Đáp số: 540 m 16200m2. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: Nêu được vai trò của nướctrong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡnghoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. II. Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2.Vào bài: HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Hs thảo luận nhóm, mõi nhóm thảo - Nội dung thảo luận: Tìm hiểu và trình luận một vấn đề. bày về vai trò của nước: - Hs các nhóm trao đổi về nội dung + đối với con người. theo yêu cầu của nhóm mình. + đối với thực vật + đối với động vật. - Kết luận: sgk. - Đại diện nhóm trình bày. HĐ 2 : Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Con người sử dụng nước vào những mục đích nào? -Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo từng mục đích sử dụng nước. - Kết luận: sgk. - Gọi HS đọc mục bóng đèn toả sáng. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. KỸ THUẬT:. - Hs nêu các mục đích sử dụng nước của con người: tắm giặt, ăn uống, tới cây, … - Hs thảo luận về vai trò của nớc đối với mỗi mục đích sử dụng. - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc.. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiếp theo). I. Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột. - 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm, chỉ màu, kéo kim, chỉ thước, phấn III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu qui trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 2. Nội dung: * HĐ 1: Hướng dẫn thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - GV yêu cầu HS nhắc lại kĩ thuật khâu - HS nhắc lại kĩ thuật khâu viền đường viền đường gấp mép vải. gấp mép vải: - Nhận xét bổ sung. + Gấp mép vải. + Khâu lược đường gấp mép vải. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV củng cố cho HS các thao tác khâu - HS lắng nghe. viền đường gấp mép vải. * HĐ 2: Thực hành. - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS, cho - HS thực hành. HS thực hành. - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm. phẩm..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. - GV nhận xét đánh giá. - Biểu dương HS có sản phẩm đẹp.. - HS tự nhận xét đánh giá sản phẩm.. C. Củng cố dặn dò: - HS đọc lại nội dung ghi nhớ GSK. - Chuẩn bị bài sau Chiều: ÂM NHẠC:. HỌC HÁT BÀI CÒ LẢ ( Dân ca đồng bằng Bắc Bộ ). I. Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu , đều giọng. - Biết bài hát này là dân ca Bắc bộ. Tập trình bày bài hátm theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Giáo dục HS yêu quý các làn điệu dân ca và trân trọng người lao động. II. Đồ dùng dạy học : Nhạc cu đệm, gõ. Băng nhạc III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : HS ôn lại 3 bài hát đã học. B .Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Giới thiệu bài : 2. Vào bài: * Hoạt động 1: Dạy bài hát Cò lả. - Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe. - Cho HS nghe băng. - Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu ngắn (Bài - Tập đọc lời ca. chia thành 6 câu). Hai câu cuối lặp lại giống nhau. Có thể đọc theo tiết tấu lời ca. - Dạy hát từng câu , mỗi câu cho HS hát 2, 3 lần - Tập hát từng câu theo Hd để HS thuộc lời và giai điệu bài hát . của GV. - Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu - Hát lại nhiều lần. bài hát . * Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ gõ đệm theo - Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách. phách. - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo - Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo tiết tấu lời ca. tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp - Hs thực hiện theo hướng dẫn nhàng theo nhịp , phách mạnh nhún chân trái 2 GV. tay chống hông. C. Củng cố - dặn dò :.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Nêu tên bài hát vừa học, tên tác giả. - GV nhận xét , dặn dò. Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân với số có 2 chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 3 ý b. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Giới thiệu bài : - HS lắng nghe 2. Vào bài: 36 x 23 = ? a.36 x 23 = ? - GV cho HS vận dụng kiến thức đã học - HS vận dụng kiến thức đã học để tính. bằng cách thực hiện nhân một số với 1 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3) tổng: 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 - Nhận xét chung. = 720 + 108 = 828 b. Giới thiệu cách đặt tính và cách tính - Hướng dẫn HS đặt tính thừa số thứ 2 b, dưới thừa số thứ nhất . 36 x - HS tính từng tích riêng. 23 - HS thực hành tính. 108 - GV:108 gọi là tích riêng thứ nhất 72 72 gọi là tích riêng thứ 2. Viết lùi 828 sang bên trái 1 cột (vì đó là 72 chục) - B1: Đặt tính. - HS nhắc lại cách thực hiện nhân với - B2: Tính tích riêng thứ nhất. số có 2 chữ số. - B3: Tính tích riêng thứ hai. - B4: Cộng hai tích riêng với nhau. 3. Thực hành: - HS đọc yêu cầu của bài. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV viết các phép tính lên bảng, gọi vở. HS làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS nhận xét các biểu thức 45 x a là - GV viết các biểu thức lên bảng . biểu thức chứa một chữ . - Cho HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 45 x a (a = 13, 26, 39) vào vở. Với a = 13 thì 45 x a= 45 x13= 585 - Nhận xét chữa bài. Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 =1170 Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 =1165.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Bài 3: Gọi HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán. - HS tóm tắt và giải toán. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài.. - HS đọc đề toán - HS tóm tắt và giải toán - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở Bài giải: 25 quyển vở có số trang là: 48 x 25 = 1 200( trang) Đáp số: 1 200 trang. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau. THỂ DỤC : HỌC ĐỘNG TÁC NHẢYCỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI " MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. Mục tiêu: - Trò chơi Mèo đuổi chuột. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật. - Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật. - Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác. II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, còi, kẻ vạch sân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học. - Tập một số động tác khởi động. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung. - GV cho HS ôn lại động tác: vươn thở; động tác tay, động tác chân, lưng bụng, toàn thân. - Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Nhận xét, đánh giá biểu dương tổ tập luyện tốt. b.Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - GV nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi. - Cho một số HS chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua với nhau. - Nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. 3. Phần kết thúc :. Hoạt động của học sinh - HS tập hợp. - HS tập một số động tác khởi động. - Hs chơi trò chơi. - HS tập theo yêu cầu của GV. - HS tập theo tổ.. - HS theo dõi. - HS chơi thử một lần. - Chơi chính thức..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Tâp các động tác thả lỏng. - Hệ thống lại bài. - NX, đánh giá kết quả giờ học. - BTVN: Ôn 7 động tác đã học.. - Tập một số động tác thả lỏng.. TẬP LÀM VĂN: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu: - Biết được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện ( mục I và BT1,2 mục III). - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: Mở rộng và không mở rộng ( BT3, mục III). II. Đồ dùng dạy học : Phiếu kẻ bảng so sánh hai kết bài. Phiếu bài tập 1. III.Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : - Các cách mở bài trong bài văn kể chuyện? - Nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét. - Đọc lại truyện Ông trạng thả diều. - Hs đọc truyện. - Tìm đoạn kết bài của truyện? - Hs tìm đoạn kết bài. - Thêm vào cuối câu chuyện một lời nhận xét đánh giá làm đoạn kết bài? “ Thế rồi vua mở khoa thi….” - Hs thêm câu nhận xét, đánh giá vào cuối truyện. - Gọi HS đọc bài. - Hs nối tiếp nêu kết bài vừa thêm. - So sánh hai cách kết bài nói trên. - Hs so sánh hai cách kết bài. - Gv dán phiếu hai cách kết bài. - Gv chốt lại: a, Kết bài không mở rộng. b, Kết bài mở rộng. * Ghi nhớ sgk. - Hs đọc ghi nhớ sgk. 3 Phần luyện tập: Bài 1:Các kết bài sau là kết bài theo cách - Hs nêu yêu cầu của bài. nào? - Hs đọc các kết bài. - Yêu cầu làm bài. a, Kết bài không mở rộng. - Gv nhận xét. b,c,d, e: Kết bài mở rộng. Bài 2: Gọi HS nêu y/ cầu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu đọc lại 2 truyện. - Hs đọc lại hai truyện. - Cho biết đó là kết bài theo cách nào? - Hs xác định kết bài của truyện. - Nhận xét kết luận. - Đó là kết bài không mở rộng..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Bài 3: Gọi HS nêu y/ cầu. - Y/ cầu HS viết kết bài của hai truyện. - Gọi đọc bài viết. - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò : - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs viết kết bài cho hai truyện theo cách mở rộng. - Hs đọc kết bài vừa viết.. MỸ THUẬT: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SINH HOẠT I. Mục tiêu: - Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày. - Hs biết cách vẽ đề tài sinh hoạt. Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh về đề tài sinh hoạt. - HS: Vở Tập Vẽ, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra dụng cụ học tập của Hs. B. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * HĐ 1: GV giới thiệu HS thế nào là đề tài sinh hoạt. - GV yêu cầu HS xem tranh trang 30 - HS quan sát nhận xét. và một số tranh về đề tài sinh hoạt: học tập. lao động,... + Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? - Các tranh này vẽ về đề tài sinh hoạt. + Các tranh vẽ những hình ảnh gì? - Câu cá, vui chơi, nhảy dây, cho gà ăn, thả diều, trồng cây... + Hãy kể một vài hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường? - Giúp đỡ gia đình: quét nhà, cho gà ăn, tưới rau..; vui chơi ở sân trường, múa hát, cắm trại, đá bóng, nhảy dây, đi tham quan du lịch,... * HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh. - Yêu cầu hs chọn nội dung đề tài để - HS chọn đề tài. vẽ tranh. - Cho HS xem các bước vẽ tranh đề tài - HS quan sát. sinh hoạt. - Vẽ tranh đề tài sinh hoạt gồm có mấy bước? + Vẽ hình ảnh chính trước (hoạt động của con người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ và phong phú..
<span class='text_page_counter'>(97)</span> + Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động. + Vẽ màu tươi sáng, có đậm có nhạt. - HS làm bài tập thực hành.. * HĐ3: Yêu cầu HS thực hành vẽ. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - Gv chọn một số bài treo lên bảng để - HS quan sát nhận xét dựa theo các tiêu nhận xét và xếp loại: chí, xếp loại tranh theo ý thích (tranh + Bố cục (sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy) nào đẹp, chưa đẹp? Tại sao?) + Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ. - GV nhận xét chung. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ( lược đồ) VN. - Chỉ được 1 số sông chính trên bản đồ ( lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt ? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: a. Đồng bằng lớn ở miền bắc: - GV chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên - Hs quan sát vị trí đồng bằng bản đồ. bản đồ và mô tả: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. - Y/ cầu HS lên chỉ vị trí đồng bằng Bắc - Hs chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ. Bộ trên bản đồ. - Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi dắp nên? - Do sông Hồng. - Đồng bằng có diện tích lớn như thế nào so với các đồng bằng khác? - Địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. - Địa hình của đồng bằng có đặc điểm - Hs mô tả thêm về đồng bằng..
<span class='text_page_counter'>(98)</span> gì? b. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: - Treo Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hs quan sát bản đồ tự nhiên. - Tại sao sông có tên là sông Hồng? - Vì có nhiều phù sa, nước sông quanh năm có màu đỏ. - Gv giới thiệu sơ lược về sông Hồng, sông Thái Bình. - Khi mưa nhiều nước sông, hồ, ao thường như thế nào? - Nước dâng cao. - Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? - Mùa hè. -Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào? - Dâng lên nhanh.. - Gv nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ. - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? - Ngăn lũ. - Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Cao và chắc. - Ngoài việc đắp đê, người dân làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? - Đào kênh mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng. C. Củng cố - dặn dò : Gọi HS đọc phần in đâm. Chuẩn bị bài sau. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ( tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nắm được 1 số cách cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ). - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất( BT1, mục III), bước đầu tìm được 1 số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất( BT2,3 mục III). II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 1. Từ điển. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Thế nào là tính từ ? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài , ghi đầu bài: 2, Phần nhận xét: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời. - Hs trả lời:.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.. a, Mức độ trung bình (trắng) b, Mức độ thấp ( trăng trắng) c, Mức độ cao ( trắng tinh) - Hs nêu yêu cầu. a, Thêm từ rất vào trước trắng. b,c, Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất.. - GV nhận xét, kết luận. 3. Ghi nhớ: sgk. - Hs nêu ghi nhớ sgk. 4. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài VBT, 1 HS làm - Hs làm bài: bảng phụ. lắm ngà ngọc, hơn ngà hơn, hơn ngọc - Chữa bài, nhận xét. - Hs nêu yêu cầu của bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm trong từ điển suy - Hs sử dụng từ điển, làm bài. Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ son, đỏ chót nghĩ trả lời. Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng,.. Cao: cao cao, cao vút, cao chót vót,... - Chữa bài, nhận xét. - Hs nêu yêu cầu. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Hs đặt câu với các từ bài 2. - Y/ cầu HS đặt câu. - Tổ chức cho hs đọc câu đã đặt. - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò : Thế nào là tính từ ? Chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT.) I Mục tiêu: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ, 12 câu. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn đề bài. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, giới thiệu bài : 2, Kiểm tra viết:.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Gv treo bảng phụ đề bài. - Gọi HS đọc đề. - Y/ cầu HS lựa chọn 1 đề để làm. - Tổ chức cho hs viết bài.. - Hs đọc đề bài. - Suy nghĩ lựa chọn đề bài phù hợp. - Hs viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới hạn thời gian viết bài.. - Gv lưu ý nhắc nhở hs chưa chuyên tâm vào viết bài. - Thu bài viết của hs. - Hs nộp bài. - Gv chấm 1-2 bài tại lớp. - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét chung về ý thức làm bài của hs. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ: CHÙA THỜI LÝ I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý: Nhiếu nhà vau thời Lý theo đạo Phật. Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - HS K, G: Mô tả ngôi chùa mà em biết. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm ra bài cũ : Thăng Long thời Lý được xây dựng như thế nào? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Vì sao nói: “đến thời Lí, đạo phật trở lên thịnh đạt nhất” ? - Dưới thời Lí, nhiều vua theo đạo phật, nhân dân theo đạo phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có nhiều chùa. Hoạt động 2: làm việc cá nhân. - Hs làm việc cá nhân, xác định ý đúng. - Điền dấu x vào trước ý đúng: - Hs điền: Chùa là nơi tu hành của các + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. nhà sư, là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật, + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật. là trung tâm văn hoá của làng xã. + Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã. + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ. - Nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Hs quan sát ảnh. - Gv mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, - Hs hình dung vẻ đẹp, đồ sộ, đặc biệt tượng phật A- di- đà. của những tác phẩm qua lời giới thiệu, - Chùa là một công trình kiến trúc đẹp. mô tả của gv. - Gọi HS mô tả lại chùa mà các em biết. - HS mô tả lại chùa mà các em biết. - GV nhận xét C. Củng cố - dặn dò :- Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số. - Vận dụng vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số. III. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 1 ý c,d T69- trên. B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài : - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV viết các phép tính lên bảng. - HS nêu lại cách nhân với số có hai chữ. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài vào vở. vở. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV treo bảng phụ, HS nhận xét về các biểu thức đã cho. - Hs nêu cách thực hiện. -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài m 3 30 23 230 vào vở. m x 78 234 2340 1794 17940 - Nhận xét chữa bài. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài. - HS đọc đề toán - HS tóm tắt và giải toán: Tóm tắt 1 phút : 75 lần 24 giờ:... lần ? Bài giải Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là 75 x 60 = 4500 ( lần) Trong 24 giờ tim người đập số lần là: 4500 x 24 = 108 000 ( lần).
<span class='text_page_counter'>(102)</span> ĐS : 108 000 lần C.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài sau AN TOÀN GIAO THÔNG: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Mục tiêu: - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố. - Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường. - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. - Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. - Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II. Đồ dùng dạy học: Xe đạp của người lớn và trẻ em. Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm ra bài cũ : - Nêu tác dụng của vạch kẻ đường và rào chắn. ? B. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 2.Hướng dẫn ôn tập: *HĐ 1: Lựa chọn xe đạp an toàn. - HS liên hệ bới bản thân và tự trả lời. - GV dẫn vào bài: ở lớp ta ai biết đi xe đạp? - Các em có thích được đi học bằng xe đạp không? - Ở lớp những ai tự đến trường bằng xe đạp? - GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề: - Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là - Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ chiếc xe như thế nào? lắc xe không lung lay.Có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng.Có đủ chắn bùn, chắn xích.Là xe của trẻ em. GV nhận xét và bổ sung. *HĐ 2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường. - Quan sát tranh trang12, 13,14 -GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những hành vi sai( phân tích nguy cơ tai nạn.) - HS kể theo nhận biết của mình. - GV nhận xét và cho HS kể những.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn. - Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? - Đi bên tay phải , đi sát lề đường dành cho xe thô sơ.Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường.Đi đêm phải có đèn phát sáng. * HĐ 3: Trò chơi giao thông. - GV kẻ trên sân đường vòng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành bằng xe đạp. Trên đường có HS chơi trò chơi các vạch kẻ đường chia làn xe và bố chí các tình huống để HS đi. C. Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét Ngày. tháng 11 năm 2012. Tạ Thị Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(104)</span>