Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Doi moi PPDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.31 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN:</b>



1/ Tình hình dạy và học tại trường, tại lớp hiện nay:
-Dạy theo truyền thống.


-Giáo viên làm việc nhiều, nói nhiều và làm thay học sinh.
-Học sinh thụ động.


-Dạy theo hình thức một chiều.


-Có đổi mới nhưng chưa triệt để, có giáo viên chỉ dạy mang tính tích cực
theo hình thức.


-Lựa chọn phương pháp và hình thức chưa phù hợp với thực tế lớp.


-Dạy học chưa chú ý vào việc phát huy tính tích cực của học sinh ở tất cả
các hoạt động, chưa bao quát toàn bộ và bám sát vào mục tiêu và nội


dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>RÚT KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY NĂM HỌC </b>
<b>TRƯỚC:</b>


<b>1/ Ưu điểm:</b>


- Giáo viên nắm vững kiến thức, kĩ năng của bài dạy, xác định trọng tâm,
yêu cầu tối thiểu cho cả lớp, áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.


- Lựa chọn và sử dụng các phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với
chuẩn kiến thức, kĩ năng, mục đích yêu cầu của bài học; tổ chức các hoạt
động cho học sinh làm việc trên lớp theo khả năng; có gợi mở, dẫn dắt


học sinh tự tìm tịi kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động của học
sinh; sử dụng đồ dùng dạy học, các trang thiết bị có hiệu quả, tác phong
của giáo viên chuẩn mực, có tính khích lệ, động viên, tạo mơi trường
thân thiện, tích cực.


- Hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, đa dạng. So với cùng kì
năm ngối, nhiều giáo viên sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy,
bước đầu có hiệu quả tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2/ Hạn chế:</b>


- Giáo viên còn lệ thuộc vào sách giáo khoa, giảng dạy kiến thức còn dàn
trải, chưa xác định được trọng tâm của bài để có biện pháp rèn kĩ năng
cho học sinh.


- Chưa chú ý khai thác sâu nội dung bài dạy.


- Chưa tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để tự giải quyết
vấn đề, thiếu tự tin vào khả năng học sinh nên còn nâng đỡ, hướng dẫn
quá chi tiết dẫn các em đi theo “con đường” dọn sẵn của thầy.


- Vận dụng CNTT, TBTT trong giảng dạy có nhiều tiến bộ nhưng cịn
lạm dụng, lúng túng, ôm đồm, cái gì cũng đưa lên trình chiếu, vô tình
làm sa rời đồ dùng dạy học cũng như trang thiết bị sẵn có.


- Giáo viên cịn nói nhiều, giảng giải nhiều.


- Việc tổ chức cho HS mang đến lớp vật thật, đồ dùng học tập vốn có
nhiều trong cuộc sống để phục vụ cho việc học tập trên lớp còn hạn chế.
- Chưa vận dụng PPDH tích cực vào bài dạy, chưa thể hiện rõ PP “Bàn


tay nặn bột trong tiết học”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3/ Đề xuất:</b>


-Cần vận dụng triệt để PP “Bàn tay nặn bột” vào tiết học.
-Lựa chọn nội dung thảo luận cho phù hợp.


-Cần khai thác nội dung kiến thức cũ mà học sinh đã học hoặc vốn sống
thực tế của Hs.


-ĐDDH phải mang tính sử dụng lâu dài.


-Cần khái quát nội dung, tránh chi tiết, cụ thể.


-Dặn dò Hs chuẩn bị nội dung tiết sau phải cụ thể.
-Gv không làm thay cho Hs.


-Cần bao quát lớp.


-Cần điều chỉnh cách trả lời, cách nhận xét của Hs.
-Gv cần điều chỉnh âm lượng giọng nói.


-Thuật ngữ dùng của Gv phải chính xác.


-Phân bố thời gian hợp lí giữa các hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Xác định giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết
* Xác định giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết
định của mỗi người



định của mỗi người


TẬP HUẤN


GIÁO DỤC K N NG S NG

Ĩ Ă



<b>KẾ </b>



<b>HOẠCH </b>


<b>DẠY HỌC </b>



<b>MỤC TIÊU</b>



<b>CHUẨN BỊ</b>



<b>TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Xác định giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết
* Xác định giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết
định của mỗi người


định của mỗi người


TẬP HUẤN


GIÁO DỤC K N NG S NG

Ĩ Ă



<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>




<b>- </b>

<b>Thường xuất phát từ mục tiêu bài học kết hợp với vốn </b>



<b>kinh nghiệm hiểu biết của HS. Tập trung và nhấn mạnh </b>



<b>vào hoạt động học của HS, sau đó là hoạt động dạy của GV </b>


<b>nhằm hỗ trợ hoạt động học của HS.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Xác định giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết
* Xác định giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết
định của mỗi người


định của mỗi người


TẬP HUẤN


GIÁO DỤC K N NG S NG

Ĩ Ă



<b>Với mỗi hoạt động chỉ rõ:</b>



<b> + Tên hoạt động</b>



<b> + Mục tiêu của hoạt động</b>



<b> + Thời lượng để thực hiện hoạt động</b>



<b> + Cách tiến hành hoạt động, bao gồm cả dự kiến những </b>


<b>khó khăn mà HS dễ gặp, những tình huống có thể nảy sinh </b>


<b>và các phương án giải quyết.</b>



<b>+Kết luận của GV về:</b>




<b> . Nội dung KT-KN, thái độ của HS trong bài học;</b>



<b> . Những tình huống thực tiễn có thể vận dụng KT-KN, </b>


<b>thái độ đã học để giải quyết.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Xác định giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết
* Xác định giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết
định của mỗi người


định của mỗi người


TẬP HUẤN


GIÁO DỤC K N NG S NG

Ĩ Ă



<b>PP DẠY & HỌC TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH</b>



<b>- </b>

<b>GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động chiếm lĩnh nội </b>



<b>dung tri thức (HS tự xây dựng/khai thác kiến thức). </b>



<b> - Huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có của HS để </b>


<b>xây dựng bài. Khai thác nội dung dạy học trong SGK phù </b>


<b>hợp với nhu cầu và khả năng nhận thức của HS.</b>



<b> - GV khuyến khích, tạo cơ hội để HS nêu ý kiến/suy nghĩ </b>


<b>cá nhân về vấn đề đang học, nêu thắc mắc trong khi nghe </b>


<b>giảng, trả lời theo nhiều phương án khác nhau</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Xác định giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết
* Xác định giá trị ảnh hưởng đến quá trình ra quyết
định của mỗi người


định của mỗi người


TẬP HUẤN


GIÁO DỤC K N NG S NG

Ĩ Ă



<b>BIỂU HIỆN HỌC TẬP TÍCH CỰC Ở HỌC SINH </b>



<b> HS hăng hái trả lời câu hỏi của GV và bổ sung câu trả lời </b>


<b>của bạn, chỉ ra những chỗ được, chưa được và nêu lí do, </b>


<b>nguyên nhân chưa được. Có thể câu trả lời chưa hồn tồn </b>


<b>đúng nhưng thể hiện sự tích cực tham gia vào hoạt động.</b>


<b> - HS thích thú tham gia vào các hoạt động: suy nghĩ, trao </b>


<b>đổi, thảo luận, thực hành, thao tác với ĐDHT để lĩnh hội </b>


<b>KT. Tập trung chú ý vào vấn đề đang học, kiên trì hồn </b>


<b>thành nhiệm vụ được giao.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DẠY & HỌC TẬP TRUNG VÀO HS (DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC)</b>


<b>1. GV di chuyển trong lớp, quan sát và hỗ trợ HS khi cần </b>
<b>thiết.</b>


<b>2. GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động chiếm lĩnh nội dung tri </b>
<b>thức (</b><i><b>HS tự xây dựng/khai thác kiến thức</b></i><b>). </b>


<b>3. GV huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có của HS để </b>


<b>xây dựng bài. Khai thác nội dung dạy học trong SGK phù hợp </b>
<b>với nhu cầu và khả năng nhận thức của HS. </b>


<b>4.GV tổ chức các hoạt động dạy học. HS học qua hoạt động, học </b>
<b>qua tương tác. HS ý thức được nhiệm vụ cần giải quyết, chủ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DẠY & HỌC TẬP TRUNG VÀO HS (DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC)</b>


<b>5. GV khuyến khích, tạo cơ hội để HS nêu ý kiến/suy nghĩ cá </b>
<b>nhân về vấn đề đang học, nêu thắc mắc trong khi nghe giảng, </b>
<b>trả lời theo nhiều phương án khác nhau. </b>


<b>6. GV khuyến khích HS tìm tịi các cách giải khác nhau. </b>
<b>7.(GV ↔ HS ↔ HS) nhằm giúp GV đánh giá NL, PC</b>


<b>9. GV làm việc với từng nhóm nhỏ, chú ý đến việc học qua trải </b>
<b>nghiệm và sự giao tiếp, hợp tác của HS. GV quan tâm đến </b>


<b>phong cách học, trình độ và nhịp độ của mỗi cá nhân. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>DẠY & HỌC TẬP TRUNG VÀO HS (DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC)</b>


<b>10. Sử dụng các nguồn lực, phương tiện dạy học đa dạng, </b>


<b>khuyến khích HS sử dụng các giác quan và các hình thức học </b>
<b>tập khác nhau để lĩnh hội kiến thức. </b>


<b>11. GV đánh giá khuyến khích cách giải quyết sáng tạo, ghi nhớ </b>
<b>trên cơ sở tư duy logic. GV khuyến khích HS tự nhận xét, đánh </b>
<b>giá lẫn nhau và tự đánh giá. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC.</b>
<b>* Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như: </b>


-<b><sub>Phương pháp dạy học nhóm (Số lượng HS/nhóm nên từ 4- 6 </sub></b>
HS; nhiệm vụ của các nhóm có thể giống nhau/khác nhau)


-<b>Phương pháp BTNB: theo 5 bước</b>


-<b>Phương pháp trò chơi: (Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, </b>
phải phù hợp với chủ đề bài học, với đặc điểm và trình độ HS, phù
hợp thời gian)


-<b><sub> Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy”</sub></b>


-<b>Lồng ghép các hoạt động giáo dục: KNS, Biển đảo, BTNB, </b>
<b>bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo; sử dụng năng </b>


<b>lượng tiết kiệm, hiệu quả; quyền và bổn phận của trẻ em; bình </b>
<b>đẳng giới;ATGT; phịng chống tai nạn thương tích; phịng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.</b>


- Là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một
cách dẫn nhập vào bài học


- Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học.


- Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn
nhận thức và kích thích tính tị mị của học sinh.



- Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng
câu hỏi đóng.


<b>Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.</b>


- Giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận
thức ban đầu của mình về sự vật, hiện tưởng mới.


- Giáo viên cho học sinh trình bày bằng nhiều hình thức: viết,
vẽ, nói, ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương </b>
<b>án thực nghiệm.</b>


3.1 Đề xuất câu hỏi.


- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu,
GV giúp HS đề xuất câu hỏi.


- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác
biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học.àđể
giúp học sinh so sánh


3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu.


- Từ những câu hỏi của HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị
các em đề xuất thực nghiệm để tìm ra câu trả lời cho các câu
hỏi đó.



- GV ghi chú lên bảng các đề xuất của HS để các ý kiến sau
không trùng lặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – </b>


<b>nghiên cứu</b>



- Quan sát tranh và mơ hình và ưu tiên thực


nghiệm trên vật thật



- Từ những khác biệt và phong phú về biểu


tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi.


- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng


ban đầu khác biệt trong lớp từ đó HS đặt câu


hỏi liên quan đế bài học.àđể giúp học sinh so


sánh



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×